1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGU VAN 9 TUAN 28

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó.[r]

(1)Tuần : 28 Tiết : 131 Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày dạy : 11/03/2013 KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - HS làm bài kiểm tra phần thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết học tập các văn tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn học kì II Kĩ năng: - Viết văn, cảm nhận, phân tích đoạn, câu, hình ảnh vấn đề thơ trữ tình - Củng cố sâu sắc kiến thức thơ - Rèn luyện kĩ tự mình làm bài kiểm tra hoàn chỉnh Thái độ: - Nghiêm túc làm bài kiểm tra III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, đề kiểm tra đã phô tô - HS: Soạn bài, Kiến thức làm bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Động não V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: GV phát đề cho HS: ĐÁP ÁN Câu Câu Câu - Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Mỗi câu chép đúng 0,5 điểm) Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã - Tác giả: + Viễn Phương sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang + Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1976, tác giả từ miền Nam miền Bắc vào lăng viếng Bác - Giới thiệu bài thơ, hình tượng cò - Hai câu thơ cuối đoạn 2, là lời mẹ nói với – cò - Trong suy nghĩ và quan niệm người mẹ: dù lớn dù khôn, dù trưởng thành đến đâu, nhiều tuổi đến đâu, làm gì, thành đạt đến đâu nũa …con là mẹ, đáng yêu, đáng thương, cần che chở, là niềm tự hào, niềm tin và hy vọng mẹ - Dù mẹ có xa lâu, lâu chí suốt đời không lúc nào lòng mẹ không bên - Ca ngợi tình cảm vô biên, thiêng liêng người mẹ 2đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ Củng cố: HS làm bài – hết tiết GV thu bài Dặn dò: Học bài cũ Chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm dạy (2) - Oo0  0oo -MA TRẬN ĐỀ KIỂM 45 PHÚT LỚP PHÒNG GD&ĐT ĐỨC CƠ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Mức độ Nội dung Nhận biết TN TL MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT PHẦN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Thời gian làm bài: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề) Thông hiểu TN T L Vận dụng T N TL Cộng T N TL Chủ đề Sang thu - Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 20% - Số câu: - Số điểm:2 - Tỉ lệ: 20% Chủ đề - Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Viếng lăng Bác” - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 20% - Số câu: - Số điểm:2 - Tỉ lệ: 20% Viếng lăng Bác Chủ đề Con cò Tổng số - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 40% - Phân tích hai câu thơ: Con dù lớn là mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo (Con cò – Chế Lan Viên) - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 60% - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 60% - Số câu: - Số điểm:6 - Tỉ lệ: 60% - Số câu: 03 - Số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% (3) PHÒNG GD&ĐT ĐỨC CƠ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên:…………………… Lớp: Trường THCS Lý Thường Kiệt Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI: Câu Câu Câu Chép theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Viếng lăng Bác” Phân tích hai câu thơ: Con dù lớn là mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo (Con cò – Chế Lan Viên) điểm điểm điểm BÀI LÀM: (4) Tuần : 28 Tiết : 132 Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày dạy : 11/03/2013 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Hiểu rõ ưu, khuyết điểm mình qua bài viết số II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học văn nghị luận tác phẩm truỵên đoạn trích Kĩ năng: - Tự đánh giá bài làm mình theo yêu cầu văn và nội dung đề bài - Hình thành lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn mình - Hoàn thiện qui trình viết bài văn nghị luận tác phẩm truỵên đoạn trích Thái độ: Nghiêm túc làm bài và nhận sai sót mình III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não - Phân tích V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: * Định hướng trả lời + chuẩn điểm: (Không kiểm tra) 3- Trả bài: *Giáo viên chép đề lên bảng ĐỀ: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Thế nào là nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? (2đ) Dàn bài chung bài văn nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích)? (2đ) Suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (6đ) HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG 1: -HD tìm hiểu yêu cầu chung -Gọi HS đọc lại đề H-Nêu yêu cầu chung đề bài? *HOẠT ĐỘNG 2: H- Bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích có bố cục nào? H-Phần mở bài nêu lên nội dung gì? NỘI DUNG I- Yêu cầu chung: - Kiểu văn bản: Văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nội dung: viết bài văn tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Yêu cầu: Viết bài văn nêu suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ II- Yêu cầu cụ thể: Câu Câu - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày nhận xét, đánh giá mình nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) và nêu ý kiến đánh giá sơ mình - Thân bài: Nêu các luận điểm chính nội dung và nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh các luận tiêu biểu và xác thực 1đ 1đ 1đ (5) H-Phần thân bài cần làm rõ vấn đề gì? -Đối với người phụ nữ, xã hội phong kiến xưa có luật lệ gì hà khắc? -Hậu luật lệ hà khắc Vũ Nương là gì? -Ngoài các ý chính ấy, còn có thể khai thác thêm các khía cạnh ý nghĩa nào? H- Tìm dẫn chứng và kiện quan trọng để chứng minh nội dung trên? H- Nêu suy nghĩ em người phụ nữ xưa và nay? H- Phần kết bài nêu ý gì? Câu - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung mình tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A- Mở bài: Giới thiệu nhân vật Vũ Nương (Hoàn cảnh xã hội lúc giờ) B- Thân bài: Nghị luận các vấn đề sau: a-Xã hội phong kiến xưa tồn xã hội phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ cách cực đoan: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” b- Xã hội phong kiến xưa tước đoạt quyền tự người phụ nữ thứ luật “Tam tòng” nghiệt ngã: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” c- Với chế độ phụ quyền và luật tam tòng, người phụ nữ xưa không thể định đoạt hạnh phúc mình (Cha mẹ đặt đâu cái ngồi đấy), mà hoàn toàn phụ thuộc vào may rủi d- Có thể khai thác thêm khía cạnh: Vũ Nương là nạn nhân thói ghen tuông mù quáng, là nạn nhân chiến tranh phi nghĩa C- Kết bài: -Khái quát vấn đề đã nghị luận -Nêu cảm nghĩ em -Liên hệ người phụ nữ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ *HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét bài làm III- Nhận xét: 1- Ưu điểm - Đa số các em hiểu đề và xác định ý cần làm rõ - Bố cục phần rõ ràng, các câu phần có liên kết chặt chẽ - Nhiều bài viết có suy nghĩ sâu sắc, tình cảm sâu lắng và có sáng tạo 2- Nhược điểm: - Một số em không đọc kĩ nên viết lạc đề - Chữ viết cẩu thả, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi vè dùng từ, đặt câu, diễn đạt *HOẠT ĐỘNG 4: 4- Sửa chữa lỗi -HD sửa chữa lỗi -Chính tả, dùng từ, đặt câu,diễn - Chính tả - Dùng từ đạt, bố cục trình bày - Đặt câu - Diễn đạt - Bố cục trình bày *HOẠT ĐỘNG 5: 5- Phát bài – đọc bài mẫu – đọc điểm vào sổ -Đọc bài viết tốt: -Phát bài -Đọc điểm vào sổ 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: -Về nhà đọc kĩ lại bài làm mình, tìm lỗi và sửa lại -Học bài cũ và soạn bài theo hướng dẫn tiết trước Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (6) Tuần : 28 Tiết : 133 Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày dạy : 13/03/2013 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Củng cố và hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Đặc trưng văn nhật dụng là tính cập nhật nội dung - Những nội dung các văn nhật dụng đã học Kĩ năng: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức Thái độ: - Có ý thức tiếp cận và vận dụng văn nhật dụng vào thực tế III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án Bảng hệ thống hóa, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương, xem và ghi nhớ chương trình thời trên ti vi - HS: Soạn bài Đọc kĩ văn soạn câu hỏi sgk IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS lớp 3-Bài mới: Giới thiệu: Tiết học hôn thầy hướng dẫn các em hệ thống lại toàn các văn nhật dụng đã học chương trình Ngữ văn THCS các lớp 6, 7, 8, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: I- Vaên baûn nhaät duïng: -HD tìm hiểu khái niệm văn nhật dụng -Gọi HS đọc mục I SGK 1- Khaùi nieäm: H- Văn nhật dụng có phải là khái niệm thể loại -Không phải là khái niệm thể loại Không không? kiểu văn –Chỉ đề cập đến chức năng, đề taøi, tính caäp nhaät H- Những đặc điểm chủ yếu cần lưu ý khái niệm 2- Đề tài phong phú: thiên nhiên, môi này là gì? trường, văn hóa, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống … 3-Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá … vấn đề, tượng đời sống, người, xã hội … H- Em hiểu nào là tính cập nhật? Tính cập nhật 4- Tính cập nhật: Là tính thời kịp thời, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sống ngày và tính thời có liên quan gì với nhau? H- Những văn đã học có phải có tính thời thời hay không? Vì sao? H- Văn nhật dụng cĩ yêu cầu tính văn chương -Các văn chương trình vừa có tính (7) khoâng? H- Học văn nhật dụng để làm gì? *HOẠT ĐỘNG 2: -HD heä thoáng Lớp Teân vaên baûn 1-Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử 2-Động Phong Nha 3-Bức thư thủ lĩnh da đỏ 4-Cổng trường mở 5- Meï toâi 6-Cuộc chia tay búp bê 7-Ca Hueá treân soâng Höông 8-Thông tin ngày trái đất năm 2000 9-OÂn dòch thuoác laù 10-Bài toán dân số 11-Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển treû em 12-Đấu tranh cho giới hòa bình 13-Phong caùch Hoà Chí Minh -Các nhóm cử đại diện trình bày – nhóm khác nhaän xeùt -Các nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời -GV yeâu caàu HS trình baøy baûn heä thoáng caù nhaân H- Những vấn dề trên có đạt yêu cầu văn nhaät duïng khoâng? Coù mang tính caäp nhaät khoâng? Coù yù nghóa laâu daøi vaø coù giaù trò vaên hoùa khoâng? H- Ngoài văn chính thức học, còn văn nào đọc thêm? cập nhật, vừa có tính lâu dài phát triển lịch sử, xã hội 5-Giaù trò vaên chöông: khoâng phaûi laø yeâu caàu cao đõ là yêu cầu quan trọng Các văn nhật dụng thuộc moät kieåu vaên baûn nhaát ñònh: mieâu taû, keå chuyeän, thuyeát minh, nghò luaän, ñieàu haønh …coù nghĩa là VBND có thể sử dụng thể loại, moïi kieåu vaên baûn 6- Học văn nhật dụng: không để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để hòa nhập với sống xã hội, rút ngắn khảng cách nhà trường và xã hội II- Heä thoáng hoùa noäi dung vaên baûn nhaät duïng Noäi dung -Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thaéng caûnh -Giới thiệu danh lam thắng cảnh -Quan hệ thiên nhiên và người -Giáo dục nhà trường, gia đình và trẻ em …………………………… -Vaên hoùa daân gian (Ca nhaïc coå truyeàn) -Môi trường -Choáng teä naïn ma tuùy, thuoác laù -Dân số, tương lai và nhân loại -Quyền sống người -Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình giới -Hội nhập với giới và giữ gìn sắc văn hoùa daân toäc *Tất các văn trên đạt yêu cầu văn nhật dụng: vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài Những văn không ít coù giaù trò vaên hoïc: Caùc baûn tuyeân boá … (8) 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: -Về nhà đọc kĩ bài giảng – xem lại bảng hệ thống mục II -Đọc phần còn lại và trả lời các câu hỏi: +Văn ND có hình thức biểu đạt nào? +Phương pháp học VBND nào? Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo -Tuần : 28 Ngày soạn: 11/03/2013 Tiết : 134 Ngày dạy : 13/03/2013 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Củng cố và hệ thống lại kiến thức văn nhật dụng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Đặc trưng văn nhật dụng là tính cập nhật nội dung - Những nội dung các văn nhật dụng đã học Kĩ năng: - Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức Thái độ: - Có ý thức tiếp cận và vận dụng văn nhật dụng vào thực tế III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án Bảng hệ thống hóa, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương, xem và ghi nhớ chương trình thời trên ti vi - HS: Soạn bài Đọc kĩ văn soạn câu hỏi sgk IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS lớp 3-Bài mới: Giới thiệu: Tiết học hôn thầy tiếp tục hướng dẫn các em hệ thống lại toàn các văn nhật dụng đã học chương trình Ngữ văn THCS các lớp 6, 7, 8, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 3: III- Hình thức văn nhật dụng: -HD tìm hiểu hình thức văn 1-Hành chính (điều hành) nhật dụng 2-Nghị luận 3-Tự 4-Miêu tả 5-Biểu cảm 6-Thuyết minh 7-Bút kí 8-Thư từ 9-Hồi kí (9) 10-Thông báo 11-Xã luận 12-Kết hợp các phương thức biểu đạt (miêu tả – tự sự; hành chính – nghị luận; miêu tả – thuyết minh) H- Ta có thể rút kết luận gì hình *Kết luận: thức biểu đạt văn nhật dụng? -VBND có thể sử dụng tất các thể loại, kiểu loại văn bản, +VBND không phải là khái niệm văn H- Chứng minh kết hợp các thể loại cách cụ thể các văn đã học? *HOẠT ĐỘNG 4: IV-Phương pháp học văn nhật dụng: -HD phương pháp học văn nhật 1- Đọc thật kĩ các chú thích kiện, hiêïn tượng hay vấn dụng đề H- Em đã chuẩn bị bài và học các bài 2-Thói quen liên hệ: VBND nào các lớp 6, 7, 8, -Thực tế thân 9? Kết quả? -Thực tế từ cộng đồng H- Ở lớp cách chuẩn bị bài và học 3-Có ý kiến, quan niệm riêng, có đề xuất giải pháp bài có gì thay đổi? Lí và kết 4-Vận dụng kiến thức các môn học khác để đọc – hiểu văn thay đổi đó? 5- Căn đặc điểm, thể loại để phân tích… 6-Kết hợp xem tranh ảnh, nghe chương trình thời … *HOẠT ĐỘNG 5: V- Tổng kết: -HD tổng kết H- Đặc điểm nào quan trọng -Tính cập nhật nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu VBND? VBND Điều đó đòi hỏi lúc học VBND, thiết phải liên hệ với thực tiển sống H- Hình thức VBND nào? -Hình thức VBND đa dạng 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: *Về nhà làm các bài tập sau: 1-Tìm hiểu các vấn đề cập nhật sau (Ở đâu, cách nào, trình bày cụ thể) +Vấn đề an toàn giao thông huyện Đức quí I – 2011 2- Vấn đề mà em vừa cập nhật là gì? Từ nguồn nào? 3- Làm nào để khắc phục tình trạng đánh nhà trường *Đọc kĩ và soạn bài “Bến quê” Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (10) Tuần : 28 Tiết : 135 Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy : 15/03/2013 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: CÂU PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Nắm cấu tạo ngữ pháp câu Tiếng việt, các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Củng cố và nâng cao hiểu biết đặc trưng câu - Đặc điểm cấu tạo loại câu Kĩ năng: - Lĩnh hội và phân tích cấu tạo ngữ pháp câu Tiếng việt - Nâng cao kĩ nói và viết tiếng Việt phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp câu Thái độ: - Ý thức sử dụng các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu đúng văn cảnh III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án Bảng phụ Kế hoạch tiết dạy - HS: Soạn bài Đọc kĩ văn soạn câu hỏi sgk IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Bài mới: Giới thiệu: HÌNH THỨC HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG Hoạt động 1: Giáo viên I BÀI HỌC: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các cụm C – V các câu đoạn trích a: mục bài học SGK - Câu có cụm C – V: hoa/lại nở, chim/lại hót, mặt trời/lại rực rỡ Tây - HS đọc các đoạn trích Nguyên SGK - Câu có cụm C – V: thầy giáo/về nghĩ hưu quê hương mình H Tìm các cụm chủ - vị - Câu có cụm C – V: thầy/tuổi cao sức yếu, lòng nhân ái các câu đoạn trích thầy/vẫn bừng cháy sông Ba a? - Câu có cụm C – V: người ta/thấy mình, thầy/đi - Câu có cụm C – V: người thầy giáo ấy/là Nay Der H Phân tích cấu tạo Cấu tạo câu có hai nhiều cụm C – V đoạn trích a: câu có hai nhiều - Câu có cụm C – V không bao chứa cụm C – V đoạn trích a? - Câu có cụm C – V không bao chứa - Câu có cụm C – V không bao chứa (cụm C – V lớn "người ta/thấy mình" nằm ngoài bao cụm C – V nhỏ "thầy/đi ") H Phân tích cấu tạo các Cấu tạo các câu đoạn trích b: câu đoạn trích b? - Câu 1, câu có cụm C-V - Câu cấu tạo cụm C-V (V1, V2) H Trình bày kết phân Bảng hệ thống: tích hai đoạn trích vào Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể bảng theo mẫu sau? Câu có cụm C-V (11) Câu có Cụm C-V nhỏ nằm cụm nhiều C-V lớn cụm C-V Các cụm C-V không bao chứa H Dựa vào kiến thức Xác định câu đơn, câu ghép: đã học các lớp dưới, hãy - Câu đơn: câu 2, (đoạn trích a); câu 1, 2, (đoạn trích b) cho biết câu nào - Câu ghép: câu 1, (đoạn trích a) câu trên là câu đơn, câu ghép? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Giáo viên * Ghi nhớ: SGK hướng dẫn học sinh luyện II LUYỆN TẬP: tập Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp H Phân tích cấu tạo ngữ a Câu có cụm C-V pháp các câu b Câu có vế câu, không dùng từ nối SGK? c Câu có vế nối với từ nối "còn" H Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu Bài tập 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu các câu đoạn văn Người/ đem tre trồng lên miếng đất vừa tậu -> câu đơn sau: C V Bụt/ lại lên, lấy áo mình trùm lên tre -> câu đơn C V Cây tre/ mọc càng cao, bóng áo/ ngã xuống mặt đất càng rộng C V V V -> câu ghép Bóng /đổ đến đâu, người/ trồng lúa, trồng ngô, trông khoai đến C V C V -> câu ghép Cây tre/ cao vút mãi, giống tre/ đẻ lan thêm ra, người/ theo bóng tre C V C V C V mà lấn đất, đẩy quỷ lùi dần -> câu ghép Cuối cùng, người/ đẩy quỷ tít tận ngoài biển -> câu đơn H Tìm câu ghép đoạn C V trích Cho biết Bài tập 3: Các câu ghép: câu ghép, các vế câu - 1, 3, 8, 10, 11 nối với - Trong câu ghép, các vế câu nối với quan hệ cách nào? từ các cặp từ hô ứng: vừa – đã, - thì, thì, - Quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép đánh dấu từ này 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã hướng dẫn -Làm bài tập 1, phần nhà Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (12) Tuần : 29 Tiết : 136 Ngày soạn: 17/03/2012 Ngày dạy : 20/03/2012 (Hướng dẫn đọc thêm) BÀI : BẾN QUÊ (Trích) - Nguyễn Minh Châu - I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - Cảm nhận ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời và người mà tác giả gửi gắm truyện II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Những tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện - Những bài học mang tính triết lí người và đời, vẽ đẹp bình dị và quý giá từ điều gần gũi xung quanh ta Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc – hiểu văn tự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc - Nhận biết và phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng truyện Kĩ sống: - Tự nhận thức quan niệm tác giả giá trị sống, bài học và ý nghĩa đích thực đời sống rút qua câu chuyện - Nêu vấn đề, phân tích, bình luận suy tư nhân vật chính, ý nghĩa quan niệm sống nêu tác phẩm Thái độ: - Yêu sống, người thân và biết trân trọng gì mình đã có III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB văn học Hà Nội, 1994 Ảnh và bút tích Nguyễn Minh Châu - HS: Soạn bài Đọc kĩ văn soạn câu hỏi sgk IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Thực hành - Học theo nhóm, trình bày trước tập thể V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra soạn HS 3-Bài mới: Giới thiệu: HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: I- Tìm hiểu chung: -HD tìm hiểu chung 1- Tác giả: -Gọi 1HS đọc phần chú thích (*) SGK -Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989 quê Nghệ An H-Nêu hiểu biết em tác giả -Là cây bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Nguyễn Minh Châu? 2- Tác phẩm: H- Văn “Bến quê” viết vào thời điểm nào -In tập truyện cùng tên – xuất năm 1985 và thể nội dung gì? -Gọi HS đọc và tóm tắt văn -Gọi HS đọc phần chú thích từ khó (13) H- Văn có thể chia làm phần? 3-Bố cục: Phân theo dòng suy nghĩ Nhĩ: a-Cuộc trò chuyện Nhĩ với Liên Từ đầu … bậc gỗ mòn lõm b-Nhờ trai sang bên sông, trẻ hàng xóm giúp ngồi sát cửa… Tiếp … vùng nước đỏ c-Cụ giáo vào thăm và cố gắng cuối cùng Nhĩ Phần còn lại II- Tìm hiểu văn bản: 1-Tình truyện – Tình nhân vật chính: anh Nhĩ a- Tình truyện: -Là hoàn cảnh làm điều kiện cho câu chuyện phát triển -Là hoàn cảnh sống, hoạt động các nhân vật góp phần thể tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm *HOẠT ĐỘNG 2: -HD phân tích H- Em hãy nêu tình truỵên? Tác dụng nó? *GV : Một thành công truyện là tác giả đã xây dựng tình truyện nào? Ví dụ tình truyện Chiếc lá cuối cùng, Cố Hương, Sống chết mặc bay, Chiếc lược ngà … H-Trong “Bến quê” nhân vật Nhĩ đã đặt b-Tình nhân vật chính: anh Nhĩ: tình nào? -Anh bị bệnh hiểm nghèo, anh sống ngày cuối cùng, sinh hoạt nhờ vào giúp đở người khác H- Tại đó là tình trớ trêu, nghịch lí - Trước đây anh là cán đã nhiều nơi Vậy không trái tự nhiên, không phải mà cuối đời bị cột chặt vào giường bệnh hoàn toàn bịa đặt vô lí? -Nhĩ phát vẻ đẹp của bờ bãi bên sông, không đến … H- Tình đã giúp tác giả thể điều =>Triết lí đời: cái bình thường giản dị gì khắc hoạ tính cách nhân vật và chủ đề tác không phải lúc nào sớm nhận mà phải qua phẩm? bao trãi nghiệm, có đến cuối đời, hoàn cảnh trớ trêu mà thân buộc phải nếm trãi 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: -Về nhà đọc lại nhiều lần văn bản, học nội dung bài giảng -Tìm hiểu cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ -Tìm chủ đề truyện và đặc sắc nghệ thuật Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (14) Tuần : 29 Tiết : 137, 138 Ngày soạn: 18/03/2012 Ngày dạy : 21/03/2012 BÀI : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua tiết học giúp các em: - HS làm bài viết Tập làm văn văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Kiến thức: - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ đã học các tiết trước đó - Có cảm nhận suy nghĩ riêng và biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh … quá trình làm bài Kĩ năng: - Rèn luyện lực dùng từ đặt câu, từ đó có hướng để giáo dục các em làm bài tốt - Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp - Làm bài làm văn nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả) Thái độ: - Nghiêm túc làm bài kiểm tra III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Soạn bài, Kiến thức làm bài IV PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phân tích tình - Động não V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Ra đề: 3- Làm bài: A ĐỀ BÀI: PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỨC CƠ Trường THCS Lý Thường Kiệt Bài kiểm tra Tập làm văn số Thời gian: tiết ĐỀ BÀI: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Thế nào là bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ? (1đ) Nêu bố cục phần bài văn nghị luận một đoạn thơ, bài thơ? (3đ) Trình bày suy nghĩ em khổ thơ thứ hai và ba bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương.(6đ) ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: I- Yêu cầu chung: 1- Thể loại: Nghị luận đoạn thơ 2- Nội dung: Hai khổ thơ 2-3 bài thơ “Viếng lăng Bác” 3- Giới hạn: Phân tích hai khổ thơ II- Yêu cầu cụ thể: - Bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá mình Câu nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ 1đ - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nên nhận xét, đánh giá (15) Câu mình - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ - Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ 1- Mở bài: Câu Có thể giới thiệu đôi nét Bác, dẫn đến “Bác là nguồn đề tài thi ca ->nhà thơ Viễn Phương xúc động viết nên bài thơ mình -Trích thơ – chuyển ý 2- Thân bài: *Lần lượt phân tích hai khổ thơ theo cảm nhận thân - “Viếng lăng Bác” là bài thơ trữ tình biểu niềm cảm xúc sâu xa, tình thương nhớ khôn nguôi, lòng kính yêu vô hạn nhà thơ Bác Hồ vĩ đại nhà thơ từ miền Nam viếng lăng Bác thủ đô Hà Nội +Mặt trời ngày ngày qua trên lăng là mặt trời trời đất, nguồn sáng lớn nhất, rực rở vĩnh viễn trên gian này +Mặt trời trên cao nhân hóa nhìn mặt trời lăng đôi mắt mặt trời +Mặt trời lăng là hình ảnh ẩn dụ là Bác Hồ chúng ta, mặt trời đỏ rực màu cách mạng Một hình ảnh sáng tạo, chứa bao tôn kính Bác Hồ kính yêu +Hình ảnh 79 mùa xuân- hoán dụ, người 79 mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân và làm mùa xuân cho đất nước, cho người +Hình ảnh dòng người rong thương nhớ – ý nghĩa tượng trưng +Nhà thơ vào lăng, khung cảnh nơi Bác nằm với ánh sáng vừng trăng hiền diệu thần tiên thực, mơ +Hình ảnh trời xanh – Bác sống mãi tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao Tác giả không khỏi thấy nhói đaukhi Bác đã -Bài thơ chứa chan cảm xúc, thể tình cảm dạt dào, niềm tự hào sâu lắng nhà thơ và chúng ta 3- Kết bài: -Đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ và hai đoạn thơ phân tích -Nêu cảm xúc thân, tình cảm nhà thơ, dân tộc Bác (Giáo viên linh động chấm điểm cho phù hợp) 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4.Củng cố: GV cho HS làm bài hết tiết GV thu bài Dặn dò: -Về nhà tự xây dựng đáp án đề bài vừa kiểm tra -Đọc kĩ và soạn bài +Tìm hệ thống luận điểm văn Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo (16) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TIẾT LỚP PHÒNG GD&ĐT ĐỨC CƠ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Mức độ Nội dung Nhận biết TN Chủ đề Nghị luận đoạn thơ, bài thơ Chủ đề Cách làm nghị luận đoạn thơ, bài thơ TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL - Nhớ nào là bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 10% - Nhớ bố cục phần bài văn nghị luận một đoạn thơ, bài thơ - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 30% Nghị luận đoạn thơ - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 40% Cộng TN TL - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 10% - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 30% - Viết bài văn trình bày suy nghĩ em khổ thơ thứ hai và ba bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 60% Chủ đề Tổng số MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HAI TIẾT MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN TẬP LÀM VĂN) Thời gian làm bài: 90 phút ( Không tính thời gian chép đề) - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 60% - Số câu: - Số điểm: - Tỉ lệ: 60% - Số câu: 03 - Số điểm: 10 - Tỉ lệ: 100% (17) A- Đề: Trình bày suy nghĩ em khổ thơ thứ hai và ba bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương B- Đáp án: I- Yêu cầu chung: 1- Thể loại: Nghị luận đoạn thơ 2- Nội dung: Hai khổ thơ 2-3 bài thơ “Viếng lăng Bác” 3- Giới hạn: Phân tích hai khổ thơ II- Yêu cầu chung: 1- Mở bài: Có thể giới thiệu đôi nét Bác, dẫn đến “Bác là nguồn đề tài thi ca ->nhà thơ Viễn Phương xúc động viết nên bài thơ mình -Trích thơ – chuyển ý 2- Thân bài: *Lần lượt phân tích hai khổ thơ theo cảm nhận thân - “Viếng lăng Bác” là bài thơ trữ tình biểu niềm cảm xúc sâu xa, tình thương nhớ khôn nguôi, lòng kính yêu vô hạn nhà thơ Bác Hồ vĩ đại nhà thơ từ miền Nam viếng lăng Bác thủ đô Hà Nội +Mặt trời ngày ngày qua trên lăng là mặt trời trời đất, nguồn sáng lớn nhất, rực rở vĩnh viễn trên gian này +Mặt trời trên cao nhân hóa nhìn mặt trời lăng đôi mắt mặt trời +Mặt trời lăng là hình ảnh ẩn dụ là Bác Hồ chúng ta, mặt trời đỏ rực màu cách mạng Một hình ảnh sáng tạo, chứa bao tôn kính Bác Hồ kính yêu +Hình ảnh 79 mùa xuân- hoán dụ, người 79 mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân và làm mùa xuân cho đất nước, cho người +Hình ảnh dòng người rong thương nhớ – ý nghĩa tượng trưng +Nhà thơ vào lăng, khung cảnh nơi Bác nằm với ánh sáng vừng trăng hiền diệu thần tiên thực, mơ +Hình ảnh trời xanh – Bác sống mãi tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao Tác giả không khỏi thấy nhói đaukhi Bác đã -Bài thơ chứa chan cảm xúc, thể tình cảm dạt dào, niềm tự hào sâu lắng nhà thơ và chúng ta 3- Kết bài: -Đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ và hai đoạn thơ phân tích -Nêu cảm xúc thân, tình cảm nhà thơ, dân tộc Bác C Biểu điểm: -Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại nghị luận, kiến thức phong phú thể hiểu biết nhiều hình ảnh bài thơ, lời văn sáng, giàu hình ảnh, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi các loại -Điểm 6.5-7.5: Đáp ứng yêu cầu trên còn mắc vài lỗi các loại -Điểm 5-6: Bài viết đúng theo yêu cầu trên còn mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ đặt câu, kiến thức chưa phong phú… -Điểm 3-4: Bài viết nêu số ý theo yêu cầu, diễn đạt còn lủng củng, mắc nhiều lỗi các loại -Điểm 1-2: Bài viết sơ sài mắc nhiều lỗi, diễn đạt lộn xộn -Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng (18) (Giáo viên linh động chấm điểm cho phù hợp) 4.Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài dạy Dặn dò: -Về nhà đọc kĩ và soạn văn “Bến quê” – Nguyễn Minh Châu +Tóm tắt nội dung văn +Tìm hiểu bố cục – Đọc kĩ phần chú giải từ Rút kinh nghiệm dạy - Oo0  0oo HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG *HOẠT ĐỘNG 1: *Bài tập 1: -HD làm bài tập SGK Đoạn trích -Gọi HS đọc bài tập 1, các đoạn trích (a, b, a c) và tìm từ ngữ địa phương các đoạn trích đó b c *HOẠT ĐỘNG 2: -HD bài tập -Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Từ kêu câu nào là từ toàn dân, câu nào là từ địa phương? *HOẠT ĐỘNG 3: -HD bài tập NỘI DUNG Từ địa phương Thẹo Lặp bặp Ba Ba Má Kêu Đâm Đũa bếp Nói (trổng) Vô Ba Lui cui Nắp Nhắm Giùm Nói (trổng) Từ toàn dân Sẹ Lắp bắp Bố, cha Bố, cha Mẹ Gọi Trở thành Đủa Nói (trống không) Vào Bố, cha Lúi húi Vung Cho là Giúp Nói (trống không) *Bài tập 2: a-Kêu: từ toàn dân, có thể thay nói to b-Kêu: từ địa phương, tương đương với từ toàn dân gọi *Bài tập 3: (19) -Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu -Trong hai câu đố sau từ nào là từ địa phương? Những từ toàn dân nào tương đương với nó? -HD bài tập -gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Các từ địa phương hai câu đố là: +Trái - +Chi - gì +Kêu - gọi +Trống hổng trống hảng – trống hếch trống hác *Bài tập 5: a- Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh địa phương đó và chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngoài b-Trong lời kể tác giả có số từ ngữ địa phương để tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện Tuy nhiên mức độ sử dụng tác giả là vừa phải (20)

Ngày đăng: 26/06/2021, 04:08

w