Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: KINH TẾ TƯ SẢN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP SVTH: Phạm Thị Vân Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương TƯ SẢN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp .6 1.1.1 Khai thác thuộc địa Lần thứ thực dân Pháp 1.1.1.1 Hoàn cảnh khai thác thuộc địa 1.1.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa Pháp 1.1.1.3 Đầu tư khai thác thuộc địa 1.1.1.4 Hệ khai thác thuộc địa 10 1.1.2.1 Hoàn cảnh khai thác thuộc địa 13 1.1.2.2 Chính sách khai thác thuộc địa Pháp .13 1.1.2.3 Đầu tư khai thác thuộc địa .16 1.1.2.4 Hệ khai thác thuộc địa 17 1.2 Sự đời phát triển giai cấp tư sản Việt Nam 18 1.2.1 Mầm mống kinh tế TBCN đời tư sản Việt Nam 18 1.2.2 Sự phát triển Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa .23 1.2.2.1 Trong khai thác thuộc địa lần thứ 23 1.2.2.2 Trong thời gian chiến tranh giới lần thứ 26 1.2.2.3 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai 27 1.3 Nhận xét 29 Chương KINH TẾ TƯ SẢN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 31 2.1 Kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa Lần thứ .31 2.1.1 Hướng kinh doanh sản xuất chủ yếu Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ 31 2.1.2 Các thành phần kinh tế Tư Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ 35 2.1.3 Mức độ phát triển kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ 38 2.2 Kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 41 2.2.1 Tư sản Việt Nam thời kì Chiến tranh giới thứ 41 2.2.2 Điều kiện phát triển kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 42 2.2.3 Kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 43 2.2.3.1 Kinh tế Tư sản mại 44 2.2.3.2 Kinh tế Tư sản dân tộc .46 2.3 Nhận xét 49 2.4 Vai trò kinh tế Tư sản Việt Nam phong trào yêu nước phát triển xã hội đầu kỷ XX đến 1930 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nguyên liệu nhân công, nước đế quốc tiến hành xâm lược, biến quốc gia độc lập thành thuộc địa Việt Nam cuối kỷ XIX quốc gia phong kiến độc lập đường lối đối nội đối ngoại sai lầm, bước nhượng bộ, đầu hàng thực dân Pháp với hiệp ước Harmand (1883), Patenôtre (1884), Việt Nam thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp Năm 1897, Paul Đoumer sang làm toàn quyền Đông Dương thiết lập máy cai trị vạch kế hoạch khai thác thuộc địa Đơng Dương Chính sách khai thác thuộc địa hệ nó, kết hợp với điều kiện bên gây biến đổi kinh tế, xã hội Việt Nam Bên cạnh giai cấp cũ xuất tầng lớp, giai cấp Tư sản Việt Nam đời hoàn cảnh ban đầu chưa xem giai cấp mà tầng lớp yếu số lượng lẫn thực lực chèn ép tư sản nước Trong giai đoạn chiến tranh giới thứ nhất, tình hình nước Pháp giới có nhiều thay đổi, tầng lớp Tư sản Việt Nam có điều kiện vươn lên mạnh mẽ Dù hạn chế số lượng, lực kinh tế trị với tinh thần dân tộc dân chủ, giai cấp tư sản vươn lên vũ đài trị đấu tranh với thực dân Pháp Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp trở thành giai cấp mạnh mẽ đóng góp vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Vừa đời, giai cấp Tư sản Việt Nam phân hóa thành hai phận Một số theo chân đế quốc, tham gia vào quan trị, kinh tế đế quốc Tư sản mại số khác có mâu thuẫn định với Tư Pháp triều đình phong kiến lực kinh tế yếu ớt, què quặt, phụ thuộc vào khuynh hướng trị cải lương nên có tinh thần dân tộc Tư sản dân tộc Nghiên cứu giai cấp Tư sản Việt Nam đầu kỷ XX để làm sáng tỏ đóng góp to lớn kinh tế phong trào giải phóng dân tộc Đồng thời giúp biết rõ thêm hướng kinh doanh, thành phần kinh tế mức phát triển Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Với ý nghĩa mong muốn làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, biến trình đào tạo của trường Đại học thành trình tự đào tạo thân nên chọn đề tài “Kinh tế Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài có số tác phẩm, cơng trình đề cập khía cạnh mức độ định kinh tế Tư sản Việt Nam giai đoạn như: Cuốn “Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945” Nguyễn Văn Khánh, đề cập đến sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp hệ chuyển biến cấu kinh tế xã hội Việt Nam Chuyên đề Một số vấn đề kinh tế Việt Nam thời cận đại 1858 – 1945 Nguyễn Thị Đảm, đề cập đến tình hình kinh tế Việt Nam trước bị thực dân Pháp xâm lược biến đổi kinh tế Việt Nam thời cận đại, từ rút đặc điểm kinh tế Việt Nam thời cận đại Cuốn Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp tác giả Nguyễn Cơng Bình đề cập đến q trình hình thành, trở ngại phát triển tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp vai trò họ phong trào yêu nước đầu kỉ XX Cuốn Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập II Đinh Xuân Lâm (chủ biên) phản ánh cách hệ thống lịch sử đấu tranh yêu nước nhân dân ta từ Pháp xâm lược 1945 khơng mặt trị qn mà mặt kinh tế, xã hội, đặc biệt kinh tế, đồng thời phản ánh trình tìm tịi chân lý cứu nước qua xu hướng cứu nước Mục đích nghiên cứu Đề tài “Kinh tế Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Pháp” nghiên cứu với mục đích: Giai cấp Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp: nguồn gốc, điều kiện hình thành, phát triển giai cấp Kinh tế giai cấp đóng góp vào kinh tế Việt Nam giai đoạn Ngoài đề tài cịn góp phần làm sáng tỏ vai trị lịch sử thái độ trị giai cấp Tư sản Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kinh tế Tư sản Việt nam qua hai khai thác thuộc địa Pháp Phạm vi nghiên cứu giai cấp Tư sản Việt Nam, trình hình thành, phát triển, thái độ trị, đóng góp họ phong trào u nước giải phóng dân tộc họ khoảng thời gian 1896 – 1933 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, cần sử dụng nguồn tư liệu sưu tầm thơng qua sách, trang website, tạp chí chuyên ngành lịch sử, Các tài liệu Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế, Thư viện Quân khu Thành phố Đà Nẵng Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, Trung tâm học liệu Đại học Huế, Phòng Tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế Trong q trình tiến hành nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp : phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh đối chiếu nguồn tài liệu, phân tích, đánh giá, tổng hợp… Đóng góp đề tài Làm đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học bản, mong muốn tơi tập hợp tư liệu có để làm sáng tỏ trình hình thành giai cấp Tư sản Việt Nam, kinh tế giai cấp Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Pháp, thái độ trị giai cấp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Quá trình hình thành phát triển giai cấp Tư sản Việt Nam Chương 2: Kinh tế Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp NỘI DUNG Chương TƯ SẢN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp 1.1.1 Khai thác thuộc địa Lần thứ thực dân Pháp 1.1.1.1 Hoàn cảnh khai thác thuộc địa Từ cuối kỉ XIX, sau Hàm Nghi xuất binh phát hịch Cần Vương, phong trào khởi nghĩa vũ trang từ Nam chí Bắc rầm rộ nổ tàn lụi dần Sự thất bại khởi nghĩa Hương Khê (1896) xem mốc đánh dấu kết thúc phong trào Cần vương chấm dứt vai trò giai cấp phong kiến Một số thổ hào địa phương dậy từ thực dân Pháp đặt chân tới đất nước ta đến cố gắng cầm cự, đóng khung phạm vi nhỏ hẹp vùng đường tan rã Duy có khởi nghĩa nơng dân n Thế Đề Thám (Hồng Hoa Thám) lãnh đạo tình bị bao vây o ép nên đến tháng 12 - 1897 buộc phải đình chiến lần thứ hai với kẻ thù Thực dân Pháp cố tranh thủ thời gian chuẩn bị điều kiện chờ ngày triệt hạ pháo đài cuối phong trào khởi nghĩa nhân dân ta Về phía nghĩa qn hoạt động cuối từ 1909 đến 1913 đợt sóng cuối cao trào yêu nước chống xâm lược nhân dân ta Thực dân Pháp hồn thành cơng bình định Việt Nam mặt quân sự, bối cảnh bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói riêng Đơng Dương nói chung cách quy mô Thời gian mà Pháp xâm lược Việt Nam thời kì chủ nghĩa tư Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên nhu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công lớn Chính Giuyn Phêri nói rõ cần thiết phải bánh trướng kinh tế sau: “Chính sách thực dân phải làm chiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa cho Pháp, phải chiếm nơi có nguồn nguyên liệu cho Pháp” Người Pháp nhìn rõ lợi ích kinh tế Pháp Việt Nam Kĩ sư Sácpăngchiê nói rõ ràng mục đích Pháp xâm chiếm Việt Nam sau: “Nam Kì đồng ruộng giàu có cảng Sài Gịn kín gió bảo vệ chu đáo sơng Cửu Long…Trung Kì đồn điền chè, bơng nó, mỏ than vàng nó, nghề chài lưới hay cơng nghiệp lụa nó…nhưng tương lai tốt đẹp giành cho Bắc Kì, nhờ giàu có mỏ nó,đồng ruộng nó, đồn điền khác Bắc Kì có loại tài nguyên vào hàng quan trọng dùng làm đường qua lại hay đường kênh cho hàng hóa xuất hay nhập Trung Quốc, mà rút từ đất đai, lòng đất nguồn thu nhập lớn cho nước Pháp” Ngày 22 – – 1897, Tồn quyền Đơng Dương Pôn Đume (Paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp dự án chương trình khai thác thuộc địa Như vậy, mục đích khai thác thuộc địa Pháp kinh tế, lợi nhuận để xuất sản phẩm công nghiệp dân tộc, để tăng cường vơ vét nguyên liệu với số lượng vô tận, tăng cường xuất tư Sênơ Đóng góp vào lịch sử dân tộc Việt Nam đánh giá cao Đoumer:“Chính ơng đưa chế độ thuộc địa từ giai đoạn kinh nghiệm chủ nghĩa “thủ cơng" sang giai đoạn tồ chức hệ thống Chính ơng tạo dựng máy thống bóc lột tài đàn áp trị thực tế trì nguyên vẹn đến tận 1945” 1.1.