1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013

88 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục bảng mẫu kèm theo

  • Danh mục các ký hiệu viết tắt

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ VÀXUẤT BẢN ĐIỆN TỬ

  • CHƯƠNG 2. THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAMHIỆN NAY

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨYSỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆTNAM HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (2010-2013) Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM Sinh viên thực hiện: TÔ THỊ NHUNG Lớp: PH29B Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngọc Lâm, giảng viên khoa Xuất – Phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người tận tình giúp đỡ em suốt trình làm khoa luận Em xin chân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Xuất – phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc đơn vị tham gia kinh doanh lĩnh vực xuất – phát hành giúp em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Tô Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Danh mục bảng mẫu kèm theo Danh mục ký hiệu viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SÁCH ĐIỆN TỬ VÀ XUẤT BẢN ĐIỆN TỬ 12 1.1 Sách điện tử 12 1.1.1 Khái niệm sách điện tử 12 1.1.1.1 Khái niệm sách 12 1.1.1.2 Khái niệm sách điện tử 13 1.1.2 Phân loại sách điện tử 16 1.1.2.1 Phân loại theo quy trình tạo sách điện tử 16 1.1.2.2 Phân loại theo chủ thể phát hành sách điện tử 17 1.1.2.3 Phân loại theo vật mang nội dung sách điện tử 18 1.1.3 Đặc điểm sách điện tử 18 1.1.3.1 Quy trình tạo sách điện tử khác so với sách truyền thống 19 1.1.3.2 Sách điện tử file liệu số hóa 20 1.1.3.3 Cần công cụ hỗ trợ sử dụng sách điện tử 21 1.2 Thị trường sách điện tử 22 1.2.1 Khái niệm thị trường sách điện tử 22 1.2.1.1 Khái niệm thị trường 22 1.2.1.2 Khái niệm thị trường sách điện tử 23 1.2.2 Các yếu tố cấu thành thị trường sách điện tử 25 1.2.2.1 Nguồn cung sách điện tử 25 1.2.2.2 Nhu cầu sách điện tử 26 1.2.2.3 Giá sách điện tử 27 1.2.2.4 Sự cạnh tranh kinh doanh sách điện tử 28 1.3 Vai trò thị trường sách điện tử 28 1.3.3 Đối với người tiêu dùng 29 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam 31 2.1.2 Bối cảnh trị, văn hóa, xã hội 33 2.2 Thị trường sách điện tử Việt Nam giai đoạn 34 2.2.1 Nguồn cung sách điện tử thị trường 34 2.2.1.1 Công ty cổ phần sách điện tử giáo dục ( EDC) 34 2.2.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Sách điện tử Trẻ (YBOOK) 37 2.2.1.3 Hệ thống phân phối sách điện tử quyền Alezaa 40 2.2.2 Nhu cầu sách điện tử thị trường 43 2.2.3 Giá sách điện tử thị trường 46 2.2.5 Sự quản lý quan chức thị trường sách điện tử 53 2.3 Đánh giá thị trường sách điện tử Việt Nam 54 2.3.1 Những chuyển biến tích cực thị trường sách điện tử 54 2.3.2 Những khó khăn cịn tồn thị trường 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.1 Xu hướng phát triển thị trường xuất phẩm điện tử tương lai 61 3.1.1 Xu hướng phát triển thị trường sách điện tử 61 3.1.2 Định hướng nhà nước thị trường sách điện tử 68 3.2 Một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường sách điện tử Việt Nam 69 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 69 3.2.1.1 Đường lối, sách Đảng Nhà nước việc xuất điện tử 69 3.2.1.2 Quản lý Nhà nước việc ban hành Luật, thực thi Luật chế tài xử phạt xuất điện tử 73 3.2.2 Giải pháp vi mô 74 3.2.2.1 Đối với đơn vị xuất 74 3.2.2.2 Đối với sở đào tạo nhân lực cho ngành xuất 81 3.2.2.3 Đối với người tiêu dùng sách điện tử 83 KẾT LUẬN 86 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Danh mục bảng mẫu kèm theo Bảng 2.1: Số lượng sách xuất mức thụ hưởng ( 2009-2012) Bảng 2.2: So sánh giá sách điện tử sách in truyền thống Biểu đồ 2.1: Nhu cầu đọc sách theo nhóm khách