Cái tôi trữ tình trong hai tập thơ khát linh của vi thùy linh

68 18 1
Cái tôi trữ tình trong hai tập thơ khát linh của vi thùy linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG HAI TẬP THƠ KHÁT, LINH CỦA VI THÙY LINH Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Hoàng Thị Hằng Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi: Hồng Thị Hằng, xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Ngô Minh Hiền Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Người thực Hoàng Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện từ phía thầy giáo động viên khích lệ bạn sinh viên khoa Ngữ văn, thầy cô thủ thư trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Ngơ Minh Hiền Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn thầy cô bạn Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Người thực Hoàng Thị Hằng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cái tơi khái niệm triết học tâm lí học nhà khoa học giải thích đề cao ý thức, lí tính mối quan hệ vật chất – ý thức, chủ quan – khách quan, cá nhân – xã hội Với định nghĩa “Tôi tư tức tồn tại”, Descart thể thực thể biết tư duy, nguyên nhận thức lí khẳng định tính độc lập Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại cho rằng: “Cái tơi trữ tình tơi tác giả nghệ thuật hóa Đó nhân vật trữ tình quan trọng thơ Sự diện bộc lộ cốt cách, sắc lối cảm nghĩ sâu xa nội dung tiếng hát tâm hồn” [9, tr.74] Có thể thấy, tơi trữ tình yếu tố quan trọng giới nghệ thuật thơ ca; giới tinh thần nhà thơ thể với sắc thái đa dạng Cái tơi trữ tình tượng tổng hợp phương diện cá nhân, xã hội, thẩm mĩ Bản thân yếu tố cấu thành ln vận động theo giai đoạn lịch sử, xã hội nên trữ tình có vận động khơng ngừng với vận động sống thay đổi lịch sử Nó ln vận động để tự làm mình, để theo kịp nhu cầu bộc lộ thân nhu cầu thẩm mĩ thời đại Bởi thời đại thi ca lại có kiểu tơi trữ tình đóng vai trị chủ đạo, thể tập trung cao độ tinh thần thơ ca thời đại Nếu tơi trữ tình cổ điển “phi cá thể” với nhu cầu giải phóng cá nhân giai đoạn văn học 1930 – 1945 làm nảy sinh lãng mạn, lấy tâm hồn người làm đối tượng Sang đến giai đoạn văn học kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ tơi trữ tình lại tơi lại hịa vào ta cộng đồng Trở thời bình, tơi trữ tình thơ ca sau 1975 lại tiếp tục xu vận động đào sâu vào giới thể nên “cái tự thức”, “cái cá thể” diện rõ nét Xã hội phát triển, nghệ thuật có thay đổi cho phù hợp tơi trữ tình có đổi khác Vi Thùy Linh tượng thơ Việt Nam đương đại: “Đó tượng chín sớm thơ, đời Cơ gái hai mươi tuổi có khát khao dội chức làm mẹ, nghĩ cách thâm trầm, sâu sắc đến không ngờ thiên chức người mẹ giới Bằng cú pháp thơ già dặn, cách nói thơ đơn giản trực diện Những thơ Vi Thùy Linh hồ nước chứa sóng ngầm từ bên dưới” [14, tr.119] Có thể nói, tâm huyết sáng tạo đổi thi ca tâm người “làm tiếng Việt”, muốn góp sức vào trì và sinh sôi vẻ đẹp, phong phú, biểu cảm của tiếng Việt, qua 15 năm với tập thơ, Vi Thùy Linh gây ý lớn thơ ca đương đại Cái trữ tình điều đặc sắc thơ Vi Thùy Linh Nghiên cứu “Cái trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh”, người viết hi vọng góp phần tìm giá trị riêng tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh vận động thơ Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Kể từ cho mắt tập thơ đầu tay đến nay, giới nghiên cứu phê bình có nhiều ý kiến khác thơ Vi Thùy Linh Chu Thị Thơm bàn đến nhục cảm - vấn đề mà dư luận lên tiếng nhiều đọc thơ Vi Thùy Linh cho “nhục cảm vượt qua chữ” [23] Dường không tán đồng với ý kiến này, Nguyễn Trọng Tạo tranh biện: “Vẫn biết người thường có ngộ nhận, người phê bình ngộ nhận thường đưa phán xét liều lĩnh đến nực cười Tỷ dụ với thơ Vi Thùy Linh, Hồng Xn Tuyền phán: "Chúng tơi khơng coi ghi chép lộn xộn thơ ", cịn Nguyễn Thanh Sơn bảo, “một nộm thơ nhạt nhẽo” Tất nhiên, thích hay khơng thích quyền người, đâu phải phán bừa thơ Vi Thùy Linh bị hạ thấp xuống đáy vực hay trở thành văn xuôi, mà ngược lại, nhà thơ trẻ Khát, Linh, Song Mã nước đại “Tới vùng sa mạc ánh nhũ mặt trời xanh/ Cùng tham sân si đầu thai kiếp khác”” [22] Nguyễn Thanh Sơn viết Linh ơi! bày tỏ đầy đủ ý kiến thơ Vi Thùy Linh Theo tác giả, thơ Linh đầy từ ngữ to tát, đại ngơn, hàm ngơn, diễn dịch tối nghĩa Đó sản phẩm “mặc cảm chưa thành người lớn” Nguyễn Thanh Sơn “Dù ngơn ngữ đại, chất đầy phần mềm, cập nhật, mã hố, khơng mà rõ ràng hơn, là, hay ” Từ chối gọi dòng thơ Linh thơ, Nguyễn Thanh Sơn hy vọng sáng tác sau đường thi ca Vi Thùy Linh hạn chế dần đại ngơn sáo rỗng có thơ chân thành, có giá trị [28] Nguyễn Hồng Đức với viết “Sự khả tín, khả ngờ tượng thơ – trẻ thứ thiệt” tỏ nghi ngờ “ống phóng” Nguyễn Trọng Tạo - người “có công” phát tượng Vi Thùy Linh Bài viết đặt vấn đề có hay khơng dạng “ơng Kễnh”, “ơng Bầu”, “lăng xê” hay “dìm hàng” văn nghệ? [23] Đỗ Nguyên Phong cho trình diễn thơ thi sĩ “hơi rởm” Bài Yêu Rome trình diễn tiết mục vừa “rởm” lại vừa “mượn đỡ” người khác Như lời Đỗ Nguyên Phong, thơ việc nhắc đến tên tháp nghiêng Pisa cho sang khơng có đáng nói Phần trình diễn lại mượn ý tưởng từ “các tranh mà Rene Magritte vẽ cách gần kỉ” [23] Trong Thử bàn trách nhiệm người trước qua trường hợp thơ Vi Thùy Linh, Nguyễn Trọng Bình cho : “những mới, lạ cảm xúc ngôn ngữ thơ Vi Thùy Linh chân thành, tinh thần dấn thân sống chết với thơ Vi Thùy Linh điều mà tất phải tôn trọng, thừa nhận tri ân chị” [5] Chu Văn Sơn nghiên cứu Vi Thùy Linh thi sĩ quyền phát cấu trúc tam vị thể thi giới nhà thơ trữ tình Tam vị tơi trữ tình - người tình - giới Chu Văn Sơn nhìn thấy mối quan hệ xoắn bện, hữu ba đối tượng “Người tình” thực chất đối ảnh “cái tơi trữ tình” “Ngoại giới” đối ảnh tơi cá nhân, cá nhân đối ảnh người tình, ngoại giới [29] Lưu Khánh Thơ viết Vi Thùy Linh phiêu du Phim đơi – tình tự chậm “hướng véctơ” tinh thần sáng tạo thơ Vi Thùy Linh Tác giả nêu lên vấn đề “tổ chức thơ theo dẫn dắt vơ thức” Phim đơi – Tình tự chậm Liên tưởng, tưởng tượng thao tác tư Lưu Khánh Thơ đề xuất nghiên cứu hướng vận động làm nên trường thẩm mĩ Vi Thùy Linh [24] Nguyễn Đăng Điệp quan tâm tới phác họa ban đầu mầu cõi yêu với thể, trường chữ, nhịp điệu, thái độ tận hiến cho nghệ thuật,…của Vi Thùy Linh Trong nhiều diễn giải, đặt định Vi Thùy Linh, tác giả tìm mã gen cấu trúc tinh thần thi sĩ: “khát khao hối - dâng hiến chiếm đoạt - hịa hợp sinh thành ” Ơng cho rằng, nhịp điệu thơ Linh “Cơn gió tình đồng vọng”, chữ Linh “cuồng phong thân người” “yêu động lực để tích tụ lượng thơ ca” [23] Thụy Khuê tỏ người am hiểu Vi Thùy Linh trước hết phương diện tâm lý người giới Tác giả cho rằng: “nhục cảm cội nguồn sáng tạo Linh “Anh” “kim nam” ảo ảnh không vươn tới Linh đỉnh sóng cuồng si” Thơ sinh từ “cuộc hợp cẩn tình yêu sáng tạo, thống khổ hạnh phúc” Bài viết Thụy Khuê tập trung vào tập Đồng tử với trọng tâm việc truy tìm cội nguồn mĩ cảm Linh Khẳng định thơ Linh hay mảng thơ tình, tình đau thống thiết, rách xé hợp cẩn với ngất ngây sáng tạo hạ sinh vần thơ “ứa máu” “Tình yêu thơ Linh thứ tình u khơng đạt đích, thứ tình chưa tìm tới bến, mà lao vào, mù mịt đơn cơi Tình u thơ Linh thứ tình chưa thỏa, chẳng thoả” Cái tình đau đớn nguồn mĩ cảm Linh hướng tới “khai nhụy, nở hoa” Đồng tử đời kết tình cuồng nhiệt, tuyệt vọng thống lụy Linh [12] Cũng viết, Thụy Khuê có nhắc nhở nghiêm túc Linh: “Những đoạn thơ trí tuệ Linh có nhiều câu khơng tự nhiên, dùng chữ lớn mà rỗng” [12] Đó hạn chế Linh mà ta bắt gặp nhiều thơ chị Thụy Khuê thái độ bao dung nên vấn đề nhận thức thản Trong luận khác có tính chất tổng quát, Thụy Khuê có nhận định quan trọng: “Những người viết trẻ Nguyễn Quốc Chánh, Vi Thùy Linh,…thế hệ lớn lên xã hội chủ nghĩa chưa đọc Thanh Tâm Tuyền, họ làm thơ “kiểu” Thanh Tâm Tuyền” [12] Nhã Thuyên có viết sắc sảo thơ Vi Thùy Linh Tác giả điểm thi giới Vi Thùy Linh từ góc độ giới Tác giả viết cho “Vi Thùy Linh cố công tạo dựng bầu trời huyền thoại, tình u, xưng tụng với niềm tin mãnh liệt” Từ góc độ giới, Nhã Thuyên cho Linh thi sĩ có ý thức mãnh liệt “tính nữ” Tính nữ biểu tình u, dâng hiến, xác thân,… “Có thể nói, ý thức tính nữ thơ nữ Việt từ sau Đổi đến Vi Thùy Linh giai đoạn chuyển động đầu tiên: phá dỡ dần định kiến xã hội lên người nữ, địi hỏi nói tiếng nói cá nhân, tái kinh nghiệm nữ giới văn chương, điều kiện trị, văn hóa, xã hội thay đổi” [25] Xuất phát từ quan điểm giới chuyển động đời sống đương đại Nhã Thuyên cho rằng: “Khỏa Thể thơ Vi Thùy Linh, khơng nhục dục mà tân, chí nhiều Đức Hạnh” [25] Văn Giá cho thơ Linh “những trận bạo động chữ” Tư Văn Giá hướng đến vấn đề “chữ” thể thơ ca (Ngơn từ), từ nhận diện chân dung nghệ thuật Vi Thùy Linh Ta nhớ đến luận đề quan trọng M Heidegger “Ngôn ngữ nhà hữu thể” để thấy Văn Giá có lý muốn phục dựng chân dung nghệ thuật Vi Thùy Linh từ việc thâm nhập nhà ngôn ngữ chị Văn Giá cho rằng: “Thơ Vi Thùy Linh bời bời chữ, thơ trận mưa lũ ngôn từ xối xả, cuồng hứng…, thứ ngơn từ trào vọt “ngùn ngụt” đám cháy, “bão cuốn”, thứ hỏa diệm sơn chữ nghĩa Đó chữ mức độ cực hạn, tuyệt cùng, mang tính cách bạo động Chúng kết hợp tổng lực làm nên trận bạo động chữ” [10] Văn Giá khảo sát tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh Đó tơi mang hai tư cách: “người tình – người mẹ” Thực tế, sâu thẳm tâm lý người nữ, “người tình – người mẹ” hai tư cách mà họ khao khát Khi tình nhân, người nữ bộc lộ đam mê tuyệt hai trạng thái “tâm tình” “làm tình” Điều quan trọng Văn Giá làm phát lộ quan niệm tình yêu thơ Vi Thùy Linh “Tình yêu tình yêu mang tính thiêng liêng” Chính quan niệm đưa Linh tìm đến tư cách thứ hai “người mẹ” Đó hệ thiêng liêng từ tình u thiêng liêng Sự đồng hai phẩm tính, hai tư cách tơi trữ tình cho thấy khát vọng thể Linh hướng tới giá trị nhân sâu xa Văn Giá cho Thùy Linh hóa giải mặt cực đoan kiểu tình yêu 10 túy tinh thần (Platonique) đề cao nhục dục tinh thần hướng đến thiêng tình [10] Có thể thấy giới nghiên cứu có phê bình đa chiều phương diện như: thi pháp, ngôn ngữ, phân tâm học tượng thơ Vi Thùy Linh Nhưng với khả bao qt mình, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tơi trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh Đó lý để chọn đề tài: Cái trữ tình hai tập thơ “Khát”, “Linh” Vi Thùy Linh