CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG 1 CĐA

71 3 0
CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA 9 CHƯƠNG 1 CĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG BÀI TẬP HỢP CHẤT VÔ CƠ DẠNG 1: CÁCH PHÂN LOẠI, GỌI TÊN, VIẾT CƠNG THỨC HĨA HỌC HỢP CHẤT VÔ Oxit Oxit: hợp chất oxi với nguyên tố khác ♦ Oxit bazơ: Là oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước VD: FeO, Na2O, CaO… ♦ Oxit axit: oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Tiền tố: 1-Mono, 2-đi, 3-tri, 4- tetra, 5-penta, 6-hexa, 7-hepta VD: P2O5, CO2, SO2… ♦ Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước VD: Al2O3, ZnO… ♦ Oxit trung tính: cịn gọi oxit khơng tạo muối oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước VD: CO, NO… ♦ Gọi tên oxit: - Oxit oxi với nguyên tố kim loại: Tên kim loại (kèm hoá trị nhiều hoá trị) + Oxit - Oxit phi kim với nguyên tố phi kim: Tiền tố số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố số nguyên tử oxi + Oxit Bazơ Bazơ: hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit CTTQ: M(OH)n VD: Fe(OH)2, NaOH, Ca(OH)2… ♦ Gọi tên bazơ: Tên kim loại (kèm hoá trị nhiều hoá trị) + Hidroxit Axit Axit: hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit CTTQ: HnA VD: H2SO4, H2SO3, HCl ♦ Gọi tên axit - Axit nhiều oxi: Axit +tên phi kim + ic VD: H2SO4 → Axit Sunfuric - Axit khơng có oxi: Axit +tên phi kim + Hidric VD: HCl Axit clohidric - Axit oxi: Axit +tên phi kim + VD: H2SO3 → Axit Sufurơ Bài tập vận dụng Bài 1: Hoàn thành bảng sau: STT Nguyên tố Na Ca Mg Fe (Hoá trị II) Fe (Hố trị III) STT Ngun tố Cơng thức oxit bazơ Tên gọi Công thức bazơ tương ứng Tên gọi Công thức oxit Tên Công thức bazơ tương Tên bazơ S (Hoá trị VI) P (Hoá trị V) C (Hoá trị IV) S (Hoá trị IV) gọi ứng gọi Hướng dẫn: STT Nguyên tố Công thức oxit bazơ Tên gọi Công thức bazơ tương ứng Tên gọi Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hidroxit Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hidroxit Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit Fe (Hoá trị II) FeO Sắt(II) oxit Fe(OH)2 Sắt(II) hidroxit Fe (Hoá trị III) Fe2O3 Sắt(III) oxit Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit STT Nguyên tố Công thức oxit bazơ Tên gọi Công thức bazơ tương ứng Tên gọi SO3 Lưu huỳnh H2SO4 Axit Sunfuric S (Hoá trị VI) trioxit P (Hoá trị V) P2O5 Đi photpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric C (Hoá trị IV) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit cacbonic S (Hoá trị IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit Sunfurơ Bài 2: Viết công thức hợp chất sau đây: a) Bari oxit b) Kali nitrat c) Canxi clorua d) Đồng(II) hidroxit e) Natri Sunfit f) Bạc oxit Hướng dẫn: a) Bari oxit: BaO b) Kali nitrat: KNO3 c) Canxi clorua: CaCl2 d) Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2 e) Natri Sunfit: Na2SO3 f) Bạc oxit: Ag2O  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Oxit là: A Hợp chất oxi với nguyên tố hoá học khác B Đơn chất oxi với nguyên tố hoá học khác C Hợp chất oxi với kim loại D Đơn chất oxi với phi kim Bài 2: Oxit bazơ là: A Hợp chất oxi với nguyên tố hoá học khác B Đơn chất oxi với nguyên tố hoá học khác C Hợp chất oxi với phi kim D Là oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Bài 3: Tiêu chí để xếp oxit thuộc oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính là: A Loại nguyên tố (kim loại, phi kim) kết hợp với oxi B Khả tác dụng với axit kiềm C Hoá trị nguyên tố kết hợp với oxi D Độ tan nước Bài 4: Thành phần vơi sống có cơng thức hố học là: A CaO B Ca(OH)2 C CaSO4 D CaCO3 Bài 5: Chọn dãy chất oxit axit: A CaO, K2O, Na2O, BaO B CO2, SO3, P2O5, N2O5 C CO, CaO, MgO, NO D CO, SO3, P2O5, NO Bài 6: Chọn dãy chất oxit: A NaCl, CaCl2, MgCl2, FeCl2 B NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2 C Na2O, CaO, MgO, FeO D Na, Ca, Mg, Fe Bài 7: Một hợp chất oxit sắt có thành phần khối lượng nguyên tố sắt so với oxi 7:3 Vậy hợp chất có cơng thức hoá học là: A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe(OH)2 Bài 8: Cho 140kg vơi sống có thành phần CaO tác dụng với nước thu Ca(OH) Biết vơi sống có 20% tạp chất khơng tác dụng với nước Vậy lượng Ca(OH)2 thu là: A 144kg B 147kg C 148kg D 140kg Bài 9: Muối ăn ngày có có cơng thức hố học là: A NaCl B KCl C CaCl2 D BaCl2 Bài 10: Dung dịch axit clohidric tác dụng với sắt tạo thành: A Sắt (II) clorua khí hidro B Sắt (III) clorua khí hidro C Sắt (II) sunfua khí hidro D Sắt (II) clorua nước Đáp án hướng dẫn giải A D B A B C A C A 10 A Bài Oxit hợp chất oxi với nguyên tố hóa học khác ⇒ Chọn A Bài Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ⇒ Chọn D Bài Dựa vào khả tác dụng với axit kiềm mà chia oxit thành: - oxit axit: oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối nước - oxit bazơ: oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối nước - oxit trung tính: oxit khơng tác dụng với axit, bazơ nước ⇒ Chọn B Bài Thành phần vôi sống: CaO ⇒ Chọn A Bài 5: Oxit axit hợp chất oxi với nguyên tố phi kim Oxit axit có tính chất hóa học: tác dụng với nước, oxit bazơ, bazơ A C sai CaO, K2O, Na2O, BaO, MgO oxit bazơ D sai CO oxit trung tính (oxit khơng tác dụng với axit, bazơ nước) ⇒ Chọn B Bài 6: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác ⇒ Chọn C Bài 7: Gọi công thức oxit sắt cần tìm FexOy Theo ta có: mFe : mO = : Ta coi mFe = gam; mO = gam Khi đó: ⇒ mCa(OH)2 = 2.(40+17.2) = 148kg ⇒ nFe : nO = x : y = 0,125 : 0,1875 = : Vậy oxit sắt cần tìm Fe2O3 ⇒ Chọn A Bài 8: Vơi sống có 20% tạp chất Vì CaO + H2O → Ca(OH)2 Nên nCaO = nCa(OH)2 = kmol ⇒ mCa(OH)2 = 2.(40+17.2) = 148kg ⇒ Chọn C Bài 9: Muối ăn hàng ngày có cơng thức hóa học NaCl ⇒ Chọn A Bài 10: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ⇒ Chọn A DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Phản ứng hoá học Phản ứng hoá học: trình biến đổi chất thành chất khác Phương trình hố học Phương trình hố học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học ◊ bước lập phương trình hố học: - B1: Viết sơ đồ phản ứng (CTHH chất phản ứng sản phẩm) VD: Viết sơ đồ phản ứng: H2 + O2 → H2O - B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức VD: Cân số nguyên tử nguyên tố: Thấy vế phải có nguyên tố oxi, vế trái có nguyên tố oxi → Thêm hệ số trước H2O để vế có nguyên tố oxi Tiếp theo cân số nguyên tố hidro vế cách thêm hệ số vào trước H2 - B3: Viết phương trình hố học VD: Viết phương trình hố học 2H2 + O2 → 2H2O Chú ý: Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số cách: ♦ Chọn nguyên tố có số nguyên tử hai vế chưa có số nguyên tử nhiều (cũng có trường hợp khơng phải vậy) ♦ Tìm bội chung nhỏ số nguyên tử nguyên tố hai vế, đem bội chung nhỏ chia cho số ta có hệ số ♦ Trong q trình cân khơng thay đổi số ngun tử cơng thức hóa học  Bài tập vận dụng Bài 1: Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học thí nghiệm sau: a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vơi b) Hồ tan canxi oxit vào nước c) Nhúng sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat Hướng dẫn: a) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 b) CaO + H2O → Ca(OH)2 c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bài 2: Có bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 Hãy cho biết bazơ nào: a) Bị nhiệt phân huỷ? b) Tác dụng với dung dịch H2SO4? Hướng dẫn: a) Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Fe(OH)3, Mg(OH)2 b) Tác dụng với dd H2SO4: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2  Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Có bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 Hãy cho biết bazơ bị nhiệt phân huỷ? A Ca(OH)2, KOH B Fe(OH)3, Mg(OH)2 C Fe(OH)3, Mg(OH)2, KOH D Fe(OH)3, Mg(OH)2, KOH, Ca(OH)2 Bài 2: Cho lượng khí CO dư vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh cịn lại bị hàn kín) Hỏi khí CO phản ứng với chất hỗn hợp? A CuO, K2O B CuO, Fe2O3 C K2O , Fe2O3 D không đáp án Bài 3: Đốt cháy cacbon khí oxi tạo khí cacbonic Hỏi đáp án PTHH biểu diễn trình trên: A C + O2 → CO2 B C + 2O2 → 2CO2 C C + 2O2 → CO2 D 2C + O2 → 2CO2 Bài 4: Cân PTHH sau: Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O Hỏi tổng hệ số chất phản ứng bao nhiêu? A B C D Bài 5: Chọn hệ số CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu chấm hỏi phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O A 4, 1, O2 B 1, 4, O2 C 1, 1, O2 D 2, 2, O2 Bài 6: Cân PTHH sau cho biết tỉ lệ tổng hệ số chất phản ứng với sản phẩm Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH A 2:2 B 3:2 C 2:3 D Đáp án khác Bài 7: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO 3) thu 9,6 g khí oxi muối kali clorua(KCl) a/Hỏi PTHH đúng? A 2KClO3 → KCl + O2 B KClO3 → KCl + 3O2 C 2KClO3 → KCl + 3O2 D 2KClO3 → 2KCl + 3O2 b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được? A 14,9g B 7,45g C 19,4g D 7,54g Bài 8: Sơ đồ điều chế axit sunfuric công nghiệp là: A S → SO2 → SO3 → H2SO4 B SO2 → SO3 → H2SO4 C S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4 D FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 Bài 9: Cân PTHH tính tổng hệ số các chất PTHH là: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O A B C D 10 Bài 10: Cân PTHH tính tổng hệ số chất sản phẩm PTHH: Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag A B C D Đáp án hướng dẫn giải B B A B A 10 ... phẩm = (1+ 1) : (1+ 2) = : ⇒ Chọn C Bài 7: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mKClO3 + m KCl + mO2 ⇔ 24,5 = m KCl + 9, 6 ⇔ m KCl = 14 ,9 g 11 ⇒ Chọn D, A Bài 9: MnO2... trị m là: A 0 ,12 3g B 0 ,16 g C 2,1g D 0,321g Bài 7: Oxi hoá 13 ,6 gam hỗn hợp kim loại thu m gam hỗn hợp oxit Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit cần 500ml dd H2SO4 1M Tính m: A 18 ,4g B 21, 6g C 23,45g... Fe(OH)2 Bài 8: Cho 14 0kg vơi sống có thành phần CaO tác dụng với nước thu Ca(OH) Biết vơi sống có 20% tạp chất khơng tác dụng với nước Vậy lượng Ca(OH)2 thu là: A 14 4kg B 14 7kg C 14 8kg D 14 0kg Bài 9:

Ngày đăng: 26/06/2021, 15:02

Mục lục

    CÁC DẠNG BÀI TẬP HỢP CHẤT VÔ CƠ

    DẠNG 1: CÁCH PHÂN LOẠI, GỌI TÊN, VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT VÔ

    Bài tập vận dụng

    Bài tập vận dụng

    DẠNG 3: CÁCH XÁC ĐỊNH CHẤT PHẢN ỨNG, HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC

    LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

    Bài tập vận dụng

    DẠNG 4: BÀI TẬP OXIT BAZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT

    LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

    BÀI TẬP VẬN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan