– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng phân biệt các hóa chất.. – Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập định lượng.[r]
(1)KIỂM TRA MỘT TIẾT I Yêu cầu:
– Kiểm tra việc nắm kiến thức tính chất hóa học oxit axit – Vận dụng kiến thức vào việc giải tập định tính, định lượng
II Ma trận Mức độ
nội dung
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Baøi 1 (0.5đ) 1(1đ) câu
Bài 1(0.5đ) (1đ) 1(0.5đ) câu
Bài 1(0.5đ) 1(0.5đ) 1(1đ) 1(2đ) câu
Bài 1(1đ) 1(0.5đ) 1(1đ) câu
Tổng 1.5đ 2đ 5đ 2đ 1đ 2đ 10đ
III Nội dung:
I Trắc nghiệm: (3 điểm)
Chọn câu trả lời câu sau: Những oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 là:
a ,CuO, Fe2O3 c CO2, Fe2O3
b SO2, CO2 d SO2, CaO
2 Những oxit tác dụng với dung dịch NaOH là:
a SO2, CaO c CO2, SO2
b CO2, Fe2O3 d CuO, K2O
3 Những oxit tác dụng với nước là:
a SO2, CuO, K2O c Fe2O3, K2O, CaO
b CO2, CuO, Fe2O3, d SO2 CaO, K2O,
II Tự luận: ( điểm)
1 Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: HNO3, H2SO4, KCl,
K2SO4 Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch (2 điểm)
2 Cho 8g SO3 tác dụng với nước thu 250ml dung dịch axit
a Viết phương trình phản ứng xảy (1 điểm)
b Tính nồng độ mol dung dịch axit thu (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (2,5 điểm)
SO2H2SO3 Na2SO3SO2CaSO3
(2)C Đáp án thang điểm. Củng cố:
Bài1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4
NaOH Na3PO4
Bài 2: Hãy chọn chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, NaCl, HCl
để hoàn chỉnh phản ứng sau:
a t0 Fe2O3 + H2O
b H2SO4 + Na2SO4 + H2O
c H2SO4 + ZnSO4 + H2O
d NaOH + NaCl + H2O
e + CO2 Na2CO3 + H2O
3 Củng cố:
1.Nêu tính chất hóa học Ca(OH)2 Viết phương trình phản ứng
minh họa
2.Hoàn thành phản ứng sau: a ? + ? Ca(OH)2
b Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ?
c CaCO3 t0 ? + ?
d Ca(OH)2 + ? ? + H2O
e Ca(OH)2 + P2O5 ? + ?
3 Luyện tập, củng cố:
Bài1: a Tính thành phần % khối lượng nguyên tố có đạm urê CO(NH2)2
% 66 , %
% 67 , 46 % 100 60 28 %
% 67 , 26 % 100 60 16 %
% 20 % 100 60 12 %
60 2 14 16 12 2)
(
H N O C MCO NH
b Một loại phân đạm có tỷ lệ khối lượng nguyên tố sau: %N=35%, %O=60% Cịn lại %H Xác định cơng thức hóa học
Giải: %H=100% – (35% + 60%) = 5%
Giả sử cơng thức hóa học lọai phân đạm là: NxOyHt
Ta có: 2:3:4
1 : 16 60 : 14 35 :
:y z
x
Vậy cơng thức hóa học phân đạm là: N2O3H4 hay
(3)Bài2: Cho phân bón sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,
Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3
a Hãy xếp phân bón thành hai nhóm: đơn kép b Trộn phân bón với phân bón kép NPK
O H AlCl O Al l HC HNO l AgC HCl AgNO KCl OH Cu KOH CuCl O H KNO HNO KOH PO H O H O P O H O Fe OH Fe NaOH O H O Na O H SO Na NaOH SO O H MgSO SO H MgO t 3 3 2 3 2 3 2 4 : ) ( : ) ( ) ( : ) ( : ) ( : ) ( ) ( : ) ( : ) ( : ) ( : ) (
3 Luyện tập
Bài1:Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) b)
Bài2:
Viết phương trình phản ứng cho dãy chuyển hóa sau:
3 ) ( ) ( 3 ) ( ) ( ) ( 3 ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) SO Fe OH Fe NO Fe FeCl O Fe OH Fe b NaNO NaCl SO Na NaOH O Na a
III Nội dung:
I/ Phần Trắc nghiệm: (4 đ) câu trả lời đúng: 0,5đ
Học sinh đọc kỹ câu hỏi lựa chọn chữ đầu mổi ý mà em cho nhất
Caâu 1: Dãy sau gồm chất phản ứng với dung dịch HCl tạo sản
phẩm có chất khí?
A NaOH, Al, Zn B Fe(OH)2, Fe, MgCO3
C CaCO3, Al2O3, K2SO3 D K2SO3 ,CaCO3, Mg
Câu 2: Trường hợp sau có phản ứng tạo sản phẩm dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím?
A Dẫn 2,24 lít khí CO2 đktc vào 200ml dung dịch KOH 1M B Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH C Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH
(1)
Fe2(SO4)3
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
(4)D Dẫn 0,224 lít khí HCl đktc vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3 Câu 3: Trường hợp sau có phản ứng tạo sản phẩm chất kết tủa màu xanh?
A Cho kim loại Al vào dung dịch HCl B Cho đinh sắt (Fe) vào dung dịch AgNO3 C Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 D Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
Câu 4: Có chất đựng riêng biệt ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, CO2 Lần lượt cho dung dịch KOH vào ống nghiệm Dung dịch KOH phản ứng với:
A CuSO4, CuO C CuSO4, CO2 B CuO, CO2 D CuSO4, CuO, CO2
Câu 5: Có chất đựng riêng biệt ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, FeSO4, H2SO4 Lần lượt cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm Dung dịch NaOH phản ứng với:
A Al, FeSO4, H2SO4 B Fe, FeSO4, H2SO4
C Al, CuO, FeSO4 D Fe, CuO, H2SO4
Câu 6: Cặp chất sau tác dụng với tạo muối nước? A Magie axit sunfuric B Magie oxit axit sunfuric
C Magie nitrat natri hiđroxit D Magie clorua natri hiđroxit Câu 7: Cặp chất sau tác dụng với tạo thành sản phẩm khí?
A Bari oxit axit sunfuric B Bari hiđroxit axit sunfuric C Bari cacbonat axit sulfuric D Bari clorua axit sunfuric
Câu 8: Cặp chất sau tác dung với tạo thành muối kết tủa?
A Natri oxit axit sunfuric B Natri sunfat dung dịch bari clorua C Natri hidroxit axit sunfuric D Natri hidroxit magie clorua
II Phần Tự luận: (6đ)
Câu 9: Có bốn dung dịch đựng bốn ống nghiệm riêng biệt là:
NaNO3, HCl, NaCl, NaOH Bằng phương pháp hóa học
hãy phân biệt dung dịch (1,5điểm)
Câu 10: Hoàn thành chuỗi phản ứng
hóa học sơ đồ hóa học sau: (2điểm)
Câu 11: Hồ tan hết 4,05gam vào m(gam) dung dịch HCl 7,3%.Hãy tính a Thể tích khí hđrơ thu điều kiện tiêu chuẩn (0,5điểm) b Tính khối luợng muối tạo thành (1điểm)
c Khối lượng m(gam) dd HCl dung (1điểm) Cho Biết : Al = 27; Cl = 35,5; H =
(1)
Fe2(SO4)3
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
(6)
(2)
(4)
(5)LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I Mục tiêu học:
– Học sinh ôn tập để hiểu kỹ tính chất loại hợp chất vơ – mối quan hệ chúng
– Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ phân biệt hóa chất
– Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập định lượng II Phương tiện dạy học:
1 Chuẩn bị giáo viên: – Bảng phụ
2 Chuẩn bị học sinh:
– Ôn tập kiến thức chương I III Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động GV & HS Nội dung
– Giáo viên treo bảng phụ u cầu nhóm hồn thành
– Giáo viên yêu cầu cho hai ví dụ cho loại
Ví dụ:
Oixt bazơ: Na2O, K2O Oxit axit: CO2, SO2
Axit có oxi: H3PO4, H2SO4 Axit khơng có oxi: HCl,
H2S
Bazơ tan: NaOH, KOH Bazơ không tan: Cu(OH)2,
Fe(OH)3
Muối axit: NaHSO4,
NaHCO3
Muối trung hòa: KCl,
(6)–GV u cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học hợp chất vơ
– Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối
Oxit bazơ: tác dụng với
H2O, oxit axit, axit
Axit: kim loại, bazơ, oxit
bazơ, muối
Bazơ: axit, oxit axit, muối
bị nhiệt phân hủy
Muối: axit, bazơ, muối, kim
loại, nhiệt phân hủy Hoạt động 2: Luyện tập.
Hoạt động GV & HS Nội dung
– Giáo viên đưa tập 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt lọ hóa chất bị nhãn mà dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
– Giáo viên đưa tập 2: Cho chất Mg(OH)2, CaCO3,
K2SO4, HNO3, CuO, NaOH,
P2O5
a Gọi tên phân loại chất
b Trong chất trên, chất tác dụng với:
– Dung dịch HCl
Lần lượt lấy lọ giọt dung dịch nhỏ vào mẫu
giấy quỳ tím
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm I)
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm II)
+ Nếu dung dịch khơng chuyển màu dung dịch KCl
Lần lượt lấy dung dịch nhóm I nhỏ vào
ống nghệm có chứa dung dịch nhóm II + Nếu thấy có kết tủa trắng chất nhóm I Ba(OH)2, chất nhóm II H2SO4
Chất cịn lại nhóm I KOH Chất cịn lại nhóm II HCl Phương trình:
O H BaSO
SO H OH
Ba( )2 2
TT Công
thức Têngọi Phân loại Tác dụng Tác dụng Tác dụng
Với HCl
Với
Ba(OH)2
Với
BaCl2
1 Mg(OH)2 Bktan x
2 CaCO3 Mktan x x
3 K2SO4 Mtan x
(7)– Dung dịch Ba(OH)2
– Dung dịch BaCl2
Viết phương trình phản ứng xảy
– Giáo viên đưa tập 3: Cho 17,76g hổn hợp CaO Fe2O3
hòa tan hồn tịan 200ml dung dịch HCl 3,3M Tính thành phần % oxit hỗn hợp
5 CuO O.bazơ x
6 NaOH B.tan x x
7 P2O5 O.axit
Các phương trình phản ứng
KCl BaSO BaCl SO K O H PO Ba OH Ba O P O H NO Ba OH Ba HNO KOH BaSO OH Ba SO K O H NaCl HCl NaOH O H CuCl HCl CuO CO O H CaCl HCl CaCO O H MgCl HCl OH Mg ) ( ) ( ) ( ) ( 2 ) ( 2 2 ) ( 4 2 2 3 4 2 2 2 2 Bài 3:
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
x mol 2x mol
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
y mol 6y mol
nHCl = 3,3 x 0,2 = 0,66 mol
Gọi x số mol CaO, y Fe2O3
Khối lượng CaO = 56x Khối lượng Fe2O3 = 160y