Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN DUY Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Nguyễn Thị Thắm Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ thơ ca lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt quan trọng văn học nghệ thuật Thơ ca tượng độc đáo văn học chế vận hành máy ngơn ngữ Việc sáng tác thơ ca tạo thành phong cách riêng trước hết cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ, trau dồi có ý thức cách biểu đạt ngôn ngữ Nguyễn Duy bút có nghiệp sáng tạo bật lưu ý thi đàn Bởi cho nên, chắn ngôn ngữ thơ ông có ấn tượng đặc biệt, xứng đáng để thu hút phẩm bình lí luận - phê bình văn học nói chung nghiên cứu ngơn ngữ thơ nói riêng Nguyễn Duy số nhà thơ đại thành danh có tác phẩm đưa vào giảng dạy phổ thông Nhà phê bình văn học tài ba Hồi Thanh từ đầu “phát hiện” tài triển vọng nhà thơ Cho tới nay, đóng góp nội dung lẫn nghệ thuật thơ Nguyễn Duy khơng nhà nghiên cứu khen ngợi Họ đánh giá ông “là gương mặt tiêu biểu đem lại vinh quang cho hệ thơ trẻ thời kì chống Mĩ”[16, tr 99] “Thơ Nguyễn Duy mang đậm chất trí tuệ ngơn từ bình dị, ngỡ khơng có trau chuốt đáng bàn (…) Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao lại trở nên bình dị” [1, tr 174, 175] Ngơn ngữ thơ ơng đẹp riêng, bật Các nhà nghiên cứu gặp nhận định: Nguyễn Duy am tường ngôn ngữ dân tộc “ tận dụng” sức hấp dẫn tiếng mẹ đẻ đặc trưng độc đáo Ơng “rất khéo tay điều khiển từ” Thơ ơng “đã đạt tới vẻ đẹp giản dị, sáng vốn chuẩn mực tiếng Việt” giàu đẹp (ý Nguyễn Quang Sáng “đi ề tìm m lực ti ễ nthơ Duy” ) [24,Nguy tr 90,91] Việc nghiên cứu “ Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy” hướng tiếp cận khám phá giới nghệ thuật thơ ông Đây cách giúp ta cảm nhận vẻ đẹp thơ Nguyễn Duy; giúp ta sâu vào khai thác, hiểu ý, hiểu lời thẩm thấu giá trị văn chương tứ thơ ông thấu đáo Đồng thời, việc vào khảo sát, miêu tả khẳng định đề tài, muốn đề cập cách bình phẩm, nghiên cứu tích cực thơ ca nói riêng, văn học nói chung Đó việc tiếp cận, khám phá, giải mã thơ từ ngôn ngữ Bên cạnh đó, mật mã ẩn chứa ngơn ngữ thơ mã số quan trọng phong cách thơ, nên ta nhận tài phong cách thơ độc đáo Nguyễn Duy Tài phong cách để lại ấn tượng sâu sắc bạn đọc nhiều năm qua Vậy “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy” đề tài có giá trị đáng quan tâm, cần phải thực nghiên cứu cách say mê mang tính nghiêm túc, khoa học Đề tài nhằm đóng góp vào diễn đàn văn học cơng trình có ý nghĩa giá trị định việc khẳng định tiếng thơ Nguyễn Duy Là sinh viên Sư phạm chuyên ngành Ngữ văn theo học năm cuối, việc thực đề tài hội giúp người viết trau dồi kiến thức văn học, rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học, để phục vụ công tác học tập dạy học tương lai Đây cách mà người viết luận văn thể tình cảm, lịng nhiệt huyết tìm hiểu nhà thơ quê hương mà yêu mến lâu Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ thơ, văn lĩnh vực lớn nhà nghiên cứu đầu ngành quan tâm Chúng xin phép nhắc tên tài liệu mang tính chất lí luận tảng mà chúng tơi tìm đọc là: tác giả Hữu Đạt với “Ngôn ngữthơệ t Vi Nam”, Nguyễn Phan Cảnh với “Ngơn ữthơ” ng ; “Giữgìn sựtrong sáng tiế ng Việ t vềmặt từngữ”của Viện Ngôn ngữ học, “ Trần Đình Sử chủ biên, “ Châu, “ Lí ậ n lu văn ọc” tập h Giáoừvự trình ng họ c Tiế ng t Việ t” Đỗ Hữu 99 ệ nphương biệ n pháp tuti từtiế ng Việ t” Đinh Trọng Lạc, “Hán Việ t từđi ể n” Đào Duy Anh, “Đi ể m nhìn nghiên cứu văn ọc” củahLê Đức Luận, giảng “Phong ọccách tiế ng Việ t” h Bùi Trọng Ngoãn trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (ĐH SP - ĐH Đà Nẵng) Với đóng góp bật cho thơ ca đại Việt Nam, thơ Nguyễn Duy trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều đại thụ giới phê bình Bên cạnh đó, thơ ơng ý tìm hiểu, bình phẩm trình độ nghệ thuật, nội dung tư tưởng qua hàng loạt viết cảm nhận, phân tích; vấn, hội đàm; tiểu luận lớn nhỏ khác Được biết đến văn đàn thơ ca Việt Nam từ đầu năm 70 kỷ trước, Nguyễn Duy tạo ấn tượng cho người đọc cho thấy triển vọng Có thể nói, người