1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật việt nam về góp vốn bằng quyền sử dụng đất thực trạng và kiến nghị

56 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.Mục đích, ý nghĩa phạm vi nghiên cứu .5 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận góp vốn quyền sử dụng đất 1.2 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật Việt Nam góp vốn QSDĐ 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 đến năm 1979 1.2.2 Giao đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 .9 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2014 10 1.2.5 Giai đoạn từ năm 2014 11 1.3 Khái niệm, đặc điểm góp vốn quyền sử dụng đất 12 1.3.1 Khái niệm góp vốn quyền sử dụng đất 12 1.3.2 Đặc điểm góp vốn QSDĐ 14 1.4 Khái niệm, đặc điểm pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất .15 1.4.1 Khái niệm pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất 15 1.4.2 Đặc điểm pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất 17 1.5 Các yếu tố chi phối pháp luật góp vốn QSDĐ .18 1.5.1 Chế độ sở hữu toàn dân đất đai 18 1.5.2 Sự tương tác nguồn luật điều chỉnh .19 1.5.3 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường, thị trường bất động sản 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VIỆT NAM 2.1 Chủ thể góp vốn quyền sử dụng đất 22 2.1.1 Bên góp vốn QSDĐ 22 2.1.2 Bên nhận góp vốn quyền sử dụng đất 24 2.2 Hình thức góp vốn quyền sử dụng đất 26 2.2.1 Góp vốn quyền sử dụng đất thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 26 2.2.2 Góp vốn quyền sử dụng đất trình thành lập doanh nghiệp 27 2.2.3 Xử lý quyền sử dụng đất chấm dứt góp vốn .28 2.3 Điều kiện nguyên tắc góp vốn quyền sử dụng đất 31 2.3.1 Điều kiện người sử dụng góp vốn quyền sử dụng đất .31 2.3.2 Điều kiện người nhận góp vốn quyền sử dụng đất .33 2.3.3 Nguyên tắc góp vốn quyền sử dụng đất 33 2.4 Định giá tài sản góp vốn quyền sử dụng đất 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 35 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất .37 3.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất trình thành lập doanh nghiệp 37 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 40 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật góp vốn QSDĐ 43 3.2.1 Kiến nghị quy định pháp luật chủ thể góp vốn QSDĐ 44 3.2.2 kiến nghị quy định pháp luật hình thức góp vốn QSDĐ 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô q giá, khơng có ý nghĩa mặt trị mà là tư liệu sản xuất đặc biệt, bản, phổ biến, quý báu sản xuất nông - lâm nghiệp, nguồn lực quan trọng cho chiến lược phát triển nông nghiệp quốc gia nói riêng chiến lược phát triển kinh tế nói chung Nó mơi trường sống, sở tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Tư liệu sản xuất sử dụng khơng khơng bị hao mịn mà ngày tốt Kể từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) giai đoạn mà đất nước ta chuyển đổi sách kinh tế sang xu hướng kinh tế thị trường, phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi phải tích tụ tư bản, góp vốn hình thức tích tụ quan trọng nhất, với điều kiện nước ta tiếp tục phát triển đổi QSDĐ khẳng định loại hàng hố đặc biệt Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, song thực tế Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà chuyển giao cho chủ thể khác thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) Mặc dù, người sử dụng đất (NSDĐ) khơng có quyền sở hữu đất đai có QSDĐ QSDĐ trị giá tiền chuyển giao giao dịch LĐĐ sửa đổi, bổ sung nhiều lần tổng thể QSDĐ chưa phải hàng hoá tự lưu thông, với không thống điều chỉnh quan hệ góp vốn đạo luật ảnh hướng đến góp vốn QSDĐ Trong hình thức góp vốn nay, góp vốn đất đai hình thức góp vốn xuất sớm từ LĐĐ 1993 nhà nước ta có quy định đề cập đến vấn đề giai đoạn sơ khai, LĐĐ 2003 hồn chỉnh cịn bó buộc phạm vi hẹp chưa thực phát huy hết mặt tích cực, vừa qua LĐĐ 2013 ban hành có nhiều thay đổi tiến so với LĐĐ 2003 khắc phục trở ngại nên không? Để nghiên cứu câu hỏi với mong muốn làm rõ thêm mặt chất, lý luận đóng góp phần nhỏ bé việc phát bấp cập hạn chế hồn thiện sách pháp luật, nên tính cấp thiết nên tơi chọn đề tài “Pháp luật góp vốn QSDĐ” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Góp vốn QSDĐ ghi nhận từ sớm, nhiên Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 1987 đời góp vốn QSDĐ biết đến rộng rãi triển khai thực tế Đây hình thức góp vốn giống hình thức khác, tiếp cận phương diện kinh tế pháp lý Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố trang sách, báo, luận án tiến sĩ, thạc sĩ Việc nghiên cứu đề tài việc làm quan trọng, làm tảng cho việc nghiên cứu, phát triển tìm vấn đề cần phải giải đề tài Đối tượng nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp hệ thống văn pháp luật có liên quan đến góp vốn QSDĐ; thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật góp vốn QSDĐ Việt Nam Mục đích, ý nghĩa phạm vi nghiên cứu Căn theo quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, theo Pháp luật hành tơi phân tích từ việc áp dụng thực tiễn tìm bất cập, hạn chế, nhược điểm mâu thuẫn từ quy định pháp luật luật hành Ý nghĩa cung cấp cở sở khoa học cho việc ban hành sửa đổi bổ sung quy định góp vốn QSDĐ, từ tạo cở sở số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật nước ta giúp cho việc góp vốn QSDĐ đảm bảo thực phát huy ưu điểm kinh tế Góp vốn QSDĐ tiếp cận nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp này, tập trung làm rõ vấn đề lý luận thuộc nội hàm pháp luật góp vốn với đặc thù đối tượng QSDĐ; thực trạng pháp luật thực thi áp dụng pháp luật góp vốn QSDĐ; hạn chế, bất cập chưa giải thoả đáng LĐĐ năm 2013 Vì đề tài kiến thức rộng nên không sâu vào phân tích cụ thể tất vấn đề mà chun sâu vào khía cạnh tơi xem quan trọng nêu Phương pháp nghiên cứu Trong trình viết báo cáo tốt nghiệp sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích (phân tích lý luận, phân tích luật…) sử dụng để tìm hiểu khái niệm, quan điểm pháp lý góp vốn QSDĐ rút chất, đặc trưng riêng thuộc tính Phương pháp tổng hợp (tổng hợp thông tin, tổng hợp kết nghiên cứu…) từ kết luận đánh giá rút phương pháp phân tích ta tổng hợp để kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật chương III Phương pháp hệ thống hoá phương pháp sử dụng xuyên suốt khoá luận tốt nghiệp để nhằm xếp nội dụng khoá luận theo bố cục chặt chẽ, trình tự hợp lý Phương pháp luật học so sánh dung để so sánh định nghĩa, khái niệm, quan điểm pháp lý ngồi nước hay ngành luật có liên quan phương pháp sử dụng nhiều chương II khoá luận tốt nghiệp Phương pháp lịch sử dùng để nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển LĐĐ từ giai đoạn năm 1954 nay, phương pháp dùng chương II khoá luận tốt nghiệp Phương pháp luận khoa học triết học Mác-Lê nin, phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử Kết cấu khố luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận tốt nghiệp gồm chương: Chương I: Tổng quan góp vốn quyền sử dụng đất Chương II: Thực trạng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam Chương III: Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất giải pháp hồn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận góp vốn quyền sử dụng đất Từ lúc sơ khai sống trái đất bắt đầu hình thành nhận rõ đất đai có vai trị thiết yếu quan trọng sống, sinh trưởng phát triển tất động vật, thực vật người “Đất đai cội nguồn dự trữ tài nguyên có giá trị người phương tiện sống mà thiếu người ta khơng thể tồn tại, trì phát triển sống được”1 Thật xét khía cạnh đất đai ln tảng sống, phận tách rời lãnh thổ quốc gia loại tư liệu sản xuất đặc biệt mà thiếu khơng thể tạo nên cải vật chất để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu sống Dưới góc độ ngành nông nghiệp Các Mác ghi: “ Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp”, người nông dân trồng trọt canh tác tạo sản phẩm nông nghiệp thiếu đất đai, xây dựng nhà xưởng, công trường sản xuất; lĩnh vực đời sống xã hội khơng thể thiết lập phát triển hệ sinh thái, tạo lập cơng trình văn hoá, xây dựng nhà cửa phân bố dân cư Dưới góc độ pháp lý Luật Đất đai 1999 có ghi: “Đất đai nguyên vô quý giá, tư liện sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu nôi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Rõ ràng đất đai khơng có vai trị quan trọng lĩnh vực kể mà cịn có ý nghĩa mặt trị, nên đất đai giới coi loại tài sản đặc biệt Ngay từ ban hành đạo luật Đất đai Đảng Nhà nước ta quy định văn mang tính pháp lý cao Hiến pháp năm 1992 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý” quy định nhà nước muốn đảm bảo đất đai quản lý tập trung thống Nhưng thực tế nhà nước có đầy đủ quyền nhà nước sử dụng cách gián tiếp thông qua chế giao đất cho thuê đất người dân số quyền định chịu chi phối quản lý từ nhà nước Nền kinh tế nước ta chuyển từ chế tập trung, quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá cao độ sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có quản lý nhà nước Trích lời phát biểu ông Barrard Bim báo cáo hội thảo quản lý hành đất đai cho tổ chức FAO theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật ghi nhận bảo hộ quyền tự kinh doanh công dân thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Trong kì đại hội lần thứ VI, VII VIII Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân kinh doanh nước phát triển mạnh mẽ để thu hút nguồn đầu tư nước ngồi Để xây dựng thành cơng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết cần xây dựng đồng yếu tố cấu thành kinh tế thị trường Đó thị trường vốn, thị trường lao động thị trường QSDĐ Giữa thị trường vốn thị trường QSDĐ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Một lượng giá trị luân chuyển từ thị trường QSDĐ sang thị trường vốn ngược lại thị tường vốn hình thành nhiều hình thức huy động vốn chấp vay ngân hàng hay góp vốn… điều kiện đất đai thừa nhận tài sản có giá trị Do cần có quy định góp vốn QSDĐ để xác lập nhiều hình thức huy động vốn cho chủ thể kinh doanh lựa chọn, đồng thời góp phần thúc đẩy thị trường quyền sử dụng đất phát triển mạnh mẽ nước ta.2 1.2 Sơ lược hình thành phát triển pháp luật Việt Nam góp vốn QSDĐ Từ Nhà nước sinh cịn có tồn song song pháp luật Pháp luật công cụ quản lý Nhà nước, điều chỉnh mối quan hệ đời sống chi phối hoạt động người Khi nhà nước phát triển, xã hội thay đổi, kéo theo biến đổi pháp luật để phù hợp với môi trường sống mới, mở giai đoạn đất nước Pháp luật nước ta nói chung thay đổi pháp luật đất đai nói riêng khơng ngại lệ mà góp vốn QSDĐ nằm khía cạnh trên, nên việc tìm hiểu trình hình thành quy định pháp luật góp vốn QSDĐ giúp ta hiểu rõ bổ sung, cải cách quyền qua giai đoạn sau 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 đến năm 1979 Trước năm 1945 đất nước ta thời kì phong kiến thời đại triều Nguyễn đứng đầu vị vua cuối quốc gia Vua Bảo Đại Thị trường QSDĐ chưa hình thành quan hệ mua bán chuyển nhượng đất đai khơng bình đẳng diễn bên giai cấp áp bức, bóc lột bên giai cấp bị áp bóc lột Do đó, pháp luật việc góp vốn QSDĐ chưa ghi nhận mặt sách thực tế Lê Văn Hùng 2013 “Pháp luật góp vốn QSDĐ sản xuất kinh doanh” Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Thị trường bất động sản từ năm 1945 đến năm 1979 bắt đầu hình thành Hiến pháp nước ta năm 1946 (Điều 12) Hiến pháp 1959 (Điều 11), ghi nhận tồn hình thức sở hữu tài sản (có đất đai) sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, vấn đề góp vốn QSDĐ ghi nhận lần “Điều lệ đầu tư nước nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ban hành kèm theo nghị định phủ số 155/CP ngày 18/4/1977 Mặc dù ảnh hưởng chiến tranh quy định hình thức sở hữu tập thể đất đai nên thị trường bất động sản nói chung thị trường góp vốn QSDĐ nói riêng khơng có hội phát triển 1.2.2 Giao đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 mở thời kì lịch sử nước ta miền nam hồn tồn giải phóng bắc nam thống Từ Hiến pháp 1980 thông qua đặt tảng cho việc ban hành văn pháp luật Pháp luật góp vốn QSDĐ bắt đầu hình thành bắt đầu ghi nhận từ nằm 1977 đến Luật Đầu Tư nước ngồi Việt Nam năm 1987 góp vốn QSDĐ triển khai thực tế sách mở cửa kinh tế công nhận Đầu năm 1980 nông nghiệp nước ta yếu kém, trì trệ, thiếu lương thực trầm trọng, Đảng Nhà nước ta định thực chương trình đổi vào năm 1986, Đảng lựa chọn điều chỉnh lại mơ hình sản xuất tập thể sở hợp tác xã nông nghiệp bậc cao sang mơ hình sản xuất hộ gia đình sở giao đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân để sử dụng ổn định lâu dài Năm 1987 LĐĐ nước ta đời hồn cảnh đất nước thời kì bao cấp, đóng cửa giao thương kinh tế với quốc gia nên đất đai không thừa nhận loại hàng hố đặc biệt mà xem loại tài nguyên quan trọng, phần lãnh thổ quốc gia điều dẫn đến việc mua bán, trao đổi đất đai từ thời kì diễn cách lút trái pháp luật mà quan nhà nước khơng kiểm sốt dẫn đến tranh chấp đất đai sau, từ yếu tố kể Luật Đất đai chưa thể yếu tố thị trường QSDĐ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian chưa xác định 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003 Sau thời gian dài áp dụng thực thi Hiến pháp 1980 thể số hạn chế khơng phù hợp với điều kiện kinh tế Chính sách kinh tế thay đổi dẫn đến tư luật pháp thay đổi địi hỏi phải có Hiến pháp đời, Hiến pháp 1992 đời từ tư đổi để phù hợp với tiến trình đổi để thúc đẩy tiến xã hội lúc So với Hiến pháp 10 1980 Hiến pháp 1992 khẳng định cách rõ ràng “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý” đặc biệt có quy định cụ thể Điều 18 “Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển QSDĐ nhà nước giao theo quy định pháp luật.” Điểm tiến lớn Hiến pháp 1992 việc mở rộng quyền cho chủ thể SDĐ, quy định nhà nước ngầm thừa nhận tính chất hàng hoá đất đai Sự đời Hiến pháp 1992 kéo theo đời tất yếu LĐĐ mới, LĐĐ 1993 tập trung chủ yếu vào điều chỉnh quan hệ đất đai nhằm kiến tạo sản xuất hàng hố nơng nghiệp với hai nội dung quan trọng: Thứ nhà nước trao cho hộ gia đình, cá nhân SDĐ sản xuất nơng nghiệp, đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp Thứ hai xác định giá đất theo khung giá nhà nước quy định, quy định người SDĐ có quyền góp đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh, theo quy định pháp luật phù hợp với mục đích giao đất LĐĐ 1993 có nhiều quy định chặt chẽ tiến LĐĐ 1987 điểm tiến bật quyền chủ thể SDĐ mở rộng cụ thể Điều Điều 73 cho phép chuyển quyền SDĐ, hưởng thành lao động kết đầu tư đất, quyền góp đất để hợp tác kinh doanh… Mặc dù có hiệu lực thi hành LĐĐ 1993 sơ sài quy định quyền chủ thể người SDĐ khơng có văn hướng dẫn cụ thể việc chủ thể hay loại đất áp dụng quyền nên khơng thể thực hố đời sống xã hội Mãi đến ngày 02/12/1998 Quốc hội ban hành số sửa đổi bổ sung LĐĐ, theo luật quy định rõ quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cụ thể trường hợp cụ thể Ngày 29/06/2001 LĐĐ sửa đổi bổ sung lần nhìn chung khơng có thay đổi nhiều Nhưng có quy định nội dung cụ thể sở hữu toàn dân đất đai trao số quyền cho NSDĐ để phù hợp với chế thị trường 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2014 LĐĐ 2003 ban hành có hiệu lực thức ngày 01/7/2004 vừa kế thừa quy định phù hợp vào sống đồng thời sửa chữa số quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập LĐĐ 2003 đáp ứng nhu cầu đổi thực nước ta giai đoạn 2003 đến 2014 như: quy định cụ thể hoá quyền nghĩa vụ nhà nước người SDĐ, quyền nghĩa vụ NSDĐ bổ sung quy định quyền nghĩa vụ nhóm người SDĐ mà có chung QSDĐ (khoản 2, Điều 167 LĐĐ 2013) Hợp đồng chuyển nhượng, 42 pháp luật Việt Nam Trong q trình thực hợp đồng, BĐ-Cơng ty NAKACHI chuyển cho NĐ-Công ty Thành Đô 489.834.000 đồng Sau nhiều lần tự thương lượng giải không đạt kết quả, ngày 19/07/1999, NĐ-Cơng ty Thành Đơ có đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thành phố HCM, Tòa án nhân dân thành phố HCM chuyển đơn khởi kiện NĐ-Cơng ty Thành Đơ cho Tịa án nhân dân tỉnh ĐN “Theo Báo cáo đề nghị số 839/SNN- TRr ngày 23/12/2002 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Cơng văn số 73/UB- KSX ngày 21/01/2002 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước phúc đáp kiến nghị BĐ-Cơng ty NAKACHI thì: Hợp đồng số 4/96/HĐGK ký ngày 08/07/1996, NĐ-Công ty Thành Đơ nhận khốn Lâm Trường Bình Long (cũ) 500 đất để trồng gây rừng NĐ-Công ty Thành Đô phải giao lại cho Lâm trường 5% diện tích 25ha cao su năm thứ Diện tích cịn lại 475 NĐ-Cơng ty Thành Đơ hưởng toàn sản phẩm sau làm nghĩa vụ thuế Nhà nước Tại biên kiểm tra trạng ngày 10/04/1997 Lâm trường Minh Đức NĐ-Công ty Thành Đô trồng 281,3 đất nhận khốn Như vậy, diện tích NĐ-Cơng ty Thành Đơ nhận khốn chưa trồng rừng thời điểm cịn 193,7ha Ngày 08/04/1998, NĐ-Cơng ty Thành Đô ký hợp đồng hợp tác đầu tư trồng rừng với BĐ-Cơng ty NAKACHI diện tích 250ha Việc ký hợp đồng liên doanh trồng rừng 250ha đất NĐ-Công ty Thành Đô với BĐ-Công ty NAKACHI không thực tế quỹ đất nhận khốn NĐ-Cơng ty Thành Đơ cịn 193,7ha Như số diện tích đất 56,3ha khơng có thực tế (đất khống)” Phân tích án: Từ ví dụ cho thấy Cơng ty Thành Đơ kí hợp đồng hợp tác đầu tư trồng rừng với BĐ-Công ty NAKACHI Hai bên hợp tác trồng 250 rừng Tràm vàng để làm nguyên liệu giấy năm 1998 huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước với thời hạn 20 năm thực tế Cơng ty Thành Đơ cịn 193,7ha số diện tích 56,3ha khơng có thực tế quỹ đất Cơng ty Thành Đơ nhận khốn Lâm Trường Bình Long mục đích để trồng rừng khơng phải trồng rừng tràm vàng để làm nguyên liệu giấy Hành vi cho thấy Cơng ty Thành Đơ góp vốn quyền sử dụng đất đất không đủ điều liện góp vốn vi phạm pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất Đây hành vi vi phạm nhiều hành vi vi phạm luật Đất đai thực tiễn địa phương, cịn hành vi vi phạm pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất khác như: 43 Một hành vi không thực đăng kí góp vốn Hai góp vốn quyền sử dụng đất đất không đủ điều kiện góp vốn Ba hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất đất có tranh chấp Bốn góp vốn quyền sử dụng đất người sử dụng đất khơng có quyền góp vốn như: tổ chức kinh tế nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng QSDĐ mà tiền trả cho việc nhận chuyển nhượng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, tổ chức kinh tế sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất khơng thu tiền sử dụng đất sang đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất trả cho việc chuyển mục đích sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Năm lập hợp đồng góp vốn trá hình để che giấu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với mục đích trốn thuế Có nhiều nguyên nhân gây vi phạm pháp luật đất đai chủ thể góp vốn quyền sử dụng đất có nguyên nhân sau: Một là, pháp luật đất đai tính đến thời điểm khơng ngừng hồn thiện, song có tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo nhau, hệ thống quy định chủ thể, hình thức, điều kiện góp vốn quyền sử dụng đất cịn q rắc rối, phức tạp lại nằm tản mạn nhiều văn khác nhau, số quy định thiếu tính khả thi làm hạn chế thông tin, kiến thức, ý thức chấp hành pháp luật góp vốn QSDĐ người dân Hai công tác quản lý lỏng lẻo đất đai cấp cịn nhiều bất cập, đặc biệt cơng tác quy hoạch, kế hoạch quản lý quy hoạch đất Trình độ lực phẩm chất đạo đức phận người làm công tác quản lý chưa đáp ứng u cầu, tình trạng tham nhũng cịn phổ biến chưa xử lý, ngăn chặn kịp thời Ba thông tin thị trường bất động sản, thị trường quyền sử dụng đất không đầy đủ, thiếu minh bạch, khó tiếp cận làm nguyên nhân không nhỏ cho việc thị trường bất động sản lâm vào tình trạng lạm phát Bốn ý thức chấp hành pháp luật đất đai nói chung pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất nói riêng nhiều hạn chế chưa nhận thức hết hậu việc không chấp hành đầy đủ không quy định pháp luật 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật góp vốn QSDĐ Mâu thuẫn, xung đột tồn tất lĩnh vực đời sống xã hội, mâu thuẫn đất đai khơng ngoại lệ, hồn thiện pháp luật đất đai 44 không giảm bớt xung đột, mâu thuẫn mà góp phần ổn định xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nguồn lực cho đất nước Pháp luật góp vốn phận pháp luật đất đai nói riêng có mối liên quan đến lĩnh vực pháp luật khác nói chung Từ bất cập, hạn chế nêu phía tơi xin kiến nghị số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật góp vốn QSDĐ theo định hướng sau đây: 3.2.1 Kiến nghị quy định pháp luật chủ thể góp vốn QSDĐ Thứ nhất, cần bổ sung quy định hộ gia đình, cá nhân góp vốn QSDĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Theo Điều 179 LĐĐ 2013 khơng có quy định hộ gia đình, cá nhân góp vốn QSDĐ với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhưng Việt Nam hộ gia đình, cá nhân chủ thể SDĐ chiếm diện tích, tỉ lệ lớn so với chủ thể SDĐ khác, Thực tế cho thấy nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam quỹ đất để nhà nước giao cho thuê không cịn nữa, hộ gia đình, cá nhân có đất thiếu nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật Việc không cho phép NSDĐ trả tiền thuê đất hàng năm làm hạn chế tiếp cận với nguồn vốn đầu tư nước ngồi Vì để huy động sử dụng quản lý nguồn lực đất đai cách tốt cần bổ sung quy định cho phép cá nhân, hộ gia đình thuê đất trả tiền thuê nằm góp vốn QSDĐ với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, cần bổ sung quy định NSDĐ thuê đất trả tiền hàng năm góp vốn QSDĐ Theo Điều 173 đến Điều 187 LĐĐ 2013 nhận thấy NSDĐ hình thức nhà nước cho thuê trả tiền năm khơng góp vốn QSDĐ, quy định thể bất bình đẳng chủ thể SDĐ, nhóm chủ thể có nguồn tài hạn hẹp Nhà nước nên cần bổ sung quy định NSDĐ thuê đất trả tiền năm góp vốn QSDĐ, đa số doanh nghiệp nước ta cịn quy mơ vừa nhỏ cộng thêm tài hạn hẹp nên chủ thể lựa chọn hình thức thuê đất trả tiền hàng năm thay trả tiền thuê đất lần để phù hợp với điều kiện kinh tế, không trở thành gánh nặng cho chủ thể phù hợp với đặc điểm mùa vụ 3.2.2 kiến nghị quy định pháp luật hình thức góp vốn QSDĐ Các quy định hình thức góp vốn QSDĐ cịn số bất cập hạn chế vừa phân tích phía ta cần kiến nghị hồn thiện theo hướng: Thứ nhất, cần thống tên gọi góp vốn QSDĐ Luật LDN 2014, LDS 2015 Luật Đầu Tư 2014 sử dụng “Góp vốn giá trị QSDĐ” LĐĐ 2013 sử dụng “Góp vốn QSDĐ”, khơng 45 thống dẫn đến cách hiểu khác góp vốn QSDĐ Có nhiều quan điểm cho “góp vốn giá trị QSDĐ” góp vốn hình thành pháp nhân (góp vốn để thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp thành lập) cịn “góp vốn QSDĐ” hình thức hợp tác kinh doanh, hai cách hiểu khơng xác, cần thống tên gọi đạo luật điều chỉnh góp vốn QSDĐ Thứ hai, cần bổ sung quy định việc phân biệt hình thức góp vốn QSDĐ góp vốn QSDĐ điều chỉnh nhiều đạo luật khác Trong đạo luật LDN 2014, LDS 2015 Luật Đầu Tư 2014, LĐĐ 2013 quy định phân biệt hình thức góp vốn QSDĐ Bộ luật Dân 2015 bỏ quy định hợp đồng góp vốn QSDĐ nên góp vốn QSDĐ luật Đất đai luật khác có liên quan điều chỉnh Hai hình thức khác nên có quy định pháp lý định nghĩa khác nhau, hình thức góp vốn hình thành pháp nhân QSDĐ chuyển từ bên góp vốn sang bên nhận góp vốn, bên nhận góp vốn (pháp nhân thành lập, pháp nhân hoạt động) chủ thể sử dụng đất cấp giấy chứng nhận QSDĐ, bên góp vốn khơng cịn quyền QSDĐ góp Đối với hình thức hợp tác kinh doanh, hình thức khơng hình thành pháp nhân, khơng chuyển QSDĐ nên bên góp vốn bị hạn chế QSDĐ Kết luận chương III Luật Đất đai 2013 kế thừa phát huy điểm tiến LĐĐ 2003 bên cạnh cịn có hạn chế chủ thể góp vốn QSDĐ như: Pháp luật khơng cho phép NSDĐ thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm góp vốn, hộ gia đình, cá nhân khơng pháp góp vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hộ gia đình, cá nhân khơng góp vốn tài sản với QSDĐ… Những bất cập việc xác định QSDĐ khơng có tranh chấp, việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ chậm chạp, thủ tục hành việc góp vốn QSDĐ cịn rườm rà phức tạp… Việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật góp vốn QSDĐ nói riêng vấn đề tất yếu tiến trình phát triển hố đại hố đất nước để loại bỏ quy định hạn chế, bất cập Góp vốn QSDĐ điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác hồn thiện góp vốn QSDĐ phải đảm bảo tính thống phải đặt mối quan hệ tương quan tổng thể lĩnh vực với Một số giải pháp hồn thiện pháp luật góp vốn QSDĐ bao gồm: Cần thống định nghĩa, tên gọi “Góp vốn QSDĐ”; Cần mở rộng chủ thể 46 Hộ gia đình, cá nhân góp vốn QSDĐ với nhà đầu tư nước ngồi, Hộ gia đình, cá nhân góp vốn tài sản gắn liền với đất; Và cần bổ sung thêm đối tượng thuê đất trả tiền hàng năm Nhà nước góp vốn QSDĐ 47 KẾT LUẬN Trong cơng đại hố, cơng nghiệp hố đất nước, pháp Luật Đất đai hình thành sửa đổi bổ sung qua thời kì để giải hạn chế khó khăn hình thành phát sinh thực tiễn Góp vốn quyền sử dụng đất số nội dung Góp vốn QSDĐ hình thức vốn hố đất đai, để giải nhu cầu nguồn vốn cho việc đầu tư phát triển đất nước Quyền góp vốn QSDĐ ghi nhận từ sớm thực từ Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1997, góp phần hình thành doanh nghiệp liên doanh Tuy quyền ghi nhận quyền NSDĐ từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều LĐĐ 1998 chưa quy định hướng dẫn rõ ràng Đây sở pháp lý cho việc hình thành hồn thiện pháp luật góp vốn QSDĐ Việt nam Góp vốn quyền sử dụng đất nhiều quan điểm trái ngược Bài khố luận tốt nghiệp phân tích làm rõ mặt lý luận thực tiễn khái niệm góp vốn, góp vốn quyền sử dụng đất, pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất, đặc biệt quy định đối tượng góp vốn, đối tượng nhận góp vốn, hình thức góp vốn Pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất bước hình thành hành lang pháp lý, từ việc công nhận quyền sở hữu QSDĐ tài sản đặc biệt việc đưa quyền góp vốn QSDĐ trở thành quyền NSDĐ cuối việc huy động vốn NSDĐ để đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi Pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất đề tài nguyên cứu Luật Đất đai có liên quan đến nhiều lĩnh vực Luật Doanh nghiệp, luật Thương mại, luật Kinh doanh bất động sản…., nên chế định đặc thù, nhiều nội dung mâu thuẫn với cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Qua phân tích ta rút số kết luận sau: Góp vốn QSDĐ cịn bộc lộ nhiều hạn chế bất bình đẳng chủ thể góp vốn cá nhân hộ gia đình khơng góp vốn quyền sử dụng đất với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khơng góp vốn tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất; người sử dụng đất th đất trả tiền hàng năm khơng góp vốn quyền sử dụng đất Góp vốn QSDĐ hình thức vốn hố đất đai biến đất đai trở thành vốn phục vụ phát triển kinh tế Nhờ vào hình thức góp vốn quyền sử dụng đất góp phần vào việc khai thác sử dụng quỹ đất có hiệu hợp lý, hình thành nên doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân 48 nước ngồi Pháp luật góp vốn QSDĐ bị chi phối chế nhiều yếu tố khác bao gồm: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai; tương tác phận pháp luật; Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường Pháp luật góp vốn QSDĐ thể chế hoá quan điểm Đảng Nhà nước sách, pháp luật đất đai giúp cho việc sử dụng quỹ đất có hiệu tiết kiệm Bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ số hạn chế, bất cập như: Sự bất bình đẳng chủ thể quan hệ góp vốn QSDĐ; Luật chưa quy định rõ ràng cách phân biệt hình thức góp vốn QSDĐ, mâu thuẫn, không thống đạo luật điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Dân sự… Hồn thiện pháp luật góp vốn QSDĐ yêu cầu tất yếu tương lai để khắc phục, bổ sung sửa chữa khuyết điểm, hạn chế tồn tại, cần bổ sung mở rộng quyền chủ thể sử dụng đất, nâng cao hiệu thực thi pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất Qua phân tích tơi đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc cá nhân, tổ chức nước góp vốn QSDĐ Việt Nam giai đoạn Trong khoá luận tốt nghiệp kiến thức hạn hẹp nên tơi tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật quy định hình thức, chủ thể điều kiện góp vốn quyền sử dụng đất 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất Đai 2013 Luật Dân Sự 2015 Luật Doanh Nghiệp 2014 Luật Kinh Doanh Bất Động Sản 2014 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Đất Đai 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Sự 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Trung ương khoá IX tiếp tục đổi sách, phát luật đất đai thời ky cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lý luận nhà nước Pháp luật, Giáo trình Đại học Cơng nghệ TP.HCM 15 Lê Văn Hùng (2013), Pháp luật góp vốn QSDĐ sản xuất kinh doanh, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Hồng Vân (2009), Góp vốn QSDĐ Việt Nam, Luật văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Sỹ Hồng Nam (2016), Pháp luật góp vốn QSDĐ, Luận văn tiến sĩ luật học, Viện hàn khoa học xã hội Việt Nam 18 Phạm Tuấn Anh (2009), Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phạm Quốc Thái (2008), Góp vốn liên doanh QSDĐ, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa luật thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 20 Trần Quang Huy (2004), Các đặc trưng pháp lý QSDĐ Việt Nam, Tạp trí nhà nước Pháp Luật 21 Phạm Thị Thanh Nhàn (2005), Góp vốn QSDĐ theo LĐĐ2003, Khố luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật Thương Mại, Đại học luật TP Hồ Chí Minh 22 Lâm Võ Bé Hội (2002), Góp vốn giá trị QSDĐ để liên doanh với 50 người nước thực trạng hướng giải quyết, Luận văn cử nhân, Khoa luật thương mại, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 23 Lưu Quốc Thái (2009), Pháp luật thị trường QSDĐ thực trạng hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 24 Phạm Văn Võ (2000), Chế độ sở hữu toàn dân đất đai điều kiện kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 25 Lê Diễm Phương (2012), Một số vấn đề liên quan đến hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, sách “Giao dịch Giải tranh chấp giao dịch quyền sử dụng đất”, Nxb Lao động, Đà Nẵng 26 Nghị định 43/2014 ND/CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất Đai 2014 27 https://vov.vn/kinh-te/phat-trien-cao-su-tay-bac-can-mot-lo-trinh-ben-vung152274.vov 28 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thua-lo-ban-dut-khach-san-ha-noi-fortuna199519.html 29 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/lich-su-hinh-thanh-chi30 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/lich-su-hinh-thanh-chi-tiet 31 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/nhung-doi-moi-quan-trong-ve-chinhsach-dat-dai-trong-luat-dat-dai-nam-2013 32 http://dantri.com.vn/xa-hoi/sau-hon-3-nam-thi-hanh-luat-dat-dai-tiep-tuc-phaisua-doi-2017 33 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi-su/item/9196202-.html 34 http://luatsuthudo.vn/the-nao-la-tranh-chap-dat-dai 35 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi 36 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1940 51 PHỤ LỤC Bản án số: 13/2003/HĐTP-KT việc Tranh chấp hợp đồng hợp tác liên doanh trồng rừng TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Quyết định giám đốc thẩm Số: 13/2003/HĐTP-KT Ngày: 25/12/2003 V/v: “Tranh chấp hợp đồng hợp tác liên doanh trồng rừng” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Với Hội đồng giám đốc thẩm gồm có: Tại phiên tịa ngày 25/12/2003, xét xử tái thẩm vụ án kinh tế “Tranh chấp hợp đồng hợp tác liên doanh trồng rừng làm nguyên liệu giấy” giữa: Nguyên đơn: NĐ-Công ty cổ phần giao thông thủy lợi Thành Đô Trụ sở số 222/18 LTT, phường 1, quận X, thành phố HCM Bị đơn: BĐ-Công ty Liên doanh cắt dăm mảnh gỗ xuất NAKACHI (nay Công ty TNHH NAKAFEAL TINGER) Trụ sở số 20 - C5 CVA, phường 26, quận BT, thành phố HCM NHẬN THẤY: NĐ-Công ty cổ phần giao thông thủy lợi Thành Đô (sau viết tắt NĐCông ty Liên doanh cắt dăm mảnh gỗ xuất NAKACHI (sau viết tắt BĐ- 52 Công ty NAKACHI) ký hợp đồng hợp tác liên doanh trồng rừng làm nguyên liệu giấy số 14/VK- 98 ngày 08/04/1998 với nội dung: Hai bên hợp tác trồng 250 rừng Tràm vàng để làm nguyên liệu giấy năm 1998 huyện BL, tỉnh Bình Phước (địa bàn đất rừng Lâm Trường Minh Đức quản lý); thời hạn hợp tác 20 năm, chia làm 03 chu kỳ khai thác; bên NĐ-Công ty Thành Đô góp 10% tổng vốn đầu tư quyền sử dụng đất suốt thời gian hợp tác BĐ-Công ty NAKACHI góp 90% tổng vốn đầu tư; NĐ-Cơng ty Thành Đô chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, quản lý tồn cơng đoạn kỹ thuật từ khâu khai hoang, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch; BĐ-Công ty NAKACHI chịu trách nhiệm chuyển vốn theo tiến độ công việc thực trồng chăm sóc rừng hàng năm theo lịch chuyển tiền hai bên thoả thuận Mọi vướng mắc hai bên giải hồ giải, khơng hồ giải giải theo pháp luật Việt Nam Trong q trình thực hợp đồng, BĐ-Cơng ty NAKACHI chuyển cho NĐ-Công ty Thành Đô 489.834.000 đồng Sau nhiều lần tự thương lượng giải không đạt kết quả, ngày 19/07/1999, NĐ-Cơng ty Thành Đơ có đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thành phố HCM, Tòa án nhân dân thành phố HCM chuyển đơn khởi kiện NĐ-Cơng ty Thành Đơ cho Tịa án nhân dân tỉnh ĐN; Ngày 28/09/1999 NĐ-Công ty Thành Đô khởi kiện lại Tòa án nhân dân tỉnh ĐN Tại Bản án kinh tế sơ thẩm số 08/KTST ngày 20/07/2000, Tòa án nhân dân tỉnh ĐN định: Bác yêu cầu địi bồi thường thiệt hại NĐ-Cơng ty Thành Đơ; Bác u cầu địi chia lợi nhuận BĐ-Cơng ty NAKACHI; Ghi nhận thoả thuận tự nguyện chấm dứt hợp đồng hai bên; NĐ-Công ty Thành Đô phải trả BĐ-Công ty NAKACHI 691.944.000 đồng - Số tiền BĐCông ty NAKACHI đầu tư; NĐ-Công ty Thành Đơ tồn quyền sở hữu số trồng sử dụng diện tích đất khai hoang Sau có Bản án sơ thẩm, hai bên đương có đơn kháng cáo Tại Bản án kinh tế phúc thẩm số 10/KTPT ngày 14/05/2000, Tòa phúc thẩm TANDTC thành phố HCM định: Hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh ĐN xét xử sơ thẩm lại Tại Bản án kinh tế sơ thẩm số 04/KTST ngày 27/06/2002, Tòa án nhân dân tỉnh ĐN định: 53 Chấp nhận thoả thuận chấm dứt hợp đồng hai bên; Buộc BĐ-Công ty NAKACHI phải tốn cho NĐ-Cơng ty Thành Đơ 315.736.798 đồng, bao gồm tiền gốc 202.166.000 đồng tiền lãi 113.570.798 đồng; Buộc NĐ-Cơng ty Thành Đơ phải tốn cho BĐ-Công ty NAKACHI 76.765.320 đồng (tiền định giá rừng trồng bên BĐ-Công ty NAKACHI hưởng); Đối trừ BĐ-Công ty NAKACHI phải tốn trả NĐ-Cơng ty Thành Đơ số tiền 238.971.478 đồng Sau có Bản án sơ thẩm, hai đương có đơn kháng cáo Tại Bản án kinh tế phúc thẩm số 45/KTPT ngày 14/10/2002, Tòa Phúc thẩm TANDTC thành phố HCM định: Bác yêu cầu kháng cáo BĐ-Công ty NAKACHI, chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo NĐ-Công ty Thành Đô, sửa phần định Bản án sơ thẩm; Chấp nhận thoả thuận bên đương việc chấm dứt hợp đồng hợp tác đầu tư trồng rừng làm nguyên liệu giấy số 14/VK 98 ngày 08/04/1998; Buộc BĐ-Công ty NAKACHI phải tốn cho NĐ-Cơng ty Thành Đơ 475.736.798 đồng (bao gồm tiền gốc 202.166.000 đồng lãi 113.570.798 đồng, tiền phạt vi phạm hợp đồng 160.000.000 đồng); Buộc NĐ-Cơng ty Thành Đơ phải tốn cho BĐ-Cơng ty NAKACHI 76.765.320 đồng Thanh toán bù trừ cho nhau, BĐ-Công ty NAKACHI (nay Công ty trách nhiệm hữu hạn NAKAFEAL TINGER) phải tốn trả NĐ-Cơng ty Thành Đơ số tiền 398.971.478 đồng Sau có Bản án kinh tế phúc thẩm nêu trên, BĐ-Công ty NAKACHI có nhiều đơn khiếu nại đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm với nội dung Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm đã: Vi phạm nghiêm trọng tố tụng; phán án dựa kết điều tra chưa đầy đủ; việc tính lãi suất khơng xác, khơng theo quy định pháp luật Ngày 03/07/2003, Tòa Kinh tế-TANDTC có Cơng văn số 52/2003/KT trả lời khiếu nại BĐ-Công ty NAKACHI Sau nhận Công văn trả lời Tịa Kinh tế TANDTC, ngày 30/07/2003, BĐ-Cơng ty NAKACHI có đơn khiếu nại đề nghị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bản án số 45/KTPT ngày 14/10/2002 Tòa Phúc thẩm 54 TANDTC thành phố HCM, với lý phát diện tích đất 56,3h/250ha NĐ-Cơng ty Thành Đơ ký với BĐ-Công ty NAKACHI để trồng Tràm vàng theo hợp đồng kinh tế số 14/VK- 98 ngày 08/04/1998 khơng có thực tế Ngày 10/10/2003 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quyết định kháng nghị số 06/ KN- AKT đề nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC xử hủy Bản án kinh tế sơ thẩm số 04/KTST ngày 27/06/2002 Tòa án nhân dân tỉnh ĐN Bản án kinh tế phúc thẩm số 45/KTPT ngày 14/10/2002 Tòa Phúc thẩm TANDTC thành phố HCM với nhận định: “Theo Báo cáo đề nghị số 839/SNN- TRr ngày 23/12/2002 Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước Cơng văn số 73/UB- KSX ngày 21/01/2002 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước phúc đáp kiến nghị BĐ-Cơng ty NAKACHI thì: Hợp đồng số 4/96/HĐGK ký ngày 08/07/1996, NĐ-Cơng ty Thành Đơ nhận khốn Lâm Trường Bình Long (cũ) 500 đất để trồng gây rừng NĐ-Công ty Thành Đô phải giao lại cho Lâm trường 5% diện tích 25ha cao su năm thứ Diện tích cịn lại 475 NĐ-Cơng ty Thành Đơ hưởng tồn sản phẩm sau làm nghĩa vụ thuế Nhà nước Tại biên kiểm tra trạng ngày 10/04/1997 Lâm trường Minh Đức NĐ-Cơng ty Thành Đơ trồng 281,3 đất nhận khốn Như vậy, diện tích NĐ-Cơng ty Thành Đơ nhận khốn chưa trồng rừng thời điểm 193,7ha Ngày 08/04/1998, NĐ-Công ty Thành Đô ký hợp đồng hợp tác đầu tư trồng rừng với BĐ-Cơng ty NAKACHI diện tích 250ha Việc ký hợp đồng liên doanh trồng rừng 250ha đất NĐ-Công ty Thành Đô với BĐ-Công ty NAKACHI khơng thực tế quỹ đất nhận khốn NĐ-Cơng ty Thành Đơ cịn 193,7ha Như số diện tích đất 56,3ha khơng có thực tế (đất khống)” XÉT THẤY Công văn số 839/SNN-TRr ngày 23-12-2002 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước ban hành sau