Với việc phõn tớch 22 đơn vị địa bạ vào thời điểm nửa đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc (Trang 97 - 99)

- Chăm súc lỳa

2. Với việc phõn tớch 22 đơn vị địa bạ vào thời điểm nửa đầu thế kỷ

XIX đến từng chủ hộ sở hữu tỡnh hỡnh ruộng đất ở Ba Bể đó được lột tả về cơ bản. Qua đú chỳng ta thấy được nguồn tài nguyờn được khai thỏc và loại hỡnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

kinh tế chủ yếu thời kỳ tiền Tư Bản, sự phõn hoỏ xó hội, chế độ thuế khoỏ thu nhập chủ yếu của cỏc xó hội phong kiến..

Chế độ sở hữu ruộng đất ở Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX là sự thắng thế tuyệt đối của sở hữu tư nhõn. Sự vằng búng của ruộng đất cụng chứng minh quỏ trỡnh tư hữu hoỏ phỏt triển cao.Ruộng đất tư chiếm ưu thế tuyệt đối với 100% ruộng đất cỏc loại. Trong sử hữu tư nhõn nổi bật lờn một đặc điểm là ở Ba Bể ruộng đất khụng tập trung trong tay cỏc địa chủ lớn mà tập trung trong tay cỏc dũng họ lớn. Trờn địa bàn huyện khụng cú những địa chủ tập trung trong tay vài ba trục mẫu ruộng nhưng cú những nhúm họ tập trung trong tay vài trăm mẫu. Điều này thể hiện ảnh hưởng lớn của chế độ thổ ty ở miền nỳi. Cụ thể là ở Chõu Bạch Tụng là địa phận của dũng họ Hoàng. Nhưng ở ba tổng là địa bàn huyện Ba Bể ngày nay dũng họ Ma mới là những chủ nhõn thật sự. Về quy mụ sở hữu theo dũng họ, điểm đỏng chỳ ý là sự phõn bố khụng đều giữa cỏc dũng họ, giữa cỏc dũng họ, cỏc nhúm họ và phõn bố khụng đều về bỡnh quõn diện tớch sở hữu của cỏc chủ ruộng trong huyện. Xó Cao Trĩ cú bỡnh quõn sở hữu một chủ ruộng cao nhất với 10.1.7.6/một chủ ruộng cũn xó Nam Mẫu cú bỡnh qũn thấp nhất với 1.6.0.6/một chủ ruộng.

Quy mụ sở hữu ruộng đất giữa cỏc xó trong huyện là khụng đều nhau. Cú những xó chỉ cú diện tớch sở hữu hơn 10 mẫu trong khi cú những xó cú diện tớch hơn 300 mẫu. Hiện tượng chủ ruộng là phụ nữa đứng tờn sở hữu cũng xuất hiện nhưng chiếm tỷ lệ rất nhỏ bộ. Mặc dự vậy điều này cũng thể hiện sự tiến bộ đặc biệt với điều kiện miền nỳi nơi chế độ Quằng - thổ ty cũn đậm nột.

.Việc ruộng đất hoang hoỏ chứng minh rằng tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội huyện Ba bể cú nhiều biến động. Hiện tượng ruộng bỏ hoang là hiện tượng phổ biến ở cỏc địa phương thời bấy giờ. Nhưng hiện tượng bỏ hoang cả một

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xó chủ yếu xẩy ra ở miền nỳi vào thời điểm nửa đầu thế kỷ XIX, điều này xẩy ra do chiến tranh loạn lạc và do tập quỏn du canh du cư của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.

Sự chờnh lệch về diện tớch sở hữu ruộng đất giữa cỏc hộ gia đỡnh cú thể là do sự khỏc biệt về lực lượng lao động, đất rộng, người thưa, kế hoạch làm ăn...nhưng quan trọng hơn cả là sự khỏc biệt về thế lực kinh tế, xó hội. Những dong họ đến trước cú cụng khai phỏ đất đai được chiếm hữu nhiều ruộng đất tốt hơn, cú thế lực và giầu mạnh hơn.

Mối quan hệ giữa nhà nước và làng xó với sự xung đột trong lợi ớch về ruộng đất là một vấn đề khụng mới. Nhà nước luụn tỡm cỏch khống chế và kiểm soỏt làng xó nhưng ngược lại làng xó với tớnh tự trị cao luụn tỡm cỏch chống lại. Đõy là một cuộc đấu tranh dài và chỉ kết thỳc khi nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đới năm 1945.

Mối quan hệ tương trợ giữa làng xó và làng xó được thể hiện rừ nột. Nhiều làng xó cú nhưng địa vực khỏc nhau nhưng nếu xột về dũng họ lại cú quan hệ mật thiết. Mối quan hệ giữa làng xó và làng xó ở huyện Ba Bể vào đầu thế kỷ XIX, tuy khụng cú hiện tượng phụ canh với sự xõm nhập về ruộng đất nhưng đồng bào cỏc dõn tộc vẫn sống hoà thuận, tương trợ giỳp đỡ nhau trong cuộc sống lao động, sản xuất. Trong giao lưu văn hoỏ thể hiện qua cỏc lễ hội đỡnh chựa, sự hoà nhập, giao thoa về mặt tớn ngưỡng, tụn giỏo là biểu hiện về sự hoà hợp giữa cỏc dõn tộc.

Một phần của tài liệu Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)