có cơng phát giới thiệu triển vọng bút thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh Sau đọc số thơ Nguyễn Duy ông ý đến tài thơ việc hạ bút viết “Đ ọ c mộ t sốbài ủ thơ a Nguyễ nc Duy” Hoài Thanh nhận định tinh tế chân xác: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên (…) Cái điều người khác chuyện thống qua thơ anh lắng sâu dường đọng lại (…) Một số thơ anh đậm đà phong cách Việt Nam Giọng thơ chân chất Tình thơ Ý thơ sâu ( ) Thơ anh cịn nhiều hứa hẹn” [29, tr 205 - 211] Có thể nói, Hồi Thanh đặc điểm giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Những người nghiên cứu sau nhiều chịu ảnh hưởng nhận định Bằng nhìn tổng quan, chúng tơi xin trình bày khái quát nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy chia theo hai loại bài: loại riêng thơ, tập thơ loại khái quát thơ Nguyễn Duy Ở đề cập thành nhóm xét theo phương diện xin nhấn mạnh cơng trình đề cập tới ngơn ngữ thơ ơng Trong loại thứ nhất, có tác giả như: Vũ Quần Phương, Trịnh Thanh Sơn, Giang Khắc Bình, Lê Quang Trang, Từ Sơn, Tế Hanh, Lê Quang Hưng, Bài viết tác giả này, người đứng khía cạnh, góc nhìn khác nhau; họ phát nét độc đáo riêng thơ Nguyễn Duy Nhưng chúng chủ yếu ý kiến nhận xét mang tính chất khẳng định tài giá trị nghệ thuật thơ Nguyễn Duy qua tác phẩm tiêu biểu ông Trong loại thứ hai, tác giả bình luận mang tính tổng thể, bao quát thơ Nguyễn Duy, khái quát nét đặc sắc thơ ơng Nhìn từ phương diện nội dung thơ Nguyễn Duy, có viết tác giả: Nguyễn Quang Sáng, Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Đức Thọ, Hà Minh Đức, Chu Văn Sơn Các nhà nghiên cứu vào tổng thể giới thơ Nguyễn Duy Họ rút nhận định bao qt nhất, mang tính hồn cốt thơ ông phương diện: đề tài, nội dung phản ánh, tơi trữ tình Nhìn từ phương diện nghệ thuật, thơ Nguyễn Duy ý nhiều tác giả Bởi phương diện quan trọng tạo nên giá trị thơ ca đáng bàn tác giả Về thể loại, Nguyễn Duy đánh giá cao sáng tác thơ lục bát Các viết Phạm Quốc Ca, Hoàng Nhân, Lê Quang Trang, Lại Nguyên Ân, Phạm Thu Yến, Chu Văn Sơn, Vũ Văn Sỹ đưa ý kiến quán khen ngợi tài sáng tạo, nhuần nhị xếp vào “bậc tài tình” Nguyễn Duy sở trường sáng tác lục bát ông Về giọng điệu thơ Nguyễn Duy, bình phẩm, nghiên cứu tổng quan đặc sắc nghệ thuật thơ tác giả có đề cập tới Chẳng hạn tác giả: Chu Văn Sơn, Lại Nguyên Ân, Vũ Văn Sỹ, Phạm Thu Yến, Lê Quang Trang, Trần Anh Phương ; số tiểu luận, luận văn khác Các chất giọng thơ Nguyễn Duy giọng ngợi ca trìu mến, tâm tình thiết tha suy tư trăn trở, triết lí; giọng ghẹo pha chút ngang tàng, bụi bặm Về ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nhiều người quan tâm, bình phẩm Theo Nguyễn Quang Sáng: “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ gần gũi với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong độ cổ điển phương Đông Kỹ thuật nghệ thuật ngôn ngữ chỗ đây, xuyên qua, bay qua khoảng nhiễu xạ rối rấm hình thức khoa trương, hoa mĩ giả rỗng, để đạt tới giản dị sáng vốn chuẩn mực ” [24, tr 90] Cịn Vương Trí Nhàn phát thơ Nguyễn Duy có nhiều từ lạ, “khơng rõ tác giả bịa hay nhặt đâu” đan hợp thành “bản hợp xướng từ lạ” [23, tr 260] Lê Thiếu Nhơn “Nguy ễ n Duy lấp lánh trang ời mỗ i dày đ kị ch” mặt khẳng định thơ Nguyễn Duy “món ngơn ngữ nôm na”; mặt khác thấy “lối dùng chữ lắt léo cá tính”, “những tiết điệu uyển chuyển” thơ ông [34] Mai Linh “Nguy ễ n Duy thi ”đã viết: “Tôi nghĩ Nguyễn Duy người điêu khắc chữ” Tác giả nhận xét thơ Nguyễn Duy “là hoan lạc chữ nghĩa mà âm tiết, thi điệu, vần nhạc, quê quê tỉnh tỉnh ( ) Đọc câu thấy “xảo quyệt” ngôn ngữ, uyển chuyển âm thanh” [33] Trên tạp chí sơng Hương, tác giả Trần Anh Phương với viết “Nguy ễ n Duy - chữnghĩa ồn rơm hạ”nhậnrđịnh: “đọc thơ Nguyễn Duy, thấy tài tình anh: làm thơ, gieo vần, dùng từ, lựa chọn câu chữ chơi mà gợi cảm, chua chát mà sâu lắng, trữ tình mà hay đến thế” “Cách dùng từ láy, điệp âm, điệp ngữ, từ khó đọc dễ nhớ, dễ lay động nhất, phong cách thơ riêng anh” Tác giả Lê Văn Mĩ đặc biệt nhấn mạnh nghệ thuật từ láy Nguyễn Duy Hồ Văn Hải phân tích kĩ đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa với viết “Ti ế p cận thơ ệ t Nam” “Tre ừgóc ộ t ngơn Vi đ ngữhọ c” Chu Văn Sơn với tiểu luận “Nguy ễ n Duy ả thi o dân” đãsĩ thấy th “lắm khía cạnh đến quái quỷ tiếng Việt đánh thức truy nhập vào ngôn từ thơ” Nguyễn Duy Ơng cịn khen “thơ Nguyễn Duy cập nhập nhạy thở hôi hổi ngôn từ” [38, tr 415] Như vậy, nhìn cách tổng quan cơng trình nghiên cứu trên, cho thấy chúng nhận xét khái quát, thiên ấn tượng Và chúng tơi nhận thấy, chưa thật có cơng trình lấy “Đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy” làm đối tượng khảo sát trực diện Với chúng tôi, tất gợi mở quý giá Kế thừa thành tựu người trước, chọn đề tài nhằm nghiên cứu cách có hệ thống, có toàn diện Hi vọng việc thực đề tài này, chúng tơi mang lại đóng góp có giá trị định, người ghi nhận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát đề tài là: “Thơ Nguyễn Duy”, NXB Hội Nhà Văn (2010) tập “Thơ trữ tình Nguyễn Duy”, NXB Hội Nhà Văn (2004) Trong trình nghiên cứu chúng tơi có sử dụng thêm thơ số tác giả khác để so sánh làm bật vấn đề Nội dung mục đích nghiên cứu Đề tài triển khai khảo sát, thống kê, phân tích để nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ bật, độc đáo thơ Nguyễn Duy mang giá trị tu từ ba phương diện từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ âm ngữ pháp Đề tài nhằm làm rõ đặc sắc ngôn ngữ giới nghệ thuật thơ ông; phần thấy đóng góp phong cách nghệ thuật gương mặt thơ Đồng thời, qua việc nghiên cứu này, thân tập dượt thêm kỹ nghiên cứu khoa học; có nhìn khái qt hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt thao tác thực đề tài Từ đó, thân hiểu nắm vững kiến thức ngôn ngữ học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp - khái quát Giá trị khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Giá trị khoa học Từ việc tìm hiểu “Đặc điểm ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy” luận văn khẳng định: Nguyễn Duy bút thơ tài ln khẳng định phong cách ngôn ngữ thơ với đặc điểm độc đáo thơ ca Việt Nam đại Và đề tài này, muốn cung cấp nhìn tương đối tồn diện khoa học đặc điểm, giá trị tu từ bật ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy Từ đó, luận văn khẳng định đóng góp vị ông tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam đại Thông qua đây, thấy phương diện cần thiết nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca 6.2 Giá trị thực tiễn Thực đề tài hi vọng nguồn tư liệu bổ ích cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ Nguyễn Duy nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung nhà trường Đây xem tiếp tục thể nghiệm cho hướng nghiên cứu tác giả tác phẩm từ phương diện ngôn ngữ Cấu trúc đề tài Đề tài thực bao gồm: mở đầu, nội dung, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung đề tài triển khai chương sau: Chương Một: Cơ sở lí luận đề tài Chương Hai: Đặc điểm thẩm mĩ phương tiện tu từ từ vựng thơ Nguyễn Duy Chương Ba: Đặc điểm độc đáo ngữ âm cấu trúc ngữ pháp thơ Nguyễn Duy Chương Bốn: Đặc điểm tu từ bật thơ Nguyễn Duy CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngơn ngữ văn học, ngôn ngữ thơ phương tiện, phương thức tu từ 1.1.1 Lí luận chung ngơn ngữ văn học, ngơn ngữ thơ Trong văn học nói chung, thơ ca nói riêng, ngơn ngữ mang tính nghệ thuật đặc thù M Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Quả vậy, “ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Vì vậy, văn học gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ” [39, tr 215] Ngôn ngữ nhân dân cội nguồn ngôn ngữ văn học chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật nhà văn, nâng lên đến trình độ nghệ thuật Ngược lại ngơn ngữ văn học góp phần nâng cao làm phong phú ngôn ngữ nhân dân “Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [39, tr 215] Ngơn ngữ văn học có tính hình tượng tính thẩm mĩ, tính xác, tính hàm xúc, tính đa nghĩa, tính tạo hình biểu cảm Đây thuộc tính đặc biệt, tạo nên phân biệt ngơn ngữ văn học, với hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ khác Ngôn ngữ văn học thường sử dụng phương thức biến đổi mở rộng để không bị giới hạn ngữ nghĩa diễn đạt Do vậy, “ý nghĩa ngôn ngữ vừa xác định vừa mơ hồ, vừa ổn định vừa biến đổi trình sử dụng Đó sở tạo đặc điểm ngôn từ văn học” [28, tr 48] Xét riêng ngơn ngữ tác phẩm trữ tình “là ngôn ngữ tổ chức sở nhịp điệu, cô đọng, hàm súc đặc biệt gợi cảm” [39, tr 215] “Ngôn từ văn văn học có vơ vàn mối quan hệ chằng chịt với đời sống xã hội, tượng nghệ thuật thẩm mĩ độc đáo, khác hẳn ngôn ngữ khoa học lời nói đời thường Nó chịu chi phối trí tưởng tượng đặc điểm tư nghệ thuật nhà văn, mang dấu ấn thể loại văn hóa thời đại” [28, tr 53] Thơ thể loại văn học biểu rõ nhất, cao nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ thơ mang sứ mệnh vô lớn việc làm nên thơ hay Đối với thể loại khác người đọc đơi cần đọc sơ qua để nắm nội dung Nhưng tác phẩm thơ để nắm bắt hiểu sâu sắc 10 nó, cần phải men theo câu chữ, lời thơ Bởi vì, “thơ ca tượng độc đáo văn học chế vận hành máy ngôn ngữ nó” [7, tr 35] Thơ ca thể loại dùng lượng hữu hạn ngôn ngữ để biểu sống bao gồm kiện tự nhiên xã hội điều thầm kín tâm linh người… Đây vấn đề để đánh giá tài năng, phong cách người nghệ sĩ Và ngôn ngữ thơ hồn cốt tác phẩm thơ Sự sáng tạo thi ca sáng tạo dựa quy luật, tiền đề vật chất ngôn ngữ dân tộc Tiếng Việt có nhiều đặc điểm chi phối đến vần, luật, nhịp điệu tiết tấu thơ; có giá trị riêng khả biểu đạt, biểu tính nhạc tính gợi hình, gợi cảm thơ Cho nên, thơ ca ngôn ngữ cần xét cấp độ văn cấp độ ngôn ngữ “siêu văn bản” Thơ thể loại nghệ thuật ngôn từ Vậy, thơ ca bắt buộc phải sử dụng đến loại phương tiện ngôn ngữ Mọi hoạt động thơ ca không tách rời hoạt động ngôn ngữ hai phương diện: ngôn ngữ với tư cách hệ thống cấu trúc với tư cách sản phẩm lời nói cá nhân Tất nhiên loại lời nói có tính nghệ thuật Thơ ca trình bày hình thức ngắn gọn súc tích Thơ ca có cách tổ chức ngơn ngữ có vần điệu quy luật phối âm riêng ngôn ngữ; để phản ánh sống tập trung khái quát dạng hình tượng nghệ thuật “Mỗi nhà thơ sáng tạo tác phẩm biết lợi dụng ưu ngôn ngữ dân tộc; nhằm phát huy triệt để chức đơn vị ngôn ngữ với tư cách công cụ có giá trị thơng báo, tác động biểu cảm…” [7, tr 22] “Người làm thơ phải có óc nhạy bén nắm bắt quy luật ngôn ngữ Trong khối lượng khổng lồ đơn vị từ ngữ dân tộc, nhà thơ phải biết lựa chọn từ ngữ có giá trị để đưa vào câu thơ mình, làm cho có hiệu cao việc thơng báo tác động tới tình cảm người đọc Chỉ có “kết hợp từ” hay, nhà thơ làm việc cách chuyên cần, có tính tốn cân nhắc kĩ lưỡng chữ đem sử dụng’’ [7, tr 35] 68 hòa nói nhiều điều, chuyển tải xúc cảm tới người đọc nhiều Thao tác kết hợp điệp từ láy âm nhà thơ Nguyễn Duy cịn thể nhiều khía cạnh tài tình khác, đặc biệt có cặp lục bát tạo toàn từ láy, phần nhiều từ láy Chúng làm cho ta có ấn tượng hơn, tạo liên hoàn vần điệu Nhờ thế, tính nhạc thể rõ Ý thơ nhờ mà tạo điểm nhấn cho ý qua tín hiệu “đèn đỏ” thơ: - “Xanh xanh đỏ đỏ phừng phừng tứng tưng tửng tưng đãời” đ (Cung - “Mùa văn) xuân dịu dàng trở hoa khe khẽ nhẹ nhàng hương Nhẹ nhàng lộc dịu dàng vương cựa dải bay nách tím mây ngang Nhẹ nhàng tiếngxiêubóng xiêu Em ngồi chải dịu dàng” tóc (Dịu muối tiêu nhẹ) Các kiểu điệp phép điệp thuộc dạng điệp từ ngữ Trong thơ Nguyễn Duy, ta bắt gặp khơng dạng điệp cấu trúc (điệp cú pháp) Chỉ tìm riêng 26 thơ lục bát tuyển tập “Thơ trữ Nguyễn tình” Duy, ta tìm thấy 10 sử dụng dạng thức Trong đó, chủ yếu lại có số lần lặp nhiều, có lặp lại khổ thơ khác cách quãng đặn suốt thơ dài Dạng điệp giúp cho cảm xúc thơ có lan tỏa khắp bài, âm hưởng thơ tâm trạng chủ thể trữ tình liền mạch, miên man theo dòng suy tưởng Dẫn chứng là: - “Áo trắng áo trắng buồn phơ ất thuở ph ban mai tới trư ng (….) Áo trắng áo trắng 69 mộ t hôm ta thấy bạ n ta thẹ n thùng (…) Áo trắng áo trắng (…) Áo trắng áo trắng (…) Áo trắng áo trắng bay” (Áo trắng má hồ ng) - “Được yêu cụxưa trăng gió mây mưa yêu thểca dao đ ủphờphạ c ất đủlao đ đao i” (Đư ợc yêuểca dao) - “Ta xứ Huế mưa em em th sa ng ĐKhánh ta