Tồ Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tồ xét xử phúc thẩm ngày 14-102002 Nhưng Cơng văn khơng phải tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án mà đương biết giải vụ án; số liệu mà Cơng văn dựa vào tài liệu kiểm tra Lâm trường Minh Đức lập ngày 1004-1997, tức trước hai bên ký hợp đồng gần năm Mặt khác, sau ký hợp đồng liên doanh ngày 08-04-1998 ngày 10-04-1998 Cơng ty Thành Đơ có tờ trình gửi Lâm trường Minh Đức xin chuyển đổi 253 rừng trồng Keo (theo tờ trình 05-06-1997) để trồng Tràm bơng vàng có giá trị kinh tế cao Tờ 55 trình Giám đốc Lâm trường Minh Đức ông Vũ Đức Năng phê duyệt đồng ý Khi Cơng ty Thành Đơ có Cơng văn gửi Lâm trường Minh Đức thông báo việc liên doanh trồng Tràm vàng với Công ty NAKACHI, đồng thời yêu cầu Lâm trường cử cán xuống giám sát, ngày 10-04-1998 giám đốc Lâm Trường có giấy cử ơng “Nguyễn Đức Quảng vào cơng tác công trường trồng rừng Công ty Thành Đô suốt thời gian khai hoang trồng rừng” Như vậy, số liệu nêu biên kiểm tra ngày 10-04-1997 Lâm trường Minh Đức mà Công văn 839 ngày 23-12-2002 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước dựa vào khơng xác khơng phản ảnh thực tế diện tích trồng rừng thời điểm ký hợp đồng cụ thể, diện tích trồng rừng thời điểm Công ty Thành Đô 250ha Do đó, khơng có việc Cơng ty Thành Đô nhận đất khống (56,3 ha) kháng nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao nêu Mặt khác theo mục 06 thông báo số 105/TBUB ngày 01-06-1998 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước nêu rõ: “Yêu cầu Lâm trường Minh Đức Công ty Thành Đô cho máy ủi hoạt động khai hoang điện tích khai hoang 435 ha, xây dựng phương án sản xuất, trình Sở nơng nghiệp phát triển nông thông xét duyệt” Như thông báo ngày 01-06-1998 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước vào thời điểm Công ty Thành Đô tiến hành cày ủi để thực hợp đồng với Công ty NAKACHI có Trong q trình giải vụ án, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xem xét tài liệu có liên quan đến diện tích trồng rừng Cơng ty Thành Đô Tại biên ngày 12-09-1998 đại diện hai bên tiến hành kiểm tra trường xác nhận: - Cày ủi khu vực 225 ha; - Cày ủi khu vực phụ 25 ha; - Cây giống 800 nghìn cây; - Đã trồng 30 phát triển tốt; - Lán trại trạng nhà sức chứa 80 người (mới tháo dỡ lán trại, có xem kho thu gom lại Tole cột tháo dỡ) - NAKACHI xác nhận đưa 260.000.000 đồng tháng 5-1998 Nay có khó khăn tài chính, bàn biện pháp cấp bách khắc phục; Tại biên đối chiếu công nợ lập ngày 21-04-1999 đại diện hợp pháp Công ty Thành Đô Công ty NAKACHI xác nhận kết thực hợp đồng số 14/VK- 98 sau: “Ủi hoang 250ha, khu I 225ha, khu II 25ha; trồng 115,8ha; hai bên thống tính đến ngày 31-12-1998 NAKACHI cịn 56 nợ Cơng ty Thành Đô 352.166.000 đồng thiệt hại bỏ chưa trồng rừng” Vào thời gian sau phiên sơ thẩm ngày 27-6-2002 phiên phúc thẩm ngày 14-10-2002, đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Công ty NAKACHI xác nhận: Công ty Thành Đô cày ủi 250ha, thừa nhận biên đối chiếu công nợ ngày 21-04-1999 ký hai Công ty Với nhận định nêu trên, tài liệu có hồ sơ cho thấy để Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị tái thẩm không thỏa đáng Việc Công ty Thành Đơ cày ủi 250ha cấp Tồ án làm rõ trình giải vụ án có đủ sở pháp lý Vì khơng có chấp nhận kháng nghị số 06 /KN- AKT ngày 10-10-2003 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bản án Kinh tế phúc thẩm số 45/KTPT ngày 1410-2002 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bởi lẽ khoản Điều 86 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, QUYẾT ĐỊNH Giữ nguyên Bản án kinh tế phúc thẩm số 45/KTPT ngày 14/10/2002 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM Lý giữ nguyên Bản án kinh tế phúc thẩm: Công văn số 839/SNN-TRr ngày 23/12/2002 Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn khơng phải tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án mà đương biết đư c giải vụ án Thông báo ngày 01/06/1998 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước vào thời điểm NĐ-Công ty Thành Đô tiến hành cày ủi để thực hợp đồng với BĐ-Cơng ty NAKACHI có ... ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất .37 3.1.1 Thực trạng. .. đất Chương II: Thực trạng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam Chương III: Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất giải pháp hồn thiện pháp luật góp vốn quyền sử dụng đất. .. góp vốn QSDĐ 37 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật góp vốn

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Đất Đai 2013 2. Luật Dân Sự 20153. Luật Doanh Nghiệp 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất Đai 2013 "2. " Luật Dân Sự 2015 "3
10. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Đất Đai 11. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân Sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Đất Đai" 11
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Đất Đai 11. Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2013
4. Luật Kinh Doanh Bất Động Sản 2014 Khác
5. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Khác
6. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Khác
7. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Khác
8. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
9. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác