Cái tôi trữ tình trong di cảo thơ lưu quang vũ

106 6 0
Cái tôi trữ tình trong di cảo thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN……………………………………………….5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Error! Bookmark not defined 1.1 CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1.1 Khái niệm tơi trữ tình thơ 1.1.2 Vai trị tơi trữ tình thơ 12 1.2 DI CẢO VÀ DI CẢO THƠ CỦA LƯU QUANG VŨ 13 1.2.1 Di cảo văn học 13 1.2.2 Di cảo thơ Lưu Quang Vũ 14 1.3 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LƯU QUANG VŨ 18 1.3.1 Quan niệm Lưu Quang Vũ thơ 18 1.3.2 Quan niệm Lưu Quang Vũ nhà thơ 28 CHƯƠNG 2: SỰ PHỨC HỢP THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG DI CẢO THƠ LƯU QUANG VŨ 31 2.1 CÁI TÔI TỰ HÀO, DAY DỨT TRƯỚC HIỆN THỰC 30 2.1.1 Cái tự hào trước thực 31 2.1.2 Cái day dứt trước thực 38 2.2 CÁI TƠI CHÂN THÀNH, KHÁT KHAO TRONG TÌNH YÊU 52 2.2.1 Cái chân thành tình u……………………………………53 2.2.2 Cái tơi khát khao tình u 59 2.3 CÁI TÔI TRĂN TRỞ, CÔ ĐƠN TRONG TÂM HỒN 65 2.3.1 Cái trăn trở tâm hồn 65 2.3.2 Cái cô đơn tâm hồn 69 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG DI CẢO THƠ LƯU QUANG VŨ 74 3.1 THỂ THƠ VỪA MANG TÍNH TRUYỀN THỐNG VỪA GIÀU TÍNH HIỆN ĐẠI 74 3.2 BIỂU TƯỢNG THƠ VỪA TINH TẾ VỪA GIÀU SỨC GỢI 84 3.2.1 Biểu tượng mưa 85 3.2.2 Biểu tượng gió 87 3.2.3 Biểu tượng lửa 90 3.3 GIỌNG ĐIỆU THƠ VỪA ĐẮM ĐUỐI VỪA TỈNH TÁO 93 3.3.1 Giọng điệu đắm đuối 93 3.3.2 Giọng điệu tỉnh táo 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ người đa tài, nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch tiêu biểu đất nước ta thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ Ông tuổi đời trẻ kịp để lại cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc Nhắc đến Lưu Quang Vũ người ta nghĩ đến kịch, thể loại đưa anh đến đỉnh cao Trong khoảng thời gian chưa đầy mười năm ông viết 50 kịch Sự nỗ lực ông đền đáp xứng đáng, công chúng ghi nhận ông xem nhà viết kịch xuất sắc giai đoạn Bấy nghiệp thơ ông chưa thật trội, xuất tập thơ in chung với Bằng Việt Cho đến ông mất, kho tàng thơ ông xuất dạng Di cảo khiến độc giả không khỏi ngỡ ngàng Con người đời xuất nửa tập thơ khiến người phải nhìn nhận lại Hóa ơng cịn nhà thơ lớn, nhà thơ chân với tâm hồn say đắm Ông làm thơ để thỏa đam mê gửi gắm suy tư thơ ơng mang chân thành khó tả Chúng ta nhận người ông, tâm hồn ông bộc lộ sâu sắc qua thơ ơng Có thể nói phần Di cảo thơ Lưu Quang Vũ đồ sộ, đề tài mẻ, chưa khai thác hết Đó mảnh đất màu mỡ, hấp dẫn cho người yêu thơ văn tìm đến Nghiên cứu “Cái tơi trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ” giúp thấy tài nhân cách tác giả qua vần thơ mà sinh thời ông giữ cho riêng Hơn cịn góp phần làm cho văn học thời kỳ đầy đủ hơn, hoàn thiện nhìn đa chiều Từ tìm vị trí, chỗ đứng xứng đáng cho tác giả; hiểu rõ người Lưu Quang Vũ với trăn trở đời, tình yêu lẽ sống Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Lưu Quang Vũ đến với thơ từ sớm, chứng 20 tuổi, ông xuất tập thơ đầu tay với Bằng Việt, tập “Hương - Bếp lửa” Ở vần thơ này, nhận thấy ông người tươi trẻ đầy sức sống dạt cảm xúc Đây tâm chung người trẻ thời kỳ đất nước hào hùng gian khổ Khởi đầu giống thơ ông theo đường mới, riêng khác biệt Ơng khơng làm thơ theo xu hướng mà làm thơ để nói lên suy nghĩ, cảm xúc Thơ ơng tất ơng cảm nhận đời này, khơng cần biết có phù hợp với thời hay khơng, ơng viết cho riêng khơng viết cho xuất Ông sớm kịp đặt tên cho 12 tập thơ Có tập hồn chỉnh, có tập cịn dang dở, dù đủ để thấy thơ có vị trí vơ quan trọng đời Lưu Quang Vũ ơng có nhiều dự tính cho đứa tinh thần Sau ông mất, tập thơ “Mây trắng đời tôi”, “Bầy ong đêm sâu” xuất Đây khu vườn lạ, hấp dẫn với bạn đọc Đồng thời, diện mạo nhà thơ lên cách đầy đủ sâu sắc Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Hồi Thanh, Vương Trí Nhàn, Lê Minh Khuê… Đã quan tâm đánh giá cao Di cảo thơ Lưu Quang Vũ Có thể khẳng định hướng để khám phá người Lưu Quang Vũ 2.2 Cuộc đời nghiệp thơ Lưu Quang Vũ Lưu Khánh Thơ khắc họa sách “Lưu Quang Vũ thơ đời” Ngồi cịn có “Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật” Lưu Khánh Thơ biên soạn, lưu lại viết, nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình thơ Lưu Quang Vũ Mặc dù có lúc người ta cho thơ Lưu Quang Vũ lạc điệu so với thời cuộc, không nên phủ nhận tài Lưu Quang Vũ Những vần thơ Di cảo không theo dòng chảy chung dân tộc thời đại lại người u thích cảm xúc chân thực tác giả Đọc “Bầy ong đêm sâu”, Vương Trí Nhàn nhận xét: “Tiếp nối vào vần thơ thơ mộng, sáng anh “Hương cây”, vần thơ sau cho thấy Lưu Quang Vũ khác, Vũ dằn vặt, đau xót, lỡ lầm, đơn, mà Vũ muốn vươn lên mệt mỏi, hoài nghi để sống, để tồn Hai chặng khác người thống nhất” (Trích trang 64, “Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật”, Lưu Khánh Thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001) Có lẽ hồn cảnh riêng ơng khiến thơ ơng có bước chuyển mạnh mẽ, từ trẻo, tươi sáng đến dằn vặt, đau xót Chúng ta biết từ thời niên Lưu Quang Vũ phải long đong với cảnh đội mà khơng xon việc, gia đình tan vỡ, thơ dại Hồn cảnh ấy, nỗi niềm riêng ông, gửi gắm vào thơ, tiếng nói khơng đại diện cho hệ hay thời điều dễ hiểu Khi đọc tập “Mây trắng đời tôi”, thấy tài thật nhà thơ Lưu Quang Vũ qua chiêm nghiệm ông đời, tình người, tình yêu Vũ Quang Vinh xác đáng cho rằng: “Điều đáng quý thơ Lưu Quang Vũ không nằm kỹ xảo, khả trau chuốt ngôn từ mà hồn thơ chân thành, da diết Sức nói, sức gợi, sức cảm thơ anh bắt nguồn từ đó” (Trích trang 97, “Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật”, Lưu Khánh Thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001) Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình khác đồng tình với ý kiến Đọc thơ Lưu Quang Vũ không thấy nhiều dấu ấn bố cục hay đặt mà thơ ông tuôn chảy hồn nhiên, dạt với cảm xúc vô đắm đuối Vũ Quần Phương viết Lưu Quang Vũ khẳng định rằng: “Từ thơ đầu tay đến cuối cùng; câu thơ Lưu Quang Vũ khêu gợi, đánh thức vào hồn người đọc kỷ niệm, tưởng tượng riêng họ Đấy chỗ tạo chất đắm đuối thơ anh” Nguyễn Thị Minh Thái cho nhiều điều cần khám phá thơ Lưu Quang Vũ: “Đi suốt chiều dài đời thơ Lưu Quang Vũ, ta có cảm giác vào kho báu Ở câu thơ ta nhặt vơ tình nhất, óng ánh vẻ đẹp riêng” Huỳnh Như Phương tỏ cảm thơng, thấu hiểu với nỗi lòng Lưu Quang Vũ gửi gắm qua thơ bi kịch: “Lưu Quang Vũ thật nhà thơ tuổi trẻ, tuổi trẻ băn khoăn, dằn vặt, tra vấn đời tự tra vấn lịng mình” Nhìn chung, có nhiều viết, nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ kể từ ông qua đời Di cảo công bố Mỗi viết khám phá khía cạnh, nêu lên đặc điểm thơ ông, chưa bao quát hết đời thơ Lưu Quang Vũ nhận xét thật đáng quý định hướng nhiều cho tiến hành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài “Cái trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ” nhằm khái quát tác phẩm riêng lẻ tác giả thành hệ thống với đặc điểm bật riêng Đồng thời lý giải thay đổi tư sáng tác đề tài lựa chọn nhà thơ qua thời kỳ Từ góp phần làm cho văn học thời kỳ lên cách đầy đủ, đa chiều Sau cùng, với lòng cảm mến tài Lưu Quang Vũ, người viết mong muốn tìm vị trí xứng đáng cho tác giả lịng người u thơ hơm Để thực mục tiêu trên, người viết đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu hệ thống Di cảo thơ Lưu Quang Vũ thông qua khảo sát, phân tích tập thơ, chủ yếu tập thơ xuất sau nhà thơ - Tìm vận động tư sáng tác Lưu Quang Vũ qua thời kỳ, giai đoạn thơ - Mở rộng so sánh thơ Lưu Quang Vũ hệ thống Di cảo với thơ xuất lúc sinh thời so sánh thơ Lưu Quang Vũ với số nhà thơ thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Cái tơi trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ”, người viết xác định đối tượng luận văn tơi trữ tình qua tác phẩm thơ Lưu Quang Vũ xuất sau ông Từ chúng tơi có phạm vi cụ thể nghiên cứu, tập thơ sau: - “Mây trắng đời tôi” - Nxb Tác phẩm mới, 1989 - “Bầy ong đêm sâu” - Nxb Hội nhà văn, 1993 - “Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ” - Nxb Văn học, 1994 - “Di cảo Lưu Quang Vũ” - Nxb Trẻ, 2018 Để tìm nét đặc sắc tiêu biểu giới nghệ thuật Di cảo thơ Lưu Quang Vũ, luận văn sâu phân tích tác phẩm mối quan hệ thống nội dung hình thức lẫn quan niệm chi phối sáng tác nhà thơ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống Người viết quan niệm sáng tác Lưu Quang Vũ chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Cho nên nghiên cứu, người viết đặt hệ thống định để làm bộc lộ giới nghệ thuật tác giả 5.2 Phương pháp so sánh Người viết sử dụng phương pháp để so sánh thơ Lưu Quang Vũ lúc sinh thời thơ hệ thống Di cảo để thấy tính quán sáng tác bước phát triển giai đoạn thơ Đồng thời thấy điểm khác biệt Lưu Quang Vũ nhà thơ khác thời 5.3 Phương pháp phân tích tác phẩm Để thuận tiện cho việc khái qt tơi trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ khơng thể khơng dùng phương pháp phân tích tác phẩm Việc phân tích tác phẩm cụ thể giúp tìm đặc sắc tác phẩm 5.4 Phương pháp lịch sử - cụ thể Việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội với biến cố ảnh hưởng đến tư tưởng sáng tác cách nhìn nhận thực tác giả việc cần thiết Nó giúp ta dễ dàng tìm nét riêng tác nét đặc sắc tác phẩm Cấu trúc luận văn Chương 1: Khái niệm tơi trữ tình, di cảo quan niệm nghệ thuật Lưu Quang Vũ Chương 2: Sự phức hợp thể tơi trữ tình di cảo thơ Lưu Quang Vũ Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể tơi trữ tình CHƯƠNG KHÁI NIỆM CÁI TƠI TRỮ TÌNH, DI CẢO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LƯU QUANG VŨ 1.1 CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ 1.1.1 Khái niệm tơi trữ tình thơ Sáng tác thơ ca nhu cầu tự nhiên người, đồng thời nhu cầu nhân có người Trong trình sáng tạo tác phẩm, nhà thơ cố gắng thể nét riêng, nét độc đáo thân nhằm tạo dấu ấn riêng phong cách nghệ thuật Người ta gọi tơi riêng tác giả Vậy tơi gì? Từ lịch sử, thấy nhà triết học tâm người ý đến tơi đề cao ý thức, lý tính quan hệ vật chất – ý thức, chủ quan – khách quan, cá nhân – xã hội Cái triết học hiểu “cái ý thức hay đơn giản tơi, bao hàm đặc tính để phân biệt tơi với cá nhân khác” Khái niệm tơi khái niệm có nội hàm rộng, khái niệm triết học cổ đánh dấu ý thức người thể tồn mình, từ nhận cá thể độc lập khác với tự nhiên khác với người khác Theo Đề Các (1596 – 1650), thể thuộc thực thể biết tư duy, nguyên nhận thức lí đó, tơi thể tính độc lập với định nghĩa tiếng: “tơi tư tức tơi tồn tại”.Cịn Heghen (1770 – 1831) nhấn mạnh vai trị tuyệt đối tơi: trung tâm tồn tại, tơi có khả năng, khát vọng sức mạnh để thể thực Tuy nhiên, quan điểm vơ tình tách tơi khỏi người xã hội sinh động, chưa nhìn thấy sở lịch sử cụ thể tính tích cực chủ động Trong phân tâm học, “cái phần cốt lõi tính cách liên quan tới thực chịu ảnh hưởng hoạt động xã hội” Sigmund Freud – ông tổ phân tâm học cho rằng: “Cái tơi với siêu tơi ba miền tiềm thức”.Cái tơi hình thành người sinh qua tiếp xúc với giới bên ngồi Cái tơi học cách cư xử cho kiểm soát ham muốn vô thức không xã hội chấp nhận Cái có vai trị trung gian hịa giải ham muốn vơ thức tiêu chuẩn xã hội Nhìn chung, nhà triết học ý thức tiền đề quan trọng khẳng định tồn người Cái phương diện trung tâm tinh thần người, cốt lõi ý thức có khả chi phối hoạt động khẳng định nhân cách người giới Trong văn học nói chung thơ ca nói riêng, tơi thường hiểu tự nhận thức người tư cách, nhân phẩm, giá trị Cốt lõi sáng tạo nghệ thuật hướng đến sản sinh Cái tiền đề cách tân, thước đo sáng tạo nhà văn Một tơi đích thực xuất giá trị văn hóa mang đậm tính nhân văn Chính vậy, nhiệm vụ nhà văn mang đến cho người đọc riêng tư, độc đáo khơng lặp lại, tiếng nói riêng vơ vàn tiếng nói khác Tuocgherep nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói riêng Đó đặc điểm để phân biệt chủ yếu tài độc đáo” Như vậy, tơi góp phần làm nên tài thành công nhà văn Từ hiểu biết nêu trên, sâu khám phá tơi trữ tình thơ Trước hết, cách chung hình dung tơi trữ tình thể trực tiếp cảm xúc suy tư chủ quan nhà thơ nhân vật trữ tình trước thực sống Từ thời cổ đại, “Nghệ thuật thi ca”, Arixtot nhận thấy “trữ tình thay mặt, nhân danh để trình bày cá nhân, chủ quan không nhắc đến quan niệm thay ngơi kể đối tượng kể” Đó cách nhà thơ nhận thức cảm xúc giới người thơng qua lăng kính cá nhân 90 giống mong muốn, tác giả có lúc muốn dừng khao khát điều khơng có thật, giống gió trời muốn dừng lại điều khơng thể: “Đã có lần tơi muốn ngi u Khép cách cửa lịng cho gió lặng Nhưng vơ ích qn Những u thương khao khát đời tơi” Ơng mong ước làm gió thổi đất nước mình, để thân làm điều tốt đẹp cho đất nước: “Ước chi hóa thành gió Để ôm trọn vẹn nước non Để thổi ấm đỉnh đèo buốt giá Để mát rượi mái nhà nắng lửa Để luôn trở lại với đời ” Đó mong ước thật đặc biệt, thật phi thường, muốn đời gió để mãi gắn bó với đời Nhưng gió thơ Lưu Quang Vũ khơng gió thực, gió hiền hịa, mà cịn gió mang ý nghĩa biểu trưng Gió tượng trưng cho hủy diệt chiến tranh: “Gió hú ầm qua gạch vỡ Người chết vùi thân hố bom Kẻ sống vật vờ không chốn Lang thang trẻ ốm ngủ bên đường” (Đêm đơng chí, uống rượu bác Lâm…) Gió cịn biểu tượng nghèo đói, đáng thương: “Gió thổi ngàn nến tắt Khói bay mù mịt Gã thất nghiệp lang thang Túi rách không tiền mua nến…” 91 (Những nến) Tuy nhiên đổ vỡ đau thương, gió lại mang sức mạnh hồi sinh to lớn: “Bếp lửa tắt, gió lại bùng than đỏ” Gió có sức mạnh dập tắt chiến tranh: “Ngọn gió lớn hịa bình/ Sẽ thổi dập đống lửa tàn dĩ vãng” Chúng ta thấy gió thơ Lưu Quang Vũ thực đa nghĩa xuất với tầng xuất dày đặc, khiến cho gió trở thành biểu tượng lớn, giàu sức gợi thơ ông Và đời ơng giống gió, phóng túng tự do, Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “ Dám sống mình, dám nghĩ Anh yên ổn mực thước, khuôn phép, vừa phải, lưng chừng”[24;78] 3.2.3 Biểu tượng lửa Cùng với gió mưa, hình ảnh lửa thơ Lưu Quang Vũ xuất với tầng xuất cao trở thành hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Trong phần thơ di cảo, ơng có 50 thơ có nhắc đến lửa, có thơ viết riêng lửa “Mấy đoạn thơ lửa” sáng tác tháng năm 1971 Trong thơ hình ảnh lửa lặp lặp lại 12 lần mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác Ngọn lửa thơ ông không lửa thực, lửa đời thường: “Những đống lửa cịn tro tàn sót lại”, “những mái nhà có bùi nhùi giữ lửa” (Đất nước đàn bầu), mà lửa trừu tượng, mang ý nghĩa biểu tượng đặc biệt Đó lửa biểu tượng cho chiến tranh với tàn khốc: “Lửa cháy đỏ trời bốn phía ngoại Tro lả tả xuống mặt gầy hoảng hốt Bom ném lên cao đường tàu gãy nát Những bàn ghế thư cánh tay người Mùi thịt cháy rợn mùi khói cay Ta đứng lặng tiếng gầm báo động Dưới vầng trăng tê dại nỗi kinh hoàng” 92 (Ghi vội đêm 1972) Ngọn lửa chiến tranh mang đến bao cảnh chết chóc rợn người phủ lấy đất nước suốt năm dài kháng chiến, nỗi đau thương khinh hồng đến “tê dại” mà phải chịu đựng Ngọn lửa không tha cho ai, kể đứa trẻ chưa biết gì: “Lũ trẻ nhỏ ngụp chìm đạn lửa Bao nấm mồ nằm lại đồi hoang Chỉ gió quằn quại rừng dương Và sóng đập liên hồi lên ngực đá” (Thị trấn biển) Những đau thương mát chiến tranh Lưu Quang Vũ gói gọn từ “lửa” Chúng ta phải cách chiến đấu để sống sót dập tắt lửa đau thương Ngọn lửa biểu tượng thứ hai thơ Lưu Quang Vũ lửa sống bất diệt, biểu tượng cho sức mạnh dân tộc, thể “Mấy đoạn thơ lửa”: “Sự sống lửa Thiêu hủy sinh nở Bình minh lửa Mở ngày xé toang ngày cũ” Tác giả tin tưởng lửa thiêu rụi thứ sống lại bắt đầu lửa Đó vịng trịn tiếp nối vĩnh cửu khơng hết Khi bất cơng bạo tàn cịn tồn tại, lửa yêu thương bùng lên thiêu rụi chúng để soi sáng cho chúng ta: “Nhưng lửa tình yêu tức giận Sẽ tro lồng cũi ngai vàng Và tên bạo chúa khôn ngoan Hết ảo tưởng van xin chờ đợi 93 Lửa bừng lên tự soi sáng cho mình” Và thế, lửa bất diệt, không tắt, tác giả nhận xuất phát từ sức mạnh nhân dân: “Nhân dân có giống lửa phải khơng anh Gió bão ngàn đời nối chẳng tắt” Ngọn lửa sống bất diệt cháy mãi, truyền từ đời sang đời khác tồn ngày sau Đây ý nghĩa biểu tượng lớn lao lửa Tác giả ao ước “Cho ta làm lửa” để thực nhiệm vụ cao thiêng liêng đem lại sống ánh sáng cho người vạn vật Ý nghĩa biểu tượng thứ ba lửa thơ Lưu Quang Vũ lửa ấm tình yêu Một người suốt đời tìm kiếm tình u ơng khơng thể thiếu lửa Ngọn lửa mang lại ấm áp vô biên cho tâm hồn người gắn liền với hình ảnh người gái, người em, người yêu: “Em mênh mơng đơi mắt mở to nhìn Anh trở lại chim với tổ Em bóng em bếp lửa Che mát sưởi ấm lòng anh” (Không đề II) Trong “Mắt trời xanh” Lưu Quang Vũ cịn có liên tưởng đặc biệt: “Người yêu lửa lụa” Người yêu người dịu dàng với ta nhất, mềm mại với ta “lụa” đầy nhiệt huyết yêu thương cho ta cảm giác ấm áp lửa Nhờ có lửa tình ấm áp người u mà Lưu Quang Vũ “n lịng bên lửa ấm yêu thương” Đến kết luận thơ Lưu Quang Vũ chứa nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, tiêu biểu biểu tượng mưa, gió lửa Những biểu tượng thơ ông vừa thể tinh tế mặt 94 cảm xúc, vừa khơi gợi liên tưởng, hình ảnh đa nghĩa, tạo độ sâu lắng cho hồn thơ 3.3 GIỌNG ĐIỆU THƠ VỪA ĐẮM ĐUỐI VỪA TỈNH TÁO Thơ ca phản ánh đời thông qua mắt đầy cảm xúc nhà thơ Cho nên đời thơ nhà thơ khác cho dù có xuất phát từ thực Chính thái độ nhà thơ thực định giọng điệu thơ, yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nhà thơ Một nhà thơ thực thụ có giọng điệu thơ riêng không lẫn lộn với Lưu Quang Vũ với tư cách nhà thơ trẻ trưởng thành phong trào thơ chống Mĩ, ông tạo cho phong cách thơ riêng với giọng điệu buồn tha thiết, khác hẳn với giọng điệu ngợi ca hệ nhà thơ đương thời Trong điệu buồn tha thiết ấy, xét kỹ lưỡng chia thơ anh thành hai giọng điệu chính, giọng điệu đắm đuối giọng điệu tỉnh táo Nhưng phải khẳng định rằng, giọng điệu nào, thơ ông mang chân thành khiến người đọc rung động thực 3.3.1 Giọng điệu đắm đuối Cái tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ tơi hướng nội, giàu cảm xúc Ơng người vô nhạy cảm, nên đời ông cảm nhận cảm xúc nắm bắt tất giác quan Đọc thơ ông, dù viết niềm vui hay nỗi buồn, cảm nhận giọng điệu đắm đuối thiết tha Vũ Quần Phương phát điều này: “Lưu Quang Vũ đắm đuối không cách nói, thủ pháp diễn đạt mà cịn cách cảm thụ đời sống anh Anh cảm thụ cảm giác…Cảm giác gọi ý thơ tn chảy Tứ thơ tự hình thành q trình cảm thụ Đọc thơ Lưu Quang Vũ thấy dấu vết bố cục, cảm hứng liền dòng ạt, đầy ắp hình ảnh, ảnh thực ảnh ảo, thực tưởng tượng, sách đời sống hòa quyện thúc đẩy câu thơ dồn dập” [24;37] 95 Thật vậy, dạt cảm xúc tạo nên giọng điệu đắm đuối thơ ơng Và đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ, khiến người đọc ấn tượng Rất dễ nhận điều thơ “Đất nước đàn bầu”, “Tiếng Việt”, “Viết cho em từ cửa biển”… Đó cảm xúc thật đáng tin: “Buổi sáng vườn Hoa móng rồng thơm ngát Lá xương xơng mọc quanh vại nước Dây trầu không quấn quýt hàng cau Đất rụng vàng hoa ngâu Nước mưa rơi tí tách Tơi lắng nghe dế mèn Đi đồng ban đêm” (Đất nước đàn bầu) Tác giả cảm nhận cảnh vật buổi sáng sớm khứu giác, thị giác lẫn thính giác, nên ơng phát thay đổi dù nhỏ bé tạo vật Những hình ảnh dần vẽ cách chân thực theo mạch cảm xúc mà không cần đặt hay dụng ý Chất đắm đuối tạo từ âm hưởng buồn thương da diết thơ ơng, gợi lên lịng người đọc cảm xúc riêng tư, đồng cảm, thấu hiểu: “Anh nghĩ thương tất Nhưng em cười anh chẳng thể vui Hai ta không chung ngả đường Không chung khổ đau không nhịp thở Những em cần, anh chẳng có Em khơng màng gió anh trao Chiếc cốc tan, khơng thể khác đâu em Anh muốn nói lời độc ác 96 Như dao cắt lòng anh giấy nát Phố ngột ngạt toa tàu” (Từ biệt) Nỗi buồn tình u ơng tan vỡ, niềm tin bị phủ nhận khiến ông lên lời thơ đầy chất đắm đuối Đó đoạn thơ vơ giàu hình ảnh, hình ảnh thực ảo đan xen lẫn nhau, ông viết say, cảm xúc chảy tràn trang giấy, tạo nên chất đắm đuối riêng khơng lẫn với Khi viết tình u, khơng có nỗi buồn tạo nên chất đắm đuối, mà vui, nhớ nhung cảm xúc thơ ông đắm đuối không ngừng: “Cốc nước bàn sách gập trang gương soi vào khoảng trống đèn soi gian phòng vắng áo em thành ghế im lìm thìa con, lát chanh mỏng úa vàng vài sợi tóc đen vương lược… đồ vật lung linh dấu vết dịu hiền thân thuộc ngón tay em” (Em vắng) Chính cảm giác nhớ nhung gọi ý thơ tuôn chảy tự nhiên, không thấy dấu vết đặt bố cục Một phần khác nhờ thể thơ tự không bó buộc vào khn khổ nên cảm xúc tác giả đọc lên nghe thật tự nhiên, thoải mái lời tâm chân thành 97 Đây yếu tố tạo lôi hứng thú cho người đọc đến với vần thơ Lưu Quang Vũ Đối với Lưu Quang Vũ, thơ ơng cảm xúc thực lịng ông, nhớ nhung hờn trách hay vui sướng khổ đau xuất phát từ trái tim chân thành, gắn bó u thương đời Ơng làm thơ trước hết mình, để gửi gắm nỗi lịng, lúc ông đắm đuối cho dù vần thơ có lạc điệu so với thời Ông gây ấn tượng với độc giả hồn thơ riêng biệt mình, khơng cầu kỳ trau chuốt mà đầy chất thơ tuôn trào mãnh liệt cảm xúc hệ thống hình ảnh phong phú 3.3.2 Giọng điệu tỉnh táo Thơ Lưu Quang Vũ buồn nhiều vui, cho dù thơ ông không nhắc nhiều đến lời lẽ âu sầu thiểu não, giọng điệu buồn da diết thấm vào thơ, buồn xuất phát từ nhạy cảm ơng trước đời nhiều cay đắng Thơ ông buồn không bi lụy, buồn mà tỉnh táo để nhìn nhận lý khiến buồn Khi đứng trước hồn cảnh đất nước chiến tranh, đói nghèo, thiên tai… nhìn đâu thấy khổ đau khơng buồn được: “Tối đen thành phố đêm lưu lạc Máy bay giặc rít đầu Ba đứa da vàng ngồi uống rượu Mặt buồn sỏi hang sâu” (Đêm đơng chí uống rượu…) Nhưng hay Lưu Quang Vũ buồn giọng điệu tỉnh táo, ông nhìn nhận nỗi buồn có lý đáng cho nỗi buồn ấy, nỗi buồn khơng dễ ngi ngoai Khi ơng nhìn lại đường mà dân tộc ta qua, khổ đau mát thấm vào thớ đất Mảnh đất Việt Nam bao đời 98 thấm đẫm mồ hôi, nước mắt máu người Việt Nam Những điều làm ông thấy đau lịng, nỗi đau giằng xé tâm can khơng mà mê muội bất chấp Giọng điệu thơ thể nỗi đau mang tỉnh táo lạ thường: “Mảnh đất nghèo ứa máu Người đến đâu Hả Việt Nam khốn khổ? Đến bơng lúa Là tình u Người? Đến ngày vui Như chim bên cửa? Đến Người nghỉ ngơi Trong nắng ấm tiếng cười trẻ nhỏ? Đến đến Việt Nam ơi?” (Việt Nam ơi) Phải đủ tỉnh táo để buồn suy ngẫm đặt hàng loạt câu hỏi dồn dập nỗi đau bất công mà đất nước Việt Nam ta phải gánh chịu từ bao đời Câu hỏi “Đến bao giờ?” lặp lặp lại lời chất vấn xoáy xiết, thể day dứt lòng tác giả Và từ day dứt đời, ông lại thấy day dứt thêm số phận mình, mà chẳng thể giúp cho đời chung dân tộc: “Điều anh tin khơng có đời Điều anh có khơng giúp được” (Qn cà phê ngoại ơ) Đó day dứt, suy tư trăn trở cao Lưu Quang Vũ Có thể thấy dù buồn, đau, hay day dứt giọng điệu thơ ơng đủ 99 tỉnh táo để tìm nguyên nhân, không đau khổ cách mê muội, đắm chìm Đây điều mà khơng phải nhà thơ làm Trong dòng chảy thơ ca chống Mĩ, giọng điệu chung ưa chuộng giọng điệu hào sảng, ngợi ca Thơ Lưu Quang Vũ với giọng điệu riêng vừa đắm đuối vừa tỉnh táo nhìn nhận thực có lẽ nốt nhạc trầm đầy khác biệt Nhưng ông khơng bận tâm đến điều đó, ơng làm thơ riêng mình, nên thơ ơng cần sống thực với cảm xúc ơng đủ Thơ tiếng nói tâm tình, đứa tinh thần quý báu thi nhân, đứa khơng đại diện cho hồn thơ chung dân tộc, đại diện cho cảnh ngộ, tâm tư tình cảm người có thực trước sống 100 KẾT LUẬN Lưu Quang Vũ bút tài năng, thành công nhiều thể loại Sinh thời ông biết đến với tư cách nhà viết kịch lớn, đến với thơ ông, lại phát phong cách thơ vô độc đáo Con người tin yêu sống cho dù phải trải qua nhiều bi kịch Thơ ông chứa đựng tâm hồn ông cách chân thành Mọi buồn vui, đau khổ lên cách tự nhiên, dễ vào lịng người Có thể hoàn cảnh riêng nhiều đau buồn nên thơ Lưu Quang Vũ mang phong cách đặt biệt Ơng nhìn đời từ nhiều phía, “cả phần ánh sáng lẫn phần khuất tối”, niềm vui lẫn nỗi buồn thể thơ anh Đó tiếng nói riêng ơng, trữ tình, nội tâm giàu cảm xúc Lưu Quang Vũ có đóng góp quan trọng hành trình phát triển hoàn thiện thơ ca Việt Nam đại Thơ Lưu Quang Vũ thường khơng có nhiều đặt hay gượng ép hình thức, mà thơ tn chảy tự nhiên tác giả trải lịng Chính mà ơng thường dùng thể thơ tự do, giọng điệu đắm đuối tha thiết với hình ảnh quen thuộc trở trở lại hình ảnh gió, mưa, lửa Khi chọn đề tài “Cái tơi trữ tình di cảo thơ Lưu Quang Vũ”, người viết mong muốn góp thêm tiếng nói, cách nhìn nhận, đánh giá phần thơ di cảo ơng Đó vần thơ chất chứa nỗi lịng ơng trước đời, cảm xúc chân thật ơng, để từ hiểu người tài ông Mặc dù kịch mang lại cho ông thành công rực rỡ, phải đọc thơ ông, phần thơ di cảo thấy thơ niềm đam mê lớn Lưu Quang Vũ Với thơ, ông gửi gắm tâm tư, thơ người bạn để ông tâm điều sống Những vần thơ ông viết quê hương đất nước dù đau thương chứa dựng tình cảm yêu mến thiết tha Khi đứng trước thực đất nước chiến tranh nhiều gian khổ, 101 Lưu Quang Vũ bày tỏ tơi phức hợp nhiều cảm xúc Ơng vừa tự hào đất nước kiên cường, nhân dân vĩ đại, vừa thấy vô day dứt đất nước ấy, người dân vô tội phải gánh chịu đau thương mát chiến tranh mang lại Trong tình u, Lưu Quang Vũ có tình cảm u thương chân thành đầy khát khao Còn tâm hồn mình, nỗi lịng ơng trăn trở suy tư nỗi cô đơn không thấu hiểu Nhìn chung qua di cảo thơ ơng thấy tơi trữ tình phức hợp nhiều cảm xúc Ơng ý thức thơ ơng trước hết viết cho Với cảm xúc riêng mình, Lưu Quang Vũ lựa chọn cho phương thức thể độc diễn đạt hiệu đắm đuối Về thể thơ, ơng thấy phù hợp với thể thơ đại thể thơ truyền thống, thể thơ đại giúp ơng tự bày tỏ cảm xúc mà khơng bị gị bó vào khuôn khổ, thể thơ tự Chúng ta nhìn thấy ơng lối thơ giản dị, không trau chuốt, cảm xúc tuôn chảy tự nhiên vừa đắm đuối lại tỉnh táo Đồng thời, thơ Lưu Quang Vũ có hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu ý nghĩa góp phần thể cảm xúc hiệu biểu tượng gió, mưa, lửa Đó biểu tượng thơ vừa tinh tế, vừa giàu sức gợi làm nên tơi trữ tình đặc sắc Việc tìm hiểu “Cái tơi trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ” lần giúp hiểu đúng, đủ tài nhân cách ông Hiểu cảm xúc phức hợp người ông thông qua thơ ơng thấy hình thức nghệ thuật mà ơng sử dụng, ý nghĩa mà người viết mong muốn có thực đề tài Từ nhìn nhận đóng góp Lưu Quang Vũ với thơ ca đại, góp phần làm cho văn học thời kỳ thêm hồn thiện nhìn đa chiều “Những năm tháng ngắn ngủi đời sống, làm việc hối bó đuốc rừng rực cháy”, nhận định xác Lưu Khánh Thơ anh trai mình[24;53] Tài ơng khép lại đột ngột tuổi 40 102 thiệt thịi lớn cho thơ ca nói riêng văn học nghệ thuật thời kỳ nói chung Tài ghi nhận cách xứng đáng ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật vào tháng năm 2000 Tuy nhiên, tiếc thương lòng bạn đọc ơng mát khơng bù đắp Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, nhiên người viết hi vọng góp thêm tiếng nói để tơn vinh thành tựu mà thi sĩ Lưu Quang Vũ làm Đồng thời muốn bày tỏ niềm u mến thơ ơng, vần thơ đắm đuối trữ tình mang phong cách độc đáo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 - 1975), Nxb Văn hóa dân tộc [3] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học [4] Hà Minh Đức (1979), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nbx Văn học [5] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [6] Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [9] Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục [10] Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội [12] Vân Long (Biên soạn) (1998), Xuân Quỳnh – Thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội [13] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [14] Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng [15] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nbx DdH Quốc gia, Hà Nội [16] Hoàng Phê (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng [17] Vũ Quần Phương (1998), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục [18] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội [22] Lưu Khánh Thơ (1994), Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp (Biên soạn), Nxb Hội nhà văn [23] Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ - Thơ đời, (Biên soạn), Nxb Văn hóa thơng tin [24] Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, (Biên soạn), Nxb Văn hóa thơng tin [25] Lưu Khánh Thơ (2008), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm (Biên soạn), Nxb Giáo dục [26] Lưu Khánh Thơ (2018), Di cảo Lưu Quang Vũ, (Tuyển soạn), Nxb Trẻ [27] Lưu Khánh Thơ (2018), Gió tình u thổi đất nước tôi, (Tuyển soạn), Nxb Hội nhà văn [28] Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 1994 [29] Lưu Quang Vũ (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Hội nhà văn [30] Lưu Quang Vũ (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm [31] Lưu Quang Vũ - Bằng Việt (1968), Hương Cây – Bếp lửa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [32] Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh (1994), Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Nxb Văn học [33] Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học ... phá người Lưu Quang Vũ 2.2 Cuộc đời nghiệp thơ Lưu Quang Vũ Lưu Khánh Thơ khắc họa sách ? ?Lưu Quang Vũ thơ đời” Ngồi cịn có ? ?Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật” Lưu Khánh Thơ biên soạn, lưu lại... tơi trữ tình, di cảo quan niệm nghệ thuật Lưu Quang Vũ Chương 2: Sự phức hợp thể tơi trữ tình di cảo thơ Lưu Quang Vũ Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể tơi trữ tình CHƯƠNG KHÁI NIỆM CÁI TƠI TRỮ... sánh thơ Lưu Quang Vũ với số nhà thơ thời Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài ? ?Cái trữ tình Di cảo thơ Lưu Quang Vũ? ??, người viết xác định đối tượng luận văn tơi trữ tình

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan