Hoàn thiện cơ cấu vay hộ cận nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam qua khảo sát thực tiễn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
428,83 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ QUỐC DÂN “ ” - - LÊ QUANG HIẾU HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHO VAY HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM (QUA KHẢO SÁT THỰC TIẾN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN) “ ” “ ” CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN “Kết cấu luận văn”: “Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương”: “Chương 1”: “Cơ sở lý luận thực tiễn chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” “Chương 2”: “Thực trạng chế cho vay hộ cận nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” “Chương 3”: “Định hướng giải pháp hoàn thiện chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” “CHƢƠNG I” “CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI” 1.1 “Một số vấn đề hộ cận nghèo cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.1.1 “Những vấn đề hộ cận nghèo”: “Hộ cận nghèo hộ gia đình có thu nhập bình qn hàng năm cao mức chuẩn nghèo Nhà nước quy định theo giai đoạn” “Hộ cận nghèo phận dân cư không hưởng, thoả mãn nhu cầu thân để phục vụ cho sống hàng ngày như”: “Không tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục đại Hộ cận nghèo có mức thu nhập với mức thu nhập bình quân xã hội” 1.1.2 “Cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.1.2.1 “Quan niệm cho vay hộ cận nghèo” “Tín dụng người nghèo nguồn vốn mà Nhà nước dành riêng để đầu tư cho hộ nghèo đối tượng sách theo chương trình đặc thù Chính phủ quy định” “Người vay vốn có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất khoảng thời gian định phải hoàn trả Nhà nước” “Người vay vốn hưởng sách ưu đãi lãi suất so với đối tượng khác xã hội” 1.1.2.2 Điều kiện, phương thức vai trò cho vay hộ cận nghèo Thứ nhất: Điều kiện cho vay: Một là, hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương Hai là, UBND xã xác nhận hộ cận nghèo năm Ba là, Hộ gia đình cử thành viên đại diện để giao dịch với ngân hàng, nghĩa vụ trả nợ thành viên đủ 18 tuổi trở lên Bốn là, thành viên Tổ tiết kiệm vay vốn nơi cư trú Thứ hai: Phương thức cho vay: Ngân hàng Chính sách xã hội thực uỷ thác số công đoạn “trong quy trình cho vay cho tổ chức trị - xã hội”: “Bình xét cho vay, hồn thiện hồ sơ, thu lãi, kiểm tra giám sát sơ” “Ngân hàng thực việc phân bổ nguồn vốn, tổ chức giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay” Thứ ba: “Vai trò cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” Một là, “Nguồn vốn tín dụng sách động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói thơng qua việc vay vốn để phát triển sản xuất” “Vì vậy, nguồn vốn điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ vượt qua khó khăn để khỏi cảnh nghèo đói” Hai là, giúp người dân tiếp cận nguồn vốn với mức lãi suất ưu đãi hơn, từ giảm bớt chi phí đầu tư vào phát triển sản xuất 1.2 “Cơ chế cho vay hộ cận nghèo nhân tố ảnh hƣởng đến chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.2.1 “Quan niệm chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” “Cơ chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng sách xã hội tổng thể yếu tố cấu thành bao gồm: tổ chức máy; sách, quy định; quy trình, biện pháp” “mà Nhà nước ban hành với mục đích cho đối tượng hộ cận nghèo vay vốn ưu đãi NHCSXH” để “phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập thoát cảnh đói nghèo, ổn định sống” 1.2.2 “Các phận cấu thành chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.2.2.1 “Tổ chức máy” Tổ chức máy NHCSXH bao gồm: * “Ban điều hành từ Trung ương đến địa phương” * “Hội đồng quản trị Ban đại diện HĐQT cấp địa phương quan quản lý nhà nước tham gia làm nhiệm vụ quản lý” * Các tổ chức trị xã hội * Tổ TK&VV 1.2.2.2 Chính sách quy định cho vay Một là, mức cho vay: Hai là, thời hạn cho vay: Ba là, lãi suất cho vay: Bốn là, trả nợ gốc lãi tiền vay: Năm là,Chuyển nợ hạn, gia hạn nợ: 1.2.2.3 “Thủ tục hồ sơ quy trình cho vay” - “Hồ sơ vay vốn gồm”: “Giấy đề nghị vay vốn, Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn, Biên họp Tổ TK&VV, Thông báo kết phê duyệt cho vay” - “Quy trình cho vay”: + “Người vay viết giấy đề nghị vay vốn gửi ban quản lý Tổ TK&VV” + “Tổ TK&VV nhận giấy đề nghị xin vay vốn hộ vay tiến hành họp Tổ để bình xét cho vay” + “Sau uỷ ban nhân dân xã xác nhận danh sách đề nghị vay vốn” + “Cán NHCSXH nơi cho vay Giám đốc phân cơng thực việc kiểm tra đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn trình Trưởng phịng tín dụng kiểm sốt, sau trình Giám đốc NHCSXH nơi cho vay ký duyệt” 1.2.2.4 “Kiểm tra giám sát cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.2.3 “Nhân tố ảnh hưởng đến chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” Thứ nhất: Chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo Thứ hai: Chiến lược hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Thứ ba: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội “Một mơ hình tổ chức phù hợp với hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp Ngân hàng phát triển ngược lại” “Tùy theo hoạt động mà Ngân hàng xây dựng mơ hình phù hợp” “Do đó, mơ hình tổ chức quan trọng để thực mục tiêu đề ra, đặc biệt hoạt động tín dụng” Thứ tư: Trình độ, phẩm chất đạo đức cán Ngân hàng Thứ năm, tín dụng sách Thứ sáu: “Cơ sở vật chất, trình độ cơng nghệ mà Ngân hàng sử dụng” 1.2.4 “Sự cần thiết việc hoàn thiện chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội” 1.2.4.1 “Những bất cập thực sách tín dụng cho hộ cận nghèo nay” “Một là”: “Công tác tuyên truyền sách cho vay hộ nghèo chưa rộng rãi” “Hai là”: “Chưa có chế kết hợp chặt chẽ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư” “với hoạt động vay vốn để giúp đỡ người nghèo nên hạn chế hiệu việc sử dụng vốn vay” “Ba là”: “Việc xác nhận đối tượng hộ cận nghèo thụ hưởng cấp ủy quyền địa phương chưa xác, chưa kịp thời, cịn nhiều bất cập” 1.2.4.2 “Hoàn thiện chế cho vay hộ cận nghèo NHCSXH góp phần làm giảm khuyết tật kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy trình hội nhập kinh tế nước ta” 1.2.4.3 “Hạn chế tác động tiêu cực quy mô phát triển ngày lớn chương trình cho vay hộ cận nghèo” 1.3 “Kinh nghiệm quốc tế xây dựng hoàn thiện chế cho vay ngân hàng sách hộ cận nghèo học cho Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” 1.3.1 “Kinh nghiệm quốc tế”: 1.3.1.1.Tại Bangladesh 1.3.1.2 Tại Thái lan 1.3.1.3 Tại Malaysia 1.3.2 “Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam” “CHƢƠNG 2” “THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN” 2.1 “Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Chi nhánh Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Nghệ An” 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Nghệ An 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng: 2.1.2 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 2.2 “Thực trạng thực chế cho vay hộ cận nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” 2.2.1 Về tổ chức máy “Tình hình phối hợp Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương trình thực tín dụng cho vay hộ cận nghèo” 2.2.2 Về thực sách quy định Nhà nước Thứ nhất, điều kiện cho vay: Thứ hai, pháp lý thủ tục hành chính: “Kết thực sách quy định Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Nghệ An sau”: Về công tác nguồn vốn: “Trong thời gian qua nguồn vốn phục vụ cho vay chương trình tín dụng nói chung chương trình cho vay hộ cận nghèo nói riêng bao gồm”: “Ngân sách trung ương (NHCSXH chuyển về)”; “Ngân sách địa phương nguồn vốn huy động tự công đồng NHCSXH” “Năm 2015, tổng nguồn vốn cho vay hộ cận nghèo 2.320 tỷ đồng, chiếm 37,17% tổng nguồn vốn” 2.3 “Đánh giá chung thực trạng chế cho vay hộ cận nghèo Chi nhánh NHCSXH tỉnh Nghệ An” 2.3.1 “Kết đạt được”: Thứ nhất, “về chấp hành luật pháp, sách, quy định cho vay hộ cận nghèo” Thứ hai, quy trình cho vay hộ cận nghèo Thứ ba, tổ chức máy thực cho vay hộ cận nghèo Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Tồn tại, hạn chế: Thứ nhất, Về công tác nguồn vốn : Thứ hai, chấp hành luật pháp, sách, quy định cho vay hộ cận nghèo: Thứ ba, quy trình cho vay Thứ tư, “về máy cho vay” Thứ năm, “về khả thu hồi vốn” Thứ sáu, thông tin tuyên truyền 2.3.2.2 “Nguyên nhân tồn tại, hạn chế” “CHƢƠNG 3” “PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI” 3.1 “Những đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam” 3.1.1 “Chương trình mục tiêu quốc gia chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2016-2020” * Mục tiêu tổng quát: * Mục tiêu cụ thể: 3.1.2 “Bối cảnh kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng đến mục tiêu xố đói giảm nghèo giải đoạn 2016-2020” 3.1.3 “Định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2020” 3.2 “Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Việt Nam” Thứ nhất, ““về nguồn vốn, tăng trưởng tín dụng bình qn năm từ 8-10%” Thứ hai, “thực xã hội hoá hoạt động tín dụng sách nhằm huy động tối nguồn lực xã hội phục vụ cho mục tiêu xố đói giảm nghèo” 3.3 “Một số giải pháp hồn thiện chế cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Việt Nam” 3.3.1 “Nâng cao chất lượng hoạt động nhận ủy thác tổ tiết kiệm vay vốn, hội, đoàn thể cấp việc triển khai chương trình cho vay” 3.3.2 Giải pháp liên quan đến thực sách cho vay Thứ nhất: Các quy định cho vay Một là: Mức cho vay Hai là: Lãi suất cho vay Thứ hai: “về công tác nguồn vốn” “Đa dạng hoá nguồn vốn” * “Tập trung ưu tiên huy động nguồn vốn lãi suất thấp” * “Tăng cường huy động vốn theo lãi suất thị trường” “Đa dạng hố hình thức huy động” Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn 3.3.3 “Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cho vay hộ cận nghèo” Thứ nhất: “Giảm bớt tổ chức CT-XH tham gia vào quy trình cho vay” Cụ thể: “Bỏ bước 5,6 quy trình cũ hồn thành cơng đoạn hồn thiện hồ sơ giải ngân có lịch giải ngân cụ thể NHCSXH thơng báo trực tiếp cho UBND xã, cịn UBND xã khơng cần thơng báo cho tổ chức CT-XH xã” Thứ hai: “Bổ sung vào quy trình cho vay”: - (4): “Ngân hàng thông báo kết phê duyệt cho vay, lịch giải ngân cho Tổ TK&VV để Tổ trưởng nắm thông báo cho hộ gia đình” - (8): “NHCSXH tổ TK&VV kiểm tra sử dụng vốn sau giải ngân 30 ngày” 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát cho vay hộ cận nghèo Thứ nhất: Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh: Thứ hai, Đối với Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Thứ ba, tổ chức CT-XH cấp: “Hoạt động kiểm tra giám sát tổ chức CT-XH góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH” “Để hoạt động kiểm tra giám sát ngày có hiệu quả, thống cấp địi hỏi phải có kiểm tra đạo tổ chức hội cấp với hội cấp dưới” Thứ tư, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện: 3.3.5 “Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mục đích, ý nghĩa kết đạt chương trình tín dụng hộ cận nghèo” 3.3.6 “Nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo, tập huấn cho cán ngân hàng tín dụng cho hộ cận nghèo” 3.3.7 “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin” 3.4 “Những kiến nghị nhằm hồn thiện chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng sách xã hội” 3.4.1 “Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước Bộ, ngành có liên quan” 3.4.2 “Kiến nghị với quyền địa phương” KẾT LUẬN ... Ngân hàng Chính sách xã hội? ?? “CHƢƠNG I” “CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ CẬN NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI” 1.1 “Một số vấn đề hộ cận nghèo cho vay hộ cận nghèo Ngân. .. Chính sách xã hội? ?? 1.2.1 “Quan niệm chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội? ?? ? ?Cơ chế cho vay hộ cận nghèo Ngân hàng sách xã hội tổng thể yếu tố cấu thành bao gồm: tổ chức máy; sách, ... HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN? ?? 2.1 “Khái quát chung tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Chi nhánh Ngân hàng Chính sách - xã hội tỉnh Nghệ An? ?? 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh