1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vẻ đẹp nữ tính trong ngôn ngữ thơ xuân quỳnh

83 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 784,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ PHƯỢNG VẺ ĐẸP NỮ TÍNH TRONG NGƠN NGỮ THƠ XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VẺ ĐẸP NỮ TÍNH TRONG NGƠN NGỮ THƠ XN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, người thân bạn bè Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Trọng Ngoãn, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng cán thư viện nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ tơi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG .9 1.1 Về “văn học nữ tính” “văn học nữ quyền” .9 1.2 Khái niệm nữ tính văn học nữ tính ngơn ngữ .13 1.2.1 Nữ tính văn học .13 1.2.2 Nữ tính ngơn ngữ 15 1.3 Thơ Xuân Quỳnh ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh 20 Chương KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ LÀ BIỂU HIỆN TÍNH NỮ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 24 2.1 Các phương tiện từ ngữ 24 2.1.1 Những lớp từ biểu thị tâm lí - tình cảm 24 2.1.2 Các đơn vị ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm 25 2.2 Các phương tiện ngữ pháp 28 2.2.1 Ít dùng câu có tính suy lí 28 2.2.2 Nghiêng kiểu câu giàu tính tình thái 31 2.2.2.1 Câu đặc biệt .31 2.2.2.2 Câu danh danh .33 2.2.2.3 Câu hỏi tu từ 35 2.2.2.4 Câu ghép có kết từ 38 2.3 Đặc điểm diễn đạt 40 2.3.1 Dùng hình thức nói gián tiếp 40 2.3.2 Các phép tu từ liên tưởng 43 2.3.2.1 So sánh tu từ 43 2.3.2.2 Ẩn dụ tu từ .45 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ NGƠN NGỮ MANG SẮC THÁI NỮ TÍNH TRONG THƠ XN 49 3.1 Hệ thống ngơn ngữ tương thích, phù hợp với hệ thống đề tài đời tư, tâm tình 49 3.2 Yếu tố ngơn ngữ giàu nữ tính thơ Xn Quỳnh làm nên giọng điệu riêng cho thơ Xuân Quỳnh 53 3.3 Vai trị yếu tố ngơn ngữ nữ tính góp phần xây dựng phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói so với thể loại khác thơ thể loại có nhiều ưu điểm để người đọc dễ nhớ, dễ cảm Bởi với thơ cảm xúc chân thành cốt lõi, mà thật đường ngắn chân thành để trái tim hòa điệu với trái tim Những vần thơ khơng vần, không điệu xuất phát từ trái tim chân thành tha thiết yêu thương đủ sức lay động lòng người Và giới thơ Xuân Quỳnh trường hợp điển Việc đọc thơ Xuân Quỳnh cảm thơ Xuân Quỳnh, yêu thích, ca ngợi thơ Xuân Quỳnh…hầu hệ có Những lời lẽ đẹp nhất, hay bao lớp người đọc ưu dành tặng cho thơ Xuân Quỳnh Nên việc lật trở lại trang thơ bà dễ bị cho thừa lặp thiết nghĩ: nhà thơ tài hoa, hồn thơ đa mang Xuân Quỳnh đủ? Đồng nghĩa với việc khai phá thơ bà chặng đường dài không điểm cuối Xuất phát từ suy nghĩ đó, chúng tơi tìm hiểu đến tận biết: Từ Hồ Xuân Hương có lẽ đến Xuân Quỳnh mới lại bắt gặp tâm hồn nữ sĩ mà tài đa dạng hồn thơ thể tầm cỡ đáng kể Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh tạo cách tự nhiên chất thiên tính nữ dồi xuất phát từ thiên chức làm vợ làm mẹ nhà thơ Cuộc sống đời thực với mối lo toan, khó khăn đỗ vỡ hạnh phúc gia đình phần lại mang đến cho thơ bà chiều sâu chiêm nghiệm, chất thâm thúy tâm hồn phụ nữ trải Cái chất nữ tính ấy, nữ sĩ không chủ ý giấu giếm hay phủ nhận mà ngược lại trực tiếp bộc lộ qua ngôn ngữ; không trau chuốt bóng bẩy mà đơn giản vốn tự nhiên Nói Nguyễn Thị Bích Ngọc: “Thơ Xuân Quỳnh tự nhiên gọi phụ nữ phải sinh đẻ vậy” Trong sống đơi gần gũi q, quen thuộc lại khiến người ta khó nhận Với thơ xuân Quỳnh vậy, câu chữ, cách diễn đạt thơ Xuân Quỳnh tự thân mang đậm dấu ấn người đàn bà muôn thuở người đọc phải thật tinh tế nhận Và thật thiếu sót đến với thơ Xuân Quỳnh mà không chạm đến vẻ đẹp nữ tính ngơn ngữ thơ bà Hơn nữa, tính nữ ngơn ngữ mang tính nữ đề tài không chưa nghiên cứu xác lập thành khái niệm hay cách nhìn hồn chỉnh Trong văn chương Việt Nam có khơng tác giả nữ với tiếng nói nữ tính nữ quyền có tác giả đại diện cho thời đại Hồ Xuân Hương, Anh Thơ, Ngân Giáng, Xuân Quỳnh…nhưng nghiên cứu biểu ngơn ngữ tính nữ thơ họ chưa quan tâm nhiều Là sinh viên chuyên ngành nghiên cứu văn học, việc tìm hiểu đối tượng mang tính khoa học cần thiết hai phương diện tri thức kĩ Chính lí đó, chúng tơi chọn đề tài: “Vẻ đẹp nữ tính ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Quỳnh sáng tác nhiều thể loại nhắc đến Xuân Quỳnh người ta nói nhiều đến thơ tình bà, nhắc đến vần thơ tự ăn sâu vào tâm trí lứa đơi u nhau: Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ Sông không hiểu nỗi mình/ Sóng tìm tận bể (Sóng) Hay: Chỉ có thuyền biết/ Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết/ Thuyền đâu đâu (Thuyền biển) Nhắc đến để tiếc thương cho số phận “tài hoa bạc mệnh” phải sớm tuổi xuân, sức trẻ căng trào huyết quản Xuân Quỳnh đột ngột quá, để lại khoảng trống vơ hình, niềm tiếc thương vô hạn nơi bạn bè, người thân người u thích thơ bà Ngay có khơng biết viết, thơ tìm đến đời, thơ Xuân Quỳnh với lòng trân trọng sâu sắc ghi nhận đóng góp giá trị Xuân Quỳnh cho thi ca nước nhà Ngàn Phương có lời thơ viết Xuân Quỳnh đầy tình cảm: “Sóng” dâng nỗi nhớ mỏi mịn/ Cho “thuyền biển” trẻ trung Câu thơ hát đến kiệt cùng/ Để tim phút nổ bùng thương yêu… (Xuân Quỳnh) Hay Nguyễn Vũ Tiềm có bài: Tay nâng nhành hương sắc Lại gặp mùa xuân Hoa có nhớ bơng hoa tự hát Giữa gió mưa riêng ngát hương quỳnh… (Hoa tự hát) Hiếm có nhà thơ lại đồng nghiệp làm thơ nói nhiều Xuân Quỳnh Đã vậy, tên tuổi Xuân Quỳnh lồng ghép với sáng tác gắn liền với tên tuổi bà “Sóng”, “Thuyền biển”, “Tự hát”…bằng kết nối vơ hình mà đầy thú vị Cuộc đời riêng thăng trầm tâm hồn người phụ nữ đó, vần thơ lạc quan, chứa chan nhựa sống với khát khao vươn lên Vì vượt lên tất cả, thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng chân thành trái tim phụ nữ đa mang Điều Phạm Tiến Duật thể qua nhận xét viết “Chia tay với Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh” Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại: “Tác phẩm Quỳnh trẻ trung từ tình cảm, từ sống tái sinh từ ngữ, khát vọng tốt đẹp cháy bỏng trang viết” [25, tr.51] Thơ đời Xuân Quỳnh Thật vậy, Xuân Quỳnh làm thơ đâu phải chủ ý làm thơ mà “thơ Xuân Quỳnh tự nhiên gọi phụ nữ phải sinh đẻ vậy” Đọc thơ Xuân Quỳnh ta bắt gặp nhiều tâm trạng, có xúc động nhẹ nhàng, kín đáo da diết, sơi nổi…thế bà có tứ thơ Xuân Quỳnh sống hồn nhiên, sống với thơ nên nói cách khác: Thơ đời bà phản chiếu lên trang viết Đã có số nghiên cứu đề cập đến phần nữ tính thiêng liêng thơ Xuân Quỳnh: PGS.TS Lưu Khánh Thơ “Xuân Quỳnh- đời gửi lại thơ” in tập Không cuối có nhân xét: “Dù vào vấn đề lớn đấtt nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thơng minh, sắc sảo, đầy nữ tính” [32, tr.267 ] Xuân Quỳnh làm thơ tất cảm xúc chân thật tâm hồn phụ nữ gắn liền với đời sống ngày bà, với tâm trạng thật bà bước vui buồn đời Và không mảnh đất màu mỡ thể rõ chất tính nữ thiêng liêng nhà thơ “tình yêu”: “Với chủ đề tình yêu, đặc điểm tâm hồn phụ nữ Xuân Quỳnh bộc lộ tương đối rõ Dù có trải qua nhiều gian truân thử thách, nhiều đắng cay bùi, tận lịng u thương tha thiết” [32, tr.270] Tác giả khai thác tính nữ thơ Xuân Quỳnh qua mảng đề tài tình yêu, soi vào để thấy trái tim phụ nữ thổn thức yêu đương Trong “Cảm hứng nữ quyền thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Tia Sáng (www.Tiasang.com.vn), Khánh Phương nhận xét: “Không vờ tới vị giới nữ để hướng tới cảm quan chung người, tinh thần nhân loại quan liêu, Xuân Quỳnh thông qua vui 63 Đặc điểm ngơn ngữ giàu tính nữ giúp tâm hồn phụ nữ đa mang Xuân Quỳnh bày tỏ lịng đến tận cùng, đồng thời đem đến cho thơ Xuân Quỳnh thở người phụ nữ không lẫn vào đâu khiến người nghe thời đại phải mềm lòng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Quỳnh An (2013), “Nhà thơ tình yêu”, trang Thanhniên online, http://www.Thanhnien.com.vn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục Hà Nội Ngô Viết Dinh tuyển chọn vả biên tập (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh Niên Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2011), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://www.gas.hoasen.edu.vn Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Ngân Hà tuyển chọn biên soạn (2003), Thơ Xn Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Đinh Thị Phương Hà (2013), “Hình tượng ám ảnh thơ Xuân Quỳnh”, http://wwww.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 13 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 65 14 Trương Thị Hiền (2005), luận văn Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh, thuvien24.com 15 Phan Khôi (1929), “Văn học nữ tánh”, http://www.lainguyenan.fre.fr 16 Nguyễn Văn Khang (2004), “Sự kì thị chống kì thị nữ giới sử dụng ngơn ngữ”, www.gus.hoasen.edu.vn (trích từ đăng tạp chí Xã hội học, số 2/ 2004) 17 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Văn Long chủ biên (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập II, NXB Đại học sư phạm, Đà Nẵng 19 Vân Long sưu tầm tuyển chon (1998), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB văn hóa 20 Hà Linh (2010), “Tọa đàm văn học nữ quyền- chuyện cũ nói lại”, www.phongdiep.net 21 Nguyễn thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, NXB Đại học sư phạm 22 Nguyễn Thị Hồng Mây (2005), Phong cách thơ Xuân Quỳnh, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Đại học khoa học, Huế 23 Bùi Trọng Ngỗn (2008), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Đại học sư phạm, Đà Nẵng 24 Bùi Trọng Ngỗn (2008), Giáo trình tiếng Việt (dùng cho sinh viên ngoại ngữ), Đại học ngoại ngữ, Đà Nẵng 25 Nhiều tác giả (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, NXB Hội văn nghệ Đà Nẵng 26 Khánh Phương(2011), “Cảm hứng nữ quyền thơ Xuân Quỳnh”, Tạp chí Tia Sáng, http://www.Tiasang.com.vn 27 Nguyễn Anh Quế (1996), Cấu trúc từ từ loại, NXB Giáo dục 28 Chu Văn Sơn (1994), “Cánh chuồn giông bão”, Tạp chí văn học số 11994 66 29 Thụy Sao, “Thơ Xn Quỳnh- tiếng nói tình u tình mẫu tử”, http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 30 Lưu Khánh Thơ Đông Mai tuyển chọn, Xuân Quỳnh- đời tác phẩm, NXB phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Anh Thư biên tập (2011), Không cuối, NXB Hội nhà văn 33 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Nhóm từ tâm lí- tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng- ngữ nghĩa, NXB KHXH 34 Ủy ban KHXH Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH 35 Trần Thị Hồng Vân (2011), Đặc sắc tính nữ thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, đại học sư phạm, Đà Nẵng 36 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn PHỤ LỤC Bảng 2.1 Bảng khảo sát Từ tâm lí – tình cảm STT Tên thơ Từ tâm lí- tình cảm Nhóm ngữ nghĩa Ghét - ghét -13 Thuyền biển - thương -13 - nhớ -18 - đau-rạn vỡ -17 Tháng Năm - nhớ -18 Sóng - dội, dịu êm, ồn ào, -19 lặng lẽ, bồi hồi 10 - yêu -13 - nhớ -18 Em có đem theo - buồn, vui -1 đâu - mong ước -9 Trời trở rét - vui -1 - lo -10 - thương -13 - nhớ -18 - thương -13 - ước, mong -9 - yêu thương -13 - nhớ -18 - buồn -1 - bỡ ngỡ, bàng hoàng -14 - quên -18 - sợ -10 Không đề (I) Mái phố Thành phố lạ 11 12 13 14 15 16 17 Trung du - thao thức -10 - nhớ -18 - nhớ -18 - thương -7 - mong đợi -9 - ngập ngừng -19 - bàng hoàng -14 - Yêu -13 - nhớ -18 - mơ, mong -9 - thương -7 - khát khao -9 - (lòng bỗng) Xạc xào -19 - nhớ -18 - vui -1 -(không) quên, nhớ -18 - tủi -7 Nghe rét đến nhớ - nhớ -18 Hà Nội - thương -7 - muốn -16 - muốn -16 - Thương -7 - bỡ ngỡ -14 - xao xuyến -19 - coi thường -12 - (không) mong -9 - Yêu -13 Lịch Thành phố quê anh Đêm trở Đêm cuối năm Đêm trăng Đất Mũi 18 19 Sân ga chiều em Tự hát - Tin -11 - khao khát, mơ ước -9 - xúc động -19 - yêu -18 - lo âu -10 20 Bầu trời trở - mơ -9 21 Hát ru chồng - ghét -13 đêm khó ngủ - qn -18 Ngày mai trời cịn - thương -13 mưa - nhớ -18 Phố huyện - buồn, vui -1 - nhớ -18 - thương -13 - yêu -13 - say mê -8 - nhớ -18 - nhớ -18 - thương -13 - giận, bực dọc -5 - buồn -1 - vui, buồn -1 - lo lắng, lo âu -10 - mong ngóng, mong -9 22 23 24 25 26 Thơ viết tặng anh Chỉ có sóng em Bàn tay em chờ, nhớ 27 28 Hát ru - yêu, thương -13 - mơ -9 Thương ngày trước - quên -18 29 Hoa cúc - buồn, vui -1 - muốn -16 - thương -13 - lo lắng -10 - mơ ước -9 - quên -18 - ngợp -14 30 Bao ngâu nở hoa - chờ đợi -9 31 Sẽ có bé mười - mơ ước, chờ mong, -9 sáu tuổi khao khát 32 33 34 - thao thức -10 - buồn, vui -1 - Yêu -13 - đau đớn -17 - khát vọng -9 Tình ca lịng -thương, u -13 vịnh - nhớ -18 - vui -1 - hồi hộp, lo âu, trăn trở, -10 Nói anh Thơ tình cho bạn trẻ lo sợ 35 36 Lại bắt đầu Anh - đau đớn, khổ đau -17 - muốn -16 - mong -9 - vui buồn -1 - rạo rực -19 - mong chờ -9 - nhức nhối -17 37 38 - buồn -1 - thương nhớ -18 - lo âu -10 Dẫu em biết - buồn -1 anh trở lại - nhớ, ngi- qn -18 Có thời - mơ ước, hy vọng- thất -9 vọng 39 40 41 42 43 Hoa cỏ may Hoa cúc xanh Không đề(II) Thời gian trắng Nỗi buồn anh - vui buồn -1 - yêu -13 - quên, nhớ -18 - luyến tiếc -6 - xao xuyến -19 - yêu -13 - mơ ước -9 - Yêu -13 - hoảng sợ -10 - buồn -1 - vui buồn, buồn -1 - khao khát -9 - đau đớn -17 - yêu -13 - lo, lo âu, suy nghĩ -10 - xúc động -19 - nhớ -18 - buồn -1 - nhớ -18 - lo âu -10 44 Không cuối - nhớ thương -18 45 Những năm - nhớ -18 - vui buồn, vui -1 - mong ước, ước, khát -9 khao 46 47 48 49 Lai lịch tình yêu Khát vọng Một ngày Chiều ba mươi - đau -17 - trằn trọc, thao thức, e -10 - mơ -9 - thương -13 - nhớ -18 - buồn vui -1 - mơ, khát vọng -9 - yêu -13 - yêu -13 - mong -9 - tiếc -6 - muốn -16 Bảng 2.5 Bảng khảo sát so sánh A B STT Tên thơ Số So sánh A B lần Chồi biếc -Lá vàng bay bay ngàn cánh bướm -Ta khơng cịn bước/ Như người lính gác /Đã hết phiên mình/Như vàng rụng / Cho trời thêm xanh Ghét -Cười chợ vỡ Thuyền biển -Biển cô gái nhỏ Tháng Năm -Ngày dài nỗi nhớ -Tình yêu tháng năm -Cuộc đời dài thế/ Năm tháng di qua/ Sóng Như biển rộng/ Mây bay xa Em có đem theo -Vườn hoa trẻ thuở mười sáu tuổi đâu Trời trở rét -Đến nét mạt Hồ Gươm/ Vừa xanh lòng người dễ hiểu Mái phố 10 -Tôi mái nhỏ / Sau lần gian nan/Như tìm đến bên anh /Sau niềm cay đắng Thành phố lạ 11 -Ta từ ngày xưa/Như ngày sau ta 12 -Khi nhìn tay nắm tay/Như ta nhìn thành phố đêm nay/Tuy khơng xa mà lạ 10 Đêm trở 13 -Những tản đá vôi trắng tinh muối 11 Đêm cuối năm 14 -Lòng xạc xào run rẫy 15 -Đất với mùa xuân/Như em với anh/Qua ngày sóng gió 12 Nghe rét đến nhớ 16 -Những ngơi nhà tiếng hát lên cao 17 -Mái nhà sóng dậy 18 -Con đường dịng sơng 19 -Ngày mai lúa lên đòng/Lại xanh Hà Nội 13 14 Bầu trời trở Hát ru chồng đêm khó khơng mùa ngủ 15 Phố huyện 20 -Giấu bao điều có dịng sơng/Như màu mắt anh xa biền biệt 16 Bàn tay em 21 -Đường tít tắp, khơng gian bể 17 Thơ tình cuối mùa 22 -Tình ta hàng cây/Đã qua mùa gió bão thu 23 -Tình ta dịng sông/Đã yên ngày thác lũ 24 -Thời gian gió 18 Hát ru 25 -Thời gian gió thoảng qua 19 Bao ngâu nở 26 -Bỗng gặp mùi hương/Như lời yêu thầm hoa gọi/Như ánh đèn chờ đợi/Như ánh mắt bao dung 20 Sẽ có bé 27 -Anh dây đàn khóa/Sợi dây cịn ngân rung 28 -Em biết tình em/ Như ngâu vàng nở 29 -Người đứng hát trẻ trung lời hát 30 -Chẳng có quan trọng đâu/Như khơng mười sáu tuổi 21 Nói anh khí, màu xanh cỏ 31 -Niềm đau đớn tưởng vô tận/ Nhiều đến mức tưởng chẳng có 32 -Niềm vui sướng ta có thât/Như áo tường, trang sách/ Như chùm hoa nở cánh trước hiên nhà 22 Lại bắt đầu 33 -Ngô non mướt, bãi cát vàng đầy nắng/Như chưa có mùa lũ qua 34 -Như chưa có nỗi đau xưa/Lịng thản tình yêu ngày 35 -Rồi hoa đào lại tươi hồng nô nức/Như chưa biết đến tàn phai 23 24 25 Hoa cỏ may Hoa cúc xanh Khơng 36 -Lịng trời biếc lúc ban sơ 37 -Lời yêu mỏng manh màu khói 38 -Trái tim ta nắng thuở ban đầu 39 -Những cô gái da mịn màng lụa 40 -Bao mơ ước mượt mà cỏ 41 -Tình yêu bùng lửa cháy 42 -Đâu lên trăng, thơ ta bay khắp/ Theo cuối 26 Khát vọng tàu cập bến sao/Như lịng ta chẳng nguôi khát vọng/Biết bay ta lại muốn bay cao 27 Một ngày 43 -Nghe ríu rít tiếng chim buổi sáng/Như tiếng vui cười bạn 28 Mây 44 -Cũng có đám mây đen/ Giống hình ngựa 29 Đưa sơ tán 45 -Cỏ bầu trời xanh mắt xanh 30 Gặp cha 46 -Cha vần thơ/Ngày xa cha viết/Như nỗi nhớ thương cha/ Nói cho hết 31 Tiếng gà trưa 47 -Này gà mái vàng/Lơng óng màu nắng 32 Cây Hà Nội 48 -Thống gặp lại hình Hà Nội/Giữa đất nước rừng nghìn tên gọi 33 Những năm tháng 49 khơng n -Cây thở chim hót/Như anh chưa chết 50 -Tơi chẳng tìm mà có từ lâu/Như trời xanh sẵn có đầu/Như lửa ngàn năm bếp lửa/Cánh cửa nhà anh mở đợi chờ em 51 -Tôi chăm trẻ nghe thầy giáo 52 -Cuộc đời chẳng hệt lời diễn thuyết 53 -Cuộc đời chẳng ca 54 -Chuyện vừa qua thành kỉ niệm/Như ngơi chùa cửa khép, màu hoa 34 Gió Lào cát trắng 55 -Cỏ mặt trời lăn bánh xe 35 Về thói 56 -Chiều chiều quen nhớ bầy em/ Ríu riu rít quen 36 Những vật chim trước nhà 57 sống -Và chúng tơi gạch vỡ/ Khơng khóc than thể chẳng đau thương 37 Biển 58 -Nghe rầm rầm triệu bước chân quen 38 Cơn mưa không 59 -Dưới chân người cát bỏng rang 60 -Con cười nhăn mũi/Hỡ phải 39 Mùa xuân mừng thêm tuổi 40 Cắt nghĩa thay/Giống viên gạch xây 61 -Thằng anh hay hỏi/Khơng kể chuyện anh 41 Con chả biết đươc 62 -Cỏ bờ đê lạ/Xanh chiêm bao 63 -Cánh cị trắng xóa/Như lời ru mẹ bay đâu 42 Gửi mẹ 43 Lời ru mặt đất 64 65 -Đây dòng sữa trắng ngà -Bốn phương đâu quê nhà/Như tàu với ga dọc đường 44 45 Ý nghĩ thành 66 -Sẽ có ngày tóc tơi trắng bơng phố lúc vào xn 67 -Lịng tơi lại yếu mềm trẻ nhỏ Những điều không 68 -Chiến thắng tin chật phố nêm liên quan -Ơi điều khơng liên quan đó/Như 69 mùa thu với sắc đỏ bàng/Như bàn chân với đường/Như trận mưa với mầm hạt/Như trời xanh với lòng hát/ Như tình yêu với thơ 46 Mười bảy tuổi 70 -Như bạn bè khách/ Xuân vừa lạ vừa quen 71 -Lòng ta cánh đồng 72 -Màu xanh mãi/Như gốc hoa hái 73 -Cánh hoa lệ vỡ/Như máu vừa sa/Như ngàn vạn giọt mưa 47 48 Chuồn chuồn báo 74 -Con chuồn đỏ thân ngời màu lửa bão 75 -Những cánh chuồn mỏng manh tình yêu Gửi lại thành phố 76 -Nắng màu lửa cháy nắng 77 -Một chút tình u tơi/ Như vệt đèn le lói 78 -Tình tơi hạt bụi 79 -Tình tơi màu hoa/ Như tiếng vang hịn sỏi 49 Khơng đề(IV) 80 -Sơng tình u-sơng thiên vị ... học nữ tính? ?? “văn học nữ quyền” .9 1.2 Khái niệm nữ tính văn học nữ tính ngơn ngữ .13 1.2.1 Nữ tính văn học .13 1.2.2 Nữ tính ngơn ngữ 15 1.3 Thơ Xuân Quỳnh ngôn ngữ thơ. .. thơ Xuân Quỳnh trường hợp điển Việc đọc thơ Xuân Quỳnh cảm thơ Xuân Quỳnh, yêu thích, ca ngợi thơ Xuân Quỳnh? ??hầu hệ có Những lời lẽ đẹp nhất, hay bao lớp người đọc ưu dành tặng cho thơ Xuân Quỳnh. .. ngôn ngữ, phương tiện ngôn ngữ gắn liền với biểu nữ tính thơ Xuân Quỳnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình ngiên cứu đề tài tập trung khảo sát thơ Xuân Quỳnh tuyển chọn tuyển thơ Không cuối Xuân

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w