1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hãa häc L£ THÞ THđY VIƯC PHơNG THê Tø PHáP HƯNG YÊN TRONG BốI CảNH CÔNG NGHIệP HóA-HIệN ĐạI HóA NGƯờI hớng dẫn khoa học: Th.S lê thị kim loan Hμ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu thực thành công đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy tồn thể bạn, anh chị, quan tâm giúp đỡ theo sát thời gian qua Trước tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ths Lê Thị Kim Loan, giảng viên trực tiếp hướng dẫn người có cơng lao to lớn việc giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn hóa học tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi để tơi hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Tuy cố gắng hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thu thập tài liệu nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy tồn thể bạn góp ý, bổ sung để khóa luận tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Người viết Lê Thị Thủy DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ANCT: An ninh trị KCN Khu cơng nghiệp THCS Trung học sở TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTATXH: Trật tự an toàn xã hội UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC PHỤNG THỜ TỨ PHÁP Ở VĂN LÂM HƯNG YÊN 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm “phụng thờ”, “tín ngưỡng” 11 1.1.2 Khái niệm “Tứ Pháp” 13 1.1.3 Khái niệm “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa” 14 1.2 Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Tứ Pháp 15 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển tín ngưỡng Tứ Pháp 16 1.2.2 Bản chất tín ngưỡng thờ Tứ Pháp 20 1.3 Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp Hưng Yên 25 1.3.1 Phong tục nghi lễ thờ Tứ Pháp Văn Lâm Hưng Yên 29 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHỤNG THỜ TỨ PHÁP Ở VĂN LÂM HƯNG N TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA 40 2.1 Tổng quan vùng đất Văn Lâm - Hưng Yên 40 2.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Hưng Yên 40 2.1.2 Vài nét huyện Văn Lâm - Hưng Yên 42 2.2 Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Văn Lâm - Hưng Yên 48 2.3 Tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa đến tín ngưỡng thờ Tứ Pháp 51 2.3.1 Thực trạng di tích thờ Tứ Pháp 54 2.3.2 Phong tục nghi lễ phụng thờ Tứ Pháp 56 Tiểu kết chương 58 Chương 3: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA VĂN HĨA CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ TỨ PHÁP TRONG ĐỜI SỐNG CƯ DÂN HƯNG YÊN60 3.1 Quá trình vận động tín ngưỡng Tứ Pháp 60 3.2 Ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng Tứ Pháp đời sống cư dân Hưng Yên 66 3.2.1 Thể tinh thần cố kết cộng đồng 66 3.2.2 Cân đời sống tâm linh 69 3.2.3 Thể ý thức trân trọng nguồn nước 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xa xưa, Người Việt sản xuất nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên Họ sản xuất dựa vào kinh nghiệm sống “Trơng trời, trơng đất, trơng mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm…” Hay: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Với quan niệm “vạn vật hữu linh” vật có linh hồn, người Việt nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Các vị thần tự nhiên định vận hành vũ trụ, có đời sống người Vì vậy, họ, tượng mây, mưa, sấm, chớp không đơn giản tượng tự nhiên mà cịn ẩn chứa điều huyền bí, kì diệu Là cư dân nơng nghiệp lúa nước, người Việt tôn thờ trời, đất tượng tự nhiên Mây (Vân), Mưa (Vũ), Sấm (Lôi), Chớp (Điện), nhân hóa tượng này, cho giúp đỡ làm hại đến thân người xã hội Nắm quy luật xoay vần vũ trụ mối quan hệ nhân tượng Mây – Mưa – Sấm – Chớp, người nông dân nhận rằng: kết cuối sinh từ tượng trước trời kéo mây vần vũ, sấm lên, chớp giằng xé bầu trời mưa Do đó, muốn có Nước - Mưa, cầu cúng người ta không quên viện đến vị thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp Và vị thần Tứ Pháp Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp tín ngưỡng địa nước ta mang đậm màu sắc văn minh lúa nước kết hợp với Phật giáo du nhập từ Ấn Độ, tồn phổ biến, rộng rãi đồng Bắc Đây hình thái tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp cổ sơ mà đời sống nơng nghiệp lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên Họ cầu mưa thuận gió hịa, cho cối tốt tươi mùa màng bội thu Chính vậy, Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện đời để thỏa mãn nhu cầu tâm linh người lúc Tuy nhiên, xã hội nay, hoạt động sản xuất nông nghiệp khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên, người nông dân biết chủ động việc điều tiết thủy lợi cho sản xuất, người khơng cịn phụ thuộc nhiều vào vị thần tự nhiên, thay vào máy móc cơng nghệ đại Các vị thần tự nhiên khơng cịn đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp trước Thực tế chứng minh: khơng có điều bất biến, tồn với nguyên gốc Các tín ngưỡng, tơn giáo ln vận động, tiếp biến, biến đổi cho phù hợp với xã hội đương đại Tục thờ Tứ Pháp Hưng Yên khơng nằm ngồi quy luật Khi người khơng cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, máy móc xã hội cơng nghiệp hóa làm thay cho người sản xuất, họ dần qn vai trị vị trí vị thần nơng nghiệp trình sản xuất tự nhiên Điều khiến cho tục thờ Tứ Pháp có biến đổi so với nguyên Nhận thấy điều này, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Việc phụng thờ Tứ pháp Văn Lâm Hưng n bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” để hiểu trình vận động tượng văn hóa tín ngưỡng xã hội đại TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong tâm thức người Việt, đặc biệt Bắc Ninh Hưng Yên tín ngưỡng thờ Tứ Pháp ăn sâu bám rễ Đây nơi phát tích nguồn gốc sơ khai, tảng hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp ngày Có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu tốn nhiều giấy mực để bàn tín ngưỡng thờ Tứ Pháp Có thể kể tên số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam; Lê Thị Kim Loan (1997), Tục thờ Tứ Pháp người Việt (Qua khảo sát Bắc Ninh số vùng phụ cận); Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu – Tứ Pháp hệ thống chùa tứ pháp Nxb Khoa học xã hội ; Nguyễn Đăng Duy ( 2001), Văn hóa tâm Linh, Nxb VH- TT ơng đưa khái niệm văn hóa tâm linh đời sống xã hội, cá nhân gia đình, tâm linh tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng thần thánh ; Hoàng Mạnh Thắng ( 2012), Lễ hội cổ truyền Hưng Yên biến đổi nay, Nxb Lao động; Ngơ Đức Thịnh, Trương Chí Long (2013), Văn hóa thờ nữ thần – Mẫu Việt Nam Châu Á sắc giá trị, Nxb Thế giới; … Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp cịn thấy đề cập nhiều tạp chí, báo mạng điện tử, nghiên cứu tiểu như: Tục thờ Tứ Pháp – hình thức tín ngưỡng nơng nghiệp cầu mưa, cầu tạnh Lê Thị Kim Loan đăng Thông báo Khoa học ĐHVH tập – 1999; Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp đồng Bắc Trần Lan Chi đăng phapluanonline (tập san pháp luận số 09 ngày 05 tháng 11 năm 2009); Luy Lâu tứ pháp – Mây Mưa Sấm Chớp” Phan Cẩm Thượng đăng tạp chí Tia Sáng (số 10/ 2013)… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu phân tích truyền thuyết nghi lễ phụng thờ Tứ Pháp, chưa có cơng trình nghiên cứu vận động tín ngưỡng lịch sử giai đoạn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích: Qua kết khảo cứu, đề tài nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa việc phụng thờ Tứ Pháp đời sống văn hóa cư dân Hưng Yên xưa, trình vận động tín ngưỡng bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát tục thờ Tứ Pháp Hưng Yên thông qua truyền thuyết, di tích, lễ nghi , phong tục… - Phân tích tác động đại hóa, cơng nghiệp hóa đến việc phụng thờ Tứ Pháp cư dân Hưng Yên giai đoạn từ 1986 đến ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc phụng thờ Tứ Pháp, hình thức tín ngưỡng nơng nghiệp cổ xưa người Việt biến đổi xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian : Huyện Văn Lâm, Hưng Yên vùng phụ cận - Về thời gian : Từ 1986 đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp văn học sử dụng để khảo cứu thần phả, thần tích, truyền thuyết, lễ nghi tín ngưỡng Tứ Pháp lịch sử - Phương pháp điền dã, nghiên cứu tham dự, vấn, điều tra sử dụng để có kết nghiên cứu thực trạng việc phụng thờ Tứ Pháp giai đoạn từ 1986 đến - Phương pháp phân tích, tổng hợp luận sử học sử dụng để mơ q trình vận động văn hóa tín ngưỡng Tứ Pháp Hưng n từ khứ đến 10 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương: Chương : Một số vấn đề lịch sử văn hóa liên quan đến việc phụng thờ Tứ Pháp Văn Lâm, Hưng Yên Chương : Thực trạng phụng thờ Tứ Pháp Văn Lâm, Hưng Yên trình cơng nghiệp hóa đại hóa Chương : Q trình vận động ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng Tứ Pháp đời sống cư dân Văn Lâm Hưng Yên 75 13 Hoàng Mạnh Thắng ( 2012), Lễ hội cổ truyền Hưng Yên biến đổi nay, Nxb Lao động 14 Trịnh Như Thấu (1937), Hưng n địa chí, NXb Impr.de Ngơ Tử Hạ 15 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 16 Ngơ Đức Thịnh, Trương Chí Long (2013), Văn hóa thờ nữ thần – Mẫu Việt nam Châu sắc giá trị, Nxb Thế giới 17 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 18 Tỉnh hội Phật Giáo Hưng Yên (2009), Lịch sử Chùa Pháp Vân 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC LÊ TH THY VIệC PHụNG THờ Tứ PHáP VĂN LÂM HƯNG YÊN TRONG BốI CảNH CÔNG NGHIệP HóA, HIệN ĐạI HãA PHỤ LỤC Hà Nội – 2014 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU CƠNG NGHIỆP Ở VĂN LÂM, HƯNG YÊN (Nguồn: Internet) 78 MỘT SỐ DI TÍCH THỜ TỨ PHÁP Ở VĂN LÂM, HƯNG YÊN Cổng tam quan Chùa Thái Lạc (Pháp Vân) (nguồn: Tác giả) Tiền đường chùa Thái Lạc (Pháp Vân) 79 Chính điện chùa Thái Lạc (Pháp Vân) (nguồn: tác giả)       Khu nhà thờ Tổ + nhà thờ Mẫu chùa Thái Lạc (Pháp Vân)(nguồn: tác giả)     80 Các cốn, giá đỡ chùa Thái Lạc (Pháp Vân) (nguồn :internet) 81 Toàn cảnh chùa Nhạc Miếu (Pháp Lơi) (nguồn: tác giả) Chính điện chùa Nhạc Miếu (Pháp Lôi) (nguồn: tác giả) 82 Nhà thờ Tổ chùa Nhạc Miếu (Pháp Lôi)(nguồn: tác giả) Nhà thờ Mẫu chùa Nhạc Miếu (Pháp Lôi)(nguồn: tác giả) 83 10 Tiền đường chùa Hồng Cầu (Pháp Vũ)(nguồn: tác giả) 11 Chính điện chùa Hồng Cầu (Pháp Vũ) (nguồn: tác giả) 84 12 Cổng tam quan chùa Hồng Thái (Pháp Điện) (nguồn: tác giả) 13 Toàn cảnh tiền đường chùa Hồng Thái (Pháp Điện) (nguồn :tác giả) 85 14 Chính điện chùa Hồng Thái (Pháp Điện) (nguồn: tác giả) 15 Gian thờ Mẫu chùa Hồng Thái(Pháp Điện) (nguồn: tác giả) 86 16 Khu nhà thờ Tổ chùa Hồng Thái (Pháp Điện)(nguồn: tác giả) 17 Khu nhà thờ Mẫu, chùa Hồng Thái (Pháp Điện)( nguồn; tác giả) 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI CẦU ĐẢO TỨ PHÁP (Nguồn: Internet) 88 89 ... TRẠNG VIỆC PHỤNG THỜ TỨ PHÁP Ở VĂN LÂM HƯNG YÊN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Tổng quan vùng đất Văn Lâm - Hưng Yên 2.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Hưng Yên Vùng đất Hưng Yên. .. Vài nét huyện Văn Lâm - Hưng Yên 42 2.2 Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Văn Lâm - Hưng Yên 48 2.3 Tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa đến tín ngưỡng thờ Tứ Pháp ... thờ Tứ Pháp Văn Lâm, Hưng n q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Chương : Quá trình vận động ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng Tứ Pháp đời sống cư dân Văn Lâm Hưng Yên 11 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 3)
Bảng 1. Diện tích đất bị thu hồi và số hộ bị ảnh hưởng ở huyện Văn Lâm giai đoạn 2000 – 2010  - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
Bảng 1. Diện tích đất bị thu hồi và số hộ bị ảnh hưởng ở huyện Văn Lâm giai đoạn 2000 – 2010 (Trang 49)
Từ bảng trên ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện giai đoạn 2006 – 2010 cao hơn hẳn giai đoạn 2000 - 2005 - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
b ảng trên ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện giai đoạn 2006 – 2010 cao hơn hẳn giai đoạn 2000 - 2005 (Trang 50)
2.3. Tác động của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến tín ngưỡng thờ - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
2.3. Tác động của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến tín ngưỡng thờ (Trang 51)
Qua bảng thống kê các di tích thờ Tứ Pháp ở Hưng Yên có thể thấy hai huyện Văn Lâm và Yên Mỹ là hai huyện tập trung nhiều nhất các di tích thờ Tứ  Pháp - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
ua bảng thống kê các di tích thờ Tứ Pháp ở Hưng Yên có thể thấy hai huyện Văn Lâm và Yên Mỹ là hai huyện tập trung nhiều nhất các di tích thờ Tứ Pháp (Trang 55)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VĂN LÂM, HƯNG YÊN  - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU CÔNG NGHIỆP Ở VĂN LÂM, HƯNG YÊN (Trang 77)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI CẦU ĐẢO TỨ PHÁP - Việc phụng thờ tứ pháp ở văn lâm hưng yên trong bối cảnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI CẦU ĐẢO TỨ PHÁP (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w