Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

142 33 0
Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ PHÚ ĐĂNG KHOA SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả Lê Phú Đăng Khoa Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  TS Nguyễn Văn Hoa - người trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tơi thực hồn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm  Quý thầy cô Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học khuyến khích, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài  Sở Giáo Dục Đào tạo, UBND tỉnh Long An, Ban Giám Hiệu trường Trung học phổ thông Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc tạo nhiều thuận lợi trình học tập thực đề tài  Gia đình, bạn bè, thầy cơ, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2008 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHTL : câu hỏi tự luận CHTNKQ : câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đ : ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh S : sai TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNSP : thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: So sánh dạy học truyền thống dạy học tích cực………… Bảng 1.2: Biểu hành vi tính tự lực học tập học………………………………………………………… 12 Bảng 3.1: Kết học tập học học kì I học sinh hai lớp 10A3 10A5… 68 Bảng 3.2: Cấu trúc hai chiều kiểm tra tiết………………… 69 Bảng 3.3: Thống kê điểm số, tần số tần suất tích lũy kiểm tra tiết…………………………………………… Bảng 3.4: 69 Các tham số đặc trưng thống kê nhóm đối chứng thực nghiệm………………………………………………… 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân phối điểm nhóm đối chứng thực nghiệm……… 72 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất nhóm đối chứng thực nghiệm…… 72 Biểu đồ 3.3: Phân phối tần suất tích lũy nhóm đối chứng thực nghiệm……………………………………………………… 73 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế số học sinh (HS) học tập cịn thụ động, chưa có thói quen tự lực học tập, tiếp thu kiến thức cách máy móc, khơng tự tìm tịi phát kiến thức mà trông chờ vào giáo viên (GV) Do xu hướng dạy học “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [20] Lúc vai trị HS học tập nhìn nhận đánh giá đắn hơn, HS coi chủ thể hoạt động học tập Nói khơng có nghĩa phủ nhận vai trị GV mà ngược lại đòi hỏi cao Lúc nhiệm vụ GV truyền thụ tri thức mà người tổ chức, điều khiển trình HS lĩnh hội kiến thức, phát vấn đề thảo luận để tìm tịi kiến thức Trong thời gian qua, việc tự học quan tâm nhiều Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khóa VIII xác địmh rõ: “Phát triển mạnh phong trào tự học - tự đào tạo thường xuyên rộng khắp tồn dân” [5] Ngành giáo dục có nhiều cách thức bước thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tiến hành phân ban, biên soạn lại chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, thay đổi hình thức thi cử,…Tồn ngành giáo dục tâm thực tốt vận động: “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Thư Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khai giảng năm học 2006 - 2007 rõ: “Hãy dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất” Những việc làm thay đổi chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào tự học người học Bên cạnh đó, HS lớp 10 lớp đầu cấp trung học phổ thông – cấp địi hỏi tính tích cực tự lực học tập cao so với cấp trung học sở, u cầu tính chất nội dung phức tạp kiến thức Với mục tiêu giáo dục đổi câu hỏi trắc nghiệm khách quan (CHTNKQ) dùng để thi tốt nghiệp thi tuyển sinh vào đại học Ngoài kiểm tra việc sử dụng CHTNKQ phổ biến Việc nghiên cứu sử dụng CHTNKQ dạy học quan tâm chưa phân tích rõ quy trình để thiết kế câu trắc nghiệm HS chưa rõ số lỗi sai lầm làm trắc nghiệm lẫn việc HS tự thiết kế CHTNKQ dạng tập Nếu HS rõ cảm thấy thích thú học tập hơn, tích cực, tự lực tìm tịi kiến thức q trình học tập Bởi lẽ đó, việc lựa chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên” cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng CHTNKQ sử dụng q trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên nhằm phát tính tích cực, tự lực HS trình dạy học Chỉ rõ HS cách phân tích câu trắc nghiệm để nhận xét sai lầm hay mắc phải làm phần tập HS tự thiết kế câu trắc nghiệm khách quan phần tập KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu HS lớp 10 ban khoa học tự nhiên q trình học tập chương “Chất khí” Đối tượng nghiên cứu CHTNKQ chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, hoạt động HS hoạt động dạy GV trình sử dụng CHTNKQ để hướng dẫn HS học tập GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên, GV sử dụng CHTNKQ cách hợp lí phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận phát huy tính tích cực, tự lực HS CHTNKQ Xây dựng CHTNKQ để dùng trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập qua giúp HS tự thiết kế CHTNKQ phần tập Thực nghiệm sư phạm nghiên cứu hiệu đề tài Phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận khả sử dụng CHTNKQ đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận tính tích cực, tính tự lực HS CHTNKQ Vận dụng lí luận thực tiễn để xây dựng CHTNKQ để dùng trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập qua giúp HS tự thiết kế CHTNKQ phần tập Thực nghiệm sư phạm nghiên cứu hiệu đạt thực tế đề tài chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên Phương pháp thống kê tốn học: xử lí, thống kê, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Rút kết luận tính thực tiễn đề tài GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực thử nghiệm chương “Chất khí” lớp 10 ban khoa học tự nhiên trường trung học phổ thông Cần Giuộc CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [2], [42] Trên giới nước ta có số xu hướng đổi bản: Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS Chuyển lối học từ thông báo tái sang tìm tịi, khám phá, tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Ngày trọng đến hoạt động tự học biết cách tự học suốt đời GV không dạy kiến thức mà dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực phương châm học tập suốt đời Tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Chuyển từ lối học nặng kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức Tăng cường sử dụng thông tin mạng, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Từng bước đổi việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với mơn học 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học [2], [41], [42] Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996) thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị số 14 (4 - 1999) D Các trình A, B 4.2.2 Cho ba đại lượng, tìm đại lượng cịn lại xuất phát từ cơng thức sau V V V V T = số     T T1 T2 V1 T1 Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí 10 lít Thể tích lượng khí 5460C áp suất không đổi nhận giá trị sau đây? A V = lít C V = 15 lít B V = 10 lít D V = 20 lít 4.2.3 Cho V1 , V2 hỏi nhiệt độ tăng hay giảm lần? Và ngược lại, cho nhiệt độ t1 , t2 hỏi thể tích tăng hay giảm lần? V V V V T = số     T T1 T2 V1 T1 Học sinh tự cho đề câu dạng 4.2.4 Cho thay đổi nhiệt độ từ t1 lên t2 thể tích tăng hay giảm lần Hỏi thể tích ban đầu? Và ngược lại V =hằng số T V V V T V T      1  1 T2 T1 V1 T1 V1 T1 Dạng 2,3 Dạng  V T V  T 1 V2  V1 T2  T1     V = V2  V1 V1 T1 T  T  T   4.2.5 Tìm mối liên hệ khối lượng riêng D (hay số sách kí hiệu  ), thể tích V nhiệt độ khí q trình đẳng áp từ cơng thức m  D.V  V  m D V m = số   số  D.T = số T D.T 4.2.5.1 Trong q trình đẳng áp, khối lượng riêng D khối khí nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ nào? A T/D = số C D/T = số B D.T = số D Hệ thức khác 4.2.5.2 Có 12 g khí chiếm thể tích lít 70C Sau nung nóng đẳng áp lượng khí đến nhiệt độ t khối lượng riêng khí 1,2 g/lít Nhiệt độ t khí sau nung giá trị sau đây? A t = 427,00C C t = 42,70C B t = 70,00C D t = 72,00C 4.2.5.3 Trong trình đẳng áp, khối lượng riêng D khí nhiệt độ tuyệt đối T có cơng thức liên hệ A B D1 T2  D2 T1 D1 T1  D2 T2 C D1 D2  T1 T2 D Cả A, B, C sai 4.2.6 Biết đồ thị trình đẳng áp hệ trục tọa độ (V, T) đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ 0, hệ trục tọa độ (V, t) đường thẳng có đường kéo dài qua điểm 2730 C , đường thẳng vng góc với trục áp suất p hệ tọa độ (p,T), (p,t), (p,V) không cắt trục p cắt điểm cắt T=00K (hay t  2730 C )  p=0: điều đạt Biết vẽ trình đẳng áp hệ tọa độ khác Tìm thơng số thể tích (hoặc nhiệt độ) lúc đầu (hay lúc sau) hay tăng giảm thể tích (hoặc nhiệt độ) Định nghĩa xác cho đường đẳng áp hệ trục (V,T)? A Đường thẳng qua gốc O hệ trục OT OV B Đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối áp suất không đổi C Đường biểu diễn liên hệ đại lượng áp suất, thể tích nhiệt độ lượng khí D Các phát biểu A, B, C chưa hoàn chỉnh 4.2.7 Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để câu có nội dung Phương trình trạng thái khí lí tưởng a định luật gần Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt b đường thẳng kéo dài qua gốc tọa Định luật Gay Luy-xác độ hệ tọa độ (V, T) Quá trình đẳng áp c V/T= số d có độ lớn chung cho chất khí Đường đẳng áp đ chuyển trạng thái chất khí Hệ số nở đẳng áp áp suất không đổi Độ không tuyệt đối e thiết lập mối liên hệ ba thông số trạng thái lượng khí f 2730 C 129 g đường thẳng qua gốc tọa độ hệ tọa độ (V, T) Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RƠN_ MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP Phương trình trạng thái cho biết phụ thuộc ba thông số áp suất Đ p, thể tích V, nhiệt độ T Thể tích mol chất khí (00C, atm ) 22,4 Đ S S l m hay 22,4 mol mol Hai phương trình trạng thái hai lượng khí khác khác Đ số vế phải S Ta tính số vế phải phương trình trạng thái Đ S pV  số khí lí tưởng T Em giải thích lựa chọn mình? Thiết lập phương trình Ta phải dựa vào kiện thực nghiệm là: ”Thể tích mol chất khí điều kiện chuẩn (O0C, atm) 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol” pV  số (*) T Xét khối lượng khí có khối lượng m, khối lượng mol chất khí  Số mol  chứa lượng khí bao nhiêu?   (1.1.) Để tính số ta đặt lượng khí điều kiện chuẩn, nghĩa p0V0 = số = C (1) T0   p0  .(atm)  .(Pa)  (1.2.) Khi ta có T0  .(0 C )  .( K )  l m V0  .( )  ( ) mol mol  Nghĩa ta có p0=1 atm= 1,013.105Pa T0=273K (tức O0C) Thể tích V0 lượng khí tính nào? V0   22,4( l m3 )   0,0224( ) mol mol 130 Từ ba giá trị ta tính C (1) C p0V0 1,013.105.0,0224 Pa m3 ( )   R  T0 273 K mol 1,013.105.0,0224 Pa m3 )  8,31( 273 K mol N Chú ý Pa.m3  m3  N m  J m R  Vậy R=8,31 J/mol.K (48.1) R số Giá trị R chất khí, R gọi số khí Thay giá trị C vào (*) ta p.V   RT  m  RT (48.2) Đây phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê-ép Bài tập vận dụng Bài - sách giáo khoa trang 236 Tóm tắt  l m3 200 0,2   V  mol mol  t  27 C  T  (27  273)  300 K m ?    g  mol   p  100kPa  10 Pa Bài - sách giáo khoa trang 236 Tìm phụ thuộc áp suất p chất khí vào số phân tử khí n có đơn vị thể tích (cịn gọi mật độ phân tử khí) Xét  mol khí, lượng khí chứa số phân tử N: N   N A (N A số A-vô-ga-đrô = 6,02.10 23 mol -1 ) Áp suất p tính từ (48.2): 131 p  V RT   NA R V NA T  N R T  n.k T V NA N số phân tử n đơn vị thể tích (mật độ phân tử) V R 8,31 J k= = =1,38.10 -23 : số Bôn-xơ-man 23 N A 6,02.10 K với n=  p = nkT Các dạng tốn trắc nghiệm 4.1 Nhận biết phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê-ép 4.1.1 Nên dùng phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê-ép để xác định thơng số trạng thái chất khí trường hợp sau đây? A Khơng khí bóng khí tượng bay lên cao B Khơng khí bình đậy kín đun nóng C Khơng khí bóng bàn bẹp nhúng vào nước phồng lên cũ D Khơng khí bóng bàn vừa bẹp vừa hở nhúng vào nước nóng 4.1.2 Ta có cơng thức: pV  m  RT áp dụng cho: A Khí lí tưởng B Khí thực C Cả A, B D Cả A, B sai 4.1.3 Hằng số khí có giá trị A tích áp suất thể tích mol kì 00C B tích áp suất thể tích chia cho số mol 00C C tích áp suất thể tích mol khí nhiệt độ chia cho nhiệt độ D tích áp suất thể tích mol khí nhiệt độ 4.2 Cho đại lượng, tìm đại lượng cịn lại xuất phát từ công thức sau m RT   p=  V  m RT  V=  p  m  pV  p V  R T  T = m R   pV   m= RT   = mRT  pV  4.2.1 Một bình dung tích lít chứa g Nitơ (N2) 20C Áp suất khí bình A 1,65 atm B 1,28 atm C 3,27 atm D 1,10 atm 132 4.2.2 Khí Hiđrơ nhiệt độ 270C áp suất 2,46 atm Xem Hiđro khí lí tưởng Hỏi khối lượng riêng khí Hiđro có giá trị đây? A 0,4 g/lít B 0,3 g/lít C 0,2 g/lít D 0,1 g/lít 4.3 Xét khối lượng khí xác định Cho V1 , V2 , t1 , t2 hỏi áp suất tăng hay giảm lần? Hay cho p1 , p , t1 , t2 hỏi thể tích tăng hay giảm lần? Hay cho V1 , V2 , p1 , p hỏi nhiệt độ tăng hay giảm lần?  p2 TV   T1V  p1 V m T p p V  RT    T1 p   V1  T2 p V  2  p 1V1  T1 Xét lượng khí xác định Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C thể tích cịn lít, nén nhanh khí bị nóng lên đến 600C Áp suất khí tăng lên A 2,78 lần B 3,20 lần C 2,24 lần D 2,85 lần 4.4 Tìm mối liên hệ khối lượng riêng D (hay số sách kí hiệu  ) lượng khí xác định với đại lượng cịn lại từ công thức m  D.V m  DRT p DT  p.V  RT   p=  2 2 Ta có:  p1 D1T1  m  D.V  4.4.1 Ở nhiệt độ T1, áp suất p1, khối lượng riêng chất khí ρ1 Biểu thức sau với biểu thức khối lượng riêng khối khí nhiệt độ T2, áp suất p2? A 2  B C p2 T1 p T p (T  T ) 1   1 1   2 1 p1 T2 p2 T2 p1 T2 D 2  ( p1  p2 ) T1 1 p1 T2 4.4.2 Ở nhiệt độ 00C , áp suất p0 = atm khối lượng riêng chất khí D0 Hỏi nhiệt độ t = 270C áp suất p = atm, khối lượng riêng chất khí bao nhiêu? A 0,55D0 B 1,82D0 C 0,91D0 D 0,50D0 Câu củng cố: Ghép khái niệm, định luật, phương trình cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải 133 Định luật Gay Luy-xác a pV  m  RT Phương trình trạng thái khí lí tưởng b 8,31 Hệ số nở đẳng áp Hằng số khí lí tưởng Phương trình trạng thái cho mol khí lí tưởng Phương trình Cla-pê-rơn-Men-đê-lê-ép Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt c pV=hằng số d p  p0 (1   t ) e pV/T=hằng số g V  V0 (1   t ) Định luật Sác-lơ J mol.K pV R T i   273 p j =hằng số V h k V.T=hằng số Bài 49: BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ Câu Ghép khái niệm, định luật, phương trình cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải Với khí lí tưởng a có đơn vị J/mol K Định luật Bơi-lơ-Ma-ri-ốt Định luật Sác-lơ b có nhiệt độ 273K áp suất 1,013.105Pa c pV=hằng số Định luật Gay Luy-xác d Đường đẳng nhiệt đ V = số P = số T T Đường đẳng tích e pV= m RT  Đường đẳng áp g n = m  Phương trình Cla-pê-rơn h có đơn vị kg/mol (phương trình trạng thái khí lí tưởng) Phương trình Cla-pê-rơn-Men- i có giá trị 22,4.10-3m3 đê-lê-ép 134 10 Điều kiện chuẩn k phân tử coi chất điểm tương tác va chạm 11 Thể tích mol chất khí điều kiện chuẩn l PV = số T 12 Số mol lượng khí P O m 13 Khối lượng mol T V O n 14 Hằng số khí lí tưởng T P o O V Câu Công thức sau không liên quan đến đẳng trình ? P = số T P C = số V A B P1V1=P3V3 D V = số T Câu Đường biểu diễn sau khơng phải đẳng q trình 135 P V O O T A T B P P O V O V C D Câu Phương trình sau khơng phải phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A PV = số T B PV = m  RT C P m  T V  R D PV=  RT Câu Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ) Khi thơng số trạng thái chất khí thay đổi nào, khối lượng khí khơng đổi? B) P2 > P1; T2 < T1; V2 P1; T2 > T1; V2>V1 C) P2 > P1; T2 > T1; V2 P1; T2 > T1; V2=V1 Câu Đường biểu diễn sau khơng phải đẳng q trình? A B C D Một số nét chung Đọc sách giáo khoa trao đổi điều thắc mắc Bài tập vận dụng Làm sách giáo khoa trang 239 trao đổi điều thắc mắc Vẽ đồ thị 136 Làm tập 1, 2, sách giáo khoa trang 240 - 241 trao đổi điều thắc mắc Bài tập trắc nghiệm Làm tập 1, 2, 3, sách giáo khoa trang 241 - 242 trao đổi điều thắc mắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ phương pháp đóng vai dạy học mơn hóa lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học sinh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội TS Phạm Thế Dân (2004), Phân tích chương trình vật lí phổ thơng, Bài giảng chun đề cao học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị lần Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Thái Khắc Định (2001), Xác suất thống kê toán, Nxb Thống kê Êxipơp (1977), Những sở lí luận dạy học, Tập II, Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang, Nxb Giáo dục Võ Thị Kim Hà (2003), Những ưu điểm, khuyết điểm phương pháp kiểm tra trắc nghiệm mơn tốn số hướng khắc phục, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 10, Nxb Giáo dục 10 Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006), Hướng dẫn giải tập câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Phụng Hoàng, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Nxb Hà Nội 13 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh 14 I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, tập 1,2, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 – Nâng cao, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 – Nâng cao (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục 17 PGS TS Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), PGS TS Đỗ Hương Trà, ThS Vũ Thị Thanh Mai, ThS Nguyễn Hồng Kim (2006), Phương pháp giải tốn vật lí 10, Nxb Giáo dục 18 PGS.TS Vũ Thanh Khiết, Ths Mai Trọng Ý, Ths Vũ Thị Thanh Mai, ThS Nguyễn Hồng Kim (2006), Các tốn chọn lọc vật lí 10 (Bài tập tự luận trắc nghiệm), Nxb Giáo dục 19 Vũ Đình Luận (2004), “Sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) bước “dạy mới” môn Di truyền học trường Cao đẳng sư phạm”, Tạp chí giáo dục (90), tr.39 - 40 20 Luật giáo dục Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb Chính trị Quốc gia 21 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Văn Phùng (2006), 540 tốn trắc nghiệm vật lí 10, Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Phượng (2007), Xây dựng hệ thống tập chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tư độc lập nâng cao hiệu tự học học sinh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 24 ThS Võ Tấn Quân kỹ sư Vũ Hồng Anh, Chương trình trộn đề trắc nghiệm Mcmic 25 Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2002), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết học tập vật lí bậc đại học, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Vinh 26 TS Lê Thị Thanh Thảo (2005), Phương pháp giảng dạy Didactic vật lí, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Thiện (2004), Giảng dạy chương “Thuyết động học phân tử chất khí lý tưởng” theo định hướng tổ chức hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 30 Nguyễn Văn Thuận (Chủ biên), Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp vật lí 10, Nxb Giáo dục 31 Lý Minh Tiên (1995), Chương trình phần mềm xử lý thống kê Test, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 32 Lý Minh Tiên, Đoàn Văn Điều, Trần Thị Thu Mai, Võ Văn Nam, Đỗ Hạnh Nga (2006), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 33 Phạm Hữu Tịng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí, Nxb Giáo dục 34 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 35 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 36 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Khoa học xã hội 37 Lê Công Triêm (Tổng chủ biên), Lê Văn Giáo (Chủ biên), Lê Thúc Tuấn, Trần Huy Hoàng, Nguyễn Khoa Lan Anh, Trần Thanh Hải, Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí THPT VẬT LÍ 10 (2006), Nxb Giáo dục 38 Trần Văn Trung (2005), “Một số biện pháp giáo dục tính tự lực học tập cho sinh viên trường CĐSP Bình dương thơng qua tổ chức hoạt động tự học”, Tạp chí giáo dục (124), tr.16 – 17, 22 39 Tultrinxki (1978), Những tập định tính vật lí cấp ba, Tập I, Nxb Giáo dục 40 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 41 Thái Duy Tuyên , Phát huy tính tích cực nhận thức người học, Tủ sách khoa học VLOS (mạng Internet) 42 Phạm Qúy Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Đỗ Hương Trà, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 43 Lê Trọng Tường (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Lê Trọng Tuân (2006), Bài tập vật lí 10 – Nâng cao, Nxb Giáo dục 44 Lương Quốc Vinh (2007), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12 trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu việc dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 45 Trần Vui (2006), ThS Lương Hà, ThS Lê Văn Liêm, ThS Hồng Trịn, TS Nguyễn Chánh Tú (2005), Một số xu hướng đổi dạy học Toán trường THPT, Nxb Giáo dục 46 Trần Vui (2006), Nghiên cứu giáo dục đánh giá khả Toán, giảng cho học viên cao học, Đại học Sư phạm Huế 47 Trịnh Thị Hải Yến, Nguyễn Phương Hồng (2003), “Những giải pháp đổi phương pháp dạy học vật lý”, Tạp chí Giáo dục (54) 48 N.M Zvereva (1985), Tích cực hố tư học sinh học vật lý, Nxb Giáo dục ... LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Chương 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY... TẮT CHTL : câu hỏi tự luận CHTNKQ : câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đ : ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh S : sai TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNSP : thực nghiệm sư... năng: Trong việc dạy học vật lí phải ý rèn luyện cho HS kĩ sau: a Kĩ thu lượm thông tin vật lí từ quan sát, từ thực tế, từ thí nghiệm, từ điều tra, từ phương tiện thông tin đại chúng… b Kĩ xử lí

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực Tiêu chí  Dạy học truyền thống Dạy học tích cực  - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Bảng 1.1.

So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học tích cực Tiêu chí Dạy học truyền thống Dạy học tích cực Xem tại trang 11 của tài liệu.
Làm sơ đồ, mơ hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học, giúp HS dễ nhớ và vận  dụng.   - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

m.

sơ đồ, mơ hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học, giúp HS dễ nhớ và vận dụng. Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Thí nghiệm - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

1..

Thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV: Ban đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

an.

đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ: Xem tại trang 61 của tài liệu.
d. khơng cĩ thể tích và hình dạng xác định  - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

d..

khơng cĩ thể tích và hình dạng xác định Xem tại trang 67 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
GV: Chiếu lên bảng câu TNKQ - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

hi.

ếu lên bảng câu TNKQ Xem tại trang 77 của tài liệu.
V rồi ghi vào bảng sau: - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

r.

ồi ghi vào bảng sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
GV: Giới thiệu thí nghiệm rồi cho HS ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba  - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

i.

ới thiệu thí nghiệm rồi cho HS ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng thống kê trên cho thấy chất lượng học tập bộ mơn vật lí của HS hai lớp tương đương nhau - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Bảng th.

ống kê trên cho thấy chất lượng học tập bộ mơn vật lí của HS hai lớp tương đương nhau Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cấu trúc hai chiều của bài kiểm tra một tiết - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Bảng 3.2.

Cấu trúc hai chiều của bài kiểm tra một tiết Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra 1 tiết.  - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Bảng 3.3.

Thống kê các điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra 1 tiết. Xem tại trang 90 của tài liệu.
Kết quả bài kiểm tra của phần TNSP được thống kê trong bảng 3.3 - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

t.

quả bài kiểm tra của phần TNSP được thống kê trong bảng 3.3 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Từ bảng 3.3 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

b.

ảng 3.3 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể Xem tại trang 92 của tài liệu.
hiện qua bảng 3.4. - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

hi.

ện qua bảng 3.4 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Câu 17: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng cĩ thể tích khác nhau - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

u.

17: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng cĩ thể tích khác nhau Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng tổng hợp các câu theo độ khĩ - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

Bảng t.

ổng hợp các câu theo độ khĩ Xem tại trang 117 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÂU THEO ĐỘ KHĨ VÀ ĐỘ - Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương điện môi và chương vật liệu từ trong chương trình vật lí đại cương

3.

BẢNG TỔNG HỢP CÁC CÂU THEO ĐỘ KHĨ VÀ ĐỘ Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMKHÁCH QUAN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰLỰC CỦA HỌC SINH

      • 1.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [2], [42]

      • 1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học [2], [41], [42]

      • 1.3. Mục tiêu của chương trình Vật lí trung học phổ thông [26], [42], [47]

        • 1.3.1. Mục tiêu kiến thức:

        • 1.3.2. Mục tiêu kĩ năng:

        • 1.3.3. Mục tiêu thái độ:

        • 1.4. Tính tích cực của HS trong học tập

          • 1.4.1. Khái niệm tính tích cực trong học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan