Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
825,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ MINH QUÝ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ HỨNG THÚ HỌC NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THPT HỒNG DIỆU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo ThS Nguyễn Đăng Châu Các số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Minh Quý LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Trường ĐHSP Đà Nẵng, Khoa Ngữ văn, quan liên quan tạo điều kiện cho tham gia, học tập nghiên cứu Cảm ơn quý thầy cô, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận q trình học Đặc biệt, xin cảm ơn đến Thầy Nguyễn Đăng Châu, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn đến lãnh đạo, quý thầy cô giáo học sinh trường THPT Hoàng Diệu, tỉnh Quảng Nam giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, dù tơi cố gắng song chắn khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, quý thầy người để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Phan Thị Minh Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương MỘT VÀI VẤN ĐỀ TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆN NAY 1.1 Ngữ văn mơn học có tính nghệ thuật 1.2 Ngữ văn môn học chủ yếu khoa học xã hội nhân văn 1.3 Dư luận xã hội dạy học ngữ văn 1.4 Kĩ thuật điều tra xã hội học Chương ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ HỨNG THÚ HỌC NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THPT HOÀNG DIỆU 25 2.1 Tổng thuật trình điều tra 25 2.1.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Hoàng Diệu 25 2.1.2 Sơ lược mục đích nội dung điều tra 26 2.1.3 Các bước tiến hành điều tra 31 2.2 Phân loại kết điều tra 31 2.2.1 Kết theo đối tượng điều tra 31 2.2.1.1 Đối tượng học sinh 31 2.2.1.2 Đối tượng giáo viên 32 2.2.2 Kết theo khối lớp 33 2.2.3 Kết phân theo ban 35 2.3 Phân tích kết điều tra 37 2.3.1 Phân tích kết điều tra theo đối tượng 37 2.3.1.1 Đối với học sinh 37 2.3.1.2 Đối với giáo viên 39 2.3.2 Phân tích kết theo khối lớp 39 2.3.3 Phân tích kết theo ban 41 Chương LÍ GIẢI KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ 45 3.1 Nguyên nhân thực dẫn đến việc giảm hứng thú học ngữ văn 45 3.2 Một vài khuyến nghị 48 KẾT LUẬN 51 TƢ LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục xem quốc sách hàng đầu cho phát triển vững bền quốc gia Chính mà giáo dục ngày đầu tư, phát triển mở rộng thời hội nhập ban khoa học tự nhiên ban khoa học xã hội cấp học Trong môn học khoa học xã hội, môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng Đây mơn học góp phần hình thành nhân cách, cá tính, lực phẩm chất cơng dân cho học sinh Có hay khơng có tình trạng giảm hứng thú học sinh? Dư luận thiên thực trạng chán học văn học sinh với nhiều biểu ngày rõ rệt hoạt động dạy học trường THPT Từ bao đời văn chương môn học truyền thống dân tộc ta, thời đại văn học ln khốc thực nhiều chức trách đáng quý, đặc biệt có thiên chức giáo dục giúp bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách hệ giá trị đạo đức cho người Văn học góp phần hình thành hồn thiện người có ích cho gia đình xã hội Chính mà việc tạo tâm thế, giúp học sinh ham học, thích thú mơn Ngữ văn điều cần thiết đáng quan tâm Tuy nhiên trước dư luận xã hội thực trạng học sinh khơng thích chán học Ngữ văn trường THPT vấn đề đáng xem xét, lưu tâm cần phải có giải pháp khắc phục Và để góp phần tìm hiểu rõ vấn đề này, đưa đề tài nghiên cứu trường THPT cụ thể với tên đề tài là: Điều tra xã hội học hứng thú học Ngữ Văn trường THPT Hoàng Diệu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình điều tra nghiên cứu với đầy đủ số liệu thức tỷ lệ hứng thú học ngữ văn học sinh Việt Nam Chúng ta bắt gặp hội nghị, báo đài lời phàn nàn tình trạng dạy học văn Về văn bản, gặp vài ý kiến cụ thể kết luận tư biện, thiếu số liệu thực tế; chẳng hạn, Hồ Quang Trung, 2011, khóa luận Thạc sỹ có nhắc đến tình trạng học Ngữ Văn học sinh huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An (http://123 doc.vn/document/891758-kiem-tra-danh-gia-trong-day-hoc-mon-ngu-van-otruong-trung-hoc-pho-thong-huyen-anh-son-tinh-nghe-an-luan-van-thac-syngu-van.htm) để giải thích kết kiểm tra, đánh giá khơng sâu phân tích góc độ tâm lí – xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh góc độ điều tra xã hội học - Phạm vi nghiên cứu: trường THPT Hoàng Diệu Phƣơng pháp nghiên cứu - Điều tra xã hội học - Thống kê - Tổng hợp - Phân tích lý giải - Phỏng vấn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung gồm có chương: Chương 1: Một vài vấn đề từ lí thuyết đến thực trạng dạy học ngữ văn Chương 2: Điều tra xã hội học hứng thú học ngữ văn trường THPT Hoàng Diệu Chương 3: Lí giải kết điều tra vài khuyến nghị NỘI DUNG Chương MỘT VÀI VẤN ĐỀ TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGỮ VĂN HIỆN NAY 1.1 Ngữ văn môn học có tính nghệ thuật Cũng hội họa, ca nhạc, điêu khắc… văn học môn nghệ thuật Và dĩ nhiên văn học phải có tính nghệ thuật Tính nghệ thuật văn học thể tác phẩm Đối tượng văn học người – người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác, người khơng gian, thời gian với thiên nhiên, vũ trụ Nói văn học nhân học, Văn học phản ánh nhận thức người đời sống người, nói lên ước mơ, khát vọng, tâm tư, tình cảm người chiều sâu tâm hồn với đa dạng, phong phú Văn chương hình thành lâu tâm thức đời sống người Việt, mơn học khơng có tính truyền thống mà cịn có tính nghệ thuật Văn học hình thành phát triển, trải dài theo năm tháng thăng trầm lịch sử Từ xa xưa có sức ảnh hưởng, tác động lớn văn hóa tinh thần liền với đạo nghĩa, hành động sống sinh hoạt đời thường dân tộc Đặc biệt thời phong kiến, văn chương xem trọng, dùng dạy học thi cử để nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách thử thách, đo lường tài năng, trí tuệ người Không văn học bác học mà địa hạt văn chương vốn hình thành ni dưỡng văn học bình dân dân gian; mà nơi đâu văn chương toát lên nét đẹp thiên hướng mình, giá trị đầy tính thẩm mĩ giáo dục cao Đồng thời ăn tinh thần đầy hương vị ăn sâu, thấm nhuần đời sống Việt, góp phần tạo nên văn hóa sắc cho dân tộc Việt Đó câu ca dao tình u, nỗi nhớ diễn tả đầy mộc mạc, chân chất, mà sâu sắc ý vị như: “Nhớ nỗi nhớ bồi hồi, Như đứng đống lửa, ngồi đống than.” Đó cịn câu ru Kiều mượt mà bà, mẹ hát triết lý đời, lòng trắc ẩn, nhân văn cụ ta thuở trước như: “Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lịng.” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Khơng mà cịn có học, câu chuyện ngụ ngơn, truyền thuyết, cổ tích có sức hấp dẫn dễ vào lòng người lay động tâm thức cao Ngữ văn có tính nghệ thuật tác phẩm văn học giới nghệ thuật, chúng tác giả tái tạo từ thực thơng qua cảm quan, lăng kính thẩm mĩ Ở phân mơn văn học tác phẩm văn học, giáo viên dạy cho học sinh lực thẩm mĩ Có thể qua tác phẩm ngụ ngơn đó, giáo viên dùng phương pháp tiếp cận gợi mở để dìu em vào giới nghệ thuật, giới thẩm mĩ văn chương, giúp cho học sinh phát huy trí tưởng tượng, lực cảm thụ tiếp nhận hệ giá trị đạo đức, triết lý từ sâu bên tầng ngôn ngữ tác phẩm Từ giáo viên định hướng tư tưởng đạo đức, giá trị Chân - Thiện - Mĩ cho học sinh, mở rộng liên hệ giá trị đạo đức, giá trị triết lý giáo dục từ tác phẩm với thực sống, với quan hệ sinh hoạt, chuẩn mực đời sống thực tế, thời đại Các tác phẩm văn học nhà trường nhìn chung tác phẩm chọn lọc theo triết lý đẹp, có ý nghĩa liên hệ trực tiếp với thời sống, gần gũi bắt nhịp với nhịp sống chung xã hội nhân loại Chúng đem đến phát triển trí tuệ, nhân cách cho học sinh, đồng thời giúp hình thành nên người mới, phát triển tốt đáp ứng yêu cầu xã hội ngày trở nên tốt đẹp Cũng qua đó, góp phần bảo tồn, ổn định phát huy giá trị đẹp sống, tạo nên phơng văn hóa cho dân tộc xã hội thơng qua giá trị thẩm mĩ Chính mà giáo viên dạy môn Ngữ văn cần hiểu rõ đặc trưng có tính nghệ thuật mơn học này, phát huy hết giá trị thẩm mĩ tính nghệ thuật Bên cạnh cần có đề xuất phương pháp để tổ chức dạy học cho phù hợp đạt hiệu giáo dục cao 1.2 Ngữ văn môn học chủ yếu khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội – nhân văn bao gồm lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, địa lý nhân văn, tâm lý học – xã hội,… Ngữ văn mơn học hàng đầu có vai trị lớn khơng riêng ngành khoa học xã hội – nhân văn mà cịn có tầm quan trọng sánh ngang với mơn học khác trường Phổ thơng Tốn, tiếng Anh Ngữ văn mơn học có truyền thống lâu đời Mà thời đại văn học hướng đến giáo dục đời sống tinh thần người Nói khơng có nghĩa đồng văn học với môn đạo đức học mà thấy thiên hướng đẹp dù ẩn náu dạng qua đó, văn học giúp cho học sinh cảm nhận, thẩm thấu học nhiều điều quý báu thông qua luồng sáng thẩm mĩ ánh lên tác phẩm Từ Ngữ văn góp phần hình thành nhân cách học sinh Học Ngữ văn trước hết học làm người Bởi lẽ mục đích cuối dạy học Ngữ văn giúp cho em có khả tiếp nhận tạo lập 38 Môn Văn thế, có điều thích hay khơng thích, hứng thú hay giảm hứng thú vấn đề phải bàn đến Và môn Ngữ văn qua số liệu thống kê cho thấy học sinh yêu thích mảng nội dung Đọc – hiểu văn chiếm 62,5% hứng thú mảng nội dung kĩ làm văn chiếm 58,08% Con số điều tra cho thấy, theo suy nghĩ em, nguyên nhân dẫn đến giảm hứng thú học văn lớn là: nội dung chương trình nhiều, nặng mơn Văn khó, dài, trừu tượng chiếm 59,09% Ngồi cịn có ngun nhân khác như: cách đề kiểm tra, đánh giá đơn điệu, chưa tạo điều kiện tư sáng tạo, phát triển cho người học chiếm 21,21%; bên cạnh cịn phần cách dạy học mơn nhiều thầy cô giáo chiếm 12,5%; lý so với môn học khác nay, em môn văn không quan trọng Cho nên cần phải quan tâm đến lượng phân phối kiến thức chương trình môn Văn cho vừa phải, khoa học, vừa sức với học sinh, để giảm bớt áp lực em, tạo tâm tiếp nhận thoải mái học tập Và quan trọng cịn phương pháp dạy học văn cần khai phá, sáng tạo hơn, khơng nên q rập khn, máy móc mà nên lấy phát triển hứng thú, phát triển tư học sinh làm đầu để tạo cách dạy học, đề, kiểm tra đạt hiệu thực Và kết số điều tra cho thấy tin vui em ý thức nguyên nhân hứng thú u thích học mơn văn mơn học góp phần xây dựng hình thành nhân cách cho người Con số % đáng mừng điều chiếm tỉ lệ lớn 67,80% lớn lý u thích mơn Văn môn nằm khối thi đại học 49,62% lớn lý đơn giản em yêu thích, thần tượng giáo viên dẫn đến hứng thú u thích mơn Văn 54,54% Qua số cho thấy dù em u thích học văn với lý 39 đáng khuyến khích, nhiên đáng mừng em nhận thức vai trò quan trọng văn học hướng đến Chân – thiện – mĩ đời thực thiên chức đáng quý góp phần hình thành, xây dựng nhân cách cho người thật đáng trân trọng ghi nhận 2.3.1.2 Đối với giáo viên Đây phần làm rõ tình hình học văn học sinh thơng qua khảo sát giáo viên, thành phần chuyên môn trực tiếp giảng dạy theo dõi lực, thái độ học tập em, cụ thể với môn Văn nhà trường Tổ văn gồm người, phát phiếu điều tra phiếu, thu lại phiếu, khơng có phiếu khơng hợp lệ Kết điều tra cho thấy số lượng giáo viên trình giảng dạy cho đa số học sinh cịn u thích học văn Đây tín hiệu từ phía thơng tin trực tiếp giảng dạy theo dõi học sinh đáng mừng Con số có u thích học văn học sinh, theo ý kiến thầy cô chuyên môn cho biết chiếm 55,56% lớn với ý kiến cho học sinh khơng u thích học văn 11,12% Đây số chênh lệch khơng phải q lớn cho thấy điều đáng vui cốt yếu em cịn u thích học văn vấn đề hứng thú nhiều hay mà thơi đáng để có đào sâu quan tâm mức cải thiện 2.3.2 Phân tích kết qu theo khối lớp Kết phân tích theo khối lớp với mục đích tìm hiểu làm rõ hứng thú em thông qua độ tuổi để thấy cách nhìn nhận, thái độ hứng thú học sinh mơn Văn có thay đổi, biến chuyển qua tâm lý, thời gian khối lớp Căn vào số liệu điều tra cho thấy u thích mơn Văn giảm từ khối lớp 10 qua khối lớp 11 15,91% Nhưng sau tăng lại từ khối 11 qua 40 12 10,22% Đó bàn mặt yêu thích mặt thái độ tập trung hứng thú học lại khác, giảm lần từ khối lớp 10 (56,82%) 11 (48,86%) 12 (18,18%) Học sinh khối lớp 10 chuyển lớp với độ tuổi, tâm lý tiếp xúc môi trường học tập nên thái độ học tập nghiêm túc Còn khối 11, 12 qua giai đoạn tâm lý thời gian học tập, dần trưởng thành khác nên dẫn đến thái độ học tập hứng thú thay đổi dần theo Mức độ quan tâm đến môn Văn thay đổi lên xuống, nhiên khối lớp 12 cho thấy số quan tâm đam mê, u thích mơn Văn 47,73% Mảng nội dung học tập yêu thích, hứng thú môn Ngữ văn khối lớp đọc – hiểu văn Tuy nhiên đó, số cho thấy có suy giảm yêu thích mảng nội dung khối lớp 10 qua với khối lớp 11 4,55% Nhưng từ khối lớp 11 sang 12 lại có tăng lên 9,1% Và mảng nội dung mà học sinh hứng thú mảng kĩ làm văn Ở khối lớp 12 chiếm 64,77% đến khối lớp 10 chiếm 63,64% cuối khối 11 chiếm 44,33% Theo suy nghĩ ý kiến em nguyên nhân lớn dẫn đến giảm hứng thú học môn Văn nội dung chương trình nhiều, nặng mơn Văn khó, dài, trừu tượng Trong ý kiến khối 10 chiếm 60,23% ý kiến khối 11 4,54% ý kiến khối 11 nhiều ý kiến khối 12 12,5% Thứ hai, theo ý kiến khối 10 (22,73%) khối 12 (36,36%) cách đề kiểm tra, đánh giá cịn đơn điệu, chưa tạo điều kiện tư duy, sáng tạo cho người học Theo ý kiến ba khối 10, 11, 12 (mỗi khối chiếm 12,5%) cho cịn phần cách dạy học văn thầy giáo Và cịn có lý theo em so với môn học khác môn Văn không quan trọng Khảo sát nguyên nhân cho thấy khối lớp 11 chiếm tỉ lệ cao (9,09%) so với ba khối, khối 12 41 chiếm 6,82% khối 10 chiếm thấp 2,27% Đồng thời qua số cho thấy lý mà em u thích mơn Văn Lý lớn đáng mừng mà ba khối lớp ý thức mơn Văn góp phần xây dựng hình thành nhân cách cho người Trong khối lớp 12 chiếm ý kiến cao 89,71%, cao khối 11 20,39% cao khối 10 22,66% Trong em có nhiều lý để yêu thích mơn Văn, có lý quan trọng em ý thức tầm quan trọng môn Văn, nhiên số thành phần với lý khác em u thích mơn Văn cách chưa chủ động, chưa thực đam mê mà mơn Văn mơn nằm khối thi em nên em buộc phải yêu thích hứng thú cố gắng học thi vào Hay đơn giản em yêu thích, thần tượng thầy - giáo dạy môn Ngữ văn nên dẫn đến em yêu thích mơn học mà thơi Đây khơng phải nguyên nhân xấu nhiên chỗ đáng lưu ý Nên quan tâm tìm biện pháp để thay đổi tâm lý, tượng này, thay vào cố gắng, phát huy giúp em yêu thích nhận thức hay, đẹp mơn Văn u thích mơn Văn cách thực chủ động đam mê Kết phân tích cho thấy ba khối lớp có u thích môn Văn, nhiên hứng thú mức quan tâm có khác Đối với khối 10 có yêu thích thái độ, hứng thú tập trung tốt, cách có ý thức chủ động Đối với khối 11 có u thích u thích thái độ, hứng thú học tập môn Văn thấp khối 10 Và với khối 12 có u thích mơn Văn cao khối 11, thái độ hứng thú tập trung cách tự giác, chủ động đam mê chưa cao 2.3.3 Phân tích kết qu theo ban Kết phân tích nhằm hướng tới mục đích: thơng qua khảo sát ban học để thấy ảnh hưởng khác lệch mức độ yêu thích thái 42 độ, hứng thú học tập em khác ban có cách suy nghĩ, nhìn nhận, ý kiến khác Ở trường THPT Hoàng Diệu, lớp chia làm hai ban, ban A ban C Trong ban A chuyên môn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lý, Hóa cịn ban C ban bản, khơng chun Cả hai ban u thích môn Văn, nhiên kết cho thấy ban C có u thích nhiều ban A 2,27% Về mặt thái độ, hứng thú học văn cách tự giác, đam mê chủ động ban C có tỉ lệ nhiều so với ban A 1,52% Đồng thời mức độ quan tâm tích cực thích thích mơn Văn ban C nhiều ban A 0,76% Điều dễ hiểu ban A lớp chuyên nên em u thích mơn Văn khơng nhiều ban C khả thiên hướng, yêu thích, đam mê em nằm mơn tự nhiên nhiều Các em phải có lực, đam mê, số điểm cao nên vào lớp chuyên A Dù ban A điều mừng số lượng em yêu thích học mơn Văn nhiều Đây sở để phát huy việc dạy học văn trở nên có hiệu chất lượng thực Ở hai ban thích mảng nội dung đọc – hiểu văn Trong ban A thích mảng nhiều ban C 9,09% Cịn mảng nội dung em hứng thú kĩ làm văn, mảng ban C lại nhiều ban A 14,4% Theo suy nghĩ ý kiến em nguyên nhân lớn hai ban dẫn đến việc làm giảm hứng thú học văn nội dung chương trình nhiều, nặng mơn Văn khó, dài, trừu tượng Ở ngun nhân ban C lại chiếm ý kiến nhiều ban A 11,37% Thứ hai, ban A u thích mơn Văn hứng thú em bị giảm lần suy nghĩ so với môn khác nay, môn Văn không quan trọng Ở 43 nguyên nhân ban C chiếm tỉ lệ thấp (4,55%), tức thấp với ban A 17,42 % Đối với hai ban, hai nguyên nhân em cho ngun nhân khơng nhỏ làm giảm hứng thú học văn cách dạy học văn thầy cô giáo cách đề kiểm tra, đánh giá đơn điệu, chưa tạo điều kiện tư sáng tạo, phát triển cho người học Dù học ban A em ý thức u thích mơn Văn lẽ văn chương mơn học quan trọng bổ ích cho người – xã hội, góp phần xây dựng hình thành nhân cách cho người Ở điều ban A chiếm ý kiến cao ban C 59,85% Kết luận tổng quát: Dư luận xã hội cho học sinh nhà trường phổ thơng khơng u thích chán học văn Qua q trình khảo sát điều tra trường THPT Hồng Diệu, cụ thể kết điều tra cho thấy đa số học sinh cịn u thích mơn Văn số thống kê phân tích Nên nói đủ với dư luận xã hội đa số học sinh cịn u thích mơn Văn nhiều lý ngun nhân nên thái độ, hứng thú học văn nói riêng mơn Văn nói chung em có chiều hướng xuống suy giảm Đây thử thách vấn đề đặt cho nhà quản lý giáo dục chịu trách nhiệm giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Bởi lẽ học sinh nhân tài tương lai đất nước, có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh quốc gia Mà văn học nơi truyền thống bao đời nay, khơng góp phần ni lớn tri thức người, quan trọng bồi đắp niềm tin, xây dựng hình thành nhân cách, đạo đức cho người M Gorki nói: văn học nhân học Ở khơng đơn giản nói đến người, mà sâu cách để học làm người Cho nên người có tài có giỏi mà khơng có nhân cách, đạo đức, lễ nghĩa làm gốc lấy tồn tại, phát triển; lấy giúp mình, giúp đời tốt đẹp hơn? Làm đem 44 tài tâm với đời Xét lại cho dạy học văn trước hết phải dạy đắp xây cho hệ học sinh đạo đức, nhân cách, lễ nghĩa làm người bản, trước tiên đến tri thức mở rộng khác văn học sau Thế thấy việc quan tâm đến suy nghĩ, ý kiến, hứng thú, nhận thức tư tưởng em môn Văn điều quan trọng, lơ là, bỏ qua Từ số điều tra thống kê phần cho thấy thực trạng học văn học sinh Và qua cho có nhìn lại, tìm nguyên nhân sâu xa, thực chất dẫn đến tồn từ tìm, đưa phương pháp, biện pháp, đề xuất, kiến nghị để khắc phục mặt chưa được, nâng cao hiệu chất lượng dạy học văn trường phổ thơng nói riêng cấp học nói chung Vấn đề lý giải tìm hiểu chương 45 Chương LÍ GIẢI KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ 3.1 Nguyên nhân thực dẫn đến việc giảm hứng thú học ngữ văn Việc đa số học sinh dần giảm hứng thú học văn thực trạng cần phải xem xét Mặc dù kết điều tra cho thấy đa số em cịn u thích mơn Văn điều phủ nhận hứng thú quan tâm em dành cho môn Văn ngày xuống giảm dần Để dẫn đến tượng này, có nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, cần phải vào làm rõ lý giải cho nguyên nhân thực sâu xa từ đâu dẫn đến tượng điều quan trọng nên làm Và đương nhiên có nhiều nguyên nhân tác động đến tượng này, từ phía xã hội, nhà trường, học sinh gia đình Trước hết em cho nguyên nhân làm giảm hứng thú học văn nội dung chương trình nhiều, nặng mơn Văn khó, dài trừu tượng Có phải thực đơn giản không? Dấu chấm hỏi đặt cách chọn lọc nội dung chương trình giáo dục có gây hứng thú với học sinh hay khơng? Và có phù hợp với mức độ, thực tế, hấp dẫn khoa học thật chưa? Từ giúp cho học sinh cảm thấy thoải mái tâm lý học, không áp lực nặng nề khơng nghĩ mơn Văn khó, trừu tượng Cho nên phần hứng thú học tập môn Văn em nằm đổi nội dung dạy học văn nhà chức trách, quản lý giáo dục, chịu trách nhiệm nên nắm bắt rõ tâm lý, đối tượng, hứng thú với vấn đề có tính giáo dục xã hội đương thời mà có cách phân chia lượng kiến thức, đưa nội dung vào chương trình phù hợp Thứ hai có tiến hành, kế hoạch giáo dục phổ biến việc đổi phương pháp dạy học văn, tồn 46 thực tế nhiều giáo viên chưa áp dụng, thực hành chủ trương mà dạy thụ động lơ là, chưa nhiệt tình, chưa đặt hết cố gắng vào nghiệp “trồng người” Làm cho tiến độ đổi chậm chạp chưa thực đạt hiệu Người dạy chưa thực lấy người học làm trung tâm mà dạy theo lối truyền thống Và có nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị, phát huy hết khả dạy cho hội khuyến khích học sinh chủ động, mạnh dạn, phát huy trí lực học Có trường hợp giáo viên giỏi khơng có phương pháp việc truyền đạt tạo hứng thú cho học sinh văn Chính mà văn trở nên nhạt, giảm hứng thú em dần nhát, chán học văn Rồi sinh tượng học đối phó phải học để qua kì thi Lâu ngày trở thành thói quen tiêu cực em Hơn nữa, cách đề kiểm tra, đánh giá đơn điệu, chưa tạo điều kiện tư sáng tạo, phát triển cho người học Cách đề kiểm tra, đánh giá quan trọng làm cho em bộc lộ khả học tập, hứng thú hay khơng nằm phần Bởi nhẽ dạng câu hỏi kiểm tra cũ làm em nhàm chán, rập khn thiếu tư phân tích, đề thi văn đầy rập khuôn sách văn mẫu hay google search giống “tủ” khơng đem lại hứng thú, mẻ tính cảm thụ, phân tích, tư sáng tạo cho em Một nguyên nhân quan trọng tác động nhận thức từ thực trạng sống, công việc mà em bị giảm hứng thú với văn học Bởi thực trạng giáo dục đào tạo ban ngành xã hội khó tìm việc mức lương khơng cao nên mà khơng tạo thị hiếu học tập công việc cho hệ học sinh trường Vì mà từ xã hội phụ huynh xem 47 nhẹ môn Văn, chứng họ đổ xô đầu tư cho em học mơn tự nhiên, có tính “hot” có khả cơng việc, kinh tế cao Trước thực trạng đó, có tác động mạnh vào cách nhìn nhận tư tưởng em, làm cho học sinh học tập chạy theo thị hiếu, theo định hướng dư luận xã hội mà bỏ qua, xem nhẹ môn Văn Cho nên ta thấy tác động không nhỏ tư tưởng nhận thức xã hội gia đình đến em Chính bậc phụ huynh đa số nói đến mơn Văn họ khơng thiết tha quan tâm Thậm chí có em có khiếu học văn đầu tư gia đình cho theo mơn tự nhiên kìm hãm, ngăn cấm, chê bai mơn Văn thời chả có tác dụng quan trọng cả, khơng có giá trị với sống Làm cho em bị giảm hứng thú tâm tiếp nhận văn học Dẫn đến việc học văn trở nên mệt mỏi với em, chủ yếu đối phó đam mê Cho nên xét cho mà thấy vấn đề giải kinh tế, công ăn việc làm định hướng dư luận gia đình xã hội ngun nhân không nhỏ đến hứng thú học tập em cụ thể môn Văn nhà trường phổ thơng.Trong đó, Ngữ văn mơn học cơng cụ quan trọng có vai trị lớn việc hình thành phát triển lực chung cho học sinh, nên cần xã hội học sinh ý thức, quan tâm nhiều Sự lơ là, xem thường môn Văn nguyên nhân dẫn đến thực tế đáng buồn Dễ thấy tình trạng bạo lực học đường hay tệ nạn xã hội gia tăng đáng kể, phần em không chịu học hỏi, rèn luyện, trao dồi đạo đức, tình yêu người, cách đối nhân xử đời nên dễ bị theo bão táp đời mà khơng có hướng thiện, hướng mĩ nhiều văn chương Tiếp cận nhiều cơng nghệ giải trí, mà chịu đọc sách bổ ích, thẩm thấu hay, đẹp văn học để tự ý thức rèn luyện cá nhân “trồng rừng phòng hộ” cho khỏi 48 biến động mạnh, tiêu cực xã hội Ấy thấy văn học đời sống, gần gũi, thực tế có giá trị, có sức ảnh hưởng lớn đến người xã hội mà nên nhận thức trân trọng 3.2 Một vài khuyến nghị Trước điều lo ngại trên, thiết nghĩ phải nên tìm đề xuất giải pháp để cải thiện tình hình học sinh giảm hứng thú học văn Qua điều tra vấn miệng trưởng THPT Hoàng Diệu Sau câu nghe câu hỏi theo ý kiến trả lời học sinh tên Trần Thị Kim Ngân, học sinh lớp 11A1 em cho biết: Với mơn Ngữ văn nhà trường nay, để làm tăng hứng thú u thích mơn Văn với học sinh giáo viên cần phải có cách dạy hay, hấp dẫn sinh động lời giảng để học sinh khỏi nhàm chán, buồn ngủ nên đưa nội dung chương trình giảng dạy vào thật gần gũi, thiết thực để em dễ cảm nhận học hỏi thực tế Từ ý kiến đó, lên tiếng em có nguyên nhân đáng lưu ý Nên muốn cho việc học văn tăng hứng thú tạo tâm tiếp nhận thỏa mái mơn Văn chúng tơi có đưa vài khuyến nghị sau: Thứ nên có thay đổi tiến hành mạnh mẽ, dứt khoát hiệu công tác đổi phương pháp dạy học văn nội dung hình thức Về mặt nội dung nên có chọn lọc sách giáo khoa, ngữ liệu, học quan trọng có sức thu hút tạo hứng thú cho học sinh hay không nằm Bởi xã hội điều kiện nay, nên đưa học có tính giáo dục với sống thực tế vấn đề xung quanh em Từ em dễ dàng cảm nhận Chẳng hạn tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố, nói số phận người nông dân xưa chịu nhiều sưu cao, nặng đàn áp cường quyền Các em nghe giáo viên dạy giảng vậy, có nghe nghe khó 49 để em cảm nhận nghĩa chiều sâu hay vấn đề khác xã hội xưa Và học sinh em quan tâm đến vấn đề Cho nên em cảm nhận nỗi khổ người dân, cảnh bất công cường quyền, xã hội hay cảm xúc đẹp, tình yêu người với nhau, chuyện nhỏ có tính giáo dục… nên thay vài tác phẩm chương trình cũ vài tác phẩm thời nhà văn như: Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Phan Thị Vàng Anh… có nội dung gần tương tự để thay đan xen vào chương trình cho em dễ cảm thụ hơn, bớt nhàm chán Để em thấy văn học không trừu tượng, xa vời mà có tính gần gũi, thiết thực thêm hứng thú, say mê, học hỏi Hay mảng nội dung làm văn mà học sinh hay giảm hứng thú khơ khan trở nên mệt mỏi nên đưa lồng ghép vấn đề có tính thời vấn đề xã hội phổ biến vào làm đề giả thiết để thơng qua giáo dục định hướng nhận thức tích cực cho em Quan trọng em có hứng thú thấy vấn đề có tính gần gũi em có hiểu biết, quan tâm đến, để tranh thủ điều mà dạy vấn đề kĩ làm văn cho em Về mặt hình thức cần có thay đổi mạnh mẽ, giáo viên phải có phương pháp dạy học mới, tích cực, sáng tạo Chẳng hạn, giáo viên nên lấy người học làm trung tâm cho học sinh phát huy trí lực, sức sáng tạo, tư Phải tạo cho học sinh trước hết khơng khí tâm tiếp nhận tốt, thỏa mái, có điều kiện, hội tham gia thảo luận, trao đổi cách mạnh dạn, tự tin với bạn bè thân thiện với thầy Từ em thấy có động lực, hứng thú học văn Không vậy, giáo viên cần phải có thái độ tốt, tâm huyết với nghề, nhiệt tình với cơng việc giúp đỡ em mơn Văn Có em 50 thấy gần gũi dễ trao đổi, mạnh dạn trình học văn Một thực tế dễ thấy giáo viên giỏi, có tuổi, kinh nghiệm dạy văn học sinh yêu thích hứng thú học văn Mà giáo viên trẻ có phương pháp dạy hay, cách truyền đạt tốt, nhiệt tình cơng việc, thân thiện với học sinh làm cho học sinh hứng thú u thích mơn Văn Thứ hai cơng tác tun truyền, nhận thức định hướng dư luận cho xã hội, phụ huynh học sinh thấy tầm quan trọng, giá trị giáo dục to lớn môn Văn Đồng thời nên có giải việc làm, quan tâm ưu đãi ban ngành xã hội đặc biệt có liên quan đến mơn Văn Bởi lẽ, nguyên nhân sâu xa, đầu mối có liên quan đến tượng giảm hứng thú học văn học sinh Khi vấn đề công ăn việc làm kinh tế không giải quyết, nhu cầu sống không đáp ứng thiết thực người ta khơng xem nhẹ mơn học liên quan đến ngành, công việc Cho nên câu hỏi lớn, có sức thách thức lớn vấn đề việc làm nói chung cơng việc ban ngành xã hội có mơn Văn nói riêng Nó ảnh hưởng lớn đến hứng thú học tập môn Văn em, thị hiếu công việc, lựa chọn tương lai sau em Mà bậc phụ huynh mong muốn theo mơn học để có cơng việc thu hút Chính mà mơn Văn nói riêng hay mơn có liên quan đến xã hội nói chung nên có giải quyết, quan tâm thu hút cao, khôi phục nâng tầm giá trị môn Văn lên xã hội 51 KẾT LUẬN Quá trình điều tra, khảo sát độ hứng thú học ngữ văn học sinh trường THPT Hoàng Diệu cho thấy kết là: Thực tế đa số em u có u thích với mơn Văn vấn đề hứng thú học văn dần bị suy giảm, có chiều hướng xuống tâm tiếp nhận em Trong dư luận xã hội có nhiều ý kiến cho học sinh có biểu khơng cịn u thích mơn Văn nhà trường phổ thơng Tuy nhiên phản ánh, ý kiến dư luận khơng có độ tin cậy cao Đề tài góp phần làm rõ cho vấn đề có sở, độ tin cậy cao hơn, góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, với mong muốn tìm tồn cần phải đề xuất khắc phục từ hướng tới mục đích nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học văn Đồng thời, đề tài góp phần nhỏ vào công xây dựng nghiệp giáo dục “trồng người” nước ta Đó lý để chúng tơi đề xuất khóa luận với tên đề tài là: Điều tra xã hội học hứng thú học ngữ văn trường THPT Hoàng Diệu Với kết điều tra, đề tài phần làm sở cho thấy rõ thực trạng hứng thú học văn học sinh Tuy với qui mô điều tra nhỏ (ở trường phổ thông) thêm nguồn thông tin, liệu nên tham khảo cho định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta sau 2015 52 TƢ LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán, 1996, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Châu, 2012, Tập giảng Lý luận dạy học Ngữ văn Phan Trọng Luận, 2001, Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG, HN Phan Trọng Luận, 2001, Phương pháp dạy học văn (2 tập) NXB GD, HN Tạ Minh Tần Tuấn Phát, 2001, Nhập môn Xã h i học, ĐHQG TP HCM Lê Hữu Tỉnh, 1991, iáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt, ĐHSP HÀ NỘI http://123doc.vn/document/891758-kiem-tra-danh-gia-trong-day-hocmon-ngu-van-o-truong-trung-hoc-pho-thong-huyen-anh-son-tinh-nghean-luan-van-thac-sy-ngu-van.htm ... tra xã hội học Chương ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ HỨNG THÚ HỌC NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THPT HOÀNG DIỆU 25 2.1 Tổng thuật trình điều tra 25 2.1.1 Đặc điểm học sinh trường THPT Hoàng. .. khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong khn khổ chương trình đại học chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, chọn đề tài: ? ?Điều tra xã hội học hứng thú học Ngữ văn trường THPT Hồng Diệu? ??... khoa Ngữ văn - trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong khn khổ chương trình đại học chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, chọn đề tài: ? ?Điều tra xã hội học hứng thú học Ngữ văn trường THPT Hồng Diệu? ??