để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố nội dung nghệ thuật làm nên trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hai tập thơ Vi Thùy Linh gồm: Khát (Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1999), Linh (Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2000) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống- cấu trúc Tiến hành hệ thống lại toàn sáng tác Vi Thùy Linh tập Khát, Linh Khảo sát cách có chọn lọc nhằm làm rõ tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh 4.2 Phương pháp phân tích- tổng hợp Xem xét, lí giải, đánh giá yếu tố nội dung, nghệ thuật tập thơ Khát, Linh; tổng hợp, khái quát nên tơi trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh 54 Tháng nàng Bân Em đan áo cho chồng Mà người ôm áo sẫm màu Gió bạc trắng (Mùa linh hồn) Các nhân vật Vi Thùy Linh mang vào thơ để kể câu chuyện tình yêu Như vậy, yếu tố thuộc văn học dân gian Vi Thùy Linh khéo léo vận dụng vào thơ Tìm nguồn cội văn hóa dân gian việc làm thiết thực, khuyến khích Nhất với người làm thơ trẻ đương đại Vi Thùy Linh Ngôn ngữ thơ đẫm màu sắc dân gian thơ giúp tác giả diễn đạt thâm thúy ý tưởng thơ cho thấy điều nhà thơ trẻ đương đại không lãng quên khứ, không ngược lại với truyền thống thẩm mĩ, văn hóa dân tộc 3.2.Biểu tượng Thơ cần đến biểu tượng Thơng qua nhà thơ nén nhiều lớp nghĩa phát nhiều kênh liên tưởng hình ảnh Qua nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh nhận giới biểu tượng nhà thơ lạ hóa sinh động mang hiệu thẩm mĩ cao Trong thơ Vi Thùy Linh bắt gặp số vật mà dường ta thấy tồn thơ Chúng biểu tượng hình thành trí tưởng tượng, kinh nghiệm vô thức, tiềm thức nhà thơ Nghĩa biểu tượng thường mở rộng phạm vi kinh nghiệm cá nhân, khó khn vào ý niệm 3.2.1 Biểu tượng ánh sáng Ánh sáng thơ Vi Thùy Linh cụ thể hóa thơng qua hình ảnh mặt trời, lửa, nắng, bình minh, cầu vồng…những hình ảnh 55 xây dựng thành biểu tượng tình yêu, người yêu điều liên quan đến tình yêu Trong thơ Vi Thùy Linh, tất thuộc người yêu giới riêng, giới sống ánh sáng: Giật phăng áo gió Đẩy bạt bóng tối Anh ru em lời cỏ Anh sưởi em nồng nàn… (…) Giá mãi bên Anh chớp mắt đổ trời ánh sáng Những ước vọng thành cỏ đời xanh mướt Đi hết ánh nhìn, hóa đá nhau… (Tự tình) Trong cảm quan thơ Vi Thùy Linh, người “đẩy bạt bóng tối”, “ru em” “sưởi ấm hồn em” Anh ánh sáng Anh Anh đồng với ánh sáng chớp mắt Anh đồng nghĩa với lan tỏa ánh sáng Trong biểu tượng ánh sáng, lửa biểu tượng mà tác giả thường nhắc đến Lửa nguồn sống người Trong thơ Vi Thùy Linh, lửa đồng với Anh: Anh ơi! Hãy ghì chặt em Hơn đi! Môi Anh ủ lửa Tim em ngậm bùa yêu Em hoang em mang trời (Ở lại) 56 Vi Thùy Linh tự nhận người đàn bà mang khăn màu lửa cháy Màu lửa cháy khăn phải nguồn lửa tâm hồn người đàn bà Ngọn lửa khát khao u, khát khao hịa mình: Người đàn bà ngăn cách ồn yên lặng khăn Dù nơi đâu, nơi Người đàn bà khơng trốn Đồng tử buồn vành khăn màu lửa (…) Người đàn bà rùng đêm nhào đến Đêm, khó nhận mắt nâu, tóc nâu khăn màu lửa cháy Người đàn bà khơng muốn tự cởi khăn màu hải lưu quấn siết (Người đàn bà choàng khăn màu lửa cháy) Với vành khăn màu lửa cháy, người đàn bà muốn che giấu đơi mắt buồn, muốn che giấu tiếng khóc vào khăn (cắn chặt khăn vào tiếng khóc), muốn ngăn cách ồn im lặng, muốn tìm nguồn ấm (vùi ẩm ướt vào khăn) người đàn bà khơng trốn Mang vành khăn màu lửa, người đàn bà tưởng che chở nguồn ấm tất hi vọng Có thể nói biểu tượng màu khăn lửa cháy biểu tượng khát vọng hạnh phúc người đàn bà sơi nổi, nồng nàn khao khát tình yêu đạt đích Biểu tượng ánh sáng thơ Vi Thùy Linh cịn biểu tượng mặt trời Hình ảnh mặt trời xuất không nhiều tạo nên tầng nghĩa định để lại ấn tượng riêng: Người đàn bà đêm lao khỏi vùng tịch lặng Đi tìm mặt trời mọc lửa Trong đêm (Điều Anh khơng biết) 57 Hình ảnh đẹp tranh hòa phối mảng màu tối sáng: màu đêm, màu mặt trời mọc lửa Người đàn bà yêu băng đêm tìm mặt trời tình u riêng Có lẽ biểu tượng mặt trời đẹp có ý nghĩa thơ Vi Thùy Linh biểu tượng đứa Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm ta bắt gặp biểu tượng mặt trời đứa Nhưng mặt trời thơ Vi Thùy Linh biểu tượng khát vọng đứa Chính điều làm thêm cảm động trước ước mơ thành thật, ước mơ làm mẹ: Con ơi…con ơi! Không lần, mẹ đặt tay lên bụng, gọi Mẹ khát khao mang con, mặt trời phôi thai mẹ Con đâu Hãy theo tình yêu cha, đậu vào lịng mẹ… (Những mặt trời phơi thai) Biểu tượng ánh sáng thơ Vi Thùy Linh tồn nhiều hình thức Mỗi hình thức ánh sáng mang ý nghĩa riêng Song tựu chung lại biểu tượng ánh sáng thân Anh – tình yêu mà người đàn bà yêu thơ Vi Thùy Linh trông đợi, lửa – nguồn lửa khát khao yêu tâm hồn, mặt trời – biểu tượng khát vọng đứa 3.2.2 Biểu tượng bóng tối Nếu ánh sáng biểu tượng tình u thơ Vi Thùy Linh biểu tượng “bóng tối”, “mùa đông” lại tượng trưng cho nỗi buồn, đơn Đó thời gian khơng gian khoảnh khắc nhạy cảm dễ làm cho người yếu đuối Thu vào bóng tối, vào chăn để chống lại mùa đơng lạnh lẽo, hay ẩn trước lạnh 58 nhạt người đời, người tình Với cá tính thơ Vi Thùy Linh, tác giả không trốn chạy, thu mình, dè dặt khơng phải khơng có: Biết bao lần em mưa Bong bóng tan trị sấp ngửa Em gắng gỏi vượt sóng ngầm cách trở Nhưng bão tố, bình yên không đổi chỗ cho Em sinh đêm (Những câu thơ mang vị mặn) Biểu tượng đêm không mang ý nghĩa thời gian đơn thuần, mà cịn khơng gian tình u, khơng gian chứa đựng nỗi buồn, đồng với nhân vật trữ tình Đó nỗi buồn, đơn khắc khoải trái tim khát khao mãnh liệt yêu, tận hưởng sống Nhà thơ có tự nhận “người đêm khuyết” – thiếu vắng đến cô quạnh, đơn chiếc, lẻ loi: Đội bầu trời sũng nước Ôm trái tim ướt Người đêm khuyết em (Người đêm khuyết) Bóng tối, gái – mang thành phố lang thang – cho đêm ngắn lại Trở - thiếu phụ Nước lạnh biến thiếu phụ thành thiếu nữ Thiếu nữ chạy trốn – tới tay không giữ bút (…) Một đêm căng trịn muốn vỡ Phát điên, nhớ phát điên (Chân dung) Vi Thùy Linh viết “đêm nửa” hay đượm buồn: 59 Nửa vòng trái đất Anh xa em Giấc mơ đắp lên em mảnh đêm Em ghép đêm ghép giấc mơ đứt quãng Nhưng em biết Dù có ghép vào Cũng khơng thể thành chăn kín Anh… (Đêm nửa) Cũng có người thiếu phụ khao khát dán lại đêm: Tự nhủ yêu Người đàn bà sống mình, vừa muốn quên, vừa mong ngóng Chị cố tránh đường xưa… Lại đêm… Lại đêm… (…) Chị nhặt lên, dán lại đêm (Thiếu phụ đường) Khát khao tình u khiến người thiếu phụ làm cơng việc mà không nghĩ tới không làm được: “dán lại đêm” Có điều khát vọng khát vọng, “đêm” thơ Vi Thùy Linh không gian chứa đựng nỗi buồn, cô đơn Cùng với “đêm”, “mùa đông” xuất nhiều thơ Vi Thùy Linh Biểu tượng “mùa đông” gợi lên cô đơn, khắc khoải phần nhiều cô đơn khơng có hịa hợp tâm hồn thể xác người yêu Khi người tình đi, nhân vật thấy mùa đơng lịng mùa hạ: 60 Quay lưng em, anh Để lại mùa đơng lịng mùa hạ (Cịn lại) Khát khao yêu đương mê đắm, mãnh liệt không chờ mong “mùa đơng” tình u nhân vật trữ tình phải chấp nhận “mùa đông” quy luật đời: Em khơng qn ánh nhìn gió đơng Anh (Những câu thơ mang vị mặn) Có lẽ đến thơ Vi Thùy Linh người ta bắt gặp biểu tượng “mùa đông” thú vị: giấu mùa đông tóc, lại gội tóc để vớt mùa đơng… Giấu mùa đơng tóc Người đàn bà nhìn em Làn da trắng non Đơi mắt nắng buồn vành khăn màu lửa (…) Đêm gội tóc, vớt mùa đơng tìm nguồn ấm Trần mình, vùi ẩm ướt vào khăn Ôi, người đàn bà đêm… (Người đàn bà chồng khăn màu lửa cháy) Biểu tượng bóng tối thơ Vi Thùy Linh đa phần biểu tượng “đêm” “mùa đông” Hai biểu tượng xuất dày đặc thơ hai tập thơ Khát, Linh tác giả Dường thơ Vi Thùy Linh, “đêm” “mùa đông” không đơn thời gian vật lí, mà biểu tượng lặp lặp lại nỗi buồn, cô đơn khắc khoải người đàn bà khát khao yêu đương lại khơng tìm hịa hợp thể xác tâm hồn tình yêu 61 3.3 Giọng điệu Chúng ta bắt gặp Vi Thùy Linh trẻ trung, cuồng say có trở nên suy ngẫm, triết lí thơ Do vậy, tới xác định giọng điệu thơ Vi Thùy Linh giọng trữ tình trẻ trung, cuồng say; giọng suy ngẫm, triết lí 3.3.1.Giọng trẻ trung, cuồng say Giọng trẻ trung, cuồng say hai tập thơ: Khát, Linh Vi Thùy Linh tạo nên nhịp thơ, dồn nén cảm xúc câu thơ Thơ Vi Thùy Linh viết theo giọng kể chiếm phần nhiều Mỗi thơ câu chuyện nhân vật xưng tự kể mình: Tơi câu chuyện tơi đơn nhất, em lời thầm nỗi hoang vắng người gái bắt đầu yêu, Người dệt tầm gai tâm trạng đợi chờ khắc khoải… Một người đàn ông luống tuổi, bí mật kể rằng: -Tôi yêu cô gái Sinh tháng Tư năm 80 Ngày mùng 4… Tơi giật mình! Ngỡ ngờ, tơi hỏi: -Thật khơng? -Cơ gọi tơi Anh lúc có tơi Chúng yêu nàng 16 tuổi (Những người sinh tháng Tư) Giọng kể hỗ trợ đắc lực cho việc bộc bạch nỗi lịng nhân vật trữ tình thơ Nó chất dẫn đưa xúc cảm nhà thơ vào lòng độc giả Ngày dài mùa Em mong mỏi Về Anh! 62 (…) Về Anh! Cài then ngón tay trầy xước em Anh Về Anh! (Người dệt tâm gai) Bài thơ có nhịp ngắt ngắn, dịng thơ xen kẽ từ tạo cảm giác tức dứt khoát Người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh khát khao u, dám làm cơng việc khó khăn để mong mỏi hạnh phúc: dệt tầm gai Điệp từ “Về Anh” luyến luyến lại nhiều lần gây ấn tượng sâu vào tâm trí người đọc Cũng có thơ Vi Thùy Linh tạm quên niềm thổn thức trái tim yêu đầy kiêu hãnh, độc lập Giọng thơ nhanh khỏe, tự tin sôi nổi: Ta cưỡi giấc mơ Con ngựa ô bờm dài Lao qua đồng cỏ Cỏ nằm đếm vó Ngửa mặt: thinh không (Độc mã) Chất trẻ trung, mê đắm thơ Vi Thùy Linh thể rõ nét thông qua việc sử dụng nhiều động từ chuyển tất thành hình ảnh chuyển động, chẳng hạn “Em muốn nổ khối chữ mình” Từ “muốn” kết hợp với động từ “nổ” vừa kích hoạt đỉnh cao nỗi nhớ, vừa thể khát khao bày tỏ Vi Thùy Linh kể lại ý nghĩa cảm xúc thơ cách thành thực tha thiết Khao khát mãnh liệt thơ linh có nhạc, có nhịp riêng: Tự nhủ yêu Người đàn bà sống mình, vừa muốn qn, vừa mong ngóng 63 Chị cố tránh đường xưa… Lại đêm… Lại đêm… (…) Tờ lịch lẻ loi đến đầu giường, bùa sã cánh Chị nhặt lên Dán lại đêm (Thiếu phụ đường) Câu thơ thứ hai nhịp: “tự nhủ/ khơng thể u nữa” Khơng khó để nội dung thông tin, biểu cảm cụ thể hai nhịp thơ Song mở đầu thơ câu thơ hai nhịp, tác giả hẳn có dụng ý riêng Ngữ cảnh thơ cho biết: Nhân vật trữ tình sống tâm chơng chênh thực mộng mị Thiếu phụ tỉnh táo dặn khơng trở lại đường xưa Sự trải nghiệm vạch ranh giới cho niềm yêu vội vã chị tỉnh thức Câu thơ thứ hai đặt liên tiếp bước sóng ngơn ngữ cạnh nhằm kéo thời gian dài để người thiếu phụ kể lể Nhưng bề sâu tâm hồn người thiếu phụ lại tồn cảm xúc chập chờn, đứt nối, câu thơ phải ngừng ngắt nhiều lần để chờ đợi Sự vận động bùng nổ cảm xúc mang đến nguồn nhiệt tuyệt diệu cho người nghệ sĩ Cảm xúc thơ Vi Thùy Linh tạo nên giọng trẻ trung, mê đắm thơ tác giả 3.3.2 Giọng suy ngẫm, triết lí Trong thơ Vi Thùy Linh, ta bắt gặp dày đặc yếu tố, hình ảnh mang màu sắc triết lí phật giáo Vi Thùy Linh bắt đầu triết luận đời, người Đó chưa phải lí giải thấu đáo, triết lí có cịn nặng tính cảm cịn trải nghiệm phần thể giới quan thi sĩ Trong cảm quan Vi Thùy Linh có ghi 64 dấu đậm tư tưởng đạo phật Trong thơ Vi Thùy Linh xuất dày đặc cụm từ: số phận, thân phận, kiếp người, phá giới, siêu thoát… Vi Thùy Linh chối từ đường giải thoát người khỏi đau khổ đạo phật ln đề cao tình u: Hạnh phúc không an dấu ấn định mệnh Con người làm nên tất Con người nỗi đau (Tảng băng trôi) Vi Thùy Linh thấy kiếp người đày đọa giới hỗn mang, mệt mỏi: Lũ vung vãi tiền khơng hết Người lay lắt đói Người ta sống ích kỉ hơn, tính tốn (Tảng băng trơi) Thơ Vi Thùy Linh có niềm tin mãnh liệt: Khơng kì diệu việc tạo thành CON NGƯỜI Cuộc sống phôi thai đứa trẻ (Thế giới hữu – Vi Thùy Linh) Chất giọng triết lý giới, người thực chất nâng đỡ tâm hồn ngột ngạt, hỗn dung tình cảm khổ đau, dằn vặt, khát khao muốn tung tất cả, giải phóng khỏi Các yếu tố tơn giáo, huyền thoại mặt có tính chất chất liệu nghệ thuật giúp cho nhà thơ xây dựng hình ảnh, biểu tượng giàu sức gợi, mang màu sắc huyền nhiệm Mặt khác phương tiện giúp cho nhà thơ biến kinh nghiệm cá nhân thành kinh nghiệm phổ quát 65 KẾT LUẬN Vi Thùy Linh số nhà thơ trẻ, tượng thơ đương đại Việt Nam Thơ Vi Thùy Linh cho thấy nhiều mặt trữ tình mang đậm tính nữ Cái tơi trữ tình tự giái phóng khỏi gơng cùm thành kiến truyền kiếp, đập cánh liệt vào đại, phá tung cánh cửa bỡ ngỡ hay gượng gạo tình yêu Những dạng thức tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh phong phú, đa dạng, có tưởng đối lập: Cái tơi tự thân “khơng hóa trang để nhập vai người khác”, Cái khát khao tự biểu hiện, Cái tơi suy ngẫm Nhưng thống mặt đối lập Điều cho thấy chiều sâu tâm hồn thơ Vi Thùy Linh Để diễn đạt dạng thức trữ tình thơ, Vi Thùy Linh vận dụng nhiều biện pháp nghệ thuật Trong kể đến yếu tố ngôn ngữ, biểu tượng giọng điệu Vi Thùy Linh số bút trẻ đương đại Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Ly Hồng Ly…đã vượt qua qn tính sáng tác hệ trước Sự xuất họ làm khuấy động thi đàn nước nhà vốn khát nhiều động lực chất xúc tác để lên Mỗi người dũng cảm khai phá đường riêng để đến với thơ ca Dù không định có tạo trào lưu thơ ca hay khơng, họ làm, điều họ đạt (tuy chưa nhiều) giúp giữ gìn phẩm chất sức sống xuân cho thơ ca, góp phần đại hóa thơ ca đương đại 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, “Vi Thuỳ Linh dốc kiệt vốn liếng cho văn chương”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/vi-thuy-linh-doc-kietvon-lieng-cho-van-chuong-2393906.html , truy cập 10/03/2013 Nguyễn Thị Mai Anh (2010), “Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly”, Nguồn: http://tai nguyen so.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/8387/1/02050000084 pdf, truy cập 05/03/2013 Đinh Hương Bình, “Một Vi Thùy Linh khác!” Nguồn: http://www.anninh thudo.vn/Blog-nghe-si/Mot-Vi-Thuy-Linh-khac/486243.antd, truy cập 09/ 04/2013 Nguyễn Thị Bình (2011), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Chuyên đề dành cho bậc Cao học chuyên nghành văn học Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (2010), “Văn chương trẻ - cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa”, Nguồn: http://www.viet- studie.info/NguyenTrongBinh _Vanchuongtre.htm , truy cập 15/09/2012 Phạm Quốc Ca (2000), Một số đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 10.Văn Giá (2011), “Vi Thùy Linh – Những trận bạo động chữ”, tạp chí Nhà văn, số tháng 67 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học, Nxb Giáo dục 12.Thụy Khuê (2012), “Vi Thùy Linh, nhục cảm sáng tạo”, Nguồn: http://www.thuykhue.free.fr/stt/v/Vtlinh.htlm , truy cập 15/09/2012 13.Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14.Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 15.Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Hội văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 16.Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, Nxb Thanh Niên 17.Vi Thùy Linh (2010), Phim đôi – Tình tự chậm, Nxb Thanh Niên 18.Vi Thùy Linh (2011), Chu du Ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 19.Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học tập I, Nxb Đại học Sư phạm 20.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21.Phạm Xuân Nguyên (2005), “Người tận lực tham ô tuổi trẻ để sống thơ”, Tạp chí Văn học, số 151 22.Nguyễn Trọng Tạo, (2011), “Phê bình văn chương, giải minh hay phá bĩnh”, Tạp chí Sơng Hương, số 23.Nguyễn Thanh Tâm (2011), “Vi thùy linh – quyền lực lời”, Nguồn: http://edu.go.cn/e-tap /vi-thuy-linh-giua-nhung-quyen-luccua-loi.html , truy cập 15/09/2012 24.Lưu Khánh Thơ (2011), “Vi Thùy Linh phiêu du Phim đơi tình tự chậm”, Nguồn: http://ww.vnca.cand.com.vn/viVN/doisongvanhoa/2011/7 /56166.cand, truy cập 15/09/2012 25.Nhã Thuyên (2011), “ Thơ nữ: giới vấn đề”, Nguồn: http://.nguvan hnue.edu.vn, truy cập 15/09/2012 68 26.Nguyễn Quang Thiều (2012), “Vi Thùy Linh hút sinh viên Việt Nam Pháp đến thơ”, Nguồn: http://www.vietnamplus.vn/ /Vi-Thuy- Linh -hut-sinh-vien o-Phap-den-cung-tho/ , truy cập 09/04/2013 27.Hồng Vũ Thuật (2008), Văn chương tìm gặp, Nxb Văn học 28 Nguyễn Thanh Sơn (2012), “Linh ơi!” Nguồn:http://vanchuongplus.vn truy cập 15/09/2012 29.Chu Văn Sơn (2011), “Vi Thùy Linh thi sĩ quyền”, Nguồn: Phongdiep net/default.asp?action=article&ID=13523, truy cập 15/09/2012 30.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Vi Thùy Linh trả lời bạn đọc Vnexpress, Nguồn : http://giaitri.vnexpress net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-tho-vi-thuy-linh-tra-loi-ban-doc-vnexpress -1873406.html, truy cập 10/04/2013 ... cảm của tiếng Vi? ??t, qua 15 năm với tập thơ, Vi Thùy Linh gây ý lớn thơ ca đương đại Cái tơi trữ tình điều đặc sắc thơ Vi Thùy Linh Nghiên cứu ? ?Cái tơi trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh? ??,... tập thơ Khát, Linh; tổng hợp, khái qt nên tơi trữ tình hai tập thơ Khát, Linh Vi Thùy Linh 11 4.3 Phương pháp so sánh Tìm nét tương đồng, khác biệt nội dung nghệ thuật trữ tình tập thơ Khát, Linh. .. THỨC CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VI THÙY LINH Cái tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh tồn nhiều dạng thức Có thể thấy rõ lên dạng thức Cái tơi tự thân “khơng hóa trang để nhập vai người khác”, khát

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan