Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn còn thiếu ý cho hoàn chỉnh BT2.. Các hoạt động dạy-học: [r]
(1)TUẦN 25 (Từ ngày THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh TIẾT THỨ đến ngày tháng 3năm 2013) TÊN BÀI DẠY 25 ôn Trịnh – Nguyễn phân tranh Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển Toán Khoa học PTTNTT Tập đọc Toán Tin học Khoa học Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp ôn 49 50 123 Luyện tập Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Phòng tránh TNTT các trò chơi nguy hiểm Bài thơ tiểu đội xe không kính Luyện tập 49 50 25 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Nóng lạnh và nhiệt độ Những chú bé không chết 25 Bài số Toán Tiếng Anh Tập làm văn LTVC 124 Tìm phân số số (tr 135) 49 50 Ôn T47: Luyện tập XD đoạn văn miêu tả cây cối Ôn T47: Câu kể Ai là gì ? ĐIỀU CHỈNH (2) (3) TUẦN 25 Ngày soạn: – – 2013 Ngày soạn: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 6: Lịch sử: T25: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lí 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS - Hợp tác cùng GV - Nhận xét, đánh giá chung -Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao việc củng cố và phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên, bước sang kỉ XVI, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, các lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài học hôm giúp các em hiểu rõ giai đoạn lịch sử này Tìm hiểu suy sụp triều Hậu Lê: - Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp ? Các em hãy đọc SGK và tìm biểu trả lời: cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ TK XVI? suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều (4) cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại triều đánh giết lẫn để tranh giành quyền lực - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Từ đầu TK XVI triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu suy sụp, vua không vua, vua Lê Uy Mục thì ăn chơi xa xỉ, cờ bạc, gái đẹp, thích các trò giết người, còn vua Lê Tương Dực thì thích hưởng lạc, không lo triều chính Trước suy sụp nhà Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê Nhà Mạc đời và phân chia Nam-Bắc triều: - HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc SGk đoạn từ năm 1527…chấm dứt + Mạc Đăng Dung là quan võ ? Các em cho thầy biết Mạc Đăng Dung là ai? triều Hậu Lê - Thảo luận nhóm 4, đại diện trả - Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc, lời: thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1527, lợi dụng tình hình Nhà Mạc đời nào? Triều đình nhà suy thoái nhà Hậu Lê, Mạc Mạc sử cũ gọi là gì? Đăng Dung đã cầm đầu số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) Nam triều là triều đình họ Nam Triều là triều đình dòng họ phong Lê Năm 1533, quan võ kiến nào? Ra đời nào? họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập triều đình riêng Thanh Hóa Hai lực phong kiến Nam Vì có chiến tranh Nam-Bắc triều? triều và Bắc triều giành quyền lực với gây nên chiến tranh Nam-Bắc triều Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu dài 50 năm, đến năm 1592 năm và kết nào? Nam triều chiếm Thăng Long thì chiến tranh kết thúc - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Sau Nam triều chiếm Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có thu mối hay không ? Các em cùng tìm hiểu tiếp Chiến tranh Trịnh-Nguyễn: - HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc SGK từ “Tưởng giang sơn…Chúa (5) Trịnh” - Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh TrịnhNguyễn? -Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày: Khi Nguyễn Kim chết, rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn triều chính đã đẩy trai Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam Hai lực phong kiến Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên chiến tranh Trịnh-Nguyễn Trong khoảng 50 năm, hai họ Trình bày diễn biến chính chiến tranh Trịnh Nguyễn đánh bảy lần, Trịnh-Nguyễn? vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Nêu kết chiến tranh Trịnh-Nguyễn? Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Ngoài từ sông Gianh trở Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt 200 năm - HS lên bảng - Gọi HS lên bảng trên lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài - HS lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Hơn 200 năm, các lực PK đánh chia cắt đất nước ta thành miền NamBắc, trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hậu chiến tranh Trịnh-Nguyễn: - HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc đoạn cuối SGK/55 + Vì tranh giành quyền lực, các ? Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, dòng họ cầm quyền đã đánh giết chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn vì mục đích lẫn gì? + Hậu là đất nước bị chia cắt ? Cuộc xung đột các tập đoàn PK đã gây Đàn ông phải trận chém giết lẫn hậu gì? Vợ phải xa chồng, không thấy bố, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ - Vài HS đọc to trước lớp * Kết luận: Bài học SGK/55 D Củng cố, dặn dò: - Do chính quyền nhà Lê suy yếu, - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào các tập đoàn PK xâu xé tranh thời kì bị chia cắt? giành ngai vàng - Lắng nghe và thực - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (6) Tiết 7: Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt r lời nhn vật, ph hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hn ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra định; Ứng phó, thương lượng; Tư sáng tạo: bình luận, phân tích II Đồ dùng dạy-học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi Học sinh đọc thuộc bài: Đoàn thuyền đánh cá C Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Học sinh nghe - GV cho Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn - Mỗi Học sinh đọc đoạn - GV hướng dẫn Học sinh đọc ngắt nghỉ - Học sinh luyện đọc đoạn đúng, giọng đọc nhân vật nhóm - GV cho Học sinh luyện đọc theo nhóm - GV cho Học sinh thi đọc bài trước lớp - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội dung nhóm đọc hay bài: - Học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh nêu nội dung bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - Học sinh nghe - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau Tiết 8: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (7) - Ở tiết học này, HS: - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài (a) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào tập bài tập 21 21 ×1 21 ×1= = 5 5 5× 35 ×7= = 11 11 11 5× 0 × 0= = =0 6 - GV nhận xét * Bài 2: (HSTB): Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 51 1× 51 51 = = 4 ×5 20 4× = = 11 11 11 12 × 12 0× = = =0 5 - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 1× - GV nhận xét * Bài 3: (HSK): Tính so sánh kết 1 × và + + : - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 1 ×3 ×3= = 5 1 1+1+1 + + = = 5 5 Ta thấy kết phép tính trên - GV gọi HS nhận xét * Bài 4: (HSK, G): Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét (8) ×8 × = = 8 ×7 13 13 ×7 × = =1 13 × 13 - GV nhận xét * Bài 5: (HSG): Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh m - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? - HS đọc đề bài + Hình vuông có cạnh m + Tính chu vi và diện tích hình đó - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập Bài giải: Chu vi hình vuông là: × 4= (m) 8 Diện tích hình vuông là: 3 × = (m2) 8 56 Đáp số: chu vi: m - HS lớp nhận xét bài bạn diện tích: 56 m - GV nhận xét, chấm 5-7 bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: - HS nghe Khoa học: T49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu - KNS: Trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt; Bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống Ánh sáng tác động lên chúng ta (9) người? suốt đời Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên Nêu vai trò ánh sáng đời sống Loài vật cần ánh sáng để di động vật? chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sinh sản số động vật - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và bổ sung (nếu có) C Bài mới: Giới thiệu bài: Con người không thể sống - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài không có ánh sáng Nhưng ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì ảnh hưởng nào đến đôi mắt chúng ta? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng: + Hình vẽ ông mặt trời - Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết chiếu sáng hình vẽ gì? + Hình 2: chú công nhân dùng chắn che mắt để hàn sắt - Thảo luận nhóm đôi Đại diện - Mặt trời, ánh lửa hàn phát tia sáng nhóm trình bày: mạnh Bây em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: + Chúng ta không nên nhìn trực ? Tại ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn trời ánh lửa hàn? vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc quá trình nóng chảy kim loại sinh có thể làm hỏng mắt + Những trường hợp ánh sáng quá ? Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu mạnh cần tránh thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát (10) ánh sáng mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp Đồng thời không nên để ánh sáng đèn laze, đèn pha ôtô …chiếu vào mắt Tìm hiểu số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết: - Quan sát - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK + Vẽ các bạn trời nắng: có ? Trong hình vẽ gì? Việc làm các bạn là bạn đội nón, bạn che dù, bạn đúng hay sai? đeo kính Việc làm các bạn là đúng + Vì đội nón, che dù, đeo kính ? Tại ngoài nắng ta phải đội nón, che cản ánh sáng truyền qua, dù, mang kính râm? ngăn không cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thể + Vẽ có bạn rọi đèn pin ? Hình vẽ gì? vào mắt bạn kia, bạn cản lại + Vì việc làm bạn là sai vì ánh ? Vì bạn đội nón cản việc bạn rọi đèn vào sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt mắt bạn? thì làm tổn thương mắt - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng tập trung vào đáy mắt - Thảo luận nhóm đôi: đó có thể làm tổn thương mắt + Hình 5: bạn ngồi học trên ? Các em hãy quan sát các hình SGK/99 thảo bàn gần cửa sổ luận nhóm đôi, nói cho nghe xem bạn + Hình 6: Bạn ngồi trước hình làm gì? (Ở hình 6, các em chú ý đồng màn hình máy vi tính lúc 11 hồ giờ? hình các em chú ý xem ánh + Hình 7: Bạn nằm học bài sáng bóng đèn phía nào?) + Hình 8: Bạn ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn phía tay trái + Trường hợp hình 6, hình cần ? Trong hình trên, trường hợp nào cần tránh để tránh Vì bạn nhỏ dùng máy tính không gây hại cho mắt? Vì sao? khuya ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt, nằm đọc sách tạo bóng tối làm tối các dòng chữ không đủ ánh sáng cho việc học bài dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt - Lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận: Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt và sách giữ cự li khoảng 30 – 35 cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách (11) nằm, trên đường trên xe chạy lắc lư Khi đọc sách và viết tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải D Củng cố, dặn dò: - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc mục bạn cần biết/99 - Một số HS trả lời ? Em có đọc, viết ánh sáng quá yếu không? Học xong bài này, em làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết ánh sáng quá yếu? - Lắng nghe và thực - Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Chuẩn bị bài sau - Nhận xét, đánh giá Tiết 7: Phòng tránh tai nạn thương tích: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I Mục tiêu: - HS biết nguy gây tai nạn các trò chơi nguy hiểm bắn súng cao su,bắn súng đạn nhựa,chơi khăng,trượt patin, - Biết cách phòng tránh các tai nạn thương tích chơi các trò chơi nguy hiểm - Thực và nhắc nhở các bạn phòng, tránh các tai nạn thương tích chơi các trò chơi nguy hiểm.do II Đồ dùng dạy học: - Tài liệu PTTNTT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: ? Tại phải phòng tránh bom mìn, cháy nổ? - HS trả lời – n/x - GV nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - HS kể tên số trò chơi và kể các tai nạn - Trình bày – n/x thương tích có thể xảy các trò chơi đó gây * Kết luận: Súng cao su bắn chim có thể không - Nghe may bắn vào người khác gây thương tích nguy hiểm.Súng bắn đạn nhựa để bắn nhau.Trò chơi này nguy hiểm,đạn nhựa bắn vào mắt làm hỏng mắt bạn.Chơi patin,có em bị ngã gây thương tích nguy hiểm.Chơi đánh khăng bất cẩn,que khăng bay vào đầu gây thương tích nguy (12) hiểm Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - HS biết các cách phòng tránh các tai nạn các trò chơi nguy hiểm theo nhóm đôi * Kết luận: - Để phòng tránh các tai nạn thương tích các trò chơi trên cần ghi nhớ:không nên chơi các trò chơi nguy hiểm * Kết luận chung: Có nhiều trò chơi,các em hãy chơi các trò chơi an toàn,không chơi các trò chơi nguy hiểm bắn súng cao su,bắn súng đạn nhựa,chơi khăng trượt patin, D Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 - Thảo luận nhóm - Trình bày – n/x - Nghe - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Tập đọc: T50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ) II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu - HS đọc theo cách phân vai và trả hỏi: Truyện này giúp em hiểu điều gì? lời câu hỏi: - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và nhận xét, bổ sung C Bài mới: Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và hỏi: + Cảnh đội ta trên Cảnh tranh là cảnh gì? đường Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ Hướng dẫn luyện đọc: (13) - Gọi HS khá, giỏi đọc bài - Gợi ý HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - HDHS luyện đọc đúng: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường - HD HS ngắt nghỉ các câu sau: Không có kính / không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy đường / chạy thẳng vào tim Không có kính / thì ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - HDHS giải nghĩa từ: tiểu đội - Yc HS luyện đọc theo nhóm cặp - Gọi HS đọc bài Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ và toàn bài thơ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS nối tiếp đọc lại khổ thơ - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng bài - HDHS đọc diễn cảm khổ và 3: + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Lắng gnhe và đọc thầm theo - khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - Luyện đọc cá nhân - Luyện ngắt nghỉ đúng - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ bài lần - HS đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Đọc thầm khổ đầu - Lắng nghe và đọc thầm theo - HS đọc khổ thơ + Toàn bài đọc giọng chiến sĩ lái xe nói thân mình, xe không có kính, ấn tượng, cảm giác họ trên xe đó: dòng thơ đầu đọc với giọng kể bình thản, dòng sau đọc với giọng ung dung; khổ nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh đẹp, gây ấn tượng mạnh mẽ, đột ngột nhờ ngồi trên xe khoogn có kính: gió vào xoa mắt đắng, đường chạy thẳng vào tim, trời, cánh chim sa, ùa vào buồng lái Khổ đọc giọng vui, coi thường khó khăn, gian khổ; nhấn giọng từ ngữ: thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay, mau khô thôi; khổ thơ 4: giọng nhẹ nhàng thân tình, tình cảm - Thực (14) + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Luyện đọc nhóm đôi - Vài HS thi đọc trước lớp - Nhạn xét, bình chọn - Yêu cầu HS nhẩm thuộc khổ thơ đầu - Nhẩm thuộc khổ thơ đầu - Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ, khổ thơ - Vài HS thi đọc khổ, khổ đầu thơ đầu - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt - Nhận xét, bình chọn D Củng cố, dặn dò: ? Bài thơ tiểu đội xe không kính có ý nghĩa - Nêu nội dung bài nào? - Giáo dục: Nhớ ơn các chiến sĩ đã chiến đấu - Lắng gnhe, ghi nhớ quên mình vì Tổ quốc - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Chuẩn bị bài sau - Lắng gnhe và thực - Nhận xét tiết học Tiết 2: Toán: T123: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Bài tập cần làm: Bài 2, bài II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực bài - Thực theo yêu cầu GV tập tiết trước - Muốn nhân phân số với số tự nhiên, số tự nhiên với phân số ta làm nào? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề tìm hiểu số tính chất phép nhân và áp bài dụng các tính chất đó làm các bài tập Giới thiệu số tính chất phép nhân phân số: a) Giới thiệu tính chất giao hoán: 4 x ; x - Ghi bảng và yêu cầu HS tính - HS tính: 5 ? Hãy so sánh hai kết vừa tìm được? - Bằng : 15 ? Từ kết trên em rút kết luận gì? 4 x x - 5 (15) ? Em có nhận xét gì vị trí các thừa số hai tích trên? ? Khi ta đổi chỗ các phân số tích thì kết nào? - Đó chính là tính chất giao hoán phép nhân - Yêu cầu HS nhắc lại b) Giới thiệu tính chất kết hợp: - Ghi bảng biểu thức SGK/134, yêu cầu HS tính giá trị biểu ? Hãy so sánh giá trị hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng: ( 13 × 25 ) × 34 = 13 × ( 52 × 34 ) + Vị trí các thừa số thay đổi + Khi đổi chỗ các phân số tích thì tích chúng không thay đổi - Lắng nghe, ghi nhớ - Vài HS nhắc lại - HS thực tính + Bằng nhau: 10 ? Muốn nhân tích hai phân số với phân số + Ta có thể nhân phân số thứ thứ ba ta làm sao? với tích phân số thứ hai và - Đó chính là tính chất kết hợp phép nhân phân số thứ ba - Lắng nghe, ghi nhớ các phân số c) Giới thiệu tính chất nhân tổng hai phân số với phân số: - Thực tương tự: viết lên bảng biểu thức SGK/134 và yêu cầu HS tính giá trị - HS thực tính chúng ? Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng hai biểu thức nhau: + Giá trị hai biểu thức và 20 3 ( )x x x 5 5 ? Khi thực nhân tổng hai phân số với + Ta có thể nhân phân số phân số thứ ba ta làm nào? tổng với phân số thứ ba cộng các kết lại với Thực hành: * Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật - HS lên bảng làm bài, lớp - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào thực vào nháp - HS trả lời theo ý bài - HS đọc đề bài - Nhận xét, đánh giá - ( a+b)x2 - Tự làm bài Chu vi hình chữ nhật là: (16) * Bài 3: May túi hết 44 ) x ( m) 15 (5 44 m Đáp số: 15 m vải Hỏi may túi hết mét vải ? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, đánh giá D Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các tính chất phân số - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhẫn ét tiết học - Lắng nghe và điều chỉnh - HS đọc đề bài - Tự làm bài: May túi hết số mét vải là: x3 2(m) Đáp số: 2m vải - Lắng nghe và điều chỉnh -1 HS nhắc lại - Lắng gnhe và thực Tiết 3: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Khoa học: T49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Đã soạn ngày – – 2013) Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II Đồ dùng dạy - học: - Sách III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước: - HS lên bảng trả lời câu hỏi bài (17) trước: Để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ra, Để tránh tác hại ánh sáng ta nên và không nên làm gì? quá mạnh gây ra, ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào Ánh sáng không thích hợp hại cho mắt mắt nào? Ánh sáng không thích hợp có hại cho mắt Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt Học, đọc sách ánh sáng quá yếu quá mạnh có hại cho mắt Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi làm hại mắt - Nhận xét, đánh giá - Lắng gnhe và điều chỉnh, bổ sung C Bài mới: Giới thiệu bài: ? Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta làm gì? + Ta có thể chạm tay vào - Muốn biết vật nào đó nóng hay lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác Nhưng vật đó quá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài nóng mà chúng ta sờ vào thì bị hỏng tay Vậy để biết chính xác nhiệt độ vật, ta dùng nhiệt kế để đo Tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với các em loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ Tìm hiểu truyền nhiệt: ? Các em hãy kế tên số vật nóng, lạnh + Vật nóng: nước đun sôi, bóng thường gặp hàng ngày? đèn, nồi canh nóng, bàn ủi ủi đồ… - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/100 và đọc + vật lạnh: Nước đá, đồ tủ nội dung hình lạnh… ? Trong cốc nước hình vẽ thì cốc a nóng + Quan sát và đọc: a cốc nước cốc nào và lạnh cốc nào? nguội, b cốc nước nóng; c cốc nước có nước đá + Cốc a nóng cốc c và lạnh cốc b - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn - Lắng nghe, ghi nhớ tả mức độ nóng, lạnh các vật * Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật - Lắng nhge, nhắc lại, ghi nhớ này là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ vật ? Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? + Cốc nước nóng có nhiệt độ cao Cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất? nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp (18) 3.Thực hành sử dụng nhiệt kế: - Yêu cầu HS quan sát hình và nêu công dụng - Hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ loại nhiệt kế tương ứng thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng nhiệt kế Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ - Lắng nghe, ghi nhớ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Cầm nhiệt kế cho lớp quan sát: Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài và có ruột nhỏ, đầu trên hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ óng ánh bạc thủy ngân Chất lỏng này thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ màu bạc dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại, sau thời gian ta lấy thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ vật Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng ống theo phương vuông gốc với nhiệt kế - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/101, sau đó + Đọc: nhiệt độ là 30 độ C gọi HS đọc nhiệt độ hai nhiệt kế ? Nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu? + 100 độ C ? Nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu? + độ C - Gọi HS lên bảng, GV vẩy cho thuỷ ngân tụt - HS lên bảng thực xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại Khoảng phút lấy nhiệt độ - Nhiệt độ thể người lúc khỏe mạnh - HS đọc to trước lớp 37 độ C khoảng 37 độ C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu - HS lắng nghe, ghi nhớ thể bị bệnh, cần phải khám và chữa trị * Thực hành đo nhiệt độ: - Yêu cầu HS thực hành nhóm đo nhiệt - Chia nhóm thực hành đo, ghi lại độ thể bạn và cốc nước: nước phích, kết nước có đá tan, nước nguội - Gọi HS đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ - Đọc và so sánh kết đo các nhóm D Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/101 - Vài HS đọc trước lớp - Nên có nhiệt kế nhà để đo nhiệt độ thể - Lắng nghe và thực cần thiết - Nhận xét tiết học Tiết 6: Kể chuyện: (19) T25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu: - Ở tiết học này, HS: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Kiếm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng lể lại việc em đã làm để góp - HS lên bảng thực theo yêu phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) cầu xanh, sạch, đẹp - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, cùng GV nhận xét C Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chiến tranh chống - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xô đã có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn tổ quốc Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi đó là chú bé không chết Câu chuyện mà các em nghe thầy kể hôm nói chú bé không chết Giáo viên kể chuyện: - Kể lần giọng hồi hộp; phân biệt lời các nhân - Lắng nghe vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh Làm rõ chi tiết áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng các chú bé, nhấn giọng chi tiết là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi các chú bé dũng cảm, là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn - Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa, đọc rõ phần lời tranh Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ bài kể chuyện - Lắng nghe và quan sát SGK * Kể nhóm: - Dựa vào tranh minh họa các em hãy kể - HS đọc to trước lớp đoạn câu chuyện nhóm (mỗi em kể (20) tranh) sau đó em kể toàn chuyện Cả nhóm cùng trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời các câu hỏi yêu cầu SGK * Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS kể trước lớp theo hình thức nối tiếp - Gọi HS kể toàn câu chuyện ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú bé? - Kể chuyện nhóm - HS nối tiếp kể (kể lượt) - HS kể + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ TQ ? Tại truyện có tên là "Những chú bé không + Vì chú bé du kích truyện chết"? là anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít nhầm tưởng chú đã bị giết luôn sống lại Điều này làm kinh hoảng, khiếp sợ + Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất chú bé khác + Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chú bé du kích sống mãi tâm trí người + Vì các chú bé du kích đã hi sinh tâm trí người, họ ? Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? + Những thiếu niên dũng cảm + Những thiếu niên + Những chú bé không chết - Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện - Nhận xét, bình chọn hay nhất, trả lời câu hỏi hay D Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân - Lắng nghe, thực nghe Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 8: Viết chữ đep: T25: BÀI SỐ I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn (21) - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp tập hai III Các hoạt động dạy học: Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Sáng: THI VIẾT CHỮ ĐẸP (22) Chiều: TỌA ĐÀM KỈ NIỆM – Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: – – 2013 Thứ ngày tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4B Tiết 1: Toán: T124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (tr 135) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách giải các bài toán dạng: Tìm phân số số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực bài nhà và chuẩn - Hợp tác cùng GV bị cho tiết học HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài Giới thiệu cách tìm phân số số: a) Nhắc lại bài toán tìm phần số: ? 12 cam là cam? + 12 cam là: 12 : = (quả) b) Nêu bài toán: Một rổ cam có 12 Hỏi số - Lắng nghe, tìm hiểu đề bài toán cam rổ là bao nhiêu cam? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa - Quan sát SGK 2 ? số cam rổ nào so với số + số cam rổ gấp đôi cam rổ? số cam rổ ? Ta tìm số cam rổ cách nào? + Trước tiên ta tìm số cam rổ, sau đó tìm số cam rổ - Ghi bảng: số cam rổ là: 12 : = (quả) (23) số cam rổ là: x = (quả) ? Vậy 12 cam là bao nhiêu quả? ? Ta tìm số cam rổ cách nào? - Theo dõi + Là + Ta lấy 12 nhân với - HS lên bảng thực - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp số cam rổ là: 8 12 x (quả) Đáp số: cam 2 + Ta lấy số 12 nhân với ? Muốn tìm số 12 Ta làm nào? - HS thực - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: Tìm 15, 9 12 15 x 18 x tìm 18 Thực hành: * Bài 1: - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Tự làm bài - Áp dụng bài mẫu, các em tự làm bài (gọi HS Số HS xếp loại khá lớ đó là: lên bảng thực hiện) 21 35 x (học sinh) Đáp số: 21 HS khá - Nhận xét, đánh giá * Bài 2: - HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc đề bài - Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm - Ta lấy chiều dài nhân với nào? - Tự làm bài: - Yêu cầu HS tự làm bài Chiều rộng sân trường là: 100 120 x (m) Đáp số: 100 m - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm 18 ta làm nào? + Ta lấy 18 x - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại - Lắng nghe và thực bài - Nhận xét tiết học (24) Tiết 2: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Tập làm văn: T49: (Ôn tiết 47) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn tả cây cối đã học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng thực theo yêu cầu GV ? Hãy nêu nội dung chính đoạn văn + Trong bài văn miêu tả cây cối, bài văn miêu tả cây cối? đoạn văn có nội dung định chẳng hạn: tả bao quát, tả phận cây tả cây theo mùa, thời kì phát triển - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh và bổ sung C Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết đoạn văn - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài văn tả cây cối Dựa trên hiểu biết đó, tiết học này, các em luyện tập viết các đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng - HS đọc to trước lớp Nhung viết theo các phần dàn ý - Lắng nghe, thực BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm (phát phiếu cho HS, em hoàn chỉnh đoạn trên phiếu - Gọi HS lớp đọc bài làm mình theo đoạn - Gọi HS làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và - Một vài HS đọc đoạn văn mình đọc đoạn văn mình - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS - Dán phiếu và trình bày * Bài 2: - HS viết đoạn văn miêu tả cây cối mà các em thích (25) D Củng cố, dặn dò: - HS thực hành viết khoảng 15 phút - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành bài văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Tiết 4: T50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ câu - HS lên thực kể Ai là gì?, xác định phận chủ ngữ câu - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta học chủ điểm - Chủ điểm Những người cảm, gì? Chủ điểm này có nội dung gì? chủ điểm này nói người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh thân mình vì lí tưởng cao đẹp - Nằm chủ điểm người cảm, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài tiết học hôm nay, các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm này Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc to trước lớp - Các em hãy đọc thầm nội dung để tìm các từ - Suy nghĩ, làm bài cùng nghĩa với từ dũng cảm - Gọi HS phát biểu ý kiến, cùng HS nhận xét - Lần lượt phát biểu ý kiến - Dán băng giấy viết các từ ngữ BT1, gọi - Lần lượt lên bảng gạch các từ HS có ý kiến đúng lên gạch các từ cùng ngữ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, nghĩa với từ dũng cảm anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Để làm bài tập này, các em cần ghép thử - Lắng nghe, thực (26) từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước, cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp - Gọi HS tiếp nối đọc kết Mời HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ tinh thần x hành động x xông lên người chiến sĩ x nữ du kích x - Gọi HS nhìn bảng kết quả, đọc lại cụm từ * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu (hết cột A đến cột B) - Các em thử ghép từ ngữ cột A với các lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa đúng với từ Các em thảo luận nhóm đôi để làm bài tập này - Gọi HS phát biểu ý kiến - Mời HS lên bảng gắn bảng nhóm (viết các từ cột A) ghép với lời giải nghĩa cột B * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em hãy đọc thầm đoạn văn xem có bao nhiêu chỗ trống cần điền - Gọi HS đọc từ cho sẵn - Ở chỗ trống, các em thử điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp - Dán lên bảng bảng nhóm viết nội dung BT, gọi HS lên bảng thi điền từ đúng, nhanh - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng D Củng cố, dặn dò: ? Dũng cảm có nghĩa là gì? - Nối tiếp đọc kết em bé liên lạc x nhận khuyết điểm x cứu bạn x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù x nói lên thật - HS đọc to trước lớp - HS đọc yêu cầu bài - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi - Lần lượt phát biểu ý kiến - HS lên thực Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước Gan lì gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì Gan không sợ nguy hiểm - HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm và trả lời: có chỗ trống cần điền - Đọc to trước lớp - Lắng nghe, tự làm bài - HS lên thi điền từ - Đọc to trước lớp - Nhận xét, bổ sung Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gương + Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc nên - Ghi nhớ từ ngữ vừa học Chuẩn bị làm (27) bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng gnhe và thực (28)