xứ Huế chiề u tr mưa ắng áo tr ởđâu” (Nhớbạn) - “Trắng hạt rơi rơi em nép vào thếnày trắng hạt bay bay tay chạm vào tay giậ t mình” (Đám mây ng lạ i dtrời) - “Em đi bỏ lửng cánh ồng đ (…) Hai mà một mà hai (…) Em bỏ lửng sân (…) đình 70 Hai mà một mà hai mình” (Mỗi) Như vậy, phép điệp có thơ tạo hiệu diễn đạt cao Nhờ phép điệp không làm nhạc thơ đặn, thơ dễ thuộc, dễ cảm hơn; mà nhờ nó, ý nghĩa thơ nhân lên, nhấn mạnh Độc giả cảm nhận chiều sâu đưa đến từ liên tưởng tưởng tượng mà thơ khơi gợi Chính nhờ mà thơ có điểm nhấn, tạo âm hưởng chủ đạo riêng, phần bộc lộ ẩn ý có thơ 4.2.2 Phép lặng Có dịng cảm xúc trào dâng tn chảy, khó dồn nén được, trào đầu bút, khiến cho câu thơ có dồn dập Nhưng lại có cảm xúc lặng lẽ, ấp úng, ngậm ngùi, nghẹn ngào,… khó diễn đạt thành lời thơ Những lúc nhà thơ cần dùng đến phép lặng Không phải phép lặng đơn giản để trống không, vô nghĩa Trái lại, chỗ giới tâm trạng, cảm xúc mà ngôn ngữ đành chịu thua Những khoảng lặng tạo chiều sâu tâm trạng cho cảm nhận Nói cách thực thể tượng gần giống người câm thường có tâm tư Do vậy, thiếu xót bỏ qua, khơng ý cảm nhận mà tác giả muốn nói khoảng lặng Nhìn cách tổng thể, đọc thơ Nguyễn Duy chúng tơi bắt gặp nhiều dạng tất thể loại thơ mà ông sáng tác Chúng tiến hành khảo sát thống kê cụ thể phạm vi giới hạn với số lượng 26 thơ lục bát thấy Nguyễn Duy sử dụng phép lặng để diễn tả cảm xúc lần Nếu khảo sát 45 thơ tuyển tập “Thơ ữtình” tr chúng tơi tìm tới 28 khoảng lặng Những khoảng lặng ẩn ngữ nghệ thuật có giá trị cách diễn đạt ngôn từ “L ẳ ng lặng làm quen cầ m tay lỏng lẻ o ứ em… chầm chậ c m mà thân ứlà ta… lạmà gầ c n…” (Làm quen) 71 Những khoảng lặng mà nhà thơ để ngõ thật nốt nhạc trầm tâm trạng Một tâm trạng bối rối phút gặp gỡ Điều chủ thể trữ tình cịn để ngõ dấu ba chấm ngỡ ngàng mà hồi hộp Nó giống luống cuống tay chân ngượng ngùng mà chưa biết nói Phút thời gian dừng lại, không gian im lặng, tất để lắng nghe tiếng lòng Hai người “em” “ta” thống cảm nhận chút sâu tâm tư Và thống tâm tư có tương đồng, gần gũi, thân thiết quen thuộc Nếu ta người phút ấy, hẳn ta hiểu nhiều Còn đoạn thơ sau, khoảng lặng lại diễn tả hẫng hụt nỗi lịng chàng trai si tình, biết tình yêu bị “lỗi nhịp ngang cung”: “C ửa xe cài cúp xa trởlại gốc làm then… ất hút bóng em m đãựa thay tía võng ề uchođi ng si già… ại thơ ặng nhữ tình ng lứa t làm l u…” (Một góc chiề u Hà Nội) Những khoảng lặng đoạn thơ nỗi lịng chất chứa nhân vật trữ tình khơng biết thổ lộ ai, thổ lộ Đó đắng lịng, tâm tư trĩu nặng phải cố nén bước chân thẫn thờ theo tâm trạng Như vậy, khoảng lặng để ngõ thực lại có sức gợi nhiều, nhiều cho cảm nhận Chỉ khoảng lặng, vẽ lên thần, hồn hoàn cảnh, ẩn sâu tâm trạng chủ thể trữ tình Hay câu sau, khoảng lặng tạo nên sức diễn đạt nhiều cho ý thơ: “Ch nh cá nghe em hát… ăn ậ không t ểlâu đ mấ t mồ gi i” (Câu) “Bi ế t rồ i! Vai cứkềvai kệcho mấp mé cảhai mạ n xuồng…” (Xuồngầy)đ ông câu 72 Như vậy, thấy rằng, thơ người xưa thường coi “ý ngôn ngoại”, ý nhiều lời họ diễn đạt điển tích điển cố, từ ngữ văn chương thành lối mịn mang tính tượng trưng, hình tượng Cịn thơ ngày không viết theo lối cũ nữa, tình ý giàu có sức gợi đến cảm nhận Thơ Nguyễn Duy coi bút điển hình, có tứ thơ sâu sắc, có chiều kích sâu rộng; phần nhờ vào việc ông khéo léo đưa vào thơ khoảng lặng đặc biệt mang chiều sâu ngữ nghĩa Phép lặng Nguyễn Duy đưa vào thơ nhiều hiệu Có thể kết luận nét đẹp bật thơ Nguyễn Duy mà bỏ qua Tiểu kết: Qua việc tiến hành tìm, phân tích đặc điểm tu từ bật thơ Nguyễn Duy, ta thấy đóng góp thơ ông phát triển thơ ca đại Việt Nam Đó cách sử dụng linh hoạt sáng tạo thủ pháp liên tưởng, so sánh, lối nói nhân hóa Mặc dù thủ pháp có từ truyền thống, thơ ơng lại được tái tạo theo lối tư đại; vừa đem lại hiệu diễn đạt cao, vừa mẻ, hấp dẫn, không nhàm chán; kiểu “bình cũ, rượu mới” Chúng ta cần ghi nhận rằng, với việc sử dụng phương thức tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa tạng thơ “bụi”, đầy “phiêu lưu” chúng sinh ông “nên chất thơ” Nghĩa là, phương thức tu từ, Nguyễn Duy vượt qua hàng rào ngôn ngữ cách tái tạo lại, cấp cho từ ngữ đời thường nghĩa mới, tránh tình trạng “trị đùa ngơn ngữ suồng sã” Trong tổ chức câu thơ, đặc biệt thể loại lục bát, sáng tác Nguyễn Duy có đặc điểm tu từ cú pháp bật phép điệp phép lặng Trong đó, hình thức phép điệp điệp âm, điệp vần tạo nên hệ thống từ láy dồi mà nhà thơ sử dụng Chúng trở thành đặc trưng tiêu biểu để nhận diện thơ ông 73 KẾT LUẬN Trong trình tu dưỡng nghệ thuật nhà văn, nhà thơ, ngơn ngữ nghệ thuật có xu hướng cá thể hóa khẳng định Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy ngơn ngữ mang rõ dấu ấn cá tính sáng tạo Sự đổi mới, sáng tạo ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy tương đối tồn diện bình diện Sự đổi hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển ngôn ngữ thơ ca mà không xa rời tinh túy gốc truyền thống Vì ngơn ngữ thơ ơng cá thể hóa, đại hóa ngơn ngữ tiếng Việt giàu đẹp Ông đánh giá bút có đóng góp tích cực cho phát triển ngôn ngữ thơ ca đại Việt Nam Thực đề tài này, khảo sát, thống kê để làm sở rút nhận xét đạt tính xác, khách quan tương đối “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy” Thơ ông có vẻ đẹp riêng, độc đáo riêng, sắc diện riêng bật, giúp ông khẳng định thi đàn thơ ca đại Chúng nhận điểm độc sáng biệt tài ngôn ngữ thơ ông lối dùng từ lắt léo, ngơn từ xích lại gần với ngôn ngữ đời thường; khả lão luyện sử dụng từ láy vào thơ Ở lớp từ xuất thơ ơng, có “cái lí, tình” riêng có điểm độc đáo riêng gắn với tơi “thảo dân” “người thơ” Nguyễn Duy Có thể khẳng định rằng, ông thực xứng đáng nhà “luyện chữ, nắn câu” sáng giá thời đại, triển vọng mà Hoài Thanh tiên đoán từ gương mặt thơ xuất Đặc biệt, ơng có cách tân quan trọng thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc Một mặt ông trân trọng, bảo tồn quy chuẩn cần đủ thơ lục bát Mặt khác, ơng làm nó, đưa xích lại gần với sống hơm nay, để tránh nhàm chán hay bị lãng quên thời đại bận rộn Nguyễn Duy cải hoá “nhạc thơ” hài hồ, mềm mại, óng ả vốn có lục bát Ông sử dụng nhiều âm vực (cao độ âm sắc) cao, bổng với nhịp lẻ tăng cường trắc, tăng cường phép trùng điệp cấp 74 độ; bên cạnh cập nhật ngơn ngữ “cơm bụi”, “vỉa hè” để gia tăng chất sự, đời tư Cấu trúc ngữ pháp câu thơ Nguyễn Duy đặt vào vị trí thơ đại tiến trình phát triển thơ ca dân tộc Trong thơ ơng có kiểu kết hợp mới, cách tổ chức câu thơ tạo nhiều bất ngờ cho bạn đọc Để vượt lên lối mịn ngơn ngữ, Nguyễn Duy dùng phép trùng điệp, phép lặng, tái tạo phương thức tu từ truyền thống (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ,…) linh hoạt, sáng tạo theo tư đại; để “thơ hoá” “tạng thơ đời” Đó diễn đạt mẻ, hợp với thời đại, mở rộng lực biểu phức tạp sống tình cảm người,… vào ngơn ngữ thơ Với vai trị người kiên trì “luyện thơ” từ “bụi chữ” (Rơi ặ t), đồngnh thời vũ công tài hoa “khiêu vũ từ ngữ” (Khiêu ), Nguyễn vũDuy giữ vững ngôn ngữ thơ giới hạn cheo leo đối cực: mộc mạc tinh tế, bỡn cợt nghiêm túc, nhẹ nhàng sâu cay Nguyễn Duy thực nhà thơ có phong cách độc đáo, sắc nét Với đặc điểm ngôn ngữ mang phong cách độc đáo mình, Nguyễn Duy trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông thuộc hàng ngũ nhà thơ tiên phong cơng đổi mới, góp phần quan trọng “làm thay đổi thi pháp thơ, tạo nên gạch nối thơ hậu chiến thơ đại”; “lực hấp dẫn” thúc đẩy ý thức cách tân ngày mạnh mẽ thơ trẻ hôm Kết lại đề tài này, người viết cịn đơi chút luyến lưu số điều mà chưa có hội khám phá, tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ để góp phần khai mở giới thơ Nguyễn Duy Chúng tơi mong có điều kiện để hoàn thiện phát triển đề tài Vậy nên, mong nhận ủng hộ, giúp đỡ quý thầy cô tất quan tâm yêu thơ Nguyễn Duy 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ Lê Huy Bắc - biên soạn (2009), Ngữvăn ôn ốt nghiệ thi p tuyể tn sinh quố c gia, NXB Đại học Quốc gia H Nguyễn Phan Cảnh (2011), Ngôn ngữthơ , NXB Văn hóa thơng tin Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từvựng học tiế ng Việ t, NXB ĐH SP Lê Thị Kim Cúc (2010), Giọng ệ uđithơễ n Duy, Nguy luận văn thạc sĩ trường ĐH SP - ĐH Đà Nẵng Võ Thị Dung (2011), Đặc ể m đithơ Lưu Quang ập Những Vũ tron hoa không chế t, khóa luận tốt nghiệp trường ĐH SP - ĐH Đà Nẵng Nguyễn Thị Diệp (2011), Các phương ệ n tu từtừvự ti ng ụ c bát thơ Nguyễ n Duy, khóa luận tốt nghiệp trường ĐH SP - ĐH Đà Nẵng Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữthơ ệ t Nam, ViNXB Giáo dục Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, NXB Văn học Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn ọ c, NXB hGiáo dục 10 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệ m ngôn ngữhọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hồ Văn Hải (2002), “Ma lực ngôn từ Kính thưa Thị Nở Nguyễn Duy”, Tạ p chí Ngơn ngữvàời số đng, số 10, tr 14 – 16 12 Hồ Văn Hải (2004) “Tiếp cận thơ Tre Việt Nam từ góc độ ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữvàời số đng, số 9, tr 31 – 34 13 Nguyễn Trọng Hoàn - tuyển chọn (1999), Phê bình bình luận văn ọc: Xuân h Quỳ nh, Bằng Việ t, Phạm Tiế n Duật, Nguyễ n Duy, NXB Giáo dục 14 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 Phương ệ n biệ n pháp titu từtiế ng Việ t, NXB Giáo dục 15 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơệ t Nam Vi Hiệ nạ i,đNXB Lao động 16 Nguyễn Văn Long - chủ biên (2007), Giáo trình ọcvăn Việ t Namh hiệ nạ iđ tập 2, NXB Đại học Sư phạm 76 17 Lê Đức Luận (2011), Đi ể m nhìn nghiên cứu văn ọ c, NXB hĐại học Huế 18 Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên, Nguyễn Văn Long - đồng chủ biên (2004), Lị ch sửvăn ọ c Việ ht Nam - tập 3, NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từđi ể n tác giả , tác phẩ m văn ọc Việ t h Nam dùng ờng, NXB Đại học nhà Sư phạm trư 20 Lê Văn Mĩ (2008), “Nghệ thuật sử dụng từ láy Nguyễn Duy thơ áo trắng má hồng”, Tạ p chí ngơn ngữsố tr 47 - 50 21 Hoàng Kim Ngọc (2007), Những nư ớc ốiđ với nề n đóng góp thơ ẻthời kỳ c tr chố ng Mĩ ứu c văn ọ c Việ th Nam hiệ n ại,đNXB Đại học Sư phạm 22 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng phong cách học tiế ng Việ t, trường ĐHSP - ĐH Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 23 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh ớmbư đóa ng dương hư , NXB Hải Phòng 24 Vũ Tiến Quỳnh - tuyển chọn (1998), Phê bình bình luậ n Phạ m Tiế n Duật, Vũ văn ọc: Bằ ng hViệ t, Cao, ễ n Duy, NXB Nguy Giáo dục 25 Chu Văn Sơn (2003), “Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, Tạp chí nhà số 2, văn tr 7-22 26 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn ệ n thựchi ờiđ sống cá tính sáng tạ o, NXB Văn học 27 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn ọ c tập h 2, NXB Giáo dục 28 Trần Đình Sử - chủ biên (2008), Lí luận văn ọc tập 2, hNXB Đại học Sư phạm 29 Hoài Thanh (1978), Chuyệ n thơ , NXB Tác phẩm 30 Lê Thị Thúy (2011), Từláy ễ n Duy, thơ khóa luận Nguy tốt nghiệp trường ĐH SP- ĐH Đà Nẵng 31 Trần Mạnh Thường (2003), Từđi ể n NXB Hội nhà văn B NGUỒN INTERNET tác gia ọ c Việ t Nam văn thếkỷ h XX, 77 32 Phạm Hoàng, Đỗ Quyên (2011), “Phỏng vấn Nguyễn Duy”, theo http:// giaodiemonline.com/thuvien/debate/pvnduy_db.htm 33 Mai Linh, “Nguyễn Duy thi chỉ”, theo vanhocquenha.vn 34 Lê Thiếu Nhơn, “Nguyễn Duy lấp lánh trang đời dày kịch”, theo baomoi.com 35 Lâm Vy, “ Nguyễn Duy qua cầu kỳ đến với giản dị”, theo songcuulong Online C NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ TỪ ĐIỂN TRA CỨU 36 Đào Duy Anh (2005), Hán Việ t từđi ể n, NXB Văn hóa thơng tin 37 Nguyễn Duy (2004), Thơữtình, tr NXB Hội nhà văn 38 Nguyễn Duy (2010), Thơ ễ Nguy n Duy, NXB Hội nhà văn 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từđi ể n thuậ t ngữvăn học, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Lân (2008), Từđi ể n thành ngữtụ c ngữViệ t Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 41 Hồng Phê (2010), Từđi ể n tiế ng Việ t, NXB Đà Nẵng 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thắm Tôi sinh viên lớp 09SNV, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Tôi xin cam đoan với tất người rằng: cơng trình “Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy” kết trình tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn trực tiếp TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học tính xác, tính trung thực khóa luận Đà ẵng, N ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm 79 LỜI CẢM ƠN Trong dịp hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Đức Luận – người tận tình hướng dẫn, bảo chu đáo, giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn thầy! Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể quý thầy cô hội đồng Sư phạm khoa Ngữ văn, ban quản lí thư viện, thầy khác cấp lãnh đạo nhà trường dạy dỗ tạo hội, tạo điều kiện thuận lợi cho thân sinh viên khác việc học tập, rèn luyện thời gian theo học trường vừa qua Cảm ơn tất quý thầy động viên, khuyến khích để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, đặc biệt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cảm ơn riêng tới thầy cô hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đợt Và tơi hi vọng đề tài nhận ấn tượng góp ý q báu q thầy Đối với tơi, điều đáng giá, để tự hồn thiện đề tài cho thân Cuối cùng, tơi xin dành lịng biết ơn đặc biệt gửi đến gia đình, bạn bè, người thân quen ln nhiệt tình ủng hộ hỗ trợ cho suốt thời gian học tập thực đề tài khóa luận Lời cuối, xin lần chân thành cảm ơn tất người! Đà ẵng, N ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giá trị khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 N gôn ngữ văn học, ngôn ngữ thơ phương tiện, phương thức tu từ 1.1.1 L í luận chung ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đ ặc điểm ngơn ngữ thơ lí thuyết phương tiện, phương thức tu từ 12 1.2 T ác giả Nguyễn Duy với đường sáng tạo thơ văn 19 1.2.1 N guyễn Duy - Đời sống, quê hương với văn nghiệp thơ ca 19 1.2.2 N guyễn Duy – gương mặt thơ độc đáo mà hồn hậu 21 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ TỪ VỰNG TRONG THƠ NGUYỄN DUY 81 2.1 Đặc điểm thẩm mỹ từ vựng thơ Nguyễn Duy xét theo nguồn gốc, phạm vi sử dụng 23 2.1.1 Từ cũ (từ cổ từ lịch sử) 23 2.1.2 Từ vay mượn (gốc Hán gốc Ấn - Âu) 25 2.1.3 Từ địa phương 27 2.2 Đặc điểm thẩm mỹ từ vựng thơ Nguyễn Duy xét theo phong cách chức 29 2.2.1 Từ ngữ (từ hội thoại), từ thơng tục, tiếng lóng 29 2.2.2 Từ nghề nghiệp 33 2.2.3 Từ thi ca 35 2.3 Đặc điểm thẩm mỹ từ vựng thơ Nguyễn Duy xét theo cấu tạo 37 2.3.1 Từ láy 37 2.3.2 Thành ngữ 41 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO VỀ NGỮ ÂM VÀ CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG THƠ NGUYỄN DUY 3.1 Đặc điểm ngữ âm độc đáo thơ Nguyễn Duy 43 3.1.1 “Cây đàn bầu” thi sĩ Nguyễn Duy (Thơ lục bát Nguyễn Duy) 43 3.1.2 Nhạc tính thơ Nguyễn Duy 47 3.2 Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp độc đáo thơ Nguyễn Duy 54 3.2.1 Câu trải dài nhiều dòng thơ (Vắt dòng) 54 3.2.2 Nhiều câu dòng thơ 57 Tiểu kết 58 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM TU TỪ NỔI BẬT TRONG THƠ NGUYỄN DUY 4.1 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa bật thơ Nguyễn Duy 59 4.1.1 So sánh tu từ 59 4.1.2 Ẩn dụ tu từ 60 4.1.3 Hoán dụ tu từ 61 4.1.4 Nhân hóa 63 4.2 Các phương thức tu từ cú pháp bật thơ Nguyễn Duy 64 4.2.1 Phép điệp 64 4.2.2 Phép lặng 69 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 72 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 ... ĐẶC ĐIỂM ĐỘC ĐÁO VỀ NGỮ ÂM VÀ CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TRONG THƠ NGUYỄN DUY 3.1 Đặc điểm ngữ âm độc đáo thơ Nguyễn Duy 3.1.1 “Cây đàn bầu” thi sĩ Nguyễn Duy (thơ lục bát Nguyễn Duy) Nguyễn Duy nhà thơ. .. tìm đặc điểm nghệ thuật ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ lí thuyết phương tiện, phương thức tu từ Thơ loại hình nghệ thuật ngơn ngữ đặc biệt có đặc trưng cấu tứ riêng Thơ hay... vựng thơ Nguyễn Duy Chương Ba: Đặc điểm độc đáo ngữ âm cấu trúc ngữ pháp thơ Nguyễn Duy Chương Bốn: Đặc điểm tu từ bật thơ Nguyễn Duy CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngơn ngữ văn học, ngôn