Nghi lễ và tớn ngƣỡng liờn quan đến trồng trọt

Một phần của tài liệu Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc (Trang 87 - 97)

- Chăm súc lỳa

3.3. Nghi lễ và tớn ngƣỡng liờn quan đến trồng trọt

- Cỳng tế thần nụng: tập trung và tiờu biểu nhất được thể hiện qua Lễ hội Lồng Tồng:

“Trong năm người Tày cú lễ hội lớn nhất là hội lồng tổng (xuống đồng).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn là cỳng thần cầu cho mựa màng bội thu, làng bản an cư lạc nghiệp, sau nữa là để vui chơi giải trớ” [3, tr.155].

Nhiều làng trong địa bàn tỉnh Bắc Kạn, hội lồng tổng cú rất đụng khỏch thập phương tới dự như: Nà Rỡ, Cao Kỡ, Hà Hiệu, Đụng Viờn, Lương Hạ…

Theo Th.s. Bàn Tuấn Năng Phú phũng bảo tàng & QLDT Sở VHTT Bắc

Kạn, khụng chỉ riờng Bắc Kạn, lễ hội Lồng Tổng (Cầu mựa) là một lễ hội đặc

trưng của cư dõn Tày - Nựng ở nhiều vựng trong địa bàn miền nỳi phớa Bắc. Nhưng nếu chỉ xột riờng yếu tố chủ đạo là cầu mựa trong lễ hội thỡ khụng chỉ riờng đồng bào Tày - Nựng mới cú ứng xử văn hoỏ này. Nú là ứng xử chung của cư dõn nụng nghiệp. Ở vựng xuụi, đồng bào Kinh cũn cú những lễ hội riờng liờn quan đến việc cầu mựa như:- lễ hội được tiến hành với mục đớch cầu mưa, chống hạn (Hội chựa Dõu – Thuận Thành - Bắc Ninh);- lễ hội nhắc nhở đến vai trũ của phõn bún (Hội Cổ Nhuế – Từ Liờm - Hà Nội)... Vựng Tõy Nguyờn, đồng bào Ba Na khi tổ chức lễ hội đõm trõu cũng với ý nghĩa tạ ơn Yàng (giàng) đó ban cho mỡnh sức khoẻ cựng cỏc sản vật, mựa màng tươi tốt.

Với người Tày núi chung và người Tày Bắc Kạn núi riờng, cụng việc sản xuất được tiến hành căn cứ theo thời tiết (núi đỳng hơn là lịch tiết) nờn hội Lồng Tổng bao giờ cũng được tiến hành vào mựa xuõn (thỏng giờng). Quy mụ tổ chức lễ hội này thường chỉ ở cấp làng (thụn, bản). Căn cứ theo quy mụ quỹ đất ruộng, nương của từng gia chủ, cỏc bậc vai vế trong làng sẽ họp nhau lại để giao cho gia chủ, hoặc một nhúm gia chủ trong làng, chuẩn bị một vài mõm cỗ để cỳng thần Nụng, thần Nỳi, thần Rừng... trong năm đó giỳp cho làng đú bội thu.

Trong hội Lồng Tổng ở Bắc Kạn, đối tượng tham gia hành lễ cú 04 thành phần chớnh:- Cú thể là ụng Tào tham gia hành lễ (vựng Yờn Thịnh, Yờn Thượng huyện Chợ Đồn là phổ biến nhất); cú thể là ụng Mo (Pỳ Mo) - đõy là đối tượng khỏ phổ biến); nếu hội được tổ chức ở những nơi cú đền, miếu... thỡ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đối tượng hành lễ sẽ là ụng Pũ Thại (người trụng coi đền, miếu); ngoài ra cũn cú thể cú một đối tượng khỏc tham gia hành lễ là người già thụng thạo chữ nghĩa, tử vi, cú uy tớn đối với bản làng.

Việc tổ chức lễ hội Lồng Tổng được chuẩn bị khỏ chu đỏo. Trước ngày tổ chức lễ hội, những gia chủ được phõn cụng sẽ cựng nhau tổ chức họp bàn, gúp vật phẩm để làm cỗ. Trước đõy, trong khi làm cỗ, người ta cũn cố làm và trỡnh bày cho mõm cỗ thật ngon, thật đẹp để giành lấy sự thỏn phục của người đến dự và thưởng thức. Cú nơi cũn tổ chức thi cỗ. Cỏ biệt, như ở Nà Pam, xó Huyền Tụng, thị xó Bắc Kạn, theo lời cỏc cụ kể, mõm cỗ bày cỳng trong lễ hội này phải cao tới 12 tầng nhằm thể hiện ý nghĩa tạ ơn 12 thỏng trong năm đó qua và cầu xin 12 thỏng trong năm tới thời tiết sẽ thuận hoà, mựa màng tươi tốt hơn. Song song với quỏ trỡnh làm cỗ, cỏc chàng trai, cụ gỏi cũn làm quả cũn, quả yến, đẽo quay... để đem đến dự hội.

Một vật phẩm hết sức quan trọng được thực hành trong quỏ trỡnh làm cỗ là làm một chiếc Pẻng Bjoúc (bỏnh hoa). Bỏnh được nặn từ bột nếp thành hỡnh bụng hoa (cú nơi làm theo hỡnh con chim), sau đú đun sụi mỡ lờn đổ cho thấm dần vào. Chờ bỏnh rỏo hết mỡ lại đổ tiếp lượt khỏc. Cứ thế, bột sẽ chớn dần bằng mỡ đó sụi. Việc làm bỏnh này đũi hỏi một đụi bàn tay khộo lộo với một nghệ thuật nấu ăn hết sức cụng phu.

Việc làm bỏnh này cú lẽ gắn kết cựng với truyền thuyết về nàng Bjoúc, nàng Ngo, và nàng Ve. Truyện kể rằng:

Xưa, loài người cũn đúi khổ, lầm than nhiều lắm. Ở trờn thượng giới, Ngọc Hương tỡnh cử 3 con gỏi của mỡnh là nàng Bjoúc, nàng Ngo và nàng Ve xuống trần gian giỳp loài người làm ăn. 3 nàng ở trờn đỉnh nỳi cao Phja Bjoúc khai khẩn đất hoang, rồi mỗi nàng vạch một đường nước từ trờn đỉnh nỳi chảy xuống cho dõn cú nước cày cấy, làm ăn. Chỗ ấy ngày nay người ta gọi là Ao Tiờn. Cũng vỡ ao ấy cú 3 đường nước chảy nờn cú người gọi là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Thụm Slam Lỏi (ao ba lối). Cuộc sống của người dõn vỡ thế mà ngày một thờm no đủ, ấm ờm. Nơi cỏc nàng ở hoa trỏi ngập tràn, ai đến đú cứ mặc sức ăn uống, vui chơi mà khụng bị cỏc nàng quở trỏch. Nhưng cú một điều cấm kỵ là chỉ được ăn uống no nờ chứ khụng được mang về. Ai cố tỡnh phạm phải điều này thỡ sẽ bị lạc chẳng thể tỡm nổi lối ra.

Ngày nọ, đang thanh bỡnh thỡ quõn giặc ở đõu kộo đến quấy phỏ, cướp búc. Thế giặc rất mạnh, người dõn khụng thể nào chống nổi nờn đành rỳt chạy đến chỗ cỏc nàng ở. Cầu mong cỏc nàng che chở, giỳp đỡ. Thấy vậy, cỏc nàng liền bảo người dõn lấy thúc nắm lại rồi nộm xuống. Ngay lập tức, những hạt thúc ấy nổ tung ra như bỏng và lăn ầm ầm xuống đố nỏt lũ giặc hung hón. Dấu vết những hạt bỏng đú nay cũn tỡm thấy tất nhiều ở vựng chõn nỳi Phja Bjoúc. (Thực chất dõy là những tảng đỏ Gra nớt thụ - trờn mỡnh cú những đốm trắng).

Thắng giặc, cỏc nàng quay về trời. Cũn người dõn, để tưởng nhớ và tạ ơn cỏc nàng họ đó làm Pẻng Bjoúc (bỏnh hoa) để cỳng cỏc nàng vào cỏc kỡ hội xuõn. Bỏnh hoa được làm nở phồng, giũn thụng qua việc tưới mỡ là vỡ thế. (Khi nắm thúc nộm ra đó nở tung – dõn gian tưởng tượng rằng đú là một loại bỏng nhưng khụng chịu sự tiếp xỳc trực tiếp của bếp lửa).

Đú là một cõu chuyện, một truyền thuyết gắn liền với việc dõng tặng vật phẩm cho thần linh với một ý nghĩa nhõn văn hết sức sõu đậm, mang dỏng dấp và bản sắc văn hoỏ riờng cho một vựng đất. Tiếc rằng dường như nú đó thất truyền, hoặc ớt nhất là rất lõu chưa cú cơ hội được thể hiện.

Lễ hội Lồng Tổng bao giờ cũng được tổ chức ở một vạt ruộng to nhất của làng bản. Với những làng bản cú đền miếu cựng một bói đất to rộng, bằng phẳng - lễ hội cũng cú thể được tổ chức ở đõy.

Vào lễ hội, cõy cũn đó được dựng sẵn từ nhiều hụm trước. Đú là một tớn hiệu để khỏch lạ của làng bản xa cựng đến tụ hội, vui chơi, thăm hỏi và chỳc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tết lẫn nhau. Ngày tổ chức lễ hội cũng được quy định cụ thể cho từng làng bản nờn người cư trỳ cựng trong một khu vực cú thể được tham gia rất nhiều lễ hội. Chẳng hạn vựng Bạch Thụng trước đõy, lễ hội Lồng Tổng được tổ chức bắt đầu từ ngày mồng 4 tết õm lịch và kết thỳc vào ngày 20 thỏng giờng, lễ hội Lồng Tổng ở Nà Mu – Phủ Thụng (nay là hội Lồng Tổng Phủ Thụng - được tổ chức vào ngày 10 thỏng giờng õm lịch).

Để tiến hành lễ hội, chủ lễ (là một trong bốn đối tượng núi ở trờn) trước hết phải đến trước nơi bày đặt cỏc mõm lễ (cú thể bày ở trờn bờ ruộng hoặc làm sàn cú mỏi che cho từng mõm) thắp hương, khấn vỏi, tạ ơn trời đất, tạ ơn thần Nụng, thần Nỳi, thần Sụng, thần Rừng... trong năm đó phự hộ cho làng bản ấm no, hoà thuận. Sau đú chủ lễ tiếp tục khấn cầu mong cỏc thần năm nay tiếp tục phự hộ cho làng bản nhiều hơn nữa. Nếu chủ lễ là ụng thầy Tào, thỡ hành lễ cũn cú thể cú cả sỏch cỳng (hội Loàn ở xó Yờn Thượng, huyện Chợ Đồn). Cỳng xong, chủ lễ thường lấy một bỏt nước (hoặc rượu) vẩy ra xung quanh với ngụ ý cầu cho năm mới mưa thuận. giú hoà, đời sống lao động sản xuất lại tiếp tục được đầy đủ, ổn định, no ấm.

Sau nghi lễ của chủ lễ, cỏc gia chủ đó tiến hành làm cỗ bày ở đú sẽ thắp hương ở mõm cỗ của mỡnh, khấn vỏi, cầu khẩn cho xứ đồng của mỡnh khụng gặp phải bệnh tật, tai ương... Chờ tàn tuần hương, chủ lễ và một vài đại diện khỏc trong làng bản tiến hành chấm cỗ. Việc chấm cỗ ở đõy cốt là để đỏnh giỏ sự chu đỏo, cẩn thận và tài nghệ của người làm cỗ chứ khụng cốt ganh đua phần thưởng.

Lỳc này ở dưới sõn chơi, nơi cú cắm cột cũn, hội tung cũn đó diễn ra rất nhộn nhịp. Kẻ tung, người bắt. Những đụi trai gỏi cú tỡnh ý với nhau cú thể tự tỡm cũn của nhau để bắt lấy. Chỉ bằng quả cũn và ỏnh mắt trao nhau trong hội xuõn mà nhiều đụi trai gỏi người Tày đó thành vợ, thành chồng. Tuy nhiờn, ở trũ chơi này quan niệm – tớn ngưỡng và cỏch ứng xử trong tớn ngưỡng õm –

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

dương của người Tày rất rừ. Nú thể hiện trực tiếp ở cột cũn, phoỏng cũn (vũng trũn dỏn giấy theo hỡnh bỏt quỏi) và quả cũn. Cụ thể là:

- Cột cũn: - cõy vũ trụ (cú thể thấy rừ nhất trong văn hoỏ nhà mồ cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn).

- Phoỏng cũn: (vũng trũn dỏn giấy xanh, đỏ cắt theo hỡnh bỏt quỏi): tượng õm – tĩnh.

- Quả cũn: - tượng dương - động.

Theo quan niệm của đồng bào Tày, năm nào khụng cú ai tung cũn xuyờn qua được Phoỏng cũn thỡ năm đú làm ăn sẽ khụng thuận lợi, mựa màng cú thể gặp dịch bệnh, đúi kộm (õm dương chưa giao hoà). Để khắc phục việc này, cú năm làng phải cử người mang sỳng ra bắn thủng Phoỏng cũn để cầu may.

Ngoài trũ chơi tung cũn, cỏc chàng trai – cụ gỏi cũn tổ chức đỏnh yến, hỏt lượn giao duyờn... tụ tập thi đỏnh quay, chơi sảng... Ngoài ra cũn cú trũ chơi kộo co – cú thể chia từng đội theo chũm bản (hoặc bản trờn, bản dưới hay bản này với bản khỏc). Chia đội xong, hai bờn sẽ cựng bước vào thi dưới sự điều khiển, giỏm sỏt của một người đàn ụng trong bản. Lỳc đầu, theo hướng dẫn của chủ lễ, hai bờn sẽ lần lượt kộo và cú lỳc thắng, lỳc thua – họ tin rằng làm như thế việc mưa nắng, đảm bảo nguồn nước... sẽ tốt ở cả hai bản. Tuỳ theo số lượng người của cỏc bản mà cú thể cú nhiều hoặc ớt đội tham

gia kộo co. Sau khi cuộc kộo co cú tớnh chất “làm phộp” kết thỳc, cỏc chàng trai sẽ bước vào cuộc thi kộo co thực sự theo đỳng khả năng hiện cú

của mỗi đội.

Đặc sắc và đỏng chỳ ý nhất trong hệ thống trũ chơi dõn gian tổ chức tại lễ hội Lồng Tổng là mỳa sư tử. Tuy nhiờn, vỡ điều kiện, khả năng cụ thể của mỗi thụn bản mà trũ chơi này cú thể cú hoặc khụng cú. Vỡ vậy, ngày trước chỉ những thụn bản sung tỳc, cú nhiều người tài giỏi vừ nghệ mới lập được đội mỳa sư tử, và cú khả năng mời cỏc đội mỳa sư tử ở vựng lõn cận về dự hội. Lễ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hội Lồng Tổng ở bản nào cú nhiều đội mỳa sư tử thỡ càng chứng tỏ tầm vúc, quy mụ và sự sang trọng của lễ hội bản đú.

Thực chất, mỳa sư tử là một hỡnh thức gắn biểu diễn vừ thuật vào cỏc trũ vui trong dịp hội xuõn. Khỏc với đầu sư tử trong mỳa sư tử của người Kinh, đầu sư tử trong mỳa sư tử của người Tày nhỏ, gọn hơn, khi mỳa cú thể nhào lộn được. Ngoài sư tử, thụng thường cún cú thờm mặt nạ Bỏo Đụng (đười ươi) hoặc mặt nạ khỉ cựng mỳa vừ đi theo và diễn trũ với nhau. Nhạc cụ đi kốm theo là trống, chiờng (hoặc thanh la). Lỳc tiếng chiờng trống khoan thai, chậm rói là sư tử và Bỏo Đụng đang diễn trũ bỡnh thường, tớnh biểu diễn vừ thuật ở mức độ vừa phải, khi chiờng trống khua vung mạnh, rầm rĩ là lỳc cỏc trũ diễn được biểu diễn ở mức độ cao, tinh xảo, nhiều động tỏc vừ thuật điờu luyện. Tiếng trống chiờng vừa cú tỏc dụng giữ nhịp cho cuộc biểu diễn, vừa cú tỏc dụng cổ vũ cho cỏc vừ sĩ. Trong khi biểu diễn, cú thể cú thờm cỏc đội sư tử ở cỏc thụn, bản khỏc kộo đến cựng tham dự và thi tài. Sư tử của bản này lỳc này phải ra nghờnh tiếp và mời sư tử của đội bạn cựng vào tham gia biểu diễn. Ngay trong quỏ trỡnh biểu diễn, cỏc sư tử, Bỏo Đụng cũn ngầm thể hiện, thi thố tài nghệ của mỡnh với chớnh đội bạn. Cuộc vui trong phần hội vỡ thế cú rất nhiều giõy phỳt thăng hoa trong đỉnh cao của sự viờn món ngày xũn.

Cỏc trũ chơi, cỏc làn điệu lượn giao duyờn của cỏc đụi trai gỏi cú thể kộo dài tới lỳc gần lặn mặt trời. Tàn cuộc người ta lại rủ khỏch về bản vui chung dưới mỏi ấm của nếp nhà sàn trong men rượu mựa xuõn. Người ta mời nhau cơm rượu, chỳc phỳc cho nhau, trao cho nhau cỏi nghĩa, cỏi tỡnh thắm nồng của làng bản. Cỏc cuộc lượn đối đỏp, giao duyờn tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể mà cú thể kộo dài tới tận sỏng hụm sau. Sỏng ấy, mặt trời lờn, người ta lại rủ nhau đi dự hội ở bản bờn. Việc ăn tết của người Tày xưa kia trong thỏng giờng là thế. Và như vậy, phải chăng cần nhắc lại rằng việc người Tày ăn tết lại (Đắp Nọi) cũng là một hỡnh thức kộo họ tĩnh tõm trở lại với đời sống thường

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhật, kộo họ sau những giõy phỳt thăng hoa, trở về với cuộc sống lao động sản xuất. Việc vui này xin hẹn tiếp mựa sau

Trong đú hội Lồng Tồng ở xó Hà Hiệu, Ba Bể là một trong những lễ hội tiờu biểu của người Tày vựng cao Bắc Kạn.

Hội Lồng Tồng ở Hà Hiệu được tổ chức vào ngày 16/1 hàng năm kộo dài trong ba buổi chiều 15 và cả ngày 16. Tuần tự thỡ chiều 15 xó cỳng thần, sỏng 16 tiếp tục cỳng và chuẩn bị cho phần hội. Chiều 16 mới chớnh thức vào hội.

Cụng việc chuẩn bị được thực hiện hàng thỏng trước lễ hội. Xó Hà Hiệu xưa dõn cư cũn rất thưa thớt, trước cỏch mạng thỏng Tỏm số hộ là 46 núc nhà [20, tr.5]. Hội Lồng Tổng ở Hà Hiệu do hai thủ từ đỡnh Nà Slấn và Đon Chiờm đứng ra tổ chức hàng năm và thành lập ban tổ chức hội. Thủ từ hai đỡnh này bắt buộc phải là người họ Dương - dũng họ chiếm đa số và cú thế lực nhất xó, những người làm thủ từ được chọn và truyền cho nhau theo chế độ cha truyền con nối nhiều đời. Vào mỗi dịp tết, thủ từ đứng ra làm danh sỏch và thu tiền tổ chức lễ hội của từng hộ. Mỗi hộ hàng năm phải gúp một suất tương đương 3 đồng đụng dương, hộ nghốo cú thể được giảm cũn nửa suất là 1,5 đồng đụng dương. Nhưng hộ tham gia phải là người gốc Hà Hiệu, những hộ ngụ cư khụng được tham dự. Sau khi thu đủ tiền ban tổ chức sẽ chuẩn bị lễ vật cỳng là hai con lợn to và một con trõu (tầm 5 tuổi)

Đầu xuõn khi khụng khớ tết vẫn cũn đậm đó thủ từ họ Dương sẽ giúng lờn ba hồi chớn tường mừ tre để mời gọi mọi người gúp mặt. Do điều kiện miền nỳi dõn cư thưa thớt thường sống cỏch nhau vài ba quả đồi tiếng mừ tre

Một phần của tài liệu Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)