1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA LÍ 6 CĐ 4 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 5512

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 142,87 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT Mơn Vật lí - Lớp Thời gian thực hiện: tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết chất khác nở nhiệt khác (Dành cho Học sinh hịa nhập) - Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn Năng lực - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Sách giáo khoa - Các dụng cụ thí nghiệm - Các video minh học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/ mở đầu (10-15 phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b Nội dung: Từ thực tế HS nhận chất nở nóng lên co lại lạnh c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tiến trình hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu vài điều tháp Epphen: thép thép cao 320m, kĩ sư người Pháp thiết kế, tháp xây dựng vào năm 1889 hội chợ quốc tế lần thứ Pari, tháp dung làm trung tâm phát truyền hình – điểm du lịch tiếng nước Pháp Các phép đo chiều cao cho thấy vòng 6tháng (01/01/1980 – 01/07/1980) tháp cao thêm 10 cm Chẳng nhẽ tháp thép lại “lớn lên” hay sao? Nguyên nhân làm cho tháp cao lên hay thấp xuống Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Cá nhân suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo GV gọi HS nêu câu trả lời sau thực nhiệm vụ Bước 4: Kết luận GV chốt câu trả lời dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức/ giải vấn đề (100 phút) a Mục tiêu: - Mô tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết chất khác nở nhiệt khác (Dành cho Học sinh hịa nhập) - Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn b Nội dung: HS tìm hiểu nở nhiệt chất ứng dụng chúng sống c Sản phẩm: HS trả lời câc câu C rút kết luận d Cách thức tổ chức: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung (ghi bảng) 2.1 HĐ1: Tìm hiểu nở nhiệt chất rắn (25 phút) a Mục tiêu: HS mô tả tượng nở nhiệt chất rắn b Nội dung: Sự nở nhiệt chất rắn c Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức: ND1: Sự nở nhiệt chất rắn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Làm thí nghiệm: - GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan Trả lời câu hỏi : sát hình 18.1 C1: Qủa cầu khơng lọt qua vịng kim - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tiến hành loại cầu nóng lên nở bước cho HS quan sát kết C2: Qủa cầu gặp lạnh co lại nên lọt - GV nêu câu hỏi C1, C2 cho HS suy qua vòng kim loại nghĩ trả lời - Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận - GV giới thiệu “chú ý” - Treo bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại - Yêu cầu HS trả lời câu Rút kết luận : Bước 2: Thực nhiệm vụ C3: (1) tăng (2) lạnh - HS đọc SGK, quan sát hình vẽ quan sát thí C4: Các chất rắn khác nở nhiệt nghiệm GV thực khác - HS theo dõi, trao đổi chia với nhóm, thảo luận nhóm hồn thành trả lời câu hỏi C1 C2 - HS tìm từ điền vào kết luận C3 - HS theo dõi bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại - HS quan sát, nhận xét trả lời câu Bước 3: Báo cáo HS đại diện trình bày kết thảo luận Cả lớp theo dõi, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS tự rút kết luận - Các chất rắn nở nóng lên co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác 2.2 HĐ2: Tìm hiểu nở nhiệt chất lỏng (25 phút) a Mục tiêu: HS mô tả tượng nở nhiệt chất lỏng b Nội dung: Sự nở nhiệt chất lỏng c Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức ND2: Sự nở nhiệt chất lỏng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thí nghiệm - Hướng dẫn nhóm HS lắp tiến hành TN - Dụng cụ hình 19.2 19.3 - Tiến trình thí nghiệm - Phát lệnh C1 Trả lời câu hỏi - Phát lệnh C2: Yêu cầu HS dự đoán làm TN C1: Mực nước dâng lên nước kiểm chứng bình nóng lên , nở làm thể - Tiến hành TN với chất lỏng khác tích nước tăng lên hình 19.3 Yêu cầu HS quan sát, nhận xét (C3) - Yêu cầu HS báo cáo, thảo luận Uốn nắn, thống C2: Mực nước tụt xuống với HS Bước 2: Thực nhiệm vụ C3: Các chất lỏng khác nở - Hoạt động nhóm: Tiến hành TN, quan sát nhiệt khác tượng C4: ( 1) tăng (2) giảm (3) khác - Đại diện nhóm trả lời C1, nhóm thảo luận, thống nhất: Nước ống thủy tinh dâng lên Vì nước gặp nóng, nở - Cá nhân trả lời C2, nhóm làm TN kiểm chứng: Mực nước ống thủy tinh hạ xuống - Cả lớp quan sát TN Bước 3: Báo cáo - Cá nhân báo cáo nhận xét, lớp thảo luận, thống - Cá nhân hoàn thành C4, thảo luận, thống Kết luận ghi (1) tăng (2) giảm (3) khác Bước 4: Kết luận, nhận định - Chất lỏng nở nóng lên, co lại - Yêu cầu HS rút kết luận lạnh - Điều chỉnh, bổ sung cho HS ghi - Các chất lỏng khác nở - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh nhiệt khác - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác 2.3 HĐ3: Tìm hiểu nở nhiệt chất khí (25 phút) a Mục tiêu: HS mô tả tượng nở nhiệt chất khí b Nội dung: Sự nở nhiệt chất khí c Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức ND3: Sự nở nhiệt chất khí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thí nghiệm: - GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm nhận dụng cụ TN C1: Giọt nước màu lên, chứng tỏ - Yêu cầu đọc bước tiến hành phần 1.TN thể tích khơng khí bình tăng: - Hướng dẫn HS tiến hành làm TN, lưu ý lấy Khơng khí nở giọt nước màu lên (hoặc ra) bỏ tay áp C2: Giọt nước màu xuống, chứng vào bình cầu để tránh giọt nước khỏi ống thuỷ tỏ thể tích khơng khí bình tinh giảm: Khơng khí co lại -Trong TN, giọt nước màu có tác dụng gì? C3: Do khơng khí bình bị - Điều khiển HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C3, nóng lên C4,C5 C4: Do khơng khí bình lạnh - Yêu cầu HS đọc bảng 20.1 nêu nhận xét ghi →Chất khí nở nóng lên, co lại vào phiếu học tập: lạnh + Sự nở nhiệt chất khí khác C5: + Sự nở nhiệt chất lỏng khác - Các chất khí khác nhau, nở nhiệt + Sự nở nhiệt chất rắn khác giống + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Các chất lỏng, rắn khác nở (Lưu ý với chất khí số liệu bảng áp nhiệt khác suất chất khí khơng đổi) - Chất khí nở nhiệt nhiều chất - Điều khiển HS thảo luận kết luận lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều Bước 2: Thực nhiệm vụ chất rắn - HS thảo luận phương án làm TN, nêu phương án Rút kết luận - Đọc bước tiến hành TN, chọn dụng cụ TN cần C6: (1)- tăng; thiết (2)-lạnh đi; -Tiến hành TN theo bước (3)- -HS quan sát tượng xảy với giọt nước màu (4)-nhiều - Các nhóm cử đại diện trình bày kết TN - Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 - HS đọc bảng 20.1→ đưa nhận xét - Hoạt động cá nhân làm C6 Bước 3: Báo cáo - Học sinh trình bày câu trả lời, nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định - Yêu cầu HS rút kết luận - Điều chỉnh, bổ sung cho HS ghi Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 2.4 HĐ4: Tìm hiểu số ứng dụng nở nhiệt chất (25 phút) a Mục tiêu: HS tìm hiểu số ứng dụng tượng nở nhiệt chất b Nội dung: Ứng dụng nở nhiệt chất lỏng c Sản phẩm: Kết hoạt động nhóm câu trả lời học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu quan sát hình 21.2; 21.3 ND 4: Ứng dụng nở nhiệt chất I Lực xuất co dãn nhiệt: Thí nghiệm: - Bộ thí nghiệm hình 21.1a; 21.1b - Em có nhận xét chỗ tiếp nối hai đầu ray tàu hỏa chỗ gối đỡ hai đầu cầu ? - Tại người ta phải làm Để trả lời cho câu hỏi này, tìm hiểu học ngày hơm GV: Chia lớp thành nhóm, phân nhóm trưởng, thư kí - Phát phiếu học tập cho nhóm - Chiếu hình 21.1a; 21.1b - u cầu đồng thời + Nhóm 1, nhóm 2: đọc thơng tin phần thí nghiệm - Thí nghiệm hình 21.1a bao gồm dụng cụ gì: + Ốc chốt ngang nằm vị trí (trong hay ngồi) + Dự đốn: - Hiện tượng xẩy với thép nóng lên: + Khi chốt ngang nào: - Chứng tỏ điều + Nhóm 3, nhóm 4: đọc thơng tin câu C3 quan sát hình 21.1b Ốc chốt ngang thí nghiệm hình 21.1b nằm vị trí nào(trong hay ngồi)? Dự đốn tượng xẩy với thép lạnh đi? Khi chốt ngang chứng tỏ điều gì? - Để kiểm tra dự đốn em có sác khơng thi quan sát thầy làm thí nghiệm - Vậy dự đốn e có xác khơng ? - Vận dụng kết thí nghiệm, em trả lời câu hỏi sau: C1: Có tượng xảy với thép nóng lên? C2; C3 Hiện tượng xảy với chốt ngang chứng tỏ điều ? - Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống GV: Điều khiển lớp thảo luận câu hỏi C4 - Vận dụng kiến thức vừa học em trả lời cho thầy câu hỏi câu hỏi nêu đầu - GV chiếu hình 21.2; 21.3, giao nhiệm vụ Nhóm 1;2 trả lời câu C5; C5: Nhóm 3;4 trả lời câu C6 C6: Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở (dài ra) C2; C3 Khi dãn nở co lại nhiệt, bị ngăn cản thép gây lực lớn Rút kết luận: C4: a/ (1) nở ; (2) lực b/ (3) nhiệt; (4) lực C5: Khi trời nóng đường day dài khơng có khe hở nở nhiệt đường day bị ngăn cản gây lực lớn làm cong đường day GV: Mở rộng thêm: + Trong xây dựng ( đường ray tàu hỏa, nhà cửa, C6: Không giống nhau, đầu cầu ) cần tạo khoảng cách định đặt gối nên lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng nên mà phần để phần dãn nở khơng bị ngăn cản - Phát phiếu học tập số cho nhóm - Chiếu hình 21.4a; 21.4b - u cầu: + Nhóm 1, nhóm 2: đọc thơng tin phần 1, Cho biết băng kép cấu tạo nào? Thí nghiệm gồm dụng cụ gì? Đồng thép nở nhiệt giống hay khác nhau? + Nhóm 3, nhóm 4: Quan sát hình 21.4a; 21.4b đưa dự đốn - Khi bị hơ nóng, băng kép ln cong mặt lồi phía ? ? - Khi bị làm lạnh, băng kép cong mặt lồi phía ? ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, chia ý kiến, tổng hợp hoàn thành phiếu học tập - Hết thời gian quy định, GV thu phiếu học tập, dính lên bảng + u cầu nhóm 1; trả lời trình bày ý tưởng + Yêu cầu nhóm 2; đưa nhận xét Bước 3: Báo cáo - Học sinh trình bày câu trả lời, nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định - Yêu cầu HS rút kết luận - Điều chỉnh, bổ sung cho HS ghi Hoạt động 3: Luyện tập (35 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học, giải số vấn đề thực tế b Nội dung: Sự nở nhiệt chất c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Cách thức tổ chức GV: Tổ chức trò chơi Vượt chướng ngại vật/ Rung chuông vàng Bộ câu hỏi tham khảo: Câu Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? (Thơng hiểu) A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm Câu Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? (Thơng hiểu) A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Câu Ở đầu cán (chi) dao, liềm gỗ, thường có đai sắt gọi khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm Tại lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Đáp án: Phải nung nóng khâu dao, liềm nung nóng, khâu nở dể lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán Câu Tại tôn lợp lại có dạng lượn sóng? (Vận dụng) Đáp án: Để trời nóng tơn dãn nở nhiệt mà bị ngăn cản hơn, nên tránh tượng gây lực lớn, làm rách tôn lợp mái Câu Chọn câu phát biểu sai (Nhận biết) A Chất rắn nóng lên nở B Các chất rắn khác nở nhiệt khác C Chất rắn lạnh co lại D Các chất rắn khác nở nhiệt Câu Khi xây cầu, thông thường đầu cầu người ta cho gối lên lăn Hãy giải thích cách làm đó? (Vận dụng) A Để dễ dàng tu sửa cầu B Để tránh tác hại dãn nở nhiệt C Để tạo thẩm mỹ D Cả lý Câu Cho ba kim loại đồng, nhơm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 50 oC độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất dãn nở nhiệt nhất? (Nhận biết) A Nhơm – Đồng – Sắt B Nhôm – Sắt – Đồng C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt Câu Chọn câu trả lời Người ta sử dụng hai thước khác để đo chiều dài Một thước nhôm thước làm đồng Nếu nhiệt độ tăng lên dùng hai thước để đo thước cho kết xác hơn? Biết đồng nở nhiệt nhơm (Nhận biết) A Cả hai thước cho kết xác B Cây thước làm nhôm C Cây thước làm đồng D Các phương án đưa sai Câu 9: Hãy dự đoán chiều cao cột sắt sau năm (Nhận biết) A Không có thay đổi B Vào mùa hè cột sắt dài vào mùa đông cột sắt ngắn lại C Ngắn lại sau năm bị khơng khí ăn mịn D Vào mùa đơng cột sắt dài vào mùa hè cột sắt ngắn lại Câu 10 Khi vật rắn làm lạnh (Thơng hiểu) A khối lượng vật giảm B thể tích vật giảm C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên Câu 11 Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì: A Bê tơng lõi thép khơng bị nở nhiệt B Bê tơng nở nhiệt nhiều thép nên khơng bị thép làm nứt C Bê tông lõi thép nở nhiệt giống D Lõi thép vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông Câu 12 Khi đun nóng hịn bi sắt xảy tượng đây? ( Thơng hiểu) A Khối lượng bi tăng B Khối lượng bi giảm C Khối lượng riêng bi tăng D Khối lượng riêng bi giảm Câu 13 Chọn phương án Một vật hình hộp chữ nhật làm sắt Khi tăng nhiệt độ vật A Chiều dài, chiều rộng chiều cao tăng B Chỉ có chiều dài chiều rộng tăng C Chỉ có chiều cao tăng D Chiều dài, chiều rộng chiều cao không thay đổi Câu 14 Hiện tượng sau xảy đun nóng chất lỏng? (Thơng hiểu) A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Câu 15 Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thuỷ tinh? (Vận dụng) A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Câu 16 An định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, nguy hiểm Hãy giải thích sao? (Vận dụng) Đáp án: Vì chai bị vỡ, nước đơng đặc laị thành nước đá, thể tích tăng Câu 17 Tại bình chia độ thường có ghi 200C (Vận dụng) Đáp án: Vì thể tích bình phụ thuộc vào nhiệt độ Trên bình ghi 200C, có nghĩa giá trị thể tích ghi bình nhiệt độ Khi đổ chất lỏng nhiệt độ khác 20 0C vào bình giá trị đo khơng hồn tồn xác Tuy nhiên sai số nhỏ, khơng đáng kể với thí nghiệm khơng địi hỏi độ xác cao Câu 18 Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? (Vận dụng) Đáp án: Vì bị đun nóng, nước ấm nở tràn Câu 20 Tại người ta khơng đóng chai nước thật đầy? (Vận dụng) Đáp án: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở nhiệt Câu 21 Đun nóng lượng chất lỏng, phát biểu sau nói thay đổi số đại lượng ? (Vận dụng) A Khối lượng chất lỏng tăng B Khối lượng chất lỏng giảm C.Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Câu 22 Điều sau sai nói khối lượng riêng chất lỏng Hãy chọn phương án trả lời (Nhận biết) A Mọi chất dãn nở nhiệt B Các chất lỏng bị đun nóng nở C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi theo D Khi nhiệt độ thay đổi khối lượng chất lỏng không thay đổi Câu 23 Phát biểu sau khi nói nở nhiệt nước ? (Vận dụng) A.Trong nhiệt độ bị đun nóng nước nở B.Chỉ tăng từ từ 40C trở lên nước nở C Nước chất lỏng đặc biệt khơng có dãn nở nhiệt D.Trong nhiệt độ, bị làm lạnh (nhiệt độ hạ) nước ln co lại Câu 24 Khi làm lạnh lượng chất lỏng khối lượng riêng chất lỏng tăng Câu giải thích sau hợp lý ? A.Vì khối lượng chất lỏng tăng C.Vì thể tích chất lỏng giảm B.Vì thể tích chất lỏng giảm cịn khối lượng chất lỏng khơng thay đổi D.Vì khối lượng chất lỏng tăng cịn thể tích chất lỏng khơng đổi Câu 25 Phát biểu sau sai ? (Nhận biết) A.Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh B.Các chất lỏng khác nở nhiệt khác C.Chất lỏng nở nóng lên khối lượng chất lỏng khơng đổi D.Các chất lỏng tích giống nở nhiệt giống Hoạt động 4: Vận dụng (28 phút) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn gặp câu hỏi thực tế b Nội dung: Các ứng dụng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí c Sản phẩm: Kết tập nhóm cá nhân d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ giao nhiệm vụ thảo luận trả lời số câu hỏi vận dụng: Tại bóng bàn bị bẹp , bỏ vào nước nóng lại phồng lên? Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? Tại đun nước, ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm? Ta người ta khơng đóng chai nước thật đầy? Một cầu nhơm có kích thước vừa vặn để lọt qua vịng sắt Khi hơ nóng cầu vịng nhơm lên nhau, cầu có cịn lọt qua vịng khơng? sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, hoàn thiện đáp án  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Học trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” - Đọc trước nội dung chủ đề Sự nóng chảy - Sự đông đặc IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt tổ Tuần 19 - 22 Phê duyệt ban giám hiệu ... - Các chất khí khác nhau, nở nhiệt + Sự nở nhiệt chất rắn khác giống + So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Các chất lỏng, rắn khác nở (Lưu ý với chất khí số liệu bảng áp nhiệt khác suất chất. .. cho HS ghi Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 2 .4 H? ?4: Tìm hiểu số ứng dụng nở nhiệt chất (25 phút) a Mục tiêu: HS tìm hiểu số ứng dụng tượng nở nhiệt chất b Nội... khác nở - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh nhiệt khác - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác 2.3 HĐ3: Tìm hiểu nở nhiệt chất khí (25 phút) a Mục tiêu: HS mô tả tượng nở nhiệt chất khí b Nội dung: Sự

Ngày đăng: 26/06/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w