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa Pháp Thiết lập máy thống trị Để phục vụ kịp thời đắc lực cho công khai thác, Đoumer ý tới việc thiết lập máy trị cho vừa tận dụng quyền xứ, đồng thời đưa cách cai trị vào Tức ý đến sách chia để trị dùng người Việt trị người Việt Ở cấp trung ương, chia thành ba xứ với ba chế độ khác Ở Bắc Kì Trung Kì đất bảo hộ, đứng đầu Bắc Kì viên Khâm sứ (người Pháp), đứng đầu Trung Kì Thống sứ (người Pháp) Cịn Nam Kì đất thuộc địa Pháp, đứng đầu viên Thống đốc Đứng đầu tỉnh viên Công sứ người Pháp, cịn đứng đầu thành phố có chánh, phó Đốc lí với Tịa Đốc lí Uỷ Ban thành phố Cơ quan quyền lực cao Đông Dương phủ Toàn quyền, viên Toàn quyền người Pháp đứng đầu Nhân viên người Pháp Tại Nam Kì có phủ Thống đốc, có Phó Tồn quyền Thực dân Pháp tăng cường máy quân sự, cảnh sát, nhà tù Thực sách dùng người Việt trị người Việt, dùng binh lính thuộc địa để bảo vệ thuộc địa, tăng cường bắt lính để xâm lấn thuộc địa giữ trật tự nơi xứ Hệ thống tòa án, nhà tù dày đặc khắp Việt Nam Về văn hóa, giáo dục Ngu dân mặt giáo dục, đầu độc mặt văn hóa biện pháp cai trị bọn thực dân Pháp trì giáo dục Hán Nho lạc hậu để làm công cụ thống trị mặt tư tưởng, tinh thần Mục đích giáo dục thuộc địa trì vĩnh viễn ách thống trị Pháp, có đào tạo đội ngũ tay sai làm việc cho quyền Pháp Về mặt văn hóa đầu độc nhân dân Việt Nam rượu thuốc phiện việc làm Ở Việt Nam, rượu thuốc phiện bày bán công khai, đem lại hàng năm 15 triệu France tiền lãi cho công ty Pháp Khắp đất nước, chỗ có đại lý rượu, thuốc phiện mang tên R.O R.A có cờ ba sắc nước Pháp treo trước cửa Những thói hư tật xấu trì, hủ tục ma chay, cưới hỏi, đồng bóng, mê tín dị đoan ngày nặng nề Nhân dân thất học đến 95% Theo Nguyễn Ái Quốc: “ Cứ 1000 làng có đến 1500 đại lý bán lẻ thuốc phiện 1000 làng có vẻn vẹn 10 trường học” Nguyễn Ái Quốc viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” sau: “Rượu cồn thuốc phiện báo chí phản động bọn cầm quyền bổ sung cho cơng ngu dân phủ Máy chém nhà tù làm nốt phần lại” Về kinh tế Về kinh tế Pháp ý đến việc tận thu lợi nhuận tối đa từ xứ hạn chế đầu tư Chỉ đầu tư cần thiết phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa Trong lĩnh vực nông nghiệp: Năm 1897 Pháp ép triều đình nhượng quyền khai khẩn đất hoang mà thực chất cướp đoạt ruộng đất nông dân Pháp tập trung vào sách cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, trồng loại công nghiệp cao su, chè, tiêu, cà phê Năm 1890 nước bị thự dân Pháp chiếm 10.900 ha, năm 1900 chiếm 301.000 ha, , năm 1910 Nam Kì 1.528.000 ha, năm 1912 470.000ha Bắc Kì Pháp kết hợp cách bóc lột phong kiến cũ phát canh thu tơ, đồng thời đưa cách bóc lột vào cách thu thêm nhiều loại thuế Xã hội Việt Nam vốn 90 % nông dân, sở kinh tế họ ruộng đất, bị thực dân Pháp cướp đoạt tư liệu sản xuất, bóc lột trăm bề nên vơ cực khổ Trong lĩnh vực công nghiệp: Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên mà trước hết việc khai thác khống sản Như Paul Đoumer viết nói Bắc Kì: “Khơng xứ sở giới lại có nhiều nguồn lợi xứ Bắc Kì Biết bao ngành kĩ nghệ cần phải thiết lập, chiến dịch xán lạn cần phải vạch ra…Xứ Bắc Kì giàu cố Từ nơi đây, quốc mà bòn rút đầy tay cải để đem nước Ngành xuất cảng nước Pháp thấy nơi nguồn tiêu thụ hàng hóa có lợi cho mình” [7;tr.112] Việt Nam có mỏ khống sản than Quảng Ninh, thiếc Cao Bằng, kẽm Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Ngun, vàng Bồng Miêu (Qng Nam)…Ngồi Pháp cịn đẩy mạnh xây dựng ngành công nghiệp nhẹ xi măng, vải, dệt, điện, nước, chế biến nông lâm, xay xát cụm công nghiệp, thành phố lớn để phục vụ cho nhu cầu chỗ chúng Số lượng xí nghiệp ngày tăng lên Năm 1903 có 82 xí nghiệp 1906 200 xí nghiệp Phương thức hoạt động tư thực dân Pháp tranh thủ nguồn nhân công rẻ mạt, thị trường tiêu thụ rộng lớn, kết hợp phương thức bóc lột tư chủ nghĩa tiền tư chủ nghĩa Trong lĩnh vực thương nghiệp: Phương châm thuộc địa Đông Dương phải dành cho Pháp Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu, thu thuế Việt Nam phải xuất loại tài nguyên cho Pháp phải nhập tất thành phẩm nước Pháp Pháp ngăn cản cơng nghiệp thuộc địa phát triển sợ cạnh tranh với cơng nghiệp quốc Các ngành cơng nghiệp bơng, dệt vải Pháp bóp chết ngành thủ cơng truyền thống nước ta Chỉ có mặt hàng lạ, mĩ nghệ trì bị thu mua với giá rẻ mạt Trong lĩnh vực giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường sắt đường Việt nam nhằm nối liền khu kinh tế, tăng cường bóc lột kinh tế đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta Đến năm 1912 nước ta xây dựng 20.000km đường sắt nhằm chở hàng hóa nguyên liệu đưa quân đội đến nơi cần thiết đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta Đường xây dựng, mở rộng tới hầm mỏ, bến cảng 1.1.1.3 Đầu tư khai thác thuộc địa Pháp chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc nên hoạt động kinh tế chủ yếu xuất Tư ( khác với trước đầu tư nước) Việt nam nước nhận tư chủ yếu Pháp Từ năm 1859, Pháp xâm chiếm Nam Kì, theo chân đồn viễn chinh, tập đồn tư Pháp xâm nhập kinh doanh Việt Nam Trên thị trường Việt Nam xuất vốn đầu tư nước ngoài, tiền tệ biến đổi Đánh dấu việc thâm nhập thực vốn đầu tư nước Việt Nam đời Ngân hàng Đông Dương năm 1875 Ngân hàng Đông Dương dùng tiền để tham gia hoạt động Tiên long thương đồn Thanh Hóa năm 1926 Đến năm 1929, ông lại lập xưởng dệt thảm mở thêm hãng buôn chuyên buon bán vải lụa Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Số vốn công ty tương đối lớn, khoảng 80.000 $ Ở Phát Diệm (Ninh Binh), người Việt Nam có xưởng đặt làng Tri Chim Đông Đắc Theo thực nghiệp dân báo năm 1921 “nhân cơng hai xưởng đơng lắm” Ở Thái Bình, xưởng dệt chiếu người Việt Nam lớn Phát Diệm cạnh tranh với Hoa kiều Thứ tư nghề nung gạch ngói: có hãng sản xuất lớn Nguyễn Văn Lan mở nhà máy Hà Nam , Nguyễn Văn Giệm mở nhà máy Cầu GIấy Lớn nhà máy gạch Hưng Kí Trần Văn Thanh sử dụng đến 300 thợ cai thợ Có nhiều lị gạch th mướn cơng nhân sản xuất Năm 1923 riêng Kiến An có nhà làm gạch lớn Nhà máy gạch Hưng Kí Trần Văn Thanh mua lại Tư nước đặt Yên Viên (Bắc Ninh) lò gạch lớn nước ta Nguyễn Cơng Bính trích lời Báo Thực nghiệp năm 1921 sau: “Cái nhà máy nung gạch ngói Yên Viên có phần to nhà máy làm gạch ngói khác nước ta Máy chạy nước ầm àm suốt ngày, sức mạnh kể có 500 mã lực” Thứ năm nghề làm chum, vại, bát đĩa: Ngoài hàng chục lò bát Bát Tràng (Bắc Ninh) Cây Mai (Chợ Lớn), cịn có xí nghiệp lớn nhà máy công ty Nguyễn Văn Tân Hải Phịng, lị bát Thanh Trì Nguyễn Văn Tấn hợp tác với Nguyễn Bá Chánh Lò chum Đức Vạn Thọ năm bán thị trường khoảng 10 đến 12 vạn đồng tiền lúc Thứ sáu nghề làm nước mắm: Việt Nam nước có rừng vàng biển bạc Một mặt giáp biển nên nguồn lợi biển lớn Dọc bờ biển Việt Nam, số tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Phú Quốc, Bình Thuận, nhà Tư sản Việt Nam tận dụng lợi thế, thuê người sản xuất thành lập nên công ty chế biến nước mắm Như Bình Thuận, điểm Mũi Né, Phan Thiết, Phan Rí, có 450 nhà làm nước mắm Hai hãng sản xuất nước mắm lớn công ty Liên Thành với chi nhánh Phan Thiết, Sài Gòn, Phú Hài, Mũi Né hãng Vạn Vân Cát Hải với đại lý Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Đáp Cầu, Quảng Yên Thứ bảy nghề ép dầu chế biến xà phịng: Lớn xí nghiệp Trương Văn Bền, Nguyễn Thanh Liêm, cong ty Quảng hưng Long Đinh Xn Mai Có xí nghiệp dùng đến 100 công nhân 47 Thứ tám nghề sản xuất đồ sơn chế sơn: Hai xưởng lớn Nguyễn Sơn Hà Hải Phòng Nguyễn Tiến Ân Hà Nội Trong hãng sơn Nguyễn Sơn Hà cạnh tranh với tư Pháp Nguyễn Sơn Hà chế biến nhiều thứ nguyên liệu khai mỏ để chế lấy bột sơn, chế xà phòng dùng xưởng có máy đựng hộp sơn nên đỡ phải mua nguyên liệu tư nước Ở Nam Kì, đặc điểm đồng sơng Cửu Long, vựa lúa nước nên phát triển nghề xay xát gạo Tư sản Việt Nam có nhà máy lớn nhà máy Lê Văn Tiết ngày xay 16 thóc ; nhà máy Nguyễn Chiêu Thơng, ngày xay 100 thóc nhà máy Nguyễn Thanh Liêm ngày xay 10 gạo Bên cạnh ngành xay xát gạo việc thành lập công ty sản xuất điện Ở Nam Kì, Phan Tùng Long, Lê Phát An thành lập công ty sản xuất điện với 12 máy phát điện cho tỉnh Châu Đốc, Long Xuyên, Trà Vinh Cao Thiệu Toan, Nguyễn Chánh Ngọ, Bùi Văn Mậu thành lập công ty điện Rạch Giá Tại thành phố lớn Hà Nội, Hải phòng, Huế, Sài Gòn, Mĩ Tho, nhà Tư sản Việt Nam lập xưởng in sử dụng chục công nhân làm thuê nhà in Bùi Huy Tín, Lê Văn phúc, Lê Văn Tân v v Những ngân hàng Việt Nam nhà Tư sản địa chủ hợp tác với thành lập nên vào năm 1927 với số vốn 250.000$ Những người góp vốn Trần Trinh Thạch, Nguyễn Tần Sử, Nguyễn Tần Lợi, Lê Phát An….Ngân hàng hoạt động với mục đích chiết khấu tiền lời vay có thời hạn, bán mua sản phẩm đồ trang sức vàng, bạc, đồng Ngân hàng bỏ vốn cho nhà công thương Việt Nam với lãi suất hợp lí so với việc vay Tư Pháp hay ngân hàng Đông Dương Trong lĩnh vực giao thông vận tải: nhà Tư sản Việt Nam hoạt động mạnh Họ có mặt nghề cho thuê xe cao su, chạy ôtô tàu thủy Ở thành phố lớn Hà Nội, hải Phòng, Sài Gịn có hàng trăm xe cao su Riêng Hải Phịng có 30 hãng, hãng có trăm xe cho thuê hãng Vạn An, Vạn Phúc, Xuân Quang, Quang An, Nghi An…v v Trong nghề vận tải ơtơ có hàng chục hãng Lớn hãng Phạm Văn Phi Trung Kì, Nguyễn Thành Điểm Vĩnh Long thuê 30 tài xế sử dụng hàn chục công nhân sửa chữa ơtơ Cơng ty Mão Cảnh có tơ chạy đường Na Cham – Ngun Bình, hãng xe Đồn Đình Thảo chạy đường Hải Dương - Ninh Giang Trong nghề vận tải tàu thủy có hãng tàu cơng ty Vĩnh Hiệp, cơng ty Vĩnh Long Sài Gịn Cơng ty kĩ nghệ thương mại Vĩnh Long Nguyễn Phú Toan chuyên chở hành 48 khách ô tô sà lúp Năm 1920 cơng ty cịn có xưởng sữa chữa khí thành lập hội bn sản phẩm đậu, hạt tiêu, vừng chè, thuốc lào, làm đường Ngồi cơng ty Hào Hưng Đà Nẵng thành lập 1927 kinh doanh vận tải ô tô Chủ công ty nhà buôn Nguyễn Văn Tùng, Phạm Phú Hào.Công ty vận tải đường biển Nguyễn Hữu Thu Bạch Thái Bưởi hai hãng lớn nước ta lúc Nguyễn Hữu thu năm 1921 có 10 tàu chở khách chạy từ Hải Phòng đến Nam Hải, Bắc Hải, Hồng Kơng, Nam Định, Hải Dương, Hịn Gai, Bến Thủy Bạch Thái Bưởi năm 1909 từ thuê tàu Pháp chở khách đến 1915 ông mua 15 tàu nhà máy đóng sửa chữa tàu, đến 1919 có đến 30 tàu sà lúp chở khách chạy khắp cá tỉnh Bắc Kì Số nhân viên chạy tàu ông lên đến 723 người - số khơng nhỏ Riêng xưởng đóng sửa chữa thuyền ơng Hải Phịng sử dụng 692 người Như ơng có số cơng nhân 1000 người Một ngành kinh doanh lâu dài lợi nhuận lớn đồn điền cao su Ở Nam kì có đồn điền cao su Nguyễn Hữu Hào Lê Phát Vĩnh, Nguyễn Văn Yên, Huỳnh Trinh Lộc, Trần Văn Chương v v Mỗi đồn điền rộng hàng trăm mẫu, sử dụng đến hàng trăm công nhân Một số tư sản bỏ vốn đầu tư kinh doanh ngành khai mỏ Nguyễn Hữu Thu có mỏ than “Mùa xuân” Quảng n, Bạch Thái Bưởi có mỏ than “ Bí chợ” sử dụng 240 cơng nhân làm th Ngồi cịn có mỏ than Nguyễn Thị Tâm, Bùi Xn Trường, mỏ kẽm Nguyễn Thị Sáu Thái Nguyên Những mỏ dùng đến hàng trăm công nhân, mỏ Nguyễn Thị Tâm dùng đến 781 công nhân Những xí nghiệp điểm sơ qua xí nghiệp lớn, tiêu biểu cho Tư sản Việt Nam Ngồi cịn có xí nghiệp công ty thương mại khác Như nghề sản xuất chè, làm đồ gỗ,làm giấy v.v Có xí nghiệp khí nhà máy Cảnh Hưng sản xuất máy in, máy bào, máy khoan, máy tiện Lò nấu gang ngày sản xuất 4000 kg 2.3 Nhận xét Như vậy, khai thác Lần thứ nhất, kinh tế Tư sản Việt Nam công trường thủ công nhỏ bé, xuất làng thủ công nghiệp cổ truyền, chịu ảnh hưởng luật lệ phong tục tập quán địa phương nên công trường chưa thể chi phối hộ sản xuất cá thể Chưa xuất xí nghiệp khí sách hạn chế Pháp Một số hiệu buôn thành lập đa số giữ vai 49 trị mơi giới địa phương người sản xuất cá thể Nó chưa có tính chất tư chủ nghĩa cách hoàn toàn, địa vị kinh tế Tư sản chưa đáng kể Nhưng chủ nghĩa tư Việt Nam tiếp tục phát triển gặp thêm điều kiện thuận lợi thời gian chiến tranh giới thứ làm cho phát triển có điều kiện vào thời gian sau chiến tranh Những xí nghiệp có từ trước đại chiến xưởng dầu Trương Văn Bền, nhà máy xay Nguyễn Thanh Liêm, xưởng dệt Lê Phát Vĩnh, xưởng ươm tơ Đồng Lợi, sửa chữa tàu Bạch Thái Bưởi sau chiến tranh giới trở thành xí nghiệp quan trọng sử dụng từ vài trăm ngàn công nhân Sau chiến tranh giới, có nhiều xí nghiệp thành lập dệt Vinh An (Huế), Chân Thụy (Hà Nội), nhà máy gạch Hưng Kí Bắc Ninh Những xí nghiệp khí máy dệt, máy xay, máy gạch, điện, xưởng sửa chữa ôtô , tàu thủy, mỏ than mặt kinh tế Tư sản Việt Nam Ngồi cịn có hàng trăm cơng trường thủ cơng tư chủ nghĩa thuê từ mười lăm đến vài chục công nhân rải rác thành thị sở thủ cơng Việt Nam Đó chưa kể đến xí nghiệp tư sản mại Việt Nam chun thầu cơng việc chính, chung vốn xí nghiệp tư ngoại quốc Với hàng trăm xí nghiệp sản xuất hãng bn, hàng chục xí nghiệp quan trọng có máy móc tối tân kĩ thuật sản xuất tiến bộ, sản xuất hàng hóa tư sản Việt Nam tơ lụa, đồ thêu, đồ bát đĩa v v lưu thơng khắp thị trường ngồi nước Các phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đông du biểu tự ý thức giai cấp Nhưng họ chưa có tiềm lực kinh tế để trở thành giai cấp nên xu hướng tư sản phong trào cách mạng chưa phải ý thức giai cấp tư sản đấu tranh để bảo vệ quyền lợi họ mà thức tỉnh phận sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng phong trào tân Nhật Bản, Trung Quốc Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xã hội sở để xu hướng lan Sau chiến tranh giới, Tư sản Việt Nam bộc lộ ý thức cách rõ ràng Để nâng cao địa vị kinh tế thị trường đối phó với ự kìm kẹp thực dân Pháp, Tư sản Việt Nam dùng nhiều biện pháp để mở rộng quan hệ tư chủ nghĩa Họ tập hợp lại hợp lại thành đồn, hội với mục đích bảo vệ quyền lợi cho “Nam Kì thương mại kĩ nghệ hội”, “Hội kín Nam Kì” Tư sản việt Nam kêu gọi người bước vào đường thực nghiệp buôn bán để phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Việc cổ động thực nghiệp đẩy thêm cho Tư sản Việt Nam phát triển Bên cạnh cịn kêu gọi chấn hưng nội hóa trừ ngoại hóa Tư sản Việt Nam cịn hơ hào nhà kinh doanh tập hợp để mở 50 rộng xí nghiệp, hội bn Họ cịn lập nhà Ngân hàng Việt Nam nhà công thương nghiệp Việt Nam vay phát triển kinh doanh Ý thức giai cấp tư sản Việt Nam biểu lộ tự giác họ liên kết với thành tập đoàn, bảo vệ quyền lợi cho nhau, vận động phát triển cơng thương nghiệp mà cịn biểu việc đối xử, quan hệ với tư Pháp Tư sản Việt Nam ngoi lên lại bị tư Pháp kìm hãm lại Tư sản Việt Nam phản ứng lại sách kinh tế thực dân Pháp yêu sách quyền lợi họ Họ yêu sách thành lập phòng thương mại riêng để bảo vệ cho quyền lợi kinh doanh người Việt Năm 1923, họ yêu cầu giảm thuế xuất cảng đường để đường Việt Nam bán chạy Tư sản Việt Nam yêu cầu nhà nước thực dân không cho tư Pháp độc quyền sản xuất nước mắm Mặc dù u cầu, địi hỏi yếu ớt tư sản mại có quyền lợi gắn với thực dân Pháp cịn tư sản dân tộc kinh tế yếu, nhỏ bé Bên cạnh việc biểu lộ ý thức kinh tế, tư sản cịn biểu lộ ý thức trị, văn hóa Họ muốn tự tham gia vào hội đồng quản hạt, viện dân biểu, muốn có hiến pháp, nghị viện chế độ tư sản Nói tóm lại, tư sản Việt Nam sau chiến tranh giới thứ trở thành giai cấp có địa vị kinh tế kinh tế chung xã hội Đồng thời cịn có ý thức đấu tranh giai cấp rõ rệt Họ lập nhiều xí nghiệp quan trọng ý thức giai cấp họ bắt đầu bộc lộ qua vận động thực nghiệp, chống tư Pháp tư Hoa kiều 2.4 Vai trò kinh tế Tư sản Việt Nam phong trào yêu nước phát triển xã hội đầu kỷ XX đến 1930 Tư sản Việt Nam với đặc điểm phát triển có vai trị định xã hội phong trào gải phong dân tộc đầu kỉ XX Khi nước nhà chìm đắm đêm trường nô lệ, phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến, khuynh hướng Tư sản bị thất bại giai cấp Tư sản Việt Nam vậy, học thử thách vai trò, sứ mệnh lịch sử Xã hội Việt Nam xã hội hiều giai cấp, giai cấp có quyền lợi khác Mỗi giai cấp lại có vị trí lịch sử định, tùy thời gian mà định mà có nguyện vọng riêng cho giai cấp mình, cho xã hội, cho dân tộc Nếu xã hội tư chủ nghĩa có hai giai cấp Tư sản vơ sản (cơng nhân) Ở Việt Nam, sách bóc lột thực dân Pháp nên cơng nhân đời trước Tư sản phong trào giải phóng dân tộc giai cấp Tư sản lại đời trước Đó đặc thù truyền 51 bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta Những sách khai thác thuộc địa Pháp kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Giai cấp Tư sản biết rằng, khó phát triển bị chèn ép, nên họ đứng lên đấu tranh để bảo vệ quyền lợi giành lại quyền lợi mình, quyền lợi dân tộc Mặc dù đóng vai trị lãnh đạo sớm phong trào yêu nước, giải phóng dân tộc, nhiên để đánh giá vai trị Tư sản phải nhìn nhận hai phận khác : Tư sản mại Tư sản dân tộc Tư sản dân tộc lực lượng đông đảo cách mạng Mác nói : “Nếu khơng có hợp xướng quần chúng nhân dân độc tấu cách mạng vô sản biến thành ca tuyệt vọng” Giai cấp Tư sản lực lượng quan trọng phong trào giải phóng dan tộc nước ta Thực dân Pháp vào Việt Nam đưa phương thức phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời trì phương thức bóc lột cũ tạo nên hỗn hợp kinh tế Việt Nam Mặc dù Tư sản Việt Nam đời khai thác thuộc địa thực dân Pháp, với kìm hãm phát triển thực dân Pháp, khơng lớn lên được, giai cấpTư sản đứng lên đấu tranh đòi phát triển kinh tế Kết gây tiếng vang, đánh dấu bước chuyển biến trình phát triển, góp phần vào phog trào yêu nước giải phóng dân tộc, giúp lịch sử vận động phát triển Vào đầu kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển, lan rộng nước thuộc địa, phụ thuộc Hịa nhập với sóng cách mạng phong trào dân tộc dân chủ phát triển Các nước chấu Á, Phi, Mĩ latinh, giai cấp Tư sản đứng lên đấu tranh giành độc lập, có nước, với đặc điểm mình, giai cấp Tư sản hồn thành vai trị cứu nước giải phóng dân tộc, có nước thất bại Việt Nam vậy, chứng tỏ đường cứu nước khơng hợp với đặc điểm, tình hình nước, chưa đáp ứng yêu cầu lịch sử Nhưng nói phong trào yêu nước giai cấp Tư sản bước phát triển phù hợp với quy luật lịch sử: Khi thực dân Pháp xâm lược, nhà nước phong kiến giai cấp phong kiến tổ chức đấu tranh chống thực dân tầng lớp tham gia hưởng ứng phong trào Họ đồng tình ủng hộ tham gia trở thành lực lượng tham gia đấu tranh chống Pháp xâm lược Vào cuối kỉ XIX , mà tiếng súng núi Vụ Quang tắt, chấm dứt phong trào Cần vương, đồng thời chấm dứt cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp phong kiến lãnh đạo Những luồng tư tưởng du nhập vào Việt Nam đầu kỉ XX tầng lơp sĩ phu yêu nước tiến tiếp thu nhanh chóng, áp dụng vào 52 hơ hào tổ chức đấu tranh Đó phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản văn thân sĩ phu yêu nước tiến hành Đại diện Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Trong phong trào u nước này, tầng lớp Tư sản đóng vai trị người đồng tình ủng hộ vật chất cho phong trào Cuộc vận động Duy tân Quảng Nam lĩnh vực kinh tế thông qua buôn bán tập hợp nhau, kiếm tiền để nuôi thầy giáo, mở trường học, cung cấp sách cho học sinh Ví cử nhân Phan Thúc Duyên lập nên Hợp thương Diên Phong làng Phong Thử buôn loại thổ sản trở thành đầu não cho thương hội Nguyễn Toản làm cho Pháp mở cửa hiệu bán vải, gạo, đường, đồ Tân thư, sách cho học sinh nho sĩ Trong hoạt động Đông Kinh nghĩa thục, hô hào lập hội buôn, khai mỏ, lấy kinh phí để lo cho việc mở trường học, trường Dục Thanh Phan Thiết lấy kinh phí từ cơng ty Liên Thành ví dụ điển hình Và phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản kết thúc Tư sản đứng đảm đương nhiệm vụ Tầng lớp Tư sản lúc bắt đầu phát triển qua khai thác thuộc địa lần thứ hai trưởng thành trở thành giai cấp xã hội, có thực lực kinh tế trị Một số Hoạt động tư sản Việt Nam: Từ năm 1919, tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay hàng Hoa Kiều, vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” Năm 1923, số tư sản địa chủ lớn Nam Kì đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn xuất cảng lúa gạo Nam Kì Cũng năm 1923, số tư sản đại địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến, đưa số hiệu đòi tự dân chủ, nhằm tranh thủ quần chúng Ngồi cịn có nhóm Nam phong nhóm Trung Bắc tân văn hoạt động Bắc Kì, mở vận động địi tự lại, tự ngôn luận, tự buôn bán Như vậy, giai cấp Tư sản nhận nhận thấy hoàn cảnh đất nước phụ thuộc mâu thuẫn nội xã hội, nhận thức nhiệm vụ nên giương cao cờ đồn kết thống nhất, tập hợp lực lượng Họ thành lập tổ chức trị để lơi kéo quần chúng nhân dân Hình thức đấu tranh họ phong phú, từ mittinh đến biểu tình, bạo động vũ trang (khởi nghĩa Yên Bái) Phong trào đòi tự dân chủ( kiến nghị Đảng Lập hiến đòi tự xuất báo chí tiếng xứ, địi tự hội họp), đòi thả Phan Bội Châu, đòi thả Nguyễn An Ninh thu hút đông đảo quần chúng tham gia Phong trào lớn mạnh bị thực dân Pháp đàn áp Pháp nới rộng quyền tự dân chủ cho Tư sản :Pháp hoãn thi hành độc quyền cảng Sài Gòn phong trào đấu tranh tư sản Việt Nam đòi chống độc quyền xuất tư Pháp Nam Kì Tuy vậy, phong trào đấu tranh chưa đem đến thắng lợi cuối số Tư sản 53 – với đặc tính giai cấp, Pháp đáp ứng quyền lợi định họ ngưng đấu tranh thỏa mãn yêu cầu quay sang thỏa hiệp Nguyên nhân khác kìm hãm Pháp làm cho Tư sản Việt Nam yếu số lượng chất lượng, chưa xây dựng sở xã hội tiềm lực kinh tế để trở thành một giai cấp đủ khả lãnh đạo đưa cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn.Trong “Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam” Lê Duẫn viết: “Phong trào dân tộc cải lương giai cấp Tư sản nước thuộc địa khơng thể có vị trí độc lập, phải phụ thuộc vào bọn đầu bán nước phải theo phong trào cách mạng” [7;tr.53] Việt Nam Quốc dân đảng thành lập, đảng chưa có cương rõ ràng mà nêu chung chung “trước làm dân tộc cách mạng, sau làm giới cách mạng” Năm 1928, đảng nêu lên chủ nghĩa đảng “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Mục đích Đảng đồn kết lực lượng để đẩy mạnh cách mạng dân tộc, xây dựng dân chủ trực tiếp, giúp đỡ dân tộc bị áp Bản chương trình hành động Đảng (1929) nêu nguyên tắc tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái”, chương trình gồm thời kỳ, thời kỳ cuối bất hợp tác với Chính phủ Pháp triều đình nhà Nguyễn; cổ động bãi cơng, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền Việt Nam quốc dân đảng chủ trương tiến hành “cách mạng sắt máu”, thành phần trí thức, học sinh, giáo viên, cơng chức, người làm nghề tự do, số thân hào nông thơn, số binh lính người Việt qn đội Pháp Tổ chức sở quần chúng ít, địa bàn hoạt động bó hẹp số tỉnh Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ khơng đáng kể Hoạt động bó hẹp phạm vi ám sát mà không cần đến sở xã hội Nhu vậy, thái độ trị mình, đảng phái giai cấp Tư sản đời sớm điểm lại khuynh hướng tổ chức trị giai cấp tư sản tản mạn, phức tạp khơng ổn định Nó phản ánh mức độ nguyện vọng nhiều lớp người khác nhau, nhiều luồng tư tưởng khác Thành phần Đảng viên tất người Việt Nam không phân biệt tôn giáo, nghề nghiệp, nguyện tin theo chủ nghĩa đảng tuân theo thị đảng, sẵn sàng hi sinh địa vị, tài sản, tính mạng đời sống cho đảng, hay nhiều đảng viên giới thiệu Chính lẽ mà nhiều người khơng đàng hồng, hay bị mật thám trà trộn vào theo dõi hoạt động tổ chức Các hoạt động tổ chức chủ yếu bạo động, ám sát, thể nhìn thiển cận 54 KẾT LUẬN Trong xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc, kinh tế hàng hóa manh nha, sách triều đình nhà Nguyễn nên phân hóa người sản xuất nhỏ, địa chủ tư sản hóa chưa mạnh mẽ, chưa tạo nên tích lũy tư chủ nghĩa chưa thực tạo nên lớp người vô sản phương Tây Do vậy, Việt Nam thiếu bóng dáng xí nghiệp lớn quan hệ tư chủ nghĩa tồn trạng thái manh nha Nhưng từ thời thuộc Pháp trở đi, khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế hàng hóa Việt Nam ngày mở rộng, canh tranh người sản xuất hàng hóa nhỏ liệt Thương nhân Việt Nam hoạt động mạnh Đó điều kiện thuận lợi cho quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Nông dân Việt Nam bị phá sản ngày nhiều, họ trở thành người vô sản làm cơng nhân, làm th cho xí nghiệp Nhưng Tư sản Việt Nam ln bị quyền thực dân chèn ép, ngành kinh doanh lớn bị Pháp nắm độc quyền, ngoại thương bị Pháp nắm, đồng thời sách thuế khóa nặng nề thực dân Pháp bóp nghẹt vươn lên Tư sản Việt Nam Do đó, dù nhân cơng Việt Nam dồi dào, rẻ mạt nhà Tư sản Việt Nam khơng thể lập xí nghiệp lớn th cơng nhân làm Nhiều thương nhân người làm môi giới người sản xuất nhỏ người tiêu dùng Những người chủ xí nghiệp tư chủ nghĩa xuất thân từ người sản xuất nhỏ khơng thể phát triển lên Cho nên Tư sản Việt Nam lúc lực lượng xã hội tìm cách vươn lên bóp nghẹt tư thực dân Pháp Họ cần điều kiện, yếu tố để vươn lên mạnh mẽ Trong thời gian chiến tranh giới thứ khai thác thuộc địa lần thứ hai, Tư sản Việt Nam vươn lên, mạnh lên kinh tế, họ chủ xí nghiệp lớn kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa, có xí nghiệp th đến hàng trăm, hàng ngàn cơng nhân Tuy nhiên xí nghiệp khơng phải xuất thân từ người sản xuất nhỏ mà từ địa chủ tư sản hóa Tuy nhiên, khai thác thuộc địa lần thứ hai này, Tư sản Việt Nam có phân hóa mạnh mẽ thành Tư sản mại Tư sản dân tộc, lực kinh tế thái độ trị khác nhau, mối quan hệ với thực dân Pháp khác Như vậy, qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Tư sản Việt Nam bước trưởng thành Trong trình trưởng thành phát triển đó, Tư sản chia thành 55 hai phận Tư sản mại Tư sản dân tộc Tư sản mại chủ yếu xuất thân từ giai cấp địa chủ phong kiến, họ tham gia vào kinh tế tư chủ nghĩa phụ thuộc, gắn chặt với tư Pháp Tư sản dân tộc tiêu biểu cho giai cấp tư sản Việt Nam người buôn bán, kinh doanh với ý thức phát triển kinh tế dân tộc Cả hai tầng lớp giống bóc lột giai cấp cơng nhân quan hệ họ với Pháp khác nhau, bên bị tư Pháp chèn ép, bên lại dựa vào tư Pháp để phát triển Nếu giai cấp Tư sản Việt Nam khơng bị thực dân Pháp chặn lại có lẽ cịn tiếp tục phát triển cao Tuy nhiên, từ khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp Tư sản Việt Nam phân hóa mạnh mẽ, chia làm hai hướng: tư sản mại phát triển, số tư sản dân tộc bị phá sản Tuy nhiên, số tư sản Việt Nam lại vững vàng vượt qua trở ngại kinh tế, tiếp tục vươn lên, đóng góp cho kinh tế dân tộc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội 2004 Nguyễn Cơng Bình, Tìm hiểu giai cấp Tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn Sử Địa, 1959 Nguyễn Thị Đảm, chuyên đề Một số vấn đề kinh tế Việt Nam thời cận đại 1858 – 1945, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn bóc lột chủ nghĩa đế quốc Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa Hà Nội, 1958 Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự Thật Hà Nội, 1961 Ngơ Văn Hịa, Dương Kinh Quốc, Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học Xã hội, 1978 Nguyễn Văn Khánh, Chuyên đề Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945, Nxb Đại học quốc gia, 2004 Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam 1919 – 1930 – Thời kỳ tìm tịi định hướng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 10 Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II,Nxb Giáo Dục,2000 11 Trần Huy Liệu, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn Sử Địa, 1, 1951 12 Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á,Nxb Giáo Dục, 2005 13 Nguyễn Quang Ngọc, Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 14 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, 1981, tập 15 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, 1981,tập 16 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, 1981, tập 17 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp,Nxb Sự Thật, 1976 18 Lê Quốc Sử , Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 19 Nguyễn Q.Thắng, Phong trào Duy Tân khuôn mặt tiêu biểu,Nxb văn hóa thơng tin, 2006 20 Trương Hữu Qnh, Tình hình ruộng đất đời sống nhân dân Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 1997 57 21 Lê Quốc Sử, Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1998 22 Văn Tạo, Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam phát triển giai cấp công nhân Việt Nam, tạp chí Văn – Sử - Địa, số 11/ 1995 23 Tạ Thị Thúy, Đồn điền Pháp Bắc Kỳ, 1884 – 1918, Nxb Hà Nội, 1996 24 Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam – thực chất huyền thoại, Nxb Nam Sơn, 1963 25 Đoàn Trọng Truyến, Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 1959 26 Tạ Thị Hồng Vân, Kinh tế hàng hóa Việt Nam kỉ XVII – XVIII, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Tạ Thị Hồng Vân, Đơ thị Việt Nam kỉ XVII – XVIII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , 2005 28 Các trang website: - Timsach.com.vn - Doko.vn - Luanvan.vn - Webdocsach.com - Tinhte.vn - Forum.sachhay.org - booktrailer.thuvienthongminh.vn 58 PHỤ LỤC Đồn điền cao su Nam Bộ Bạch Thái Bưởi – Tư sản dân tộc 59 Nhóm Nam Đồng thư xã – tiền thân Việt Nam Quốc dân Đảng (ảnh chụp năm 1925) Ngụ số 129 phố Trúc Bạch, quận Ba Đình (Hà Nội) 60 Tư sản Việt Nam 61 ... Tư sản Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp NỘI DUNG Chương TƯ SẢN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp. .. HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp .6 1.1.1 Khai thác thuộc địa Lần thứ thực dân Pháp 1.1.1.1 Hoàn cảnh khai thác. .. kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 42 2.2.3 Kinh tế Tư sản Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 43 2.2.3.1 Kinh tế Tư sản mại 44 2.2.3.2 Kinh tế