hàng Bảng 3.1: Tổng nguồn vốn kinh doanh hình thức hoạt động số nhà xuất bản, công ty phát hành năm 2012 Biểu đồ 3.1 Doanh thu thị phần sách điện tử Hoa Kỳ (2009 2015( dự tính)) Danh mục ký hiệu viết tắt STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải NXB Nhà xuất PH Phát hành Cty TNHH MTV XNK Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên xuất nhập LN Lợi nhuận LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong đời sống tinh thần người sách phần khơng thể thiếu Nó cơng cụ để người lưu trữ thông tin truyền từ đời qua đời khác Hơn chứa đựng hay cơng dụng nó, cịn q tinh thần khơng thể thiếu sống người Chưa có sống mà khơng nâng niu, trân trọng sách quà hay coi sách kim nam hành động Hay nói cách khác, khơng khơng học điều từ sách Chính vai trị to lớn sách sống người, suốt chiều dài lịch sử mình, người ln ln tìm cách cải tiến, phát triển tính công dụng sách để phục vụ tốt cho sống Từ sách từ vật liệu thô sơ mai rùa, thẻ tre, người phải đến nghìn năm để sáng tạo giấy lưu trữ thơng tin Lịch sử sách bước sang trang Cùng với công nghệ in ấn, sách ngày trở nên phổ biến rộng rãi Nhưng phát triển sách chưa dừng lại Vào cuối kỷ XX, năm đầu kỷ XIX, bùng nổ công nghệ thông tin giới tạo diện mạo tất lĩnh vực đời sống xã hội Lĩnh vực in - xuất – phát hành khơng nằm ngồi ảnh hưởng Việc ứng dụng cơng nghệ số vào lĩnh vực xuất phát hành tạo tên cho sản phẩm ngành xuất bản- phát hành, “sách điện tử” Nếu khoảng mười năm trước cụm từ “ sách điện tử” xa lạ với người đọc tại, sách điện tử chiếm thị phần lớn công nghiệp xuất giới Cơng nghệ phát triển mau chóng, đời cập nhật tính đại thiết bị điện tử cá nhân iphone, ipad, kindle…có vẻ khiến cho việc đọc sách in truyền thống trở nên lỗi thời tương lai gần? Trong mười năm trở lại đây, loại hàng hóa đặc biệt dần trở nên phổ biến quen thuộc với người tiêu dùng khắp giới dần trở thành xu Tại Việt Nam,tuy sách điện tử mẻ chưa phổ biến rộng rãi xuất số nhà cung cấp xuất phẩm điện tử vinabook, alphabook, Liên Việt, … Trong nỗ lực nhà cung cấp cố gắng đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng đuổi kịp ngành công nghiệp xuất giới Tại Việt Nam, ngành xuất sách điện tử giai đoạn hình thành, hay nói cách khác ngành xuất Việt Nam chập chững bước vào lĩnh vực kinh doanh mẻ hứa hẹn đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho nhà xuất nhà kinh doanh tham gia vào lĩnh vực Bên cạnh cịn nhà xuất bản, cơng ty phát hành cịn hồi nghi liệu có thực trở thành xu thế, thay xuất phẩm truyền thống; liệu có trở nên phổ biến, sử dụng rộng rãi tương lai gần hơn; hay khó khăn, cản trở mà họ gặp phải thâm nhập thị trường này? Những câu hỏi khiến nhà xuất công ty phát hành dự thận trọng trước định Là sinh viên chuyên ngành Kinh doanh xuất phẩm, đứng trước thực tế thay đổi phát triển mạnh mẽ thị trường, với mong muốn tiến gần đến thực tế nắm bắt thay đổi đó, em lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thị trường sách điện tử Việt Nam nhằm khảo sát thị trường sách điện tử Việt Nam, đánh giá hội thách thức nhà xuất bản, doanh nghiệp tham gia phát hành xuất phẩm đồng thời tìm đáp án để trả lời cho câu hỏi “ liệu sách điện tử có trở thành xu tất yếu tương lai” doanh nghiệp nên làm trước thay đổi này? 10 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình hình kinh doanh sách điện tử nhà xuất bản, doanh nghiệp thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian:Hà Nội + Thời gian: 2010- 2013 + Quy mô khảo sát: công ty trách nhiệm hữu hạn Sách điện tử trẻ, công ty cổ phần sách điện tử giáo dục, Hệ thống phân phối sách điện tử quyền Alezaa,… Tình hình nghiên cứu Tuy thị trường sách điện tử biết đến nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể, quy mô sách điện tử thị trường sách điện tử Việt Nam chưa có ngồi báo nhỏ lẻ, số hội thảo khoa học tổ chức gần Có thể kể đến như: - “ Xây dựng quy trình cơng nghệ xuất điện tử” Nhà Xuất Bưu điện, năm 2004 Đề tài sâu nghiên cứu quy trình cơng nghệ xuất xuất phẩm điện tử, nhấn mạnh vào mặt công nghệ kỹ thuật - “ Xuất sách điện tử” Thạc sĩ Vũ Thùy Dương, khoa Xuất bản, Học viện Báo chí Tun truyền, năm 2007 Cơng trình sâu lý luận thực tiễn hoạt động xuất sách điện tử kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - “Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử” Thạc sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Học viện Báo chí Tuyên truyền, nhà xuất Văn hóa Thơng tin phát hành năm 2008 Cơng trình sâu nghiên cứu tìm hiểu sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Mác – Lênin 74 Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc cho hành vi vi phạm đặc biệt vi phạm quyền sách lậu để ngăn chặn kịp thời hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh, ành hưởng đến quyền lợi nhà kinh doanh người tiêu dùng Để phát triển xuất điện tử nước ta cách có hiệu quả, cần xây dựng khung pháp lý chặt chẽ làm sở để quản lý hoạt động xuất điện tử Xuất điện tử xuất sách in truyền thống phải tuân thủ công đoạn biên tập Đây chức nhà xuất Nhưng khác với sách in truyền thống, sách điện tử không qua công đoạn in ấn, nhân việc phát hành phân phối đơn nguyên sách mà việc phân phối file sách điện tử khơng hạn chế số lượng qua hình hức phát hành trực tuyến copy – paste thiết bị điện tử phươn thức kinh doanh sách điện tử đa dạng sách truyền thống 3.2.2 Giải pháp vi mô 3.2.2.1 Đối với đơn vị xuất Thứ nhất, đơn vị xuất cần có đầu tư kinh phí, nhân lực cho việc học hỏi chuyển giao công nghệ từ quốc gia, khu vực phát triển mạnh xuất điện tử Để mở rộng hợp tác làm ăn, trao đổi học hỏi kinh nghiệm với nước giới hay đơn giản việc nhập máy móc, thiết bị phục vụ cơng tác xuất điện tử doanh nghiệp cầu phải chuẩn bị, đầu tư nguồn kinh phí hay nói cách khác đầu tư vốn cho Vốn phạm trù kinh tế, điều kiện tiên cho doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh Để tiến hành hoạt động kinh doanh được, doanh nghiệp cần phải nắm giữ lượng vốn định Số vốn thể giá trị toàn tài sản nguồn nhân lực doanh nghiệp hoạt động kinh doanh 75 Vốn kinh doanh doanh nghiệp có vai trị quyế định việc thành lập hoạt động, phát triển Là điều kiện tiên quyết, quan trọng cho đời phát triển doanh nghiệp Tùy theo nguồn vốn kinh doanh phương thức huy động mà doanh nghiệp có tên cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh,… Vốn kinh doanh tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình tiềm quantrọng để doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn lực có tương lai sức lao động, nguồn cung ứng hàng hóa, mở rộng phát triển thị trường, mở rộng lưu thơng hàng hóa Trong chế kinh doanh mới, điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, vốn sở, tiền đề để doanh nghiệp tính tốn, hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh Nó chất keo để chắp nối, kết dính q trình quan hệ kinh tế, bôi trơn cỗ máy kinh tế vận động có hiệu Vốn kinh doanh doanh nghiệp yếu tố giá trị Nó phát huy tác dụng bảo tồn tăng lên sau kỳ kinh doanh Nếu vốn không bảo tồn tăng lên vốn bị thiệt hại, tượng vốn Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp khả toán, làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức vốn kinh doanh bị sử dụng lãng phí, khơng hiệu 76 Bảng 3.1: Tổng nguồn vốn kinh doanh hình thức hoạt động số nhà xuất bản, công ty phát hành năm 2012 NXB, công Vốn Vốn Vốn tự ty PH cố định lưu bổ sung động từ LN 2,200 1,740 - 5,000 13,540 - 260,118 - 1839,434 NXB Kim 4,600 Vốn vay Vốn Tổng khác nguồn vốn Đồng NXB Giáo 793,972 785,344 dục Việt Nam NXB Trẻ NXB Chính 13,900 48,855 0,798 - - - 49,653 4,047 10,723 - - - 14,770 trị Quốc gia – Sự thật CTy TNHH MTV XNK Sách báo ( Nguồn: Cục Xuất –Bộ Thông tin Truyền thông) Theo bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhà xuất bản, công ty phát hành lớn phần lớn vốn nằm vốn lưu động cố định, phụ thuộc vào nguồn vốn từ nhà nước Còn nguồn vốn huy động khác vay từ ngân hàng hay vay từ nguồn khác Chính vậy, để nâng cao khả cạnh tranh, trì phát triển tốt hoạt động kinh doanh mình, nhà xuất cần phải đa dạng hóa hình thức huy động vốn, gia tăng nguồn vốn có Một số biện pháp gia tăng nguồn vốn doanh nghiệp mà nhà xuất bản, cơng ty phát hành, kinh doanh sách điện tử áp dụng như: 77 Từ hoạt động tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp Đây hoạt động kinh tế thường xuyên, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho doanh nghiệp Do vây, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng xuất phẩm mình, cai tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng hình thức nội dung để đáp ứng địi hỏi ngày cao từ phía người tiêu dùng Từ doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, thu hồi nhanh nguồn vốn để tiếp tục quay vịng nguồn vốn Tăng phần lợi nhuận giữ lại Hàng năm, phần lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giữ lại, bổ sung vào nguồn vốn có doanh nghiệp Tuy nhiên, bảng số liệu ta thấy hình thức huy động nhà xuất ít, có số nhà xuất tự bổ sung nguồn vốn Nhà xuất Kim Đồng ( 1,740 tỷ năm 2012), Nhà xuất Đại học Sư phạm (2,632 tỷ năm 2012), cịn nhà xuất khác có nhà nước phải bù lỗ Vay vốn ngân hàng: nhà xuất bản, doanh nghiệp kinh doanh sách điện tử vay vốn ngân hàng theo hnình thức như: + Về mặt thời hạn: vay dài hạn ( thường từ năm năm trở lên), vay trung hạn ( từ đến năm), vay ngắn hạn ( năm) + Theo tính chất mục đích sử dụng:vay đầu tư tài sản cố định, vay vốn lưu động, vay để phục vụ dự án Ngoài yếu tố vốn kinh doanh nguồn nhân lực yếu tố then chốt quan trọng định tới phát triển kinh tế Muốn hoạt động xuất điện tử Việt Nam theo kịp với nước giới nhà xuất bản, cơng ty phát hành phải có chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực Cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, dồi dào, đápứng đòi hỏi cao lĩnh vực kinh doanh sách điện tử Nó khâu tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực riêng qua thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp Để học hỏi, nắm 78 bắt kinh nghiệm từ nước phát triển địi hỏi nhân viên phải có trình độ định ngoại ngữ, cơng nghệ thông tin, kiến thức thực tiễn ngành lý thuyết xuông Mỗi doanh nghiệp không trông chờ vào chất lượng đầu vào nguồn nhân lực mà phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán cơng nhân viên cơng ty Thứ hai, nghiên cứu, ứng dụng quy trình xuất điện tử phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đặc biệt cần có nghiên cứu sâu thị trường sách điện tử: từ nghiên cứu nhu cầu, đến phân tích khả cung, giá cả, tình hình cạnh tranh… đến hành lang pháp lý phù hợp chưa Trong luật Xuất sửa đổi Nghị định hướng dẫn thi hành luật khơng có quy trình xuất điện tử cụ thể quy định cách chi tiết, cụ thể mà có quy trình xuất chung dành cho sách điện tử sách in truyền thống Vì mà Việt Nam, nhà xuất bản, công ty phát hành tự xây dựng cho quy trình riêng phù hợp với điều kiện nguồn tài nguyên số, nguồn nhân lực tình hình tài nhà xuất bản, doanh nghiệp để tiến hành xuất sách điện tử Với trình độ phát triển công nghệ thông tin điều kiện tài nhà xuất bản, cơng ty phát hành việc áp dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin phức tạp, tiên tiến khó khăn không đồng với sở hạ tầng chung công nghệ Việt Nam Nhưng nhà xuất bản, doanh nghiệp áp dụng quy trình xuất điện tử Ybook tiến hành Đó là; Kiểm tra hợp đồng tác quyền (đảm bảo tựa sách quyền phát hành dạng ebook); kiểm tra giấy phép xuất (đối với sách in); đối chiếu nội dung file dạng ebook với sách in; lập danh mục lỗi cần sửa, trình duyệt sửa lỗi file ebook có; sản xuất file ebook chuẩn; cập nhật lên hệ thống bán lẻ 79 ebook Quy trình xuất qua nhiều công đoạn ebook xuất đảm bảo chất lượng nội dung hình thức Hiện nay, thực hiên công tác nghiên cứu thị trường phần lớn công ty, đơn vị kinh phát hành, kinh doanh sách điện tử đơn lẻ thực Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê cụ thể, thức từ phía quan quản lý cung cầu hay tình hình chung thị trường sách điện tử công bố Do đó, nhà kinh doanh khơng có nhìn tổng quát chung thị trường, dẫn đến tình trạng thị trường sách điện tử Việt Nam sau thời gian đầu sôi động bắt đầu vào trầm lắng khiến nhiều người lo ngại liệu thị trường sách điện tử Việt Nam có “chết yểu”? Thứ ba, liên kết đơn vị xuất khác chiến chống nạn ebook lậu thị trường, đồng thời tăng cường hoạt động hội xuất (cả nước nói chung khu vực Hà Nội nói riêng) Hội Xuất Việt Nam, năm qua tồn nhiều khuyết điểm, chưa có tác động sâu rộng đến tổ chức hội hội viên; tính chất xã hội, nghề nghiệp Hội Xuất Việt Nam chưa phát huy cách đầy đủ, mức; Hội chưa trở thành mái nhà chung tổ chức Hội, hội viên người hoạt động xuất nước,… Vì vậy, tương lai, Hội Xuất Việt Nam cần có hoạt động tích cực nữa, trở thành chỗ dựa, đại diện cho tiếng nói chung ngành xuất Việt Nam Về hoạt động này, học hỏi kinh nghiệm từ Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia có ngành cơng nghiệp xuất phát triển hàng đầu giới Chính phủ Hoa Kỳ đánh giá cao vai trò ngành xuất việc xây dựng tảng tri thức quốc gia để góp phần xây dựng lực quốc gia Ở Hoa Kỳ có gần 2.700 nhà xuất bản, có nhiều tập đoàn xuất lớn, tiếng giới Pearson, Random House, Happer Collins, Hachette,… Theo thống kê UNESCO xuất sách 123 quốc gia 80 vùng lãnh thổ giới, năm 2010, nhà xuất Hoa Kỳ cho mắt bạn đọc 328.259 đầu sách với doanh thu khoảng 21.1 tỷ USD Hiệp hội nhà xuất Hoa Kỳ (Association of American Publishers – AAP) hiệp hội thương mại, đại diện cho nhà xuất sách Hoa Kỳ với mục tiêu xây dựng tương lai cho xuất Hoa Kỳ giới AAP đại diện cho ngành công nghiệp xuất Hoa Kỳ, tập trung nghiên cứu thị trường, vận động cho sách, lập pháp quy định khu vực, quốc gia toàn giới AAP bao gồm việc bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ thực thi quyền tác giả tồn giới, cơng nghệ kỹ thuật số vấn đề cơng nghệ mới, kinh phí cho giáo dục, đào tạo thư viện, để mang lại ý tưởng có giá trị cho sống Tham gia thường xuyên hội chợ sách giới khu vực để mở rộng thị trường sách điện tử Ngày 02/05/2014, Hôi chợ sách lớn giới Tehran lần thứ 27 thức khai mạc Tehran, thủ Iran chào đón hàng triệu người yêu sáchtrên khắp giới Hội chợ mở cửa trở lại năm 1987 sau thời gian dài chiến tranh Iraq Iran Hội chợ tổ chức vị trí có diện tích rộng tới 135.000 m2 dành riêng 20.000 m2 cho công ty sách quốc tế đến từ Mỹ, Pháp,Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Isreal, Afghanistan,… tham dự Theo ước tính từ ban tổ chúc, người đến với hội chợ có người mua sách Chỉ có hai ngày mở cửa mà số tiền thu từ việc bán sách lên đến 1,3 triệu USD Lần Hội chợ sách quốc tế Frankfurt ( diễn từ ngày 9/10/2013), ngành xuất sách giấy sách điện tử chấp nhận song hành Đây lần mà giới phát hành sách điện tử nhà xuất sách in ý thức cần phải tìm giải pháp để chia sẻ thị trường sách rộng lớn chuyển Tại Hội sách quốc tế Frankfurt, lần có hợp tác nhà xuất bản, công ty phát hành 81 sách (Cơng ty phát hành sách Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam, Cơng ty Đại Trường Phát, Nhà xuất Trẻ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chín Minh,…) đóng góp kinh phí với Cục Xuất để gian hàng Việt Nam có diện tích lớn Tham gia hội chợ, Việt Nam có trưng bày hai gian hàng sách giấy sách điện tử Việc giới thiệu sách đơn vị xuất bản, phát hành Hội chợ Quốc tế Frankfurt 2013 nhằm bước đầu đặt tảng cho dự án đưa sách Việt Nam giới, đến với bà kiều bào nước ngoài, qua xúc tiến quan hệ giao dịch đặt hàng, mua bán quyền tác phẩm Việt Nam nhà xuất bản, công ty lớn giới Tại hội chợ mang tính tầm cỡ quốc tế hội để nhà xuất bản, công ty phát hành, kinh doanh sách điện tử Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quý giá từ họ Các gian hàng sách Việt Nam Hội chợ sách Frankfurt 2013 3.2.2.2 Đối với sở đào tạo nhân lực cho ngành xuất Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị định đến phát triển ngành xuất tương lai Ngành xuất điện tử nước có khả cạnh tranh với nước khu vực giới, thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư, 82 phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Và giáo dục – đào tạo có vai trị định với việc hình thành quy mô chất lượng nguồn nhân lực Thứ nghiên cứu xác định phương thức đào tạo phù hợp Cần tăng cường lớp học ngắn hạn, cấp chứng nghiệp vụ cho người tham gia vào thực tiễn xuất Đó người am hiểu thực tiễn xuất Việt Nam, với kinh nghiệm thân họ am hiểu thị trường, nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu, xu hướng thị trường Do họ người tiên phong việc khám phá, phát nhu cầu tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng nhu cầu Họ va chạm thực tế với xuất điện tử Việt Nam, họ cung cấp hiểu biết định việc biên soạn học liệu đào tạo, giúp nhà quản lý hoạch định sách, đường nối đạo Có thể lý mà người chưa có chứng nghiệp vụ phát hành, kinh doanh xuất phẩm, xuất phẩm điện tử Vì cần tạo điều kiện để người có kiến thức thực tiễn chưa có cấp chun mơn đóng góp xây dựng thị trường xuất điện tử Việt Nam phát triển Xuất điện tử khơng địi hỏi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ xuất bản, phát hành, kinh doanh sách mà đòi hỏi cao trình độ cơng nghệ thơng tin, trình độ ngoại ngữ Nhất với thị trường sách điện tử thị trường ảo mạng thông tin, địi hỏi người tham gia kinh doanh phải có hiểu biết thương mại điện tử, toán điện tử, quản trị trang web, bảo mật, an ninh mạng,… Tuy nhiên công tác đào tạo đội ngũ kinh doanh sách điện tử chưa đáp ứng yêu cầu Vì vậy, từ công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cần phải trọng mảng kiến thức này, cho sinh viên sau trường vận dụng kiến thức vào hoạt động kinh doanh 83 Thứ hai đầu tư việc xây dựng nội dung chương trình học xuất điện tử, đồng thời đề xuất phương án thực hành sâu cho học phần Chương trình giảng dạy nội dung đưa vào giảng dạy sở đào tạo xuất xuất điện tử, kiến thức mà người học trực tiếp thu nhận Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực có đảm bảo hay khơng phụ thuộc nhiều vào chương trình giảng dạy có phù hợp với người học hay khơng, có sát với u cầu thực tế xuất điện tử hay không khả tiếp thu người học với kiến thức Phần kiến thức có liên quan đến xuất điện tử, kinh doanh xuất điện tử, thị trường xuất điện tử giảng dạy đào tạo chuyên ngành, đa phần kiến thức chung xuất điện tử công nghệ tạo sách điện tử Vì vậy, phải tương lai gần nên bổ sung phần kiến thức vào kiến thức chuyên ngành để công việc đào tạo trường đại học theo kịp với biến chuyển, yêu cầu từ thực tế Thứ ba, nâng cấp sở đào tạo trang thiết bị dạy học, gắn đào tạo với thực hành yêu cầu xuất đại 3.2.2.3 Đối với người tiêu dùng sách điện tử Để có thị trường kinh doanh sách điện tử lành mạnh, khơng địi hỏi cố gắng từ phía nhà sản xuất, phát hành kinh doanh sách điện tử mà phải có tham gia tích cực từ phía người tiêu dùng Một cản rào cản đến từ phía người sử dụng thói quen đọc sách độc giả Việt Nhiều độc giả lo ngại đời sách điện tử giết chết sách in, mà họ cương quay lưng, tẩy chay sách điện tử để giữ gìn văn hóa đọc truyền thống Mặc dù thực tế, sách điện tử 84 có nhiều lợi để khẳng định vị trí mình, chúng hồn tồn thích hợp với độc giả khơng thường xun, chúng tiện dụng cho giới trẻ, học sinh, sinh viên Như vậy, việc tẩy chay sách điện tử lý hồn tồn khơng hợp lý, bảo thủ ngược lại quy luật phát triển Nếu ưu điểm sách in cho dễ mang, đọc để tìm kiếm thơng tin đâu mà khơng cần có thiết bị phụ trợ, đặc biệt gắn liền với thói quen, tình cảm độc giả Cịn sách điện tử lại có ưu điểm khơng cập nhật thơng tin nhanh chóng mà thơng tin tích hợp đa dạng như: văn bản, hình ảnh, âm thanh,… đặc biệt khả tương thích đa chiều Tuy nhiên, đáng lo ngại cản trở xuất điện tử phát triển thói quen chuộng đọc sách miễn phí độc giả Thường độc giả khơng ý thức sách lậu, sách khơng quyền Chính hành vi ành hưởng nghiêm trọng tới ngành xuất điện tử Việt Nam tương lai Hệ lụy nhìn thấy nhìn vào thị trường sách điện tử Việt Nam ebook lậu tràn lan trang mạng xã hội Nếu với sách in, chiến chống sách lậu diễn phức tạp với ebook chiến cịn dai dẳng nhiều Thậm chí, có nhà cung cấp để giá ebook 1000 đồng mà hấp dẫn bạn đọc, có qua nhiều ebook lậu đăng tải, lưu trữ nhiều trang web hồn tồn miễn phí Để thay đổi, cải thiện tình trạng nay, cần có phối hợp chặt chẽ nhà nước, quan quản lý, nhà cung cấp người tiêu dùng sách điện tử Đầu tiên cần phải làm mơi trường văn hóa đọc Tức là, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền phạm vi nước, ban đầu với nội dung để người dân hiểu xuất điện tử gì, tiện ích mà người đọc có sử dụng ấn phẩm điện tử, sách 85 điện tử lậu gì, tác hại sách điện tử lậu nhà kinh doanh người sử dụng,… để người dân hiểu làm quen dần với khái niệm “sách điện tử” nâng cao ý thức “nói khơng với sử dụng sách lậu” Thứ hai, cần phải nâng tầm văn hóa đọc Việt Nam Trước hết đơn vị xuất sách điện tử cần phải trọng đầu tư phát triển số lượng cần phải đa dạng hóa thể loại sách số hóa nhằm kích thích nhu cầu đọc sách độc giả Các đon vị xuất sách điện tử cần có kế hoạch, chiến lược, mục tiêu phát triển hợp lý, bền vững, sớm đẩy nhanh trình kiện tồn máy hoạt động để dành chủ động, sẵn sàng chớp thời kinh doanh Cần có liên kết hợp tác đơn vị xuất với công ty sản xuất thiết bị điện tử dùng để đọc sách, nhằm tạo sản phẩm đọc sách giá rẻ, hạ giá thành sách điện tử xuống mức tối đa Qua đó, giúp kích thích nhu cầu thị trường sách điện tử bước để công ty sản xuất thiết bị đọc lẫn đơn vị xuất sách điện tử có hội tiếp cận, làm quen với khách hàng nhằm tạo thiện cảm tìm kiếm khách hàng trung thành Xây dựng hệ thống thư viện điện tử quốc gia, bước đầu nơi đẩy mạnh số hóa tài liệu học tập cần thiết cho học sinh, sinh viên với mục đích chủ yếu nhằm vào hai đối tượng này, cho họ làm quen với sách điện tử qua dần tạo nên thói quen đọc sách điện tử Sau số hóa tài liệu tham khảo, giáo trình học tập Thư Viện Điện tử tương lai tập trung vào số hóa loại sách khác nhằm làm đa dạng, phong phú thêm đầu sách, đáp ứng nhu cầu người đọc 86 KẾT LUẬN Trong chuyển thời đại, tham gia cách sâu rộng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào lĩnh vực đời sống xã hội tạo điều kiện mở hướng cho ngành xuất Việt Nam mà khoảng 10 năm trước chưa nghĩ đến Sách điện tử đời ngày khẳng định vai trị, vị trí đời sống văn hóa tinh thần nhân loại Nó dần phổ biến công chúng, giới trẻ người làm việc văn phòng với ưu điểm vượt trội mà sách giấy khơng thể có tích hợp nhiều tính năng, người sử dụng cảm nhận chữ, hình ảnh, âm thanh,… Thêm vào đó, giá sách điện tử “mềm” nhiều so với sách giấy giá thiết bị đọc chuyên dụng cho rẻ thời điểm mà công nghệ điện tử cải tiến, thay đổi ngày Thị trường sách điện tử Việt Nam dần hình thành mở hội cho nhà xuất bản, công ty phát hành kinh doanh sách điện tử Trong trình nghiên cứu mình, em tìm hiểu yếu tố tác động đến phát triển sách điện tử Việt Nam như: môi trường pháp lý, gia tăng nhà cung cấp, nhận thức người sử dụng, Bên cạnh thuận lợi mà nhân tố mang lại thị trường sách điện tử tồn rào cản chưa thể tháo gỡ như: vấn nạn ebook lậu, hành lang pháp lý chứa đựng nhiều vấn đề phải bàn cãi, đội ngũ cán hoạt động xuất điện tử cịn non trẻ,… Do mà lĩnh vực kinh doanh cần có đầu tư, quan tâm Đảng Nhà nước, cố gắng không ngừng nhà xuất bản, công ty phát hành, kinh doanh sách điện tử để đưa ngành xuất Việt Nam bước song hành ngành xuất giới Do thời gian khơng cho phép, trình độ cịn hạn chế nên khóa luận em trình bày số vấn đề sở lý luận tình hình 87 chung thị trường sách điện tử Việt Nam Em hy vọng có điều kiện nghiên cứu sâu sách điện tử, hoạt động kinh doanh sách điện tử doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Em mong nhận ủng hộ bảo thầy cô khoa Xuất – Phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! 88 Danh mục tài liệu tham khảo Luật Xuất – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật – 2012 Nguyễn Văn Tuấn – Sách điện tử công nghệ tạo sách điện tử - Học viện Báo chí Tuyên truyền – Hà Nội – 2013 Ths Vũ Thùy Dương ( chủ biên) – Xuất sách điện tử - Học viện Báo chí Tuyên truyền – Hà Nội – 2007 Ts Đỗ Thị Quyên – Tập giảng Lịch sử xuất Việt Nam – Hà Nội – 2010 Vinaprint.com.vn ... nhu cầu sách điện tử Đặc điểm thị trường sách điện tử: Thị trường sách điện tử thành phần thị trường thương mại điện tử nên mang đặc trưng thị trường điện tử Một là, thị trường sách điện tử rộng... dụng sách điện tử 21 1.2 Thị trường sách điện tử 22 1.2.1 Khái niệm thị trường sách điện tử 22 1.2.1.1 Khái niệm thị trường 22 1.2.1.2 Khái niệm thị trường sách điện tử. .. nghiệp 1.2.2.3 Giá sách điện tử Giá sách điện tử giá thị trường Nó biểu giá trị hàng hóa sách điện tử thị trường Trong điều kiện nay, giá sách điện tử chịu chi phối quy luật thị trường như: quy luật

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ết bị giáo dục Classbook là máy tính bảng chuyê nd à phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy v - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
t bị giáo dục Classbook là máy tính bảng chuyê nd à phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy v (Trang 35)
đọc sách, máy tính bảng .V ngày  diễn  ra  Hội  chợ  sách đơn vị này vẫn thường xuy nhắn từ điện thoại hoặc thẻ c - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
c sách, máy tính bảng .V ngày diễn ra Hội chợ sách đơn vị này vẫn thường xuy nhắn từ điện thoại hoặc thẻ c (Trang 41)
Bảng 2.1: Số lượng sách xuấtbản và mức thụ hưởng ( 2009-2012) - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
Bảng 2.1 Số lượng sách xuấtbản và mức thụ hưởng ( 2009-2012) (Trang 45)
Bảng 2.2: So sánh giá của sách điện tử và sách in truyền thống - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
Bảng 2.2 So sánh giá của sách điện tử và sách in truyền thống (Trang 46)
Bảng 3.1: Tổng nguồn vốn kinh doanh và hình thức hoạt động của                                 một số nhà xuất bản, công ty phát hành năm 2012 - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
Bảng 3.1 Tổng nguồn vốn kinh doanh và hình thức hoạt động của một số nhà xuất bản, công ty phát hành năm 2012 (Trang 76)
Theo bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng nguồn vốn cho hoạt động kinh  doanh  của  các  nhà  xuất  bản,  các  công  ty  phát  hành  là  khá  lớn  nhưng  phần  lớn  vốn  của  nằm  trong  vốn  lưu  động  và  cố  định,  còn  phụ  thuộc  vào  nguồn  vốn  từ - Thị trường sách điện tử ở hà nội trong giai đoạn hiện nay 2010 2013
heo bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của các nhà xuất bản, các công ty phát hành là khá lớn nhưng phần lớn vốn của nằm trong vốn lưu động và cố định, còn phụ thuộc vào nguồn vốn từ (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w