1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường truyện tranh ở hà nội hiện nay

91 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN-PHÁT HÀNH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Lớp : Ngô Thạch Thảo : HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa 18+ Trên 18 tuổi Cty Công ty NXB Nhà xuất XBP Xuất phẩm DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng: STT Tên bảng Trang 2.1 Số lượng truyện tranh địa bàn Hà Nội 04/2015 51 2.2 Xếp hạng doanh số phát hành manga Nhật Bản 52 tuần 30/03/2015 – 05/04/2015 2.3 Giá sách truyện tranh số Nhà xuất 59 Danh mục biểu đồ: STT Tên biểu đồ Trang 2.1 Tần suất đọc truyện tranh thiếu niên Hà Nội 39 2.2 Các cách tiếp cận truyện tranh thiếu niên Hà 39 Nội 2.3 Thể loại truyện tranh ưa chuộng thiếu 40 niên Hà Nội 2.4 Mức độ biết đến số doanh nghiệp xuất truyện tranh 42 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH 10 1.1 Khái quát chung truyện tranh 10 1.1.1 Truyện tranh lịch sử hình thành truyện tranh 10 1.1.2 Phân loại truyện tranh 11 1.1.2.1 Phân loại truyện tranh theo nội dung 11 1.1.2.2 Phân loại truyện tranh theo nguồn gốc 13 1.1.2.3 Phân loại truyện tranh theo lứa tuổi 19 1.1.3 Vai trò truyện tranh 20 1.2 Khái quát thị trường truyện tranh 22 1.2.1 Khái niệm thị trường 22 1.2.2 Các yếu tố thị trường sách truyện tranh 22 1.2.2.1 Nhu cầu truyện tranh 22 1.2.2.2 Nguồn cung truyện tranh 24 1.2.2.3 Mặt hàng truyện tranh 25 1.2.2.4 Giá truyện tranh 26 1.2.2.5 Cạnh tranh thị trường truyện tranh 26 1.2.3 Đặc điểm thị trường truyện tranh 27 1.2.3.1 Thị trường truyện tranh hướng tới đối tượng khách hàng cụ thể thiếu niên phận bậc phụ huynh 27 1.2.3.2 Sự yếu truyện tranh nước so với truyện dịch nước 28 1.2.3.3 Sự bảo thủ quan niệm thể loại lứa tuổi tiếp nhận 29 1.2.4 Vai trò thị trường truyện tranh 30 1.2.4.1 Đối với doanh nghiệp 30 1.2.4.2 Đối với người sử dụng 32 Chương THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 34 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường truyện tranh Hà Nội 34 2.2 Nhu cầu truyện tranh Hà Nội 39 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu truyện tranh Hà Nội 39 2.2.2 Nhu cầu truyện tranh Hà Nội 40 2.3 Nguồn cung truyện tranh Hà Nội 43 2.3.1 Các lực lượng kinh doanh truyện tranh Hà Nội 43 2.3.2 Nguồn cung thảo truyện tranh Hà Nội 49 2.4 Mặt hàng truyện tranh Hà Nội 52 2.4.1 Số lượng mặt hàng truyện tranh Hà Nội 52 2.4.2 Chất lượng mặt hàng truyện tranh Hà Nội 55 2.4.2.1 Nội dung mặt hàng truyện tranh đưa thị trường 55 2.4.2.2 Hình thức mặt hàng truyện tranh đưa thị trường 56 2.5 Giá truyện tranh Hà Nội 60 2.6 Cạnh tranh thị trường truyện tranh Hà Nội 64 2.6.1 Cạnh tranh hàng hóa 64 2.6.2 Cạnh tranh giá 67 2.6.3 Cạnh tranh nghệ thuật bán hàng 68 2.7 Tình hình quản lý thị trường truyện tranh Hà Nội 69 2.8 Đánh giá chung thị trường truyện tranh Hà Nội 71 2.7.1 Ưu điểm 71 2.7.2 Hạn chế 72 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Dự báo xu phát triển thị trường truyện tranh 76 3.2 Giải pháp phát triển thị trường truyện tranh 78 3.2.1 Định hướng Đảng Nhà nước nhằm phát triển văn hoá tinh thần trí tuệ cho thiếu niên 78 3.2.2 Giải pháp vĩ mô 79 3.2.3 Giải pháp vi mô 80 3.2.3.1.Về phía lực lượng xuất doanh nghiệp phát hành 80 3.2.3.2.Về phía người sử dụng 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện tranh không phương tiện để giải trí mà cịn phục vụ cho mục đích giáo dục Nó ăn, người bạn tinh thần thiếu nhiều người, từ trẻ nhỏ đến người lớn, từ học sinh đến nhân viên văn phòng Truyện tranh đánh giá có tác động tốt với tinh thần, tâm hồn hành vi người đọc, đặc biệt với em độ tuổi vị thành niên mà nhân vật cho em thấy mặt tốt ấn tượng, chúng bắt chước theo với tính học hỏi vốn có Như nhân vật siêu anh hùng phương Tây dùng để giáo dục tiềm đạo đức trẻ em Đây sở thích em, thú vui thư giãn, giải trí sau phút học tập căng thẳng Nó cách để rèn thói quen đọc sách Những truyện tranh bổ ích lý thú giúp giáo dục giáo dưỡng trẻ, giúp trẻ phát huy khả sáng tạo phong phú, phát triển khiếu Nó cách tốt để truyền tải kiến thức khô khan lịch sử, khoa học Thực tế, thị trường có số nhà xuất bản, số cơng ty sách có quyền mảng sách truyện tranh Tại sở này, nội dung hình thức tác phẩm kiểm duyệt chặt chẽ, có truyện tranh mang nội dung giáo dục giải trí lành mạnh xuất Bên cạnh đó, truyện khơng kiểm duyệt ngang nhiên bày bán với số lượng lớn thị trường, nhiều truyện mang nội dung độc hại gây ảnh hưởng xấu tới nhận thức người đọc Nó khơng ảnh hưởng tới quyền lợi ích doanh nghiệp, quyền lợi ích tác giả, lợi ích người sử dụng mà làm cho thị trường xuất phẩm rối loạn khó kiểm sốt gây khó khăn cho nhà quản lý Dựa sở lý luận thực tiễn tình hình thị trường, em chọn đề tài: “Thị trường truyện tranh Hà Nội nay” nghiên cứu thân Bên canh đó, từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu cấp độ phạm vi khác truyện tranh, ngồi nước Đề tài đưa khơng mà tiếp tục đào sâu vào vấn đề thị trường truyện tranh thời điểm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đưa nhằm: Hệ thống hóa mặt lý luận thị trường truyện tranh; khảo sát thực trạng thị trường truyện tranh; đề xuất giải pháp mang tính khả thi để phát triển thị trường truyện tranh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thị trường truyện tranh Hà Nội Truyện tranh thuộc loại hình sách thiếu nhi, thân thể loại phong phú, đa dạng từ nội dung đến hình thức Vì thế, đề tài tập trung nghiên cứu mảng có tiềm truyện tranh cho lứa tuổi thiếu niên (tuổi từ 12 đến 18+) có mặt thị trường Hà Nội từ đầu năm 2014 đến tháng đầu năm 2015 Thông qua yếu tố: nguồn cung, nhu cầu, mặt hàng, giá cả, khả cạnh tranh Khảo sát thị trường số nhà sách nhà xuất NXB Kim Đồng, đại lý NXB Trẻ, đại lý công ty TVM comics Hà Nội, số cửa hàng bán buôn, bán lẻ địa bàn Hà Nội như: Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Trãi, Hai Bà Trưng… từ có nhìn thực tế cụ thể tình hình xuất địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu là: - Phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi với 100 phiếu phát trực tiếp cho số nhóm đối tượng nghiên cứu thiếu niên 101 câu trả lời thu qua trợ giúp Internet để điều tra nhu cầu thị hiếu khách hàng - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu Bố cục đề tài Gồm phần chính: Chương Cơ sở lý luận chung thị trường truyện tranh Chương Thực trạng thị trường truyện tranh Hà Nội Chương Giải pháp phát triển cho thị trường truyện tranh thời gian tới Do hạn chế kiến thức thân, kinh nghiệm thực tế cịn khó khăn q trình nghiên cứu thu thập số liệu nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi hạn chế ý kiến đánh giá mang tính chủ quan Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa, quan tâm đến đề tài để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH 1.1 Khái quát chung truyện tranh 1.1.1 Truyện tranh lịch sử hình thành truyện tranh Truyện tranh nói đến yếu tố tranh yếu tố truyện, truyện tranh cô đúc phải truyện hồn chỉnh, có lời thoại nhân vật không dùng lời để miêu tả kĩ cho tranh, truyện tranh tập trung trình bày câu chuyện với khía cạnh cốt yếu chi tiết truyện đơn giản có ý nghĩa, lời văn súc tích, linh hoạt,… Trong truyện tranh, phần tranh chủ yếu Người đọc thường xem tranh trước, đọc truyện sau Xem tranh để nắm ý truyện cảnh; đọc truyện sau để hiểu rõ chi tiết tranh Yếu tố khơi gợi, yếu tố bổ sung, làm cho cảm xúc người thưởng thức thêm đầy đủ, trọn vẹn Truyện tranh ngơn ngữ truyện thể tranh Đặc điểm truyện tranh nhân vật ln biến hố với tốc độ nhanh, với đột biến bất ngờ, loạt hành động, cử nhân vật đẩy sâu vào cõi tưởng tượng, với đan xen nhiều tình tiết ly kỳ hấp dẫn, hài hước tập truyện, ngôn ngữ truyện tranh thường cô đọng, súc tích phải đảm bảo chuyển tải ý tưởng câu chuyện Lịch sử truyện tranh theo đường khác văn hóa khác Lần xuất Trung Quốc, tranh miêu tả câu chuyện hàng ngày vẽ mảnh tre dành cho gia đình giàu có Nhưng dần vào quên lãng Truyện tranh thật trở nên tiếng lần xuất Nhật vào kỉ XI, bắt nguồn từ biếm hoạ Từ đến nay, truyện tranh Nhật Bản coi số giới với doanh thu khổng lồ hàng năm xuất khắp nơi Ở Châu Âu, truyện tranh xuất vào đầu kỉ XIX Thuỵ Sĩ có nhiều bước phát triển Nổi tiếng 77 Mở cửa văn hóa với nước giới làm cho thị trường truyện tranh trở nên hấp dẫn, đề tài khai thác từ nước ngồi có xu hướng tăng, góp phần kích thích nhu cầu đáp ứng nhu cầu cho độc giả Nhiều truyện dịch nước doanh nghiệp đưa thị trường Hà Nội độc giả đón nhận nhiệt tình Nhưng bên cạnh đó, ranh giới phân cách truyện tranh người lớn truyện tranh cho trẻ nhỏ tiếp tục không công nhận, đánh đồng hai thể loại dẫn đến hệ lụy định tâm sinh lý độc giả vấn đề xã hội dễ nảy sinh Hòa chuyển đổi kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm địa bàn Hà Nội có nhiều cố gắng nỗ lực mặt Để xây dựng định hướng chiến lược đặt điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt, mà nhu cầu khách hang cụ thể doanh nghiệp cần phải khai thác nhu cầu Hoạt động lien kết – xuất xu hướng tất yếu thị trường truyện tranh Các nhà doanh nghiệp không đến nhà xuất khai thác nguồn vốn có họ mà phải nghiên cứu nhu cầu cụ thể cảu khách hang để tiến hành phối hợp vói nhà xuất hình thức liên kết in, phát hành Chính thế, ta khẳng định đời hoạt động lien kết in phát hành tất yếu Đối với doanh nghiệp lón họ khơng lien kết mà tự sản xuất điều kiện thống ba khâu vào Hoạt động sữ hình thành mặt hang độc quyền phát hành, tránh cạnh tranh thị trường Các hoạt động kí gửi, trao đổi hành hóa tiếp tục diễn sơi thị trường truyện tranh Hà Nội nói riêng nuocs nói chung Việc trao đổi qua lại doanh nghiệp góp phần mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khách hang Doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm khách hang có nhiều hội hon việc lựa chọn hang hóa 78 3.2 Giải pháp phát triển thị trường truyện tranh 3.2.1 Định hướng Đảng Nhà nước nhằm phát triển văn hố tinh thần trí tuệ cho thiếu niên Sau gần 30 năm đổi phát triển đất nước tình hình niên có chuyển biến mạnh mẽ, đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, yếu tố tích cực giữ vai trị chủ đạo Một thành tựu công đổi đất nước xây dựng hệ thiếu niên thời kỳ có đạo đức, nhân cách, tri thức, sức khỏe, tư động hành động sáng tạo; tiếp nối truyền thống hào hùng Đảng dân tộc, nêu cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; khơng ngại khó khăn, gian khổ, tình nguyện cộng đồng; có trách nhiệm với gia đình, xã hội; có ý chí vươn lên học tập lao động, lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng, tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; mong muốn tin tưởng, cống hiến cho đất nuớc, có việc làm, thu nhập ổn định, đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh phong phú, môi trường sống an tồn Dù cịn nhiều tâm trạng khác nhau, song đa số niên tin tưởng vào lãnh đạo Đảng phát triển đất nước Để giữ truyền thống gương thiếu niên vai trò quản lý quan Nhà nước khơng thể thiếu - Đội TNTP Hồ Chí Minh - Đồn TNCS Hồ Chí Minh - Hội LHTN Việt Nam - Hội Sinh viên Việt Nam - Đội TNTN Hồ Chí Minh - Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Với vai trò vừa người định hướng hoạt động tổ chức giáo dục, quan ban ngành cần đề chiến lược hoạt động cụ thể để ươm mầm tầm hồn đẹp cho hệ thiếu niên Việt Nam Các quan quản lý cần thường xuyên tổ chức hoạt động thực tiễn tình 79 nguyện, trơng cây, thi trí tuệ sắc đẹp,… từ đình hình mặt tâm sinh lý giới trẻ Bên cạnh đó, cần có sách gắt gao việc để thiếu niên tiếp xúc với xuất phẩm phù họp lứa tuổi 3.2.2 Giải pháp vĩ mơ Tiếp tục quán triệt quan điểm định hướng phát triển xuất Việt Nam lãnh đạo, đạo hoạt động xuất Cần nhấn mạnh: xuất “là phận quan trọng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đồng thời “ Hoạt động xuất phải chăm lo, bảo vệ, khẳng định phát huy giá trị văn hoá dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại’ Để quán triệt quan điểm này, Đảng Nhà nước cần đạo quan quản lí Nhà nước, quan chủ quản nhà xuất khắc phục kịp thời biểu thương mại hố, xa rời tơn chỉ, mục đích biểu lệch lạc tư tưởng Cần nhận thức, xuất hoạt động kinh doanh đơn thuần, đặt giá trị kinh tế lên hàng đầu việc sản xuất kinh doanh loại hàng hố khác Nhà nước mở rộng cho chủ thể khác tham gia vào in, phát hành khai thác thảo tác phẩm phải kiểm soát nội dung sản phẩm Do động chủ yếu số thành phần kinh doanh lợi nhuận, nên chắn họ khai thác để đưa vào xuất tác phẩm thu lợi cao Đó thường tác phẩm đánh vào thị hiếu thấp, thu hồi vốn nhanh ảnh hưởng không tốt đến tư tưởng lối sống xã hội Tăng cường kiểm tra thường xuyên xiết chặt điều kiện kinh doanh - Về quản lý, cần nâng cao lực quản lý việc kiểm tra sở xuất bản, in, phát hành Nhà nước cần tăng cường kiểm duyệt nội dung hình ảnh xuất phẩm từ trước nộp lưu chiểu để tránh truyện tranh sau đưa 80 thị trường bắt đầu thu hồi hay xử phạt Đồng thời, mở rộng điều 10 – Luật xuất – Nội dung xuất phẩm bị nghiêm cấm – không cấm tác phẩm có nội dung chống phá Đảng, Nhà nước, chủ quyền quốc gia, xâm phạm vào quyền lực tối cao Đảng cầm quyền mà phải mở rộng cấm thêm nội dung phản cảm, trái đạo đức, phong mĩ tục Việt Nam để từ khơng tránh việc lãng phí việc tiêu huỷ lưu kho sách khơng phát hành mà cịn hạn chế tình trạng thị trường tràn lan sách truyện “đen”, không tốt cho đối tượng tiếp nhận, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên - Về đào tạo, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Đội ngũ cán nghiệp vụ nịng cốt tồn ngành xuất Chỉ định hướng hoạt động rõ ràng cho họ cải thiện vấn đề cịn tồn đọng ngành thời điểm Các sách đặc thù Trước tình hình khó khăn chung tồn ngành xuất bản, Nhà nước ta nên trọng đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp sách đặc thù như: giảm thuế, hỗ trợ giá nhà đất, đổi chế quản lý thị trường, nhằm hạn chế triệt để vấn nạn in sách lậu, làm ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh công khai doanh nghiệp kinh doanh sách thị trường 3.2.3 Giải pháp vi mơ 3.2.3.1.Về phía lực lượng xuất doanh nghiệp phát hành Nghiên cứu nhu cầu, định hướng nhu cầu thị trường công việc quan trọng doanh nghiệp Việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nói chung nhu cầu truyện tranh cung cấp cho khách hàng xuất phẩm mang tính giáo dục cao nội dung phong phú Bên cạnh đó, doanh nghiệp 81 phải liên tục tìm kiếm đề tài mới, linh hoạt việc liên kết với doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm khác đời truyện tranh có giá trị cao mặt kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội ngày dần khởi sắc với kinh tế phát triển kéo theo văn hóa đọc ngày quan tâm, địi hỏi việc nâng cao hoạt động khai thác tác phẩm chất lượng để cung cấp tới độc giả Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước việc tạo điều kiện cho họ tiếp cận với tác phẩm truyện tranh văn hoá khác giới việc tham gia hội nhập ngày sâu rộng vào tiến trình quốc tế yêu cầu tất yếu dành cho ngành xuất Việt Nam Chỉ ấn phẩm truyện tranh có quyền đảm bảo đủ chất lượng mặt nội dung hình thức Bởi khơng có kiểm duyệt từ hai phía nhà xuất hay công ty sách mua quyền quan chủ quản nhà nước mà cịn từ bên thứ ba, bên bán quyền tác phẩm cho Với số quốc gia, việc giữ nguyên nguyên tác tác giả điều bắt buộc có yêu cầu cao, điển Mĩ Nhật Bản Mỗi chi tiết mà phía ta chỉnh sửa lại hợp với văn hố Việt Nam hay kể phơng chữ, dịch lại tên truyện phải đưa cho bên bán kiểm duyệt trước xuất Chính từ điều kiện khó khăn đấy, mà đơn vị làm sách truyện tranh đưa đến cho người đọc truyện ngày chất lượng Đây coi thách thức khơng nhà xuất bản, công ty phát hành mà quan quản lý nhà nước Nếu không đạt mục tiêu kinh doanh hay hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu việc thực hiệu xã hội Không đầu vào, doanh nghiệp cần trọng nâng cao chất lượng hoạt động đầu - Khai thác có hiệu cơng cụ phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, phổ biến tác động truyện tranh 82 Đăng viết báo, tạp chí để giúp người có nhận thức đắn tính hai mặt truyện tranh cần có lựa chọn tiếp xúc khơng nên mang nhìn phiến diện, “vơ đũa nắm” truyện tranh Có thể nói hệ thống phương tiện thơng tin đại chúng Việt Nam bao gồm 700 quan báo chí (báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử) phân bố từ cấp trung ương, cấp tỉnh đến cấp huyện nhiều so với số dân, số dân tiếp xúc với truyện tranh thiểu số cơng cụ hữu hiệu đắc lực quan ngành xuất dùng để thay đổi cách nhìn đối tượng độc giả Bên cạnh đó, viêc phát triển nhanh số lượng thuê bao Internet đôi với việc cải thiện chất lượng truyền dẫn, thời gian truy cập tính thuận tiện, hữu ích truy cập, để quan tâm, đâu, vào lúc nào, tiếp cận dễ dàng với viết tuyên truyền, phổ biến tác động truyện tranh Đặc biệt, kỷ nguyên số nay, việc xuất trang mạng xã hội nâng cao mức lan toả tồn cầu, vượt giới hạn thời gian khơng gian - Tiếp tục nâng cao hiệu việc tạo mối quan hệ với cộng đồng đọc truyện tranh đội ngũ tác giả, hoạ sĩ Tiếp cận đối tượng bạn trẻ có tiếng nói cộng đồng đọc truyện tranh, qua hợp tác lâu dài để đưa vấn đề thực tiễn có liên quan đến tác hại truyện tranh khơng chuẩn, trái với văn hóa người Việt Khuyến khích đội ngũ tác giả, hoạ sĩ truyện tranh đưa nhiều sản phẩm truyện tranh nói vấn đề quyền tác giả, tác phẩm; trình sáng tạo hoàn thiện tác phẩm để đưa đến bạn đọc vơ khó khắn;…Với giải pháp tác động vào người đọc dễ thấm, dễ ngấm nguy hại việc vi phạm quyền - Các lực lượng xuất bản, phát hành cần tích cực việc thực hiệu xã hội 83 Các nhà xuất tổ chức chương trình vui chơi, hoạt động thực tế số trường học để giúp phát triển nhận thức vấn đề quyền hay không quyền cho em Qua đó, nâng cao khả nhận biết truyện có ích hay khơng cho đối tượng thường xuyên tiếp xúc với truyện tranh Hơn nữa, đơn vị kinh doanh, quan lý Nhà nước nên đưa logo thể việc vi phạm quyền hành động xấu Sau đó, truyền bá rộng rãi thơng qua xuất phẩm mình, phương tiện truyền thơng đại chúng, hội nghị, hội thảo, chương trình hoạt động xã hội Các lực lượng tham gia xuất bản, phát hành truyện tranh cần đề cao văn hóa kinh doanh Với loại hình hàng hóa đặc thù xuất phẩm truyện tranh – truyện tranh sản phẩm văn hóa, tinh thần, trí tuệ nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần cho người – doanh nghiệp giữ vai trò người giữ cơng cụ có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức đời sống tinh thần đối tượng thiếu niên Vì vậy, cá nhân hay tổ chức tham gia vào thị trường truyện tranh phải đáp ứng đủ phẩm chất ý thức, đạo đức nghề nghiệp Người làm nghề xuất bản, đặc biệt phục vụ cho lứa tuổi mà nhận thức cịn chưa định hình rõ ràng, nên gạt bỏ lợi ích kinh tế trước mắt xuất phẩm truyện tranh chất lượng nội dung hình thức 3.2.3.2.Về phía người sử dụng Có thể nói, hội nhập bước tiến tất yếu tiến trình phát triển chung nhân loại Nhưng “hồ nhập khơng hồ tan” tiêu chí hàng đầu cơng giao lưu văn hố Vì công tuyên truyền chất thực xuất phẩm công việc phải tiến hành thường xuyên, liên tục, làm cho tổ chức, công dân hiểu xuất phẩm nói chung truyện tranh nói riêng 84 Xuất phẩm nói chung hay truyện tranh nói riêng công cụ đắc lực công tiếp nhận văn hoá ngoại lai quảng bá văn hoá giới Nhưng sử dụng để mang lại hiệu cần có nhận thức đắn tồn xã hội Do đó, thân người sử dụng truyện tranh cần nâng cao ý thức việc góp phần xây dựng thị trường truyện tranh lành mạnh Để đạt hiệu tốt, người sử dụng cần thực theo số định hướng sau: - Người sử dụng nên sử dụng xuất phẩm truyện tranh doanh nghiệp, nhà xuất lớn, có tên tuổi thị trường - Các bạn độc giả nên tích cực tham gia chương trình, hoạt động tuyên truyền sách truyện tranh tổ chức, doanh nghiệp Các bậc phụ huynh cần tham gia để có nhìn rõ truyện tranh, từ có lựa chọn xác cho em - Độc giả cần tìm hiểu trước nội dung khuyến cáo độ tuổi nhà xuất hay doanh nghiệp phát hành ấn phầm truyện tranh trước tìm đọc Với em thiếu niên, cha mẹ nên người định hướng trước để tránh em tiếp xúc với xuất phẩm xấu không phù hợp với độ tuổi - Cá nhân người đọc truyện tranh nên tham gia vào cộng đồng có sở thích, đam mê để từ có tiếng nói chung, đảm bảo quyền lợi thân trước doanh nghiệp 85 KẾT LUẬN Thị trường truyện tranh dành cho thiếu niên địa bàn Hà Nội phát triển, mặt hàng chiếm lượng doanh thu lớn tổng doanh thu doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm Mặt hàng truyện tranh mặt hàng ẩn chứa nhiều tiềm kinh tế mà chưa khai thác hết, tương lai phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên số hạn chế, tiêu biểu vấn đề quyền chưa bạn đọc quan tâm, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo đạo đức nghề nghiệp nhà kinh doanh chưa nêu cao Để khắc phục tình trạng trước tiên quan tâm tới vấn đề quyền, nhà quản lý xiết chặt công tác quản lý, nhà kinh doanh có ý thức tuân thủ pháp luật Bài nghiên cứu giúp phận độc giả trẻ phần hiểu vấn đề quyền có ý thức quyền nghĩa vụ với vấn đề Căn vào sở lý luận hoạt động kinh doanh truyện tranh, qua nghiên cứu khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh truyện tranh Hà Nội nay, khóa luận trình bày số vấn đề sau: Nhận thức chung mặt hàng truyện tranh, nghiên cứu tác động đến hoạt động kinh tế, mơi trường xã hội từ tìm hiểu thị trường truyện tranh với yếu tố cấu thành đặc điểm nhận biết Phân tích thực trạng thị trường truyện tranh với nhân tố ảnh hưởng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng mặt hàng truyện tranh, khả kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp với yếu tố cạnh tranh, giá cả, lực lượng cung ứng mặt hàng có thị trường Từ cho thấy thực trạng thị trường truyện tranh phát triển nào, tác động tới khách hàng thân doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu thực tiễn, khóa luận mặt mạnh, yếu thị trường từ mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân việc giải vấn đè có thịt rường, bao gồm giải pháp mang tầm vi 86 mô vĩ mô cấp độ nhà nước, doanh nghiệp thân khách hàng Từ nâng cao nhu cầu tinh thần, đảm bảo phát triển toàn diện vững thị trường truyện tranh Hà Nội Bài nghiên cứu tiến hành thời gian có hạn nên điều tra phạm vi hẹp, lượng thông tin thể bề nổi, chưa sâu toàn phạm vi vấn đề góp nhìn khách quan thị trường truyện tranh Hà Nội nói riêng từ nhìn nước nói chung Trong q trình thực cịn nhiều thiếu sót mong thầy góp ý để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục quyền tác giả, Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế quyền tác giả quyền liên quan Cục quyền tác giả, Luật sở hữu trí tuệ (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB tư pháp, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật xuất 19/2012/QH13, thông qua ngày 20/11/2012, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội NXB Kim Đồng, Kỷ yếu 50 năm nhà xuất Kim Đồng xây dựng phát triển NXB Trẻ, Kỷ yếu 25 năm nhà xuất Trẻ (1986-2006) Ths.Nguyễn Bá Bình CV.Phạm Thanh Tùng, Cơng ước Berne 1886 Công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, NXB Tư Pháp, Hà Nội Natsume Fusanosuke (2003), Japanese manga: Its expression and popularity, ABD Asian/Pacific Book Development Vol.34 No.1 Hạ Thị Lan Phi(2012), Sự du nhập ảnh hưởng manga Việt Nam nay, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày truy cập 12/2/2015, Đỗ Quyên(2012), Nửa triệu người xếp hàng ngắn mua truyện tranh, ngày đăng 12/11/2014, 10 PGS.TS.Đường Vinh Sường(2013), Công tác xuất – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB thông tin truyền thông, Hà Nội 11 PGS.TS.Phạm Thị Thanh Tâm(2002), Đại cương kinh doanh xuất phẩm, Đại học văn hố Hà Nội 12 Hồng Minh Thái(2010), Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 88 13 Ths.Trần Thị Thu(2010), Giáo trình mặt hàng sách, NXB Đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 12.Các website: www.vi.wikipedia.org www.gov.vn www.cov.gov.vn www.nxbkimdong.com.vn www.nxbtre.com.vn www.tvmcomics.com.vn 89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỊ TRƯỜNG TRUYỆN TRANH HÀ NỘI 90 91 ... hàng truyện tranh Hà Nội 52 2.4.2 Chất lượng mặt hàng truyện tranh Hà Nội 55 2.4.2.1 Nội dung mặt hàng truyện tranh đưa thị trường 55 2.4.2.2 Hình thức mặt hàng truyện tranh đưa thị trường. .. hưởng đến thị trường truyện tranh Hà Nội 34 2.2 Nhu cầu truyện tranh Hà Nội 39 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu truyện tranh Hà Nội 39 2.2.2 Nhu cầu truyện tranh Hà. .. Hà Nội 40 2.3 Nguồn cung truyện tranh Hà Nội 43 2.3.1 Các lực lượng kinh doanh truyện tranh Hà Nội 43 2.3.2 Nguồn cung thảo truyện tranh Hà Nội 49 2.4 Mặt hàng truyện tranh Hà Nội

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w