1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của trường cao đẳng du lịch hà nội trong giai đoạn hiện nay

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu Lý chọn đề tài : Ngày du lịch đà trở thành ngành kinh tế quan träng cđa nhiỊu qc gia trªn thÕ giíi NhËn thức đ-ợc tầm quan trọng ý nghĩa kinh tế, xà hội du lịch, thời gian qua, Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm đến phát triển ngành du lịch Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định: Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Nhà nước đà có nhiều chủ trương sách đẩy mạnh phát triển du lịch Du lịch góp phần phát triển kinh tế xà hội, tạo nhiều công ăn việc làm cho dân c-, nâng cao đời sống nhân dân Để đứng vững cạnh tranh thị tr-ờng du lịch khu vực quốc tế h-ớng tới phát triển du lịch bền vững, chất l-ợng sản phẩm dịch vụ du lịch yếu tố mang tính định Sản phẩm ngành du lịch, khách sạn chủ yếu dịch vụ, mà chất l-ợng dịch vụ lại chủ yếu phụ thuộc vào ng-ời phục vụ với kỹ nghiệp vụ khả giao tiếp, trình độ ngoại ngữ Hơn nữa, xu h-ớng quốc tế hoá du lịch, đòi hỏi chất l-ợng dịch vụ du lịch phải v-ơn tới đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Để đào tạo đ-ợc nguồn nhân lực cho ngành du lịch điều phụ thuộc lớn vào đội ngũ giáo viên giảng dạy nghề du lịch khách sạn Đội ngũ giáo viên có vai trò định chất l-ợng đào tạo Họ cần phải có kỹ nghề nghiệp giỏi ph-ơng pháp s- phạm tốt Tháng 10/2003, Tr-ờng Trung học nghiệp vụ du lịch Hà nội đ-ợc nâng cấp lên thành tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội Đây tr-ờng cao đẳng du lịch n-ớc nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết cán quản lý kỹ thuật nghiệp vụ thiếu hụt nghiêm trọng Trong năm học tới 20042005 nhà tr-ờng bắt đầu tuyển sinh hệ cao đẳng Để đào tạo hệ cao đẳng, đòi hỏi nhà tr-ờng phải có đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ số l-ợng nhđáp ứng đ-ợc yêu cầu chất l-ợng Khi giảng dạy cho hệ cao đẳng đòi hỏi giảng viên phải truyển tải nội dung dạy học, kết hợp với ph-ơng pháp dạy học phù hợp với đối t-ợng sinh viên cao đẳng Trong đội ngũ giáo viên giảng dạy nhà tr-ờng đà quen với việc giảng dạy cho đối t-ợng học sinh hệ trung học dạy nghề Nh- giáo viên nhà tr-ờng phải nghiên cứu, học hỏi để có đủ phẩm chất , lực trở thành giảng viên tr-ờng cao đẳng Đây vừa hội vừa thách thức cho đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng Đứng tr-ớc yêu cầu mới, thách thức hội nh- đà tạo nên thay đổi mặt nhận thức nh- hành động đội ngũ giáo viên toàn tr-ờng Nhiều giáo viên tích cực nghiên cứu, giảng dạy học tập nâng cao trình độ cho thân Một số giáo viên khác băn khoăn, lo lắng liệu có đủ khả để trở thành giảng viên tình hình nhà tr-ờng không? Một số giáo viên ch-a nhận thức đ-ợc phải nên thay đổi theo chiều hướng nàoTrước tình hình đòi hỏi từ cần xây dựng đội ngũ giảng viên nh- để đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ Bản thân em giáo viên tr-ờng tâm đắc, hứng thú hiểu trăn trở đồng nghiệp vấn đề chất l-ợng đội ngũ giảng viên tr-ờng Do lý khiến thân em định lựa chọn nghiên cứu đề tài Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội giai đoạn Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội 3.3 Đ-a biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: 4.1 Khách thể: Đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao Đẳng Du lịch Hà nội 4.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển Giả thuyết khoa học : Cần có biện pháp quản lý hữu hiệu, phối hợp ba cấp: cấp tr-ờng, khoa, môn xây dựng đ-ợc đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đáp ứng yêu cầu phát triển ý nghĩa luận văn : 6.1 ý nghĩa lý luận: - Đề tài đà hệ thống hoá khái niệm quản lý, chức quản lý quản lý giáo dục, đặc biệt lý luận xây dựng đội ngũ giảng viên giai đoạn 6.2 ý nghĩa thực tiễn: - Giúp cho cán quản lý cấp tr-ờng vận dụng biện pháp quản lý để nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Ph-ơng pháp nghiên cứu : 7.1 Nghiên cứu lý luận có liên quan đến đề tài Kế thừa kết công trình nghiên cứu tr-ớc nhà khoa học, phân tích tổng hợp tài liệu lý luận nhằm khai thác vấn đề cần thiết để xây dựng sở lý luận cho luận văn 7.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, phân tích thực tiễn xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên - Tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành thống kê, phân tích, vào số liệu thống kê hàng năm nhµ tr-êng vµ tỉng kÕt rót kinh nghiƯm thùc tiƠn nâng cao chất l-ợng giáo viên tr-ờng cao đẳng Du lịch Hà nội cấu trúc luận văn : Luận văn gồm phần: Mở đầu Néi dung gåm ch-¬ng: Ch-¬ng 1: C¬ së lý luận đề tài nghiên cứu Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn Kết luận khuyến nghị Ch-ơng Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Những khái niệm liên quan: 1.1.1 Khái niệm quản lý chức quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý: Quản lý loại hình hoạt động x· héi quan träng cđa ng-êi céng ®ång nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xà hội đặt Định nghĩa hoạt động quản lý này, tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc đà cho rằng: Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vËn hµnh vµ đạt mục đích tổ chức 19 Nh- vËy dÊu hiƯu b¶n chÊt nhÊt cđa qu¶n lý chÝnh tác động có tổ chức, có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý tới khách thể quản lý để nhằm đạt đ-ợc mục tiêu Vì quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật Nó mang tính khoa học hoạt động quản lý có tổ chức, có định h-ớng dựa quy luật, nguyên tắc ph-ơng pháp hoạt động cụ thể, đồng thời mang tính nghệ thuật cần đ-ợc vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể, đối t-ợng cụ thể, kết hợp tác động nhiều mặt yếu tố khác đời sống xà hội 1.1.1.2 Các chức quản lý: Bản chất chức quản lý tác động có mục đích đến tập thể ng-ời nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục - đào tạo tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực l-ợng khác xà hội nhằm thực hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục Các chức quản lý hoạt động chuyên biệt đặc thù công tác quản lý Các chức quản lý hình thái biểu tác động có mục đích đến tập thể ng-ời Có bốn chức liên quan mật thiết với tạo thành trình quản lý là: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo, Kiểm tra với yếu tố khác Thông tin Quyết định Thông tin mạch máu quản lý a Lập kế hoạch: Lập kế hoạch xác định mục tiêu, mục đích thành tựu t-ơng lai tổ chức h-ớng đi, biện pháp, cách thức để đạt đ-ợc mục tiêu mơc ®Ých ®ã Néi dung chđ u cđa lËp kÕ hoạch là: xác định bảo đảm nguồn lực tổ chức, định xem hoạt động cần thiết để đạt đ-ợc mục tiêu b Tổ chức: Tổ chức quy trình biến ý t-ởng kế hoạch thành thực Về ph-ơng diện quản lý tổ chức trình hình thành cấu trúc quan hệ thành viên, phËn mét tỉ chøc nh»m lµm cho hä thùc thành công kế hoạch mục tiêu tổng thể cđa tỉ chøc Nhê tỉ chøc cã hiƯu qu¶, ng-êi quản lý phối hợp, điều phối tốt nguồn lực c Chỉ đạo: Chỉ đạo thực chất hoạt động dẫn dắt điều khiển ng-ời quản lý hoạt động thành viên tổ chức để đạt đ-ợc mục tiêu quản lý Hoạt động đạo nảy sinh từ thai nghén mục tiêu, đến qúa trình lập kế hoạch, tổ chức nhân sự, kiểm tra đánh giá kết Chỉ đạo hoạt động th-ờng xuyên mang tính kế thừa, phát triển d Kiểm tra: Quản lý mà kiểm tra không gọi quản lý Kiểm tra chức quan trọng quản lý Kiểm tra thiết lập mối quan hệ ng-ợc qủn lý Kiểm tra bao gồm yếu tố sau: xem xét, thu thập thông tin ng-ợc, đánh giá việc thực công việc theo chuẩn, có sai lệch điều chỉnh, uốn nắn Các chức qu¶n lý cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, ng-ời quản lý phải nắm bắt thông tin, xử lý thông tin tiến hành việc quản lý theo bốn chức để dẫn dắt tổ chức đến mục tiêu cần đạt đ-ợc 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục: Giáo dục chức xà hội loài ng-ời đ-ợc thực cách tự giác, vượt qua ngưỡng tập tính giống loài động vật bậc thấp khác Cũng nh- hoạt động khác xà hội loài ng-ời, giáo dục đ-ợc quản lý bình diện thực tiễn từ hoạt động giáo dục có tổ chức hình thành Bản thân giáo dục đ-ợc tổ chức có mục đích đà thực tiễn quản lý giáo dục sống động Nhà s- phạm lỗi lạc Cô-men-xki (1592-1670) đặt móng cho hệ thống nhà tr-ờng - tài sản quý báu tồn ngày - đà tạo sở đời vấn đề quan trọng hàng đầu quản lý giáo dục tổ chức hệ thống giáo dục quy mô toàn xà hội Cô-men-xki đà đề xuất hệ thống tr-ờng học dành cho lứa tuổi khác U-sin-xki (18241870), nhà s- phạm vĩ đại ng-ời Nga, quan điểm giáo dục dân chủ, dân tộc nhân dân ông gần gũi với quan điểm quản lý giáo dục đ-ợc phát triển kỷ XX Đầu năm 50 kỷ XX, hàng loạt công trình nghiên cứu có tính hàn lâm nhà khoa học Liên Xô cũ, đà xuất luận văn tiến sĩ, phó tiến sĩ khía cạnh khác quản lý giáo dục Năm 1956, lần xuất Quản lý trường học A.Pôpốp, nhà hoạt động s- phạm quản lý giáo dục Liên Xô cũ Cuốn sách thực chất công trình khoa học quản lý giáo dục, mà tập hợp hoàn chỉnh dẫn cho hoạt động thực tiễn ng-ời làm công tác quản lý giáo dục, đặc biệt qu¶n lý tr-êng häc Dï mang tÝnh chÊt cđa mét cn “cÈm nang” hay “sỉ tay h­íng dÉn”, “Qu¶n lý tr­êng häc” cịng ghi dÊu Ên nh­ mét tµi liƯu hoàn chỉnh quản lý giáo dục Trong năm gần đây, sách báo quản lý giáo dục đà xuất nhiều Điển hình công trình Nghề hiệu trưởng - triển vọng thực tiễn phản ánh Thomas J.Seriovanni (1991); Hành vi tỉ chøc gi¸o dơc” cđa Robert J owens (1995); Quản lý giáo dục - Lý thuyết, nghiên cứu thùc tiƠn” cđa Wayne K.Hoy, Cecil G Miskel (1996) Trong Việt ngữ, từ quản lý giáo dục đ-ợc hiểu nh- việc thực hành đầy đủ chức kế hoạch hoá, tổ chức, lÃnh đạo, kiểm tra toàn hoạt động giáo dục quản lý tài vật chất hoạt động Theo ba tác giả M.I Konda Kếp, M.L Pơnop P.V.HuđomixKy: Quản lý khoa häc hƯ thèng gi¸o dơc cã thĨ x¸c định tác động có hệ thống, có kế hoạch h-ớng đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất mắt xích hệ thống: từ Bộ giáo dục đến tr-ờng, sở giáo dục khác nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục xà hội chủ nghĩa cho hệ trẻ, sở nhận thức vận dụng quy luật trình giáo dục, phát triển thể lực, tâm lý trẻ, thiếu niên niên 20 Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực l-ợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển xà hội ngày cao 19 Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý đến đối t-ợng quản lý nhằm đ-a hoạt động giáo dục đạt đến mục đích đà định Quan hệ quản lý giáo dục quan hệ ng-ời quản lý với ng-ời dạy ng-ời học hoạt động giáo dục C¸c mèi quan hƯ kh¸c biĨu hiƯn quan hƯ cấp bậc quản lý ng-ời với ng-ời (đội ngũ giáo viên - học sinh), ng-ời với việc (quá trình, hoạt động giáo dục), ng-ời - vật (cơ sở vật chất, điều kiện cho giáo dục) 1.1.3 Giáo viên đội ngũ giáo viên: 1.1.3.1 Khái niệm giáo viên: Tại Hội nghị Thế giới giáo dục đại học Thế kỷ XXI Giáo viên r-ờng cột đại học Một lần nữa, vai trò, vị trí ng-ời giảng viên đ-ợc khẳng định Theo quan điểm tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc ng-ời giáo viên Tâm điểm hệ thống giáo dục 21 Ông cha ta từ ngàn đời xưa đà có câu Không thầy đố mày làm nên hay nói giáo viên kĩ sư tâm hồn Theo tác giả Philip Jackson: Người giáo viên người định có hiểu biết, hiểu đ-ợc học sinh có khả cấu trúc lại đ-ợc nội dung giảng dạy để giúp học sinh tiếp thu đ-ợc nội dung đó; đồng thời dạy, biết phải dạy Tại Điều 61- Luật giáo dục n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam nêu rõ khái niệm nhà giáo: Nhà giáo ng-ời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: + Phẩm chất, đạo đức t- t-ởng tốt + Đạt trình độ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, + Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp, + Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên 30 Trong khái niệm nêu với nghĩa rộng hay nghĩa hẹp khái quát lên chất nhà giáo Đó ng-ời đ-ợc đào tạo qua tr-ờng s- phạm sở giáo dục khác nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà tr-ờng sở giáo dục khác để thực nhiệm vụ truyền thụ kiến thức , hình thành kỹ năng, kỹ xảo đặc biệt Dạy cho học sinh, sinh viên cách học cách đưa sáng kiến công việc với xây dựng nhân cách cho họ nhằm đạt mục tiêu giáo dục Đào tạo ng-ời Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội 1.1.3.2 Đội ngũ giáo viên: a Khái niệm đội ngũ: - Từ điển tiếng Việt ghi: đội ngũ khối đông người chức nghề nghiệp đ-ợc tập hợp tổ chức thành lực lượng 32 - Theo tác giả Đặng Quốc Bảo đội ngũ tập thể người gắn kết với chung lý t-ởng, mục đích, ràng buộc với vật chất, tinh thần hoạt động theo nguyên tắc - n-ớc ngoài, từ điển Webster viết: đội ngũ nhóm người công nhân ng-ời làm công ăn l-ơng Ví dụ nh- đội ngũ giáo viên, đội ngũ nhà báo - Các khái niệm đội ngũ có cách diễn đạt khác nh-ng nói lên điều chung là: đội ngũ nhóm ng-ời đ-ợc tổ chức tập hợp thành lực l-ợng để thực hay nhiều chức năng, nghề nghiệp khác công việc nh-ng chung mục đích định h-ớng tới mục đích b Khái niệm đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên tập thể ng-ời có chung mục đích, đạt chất l-ợng hiệu giáo dục cao sở vật chất, trang thiết bị định, phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy giáo dục đội ngũ giáo viên ®ã Trong ®iỊu kiƯn gi¸o dơc hiƯn nay, ®éi ngị giáo viên phải đ-ợc giảng dạy với thiết bị đại có nh- nâng cao đ-ợc hiệu giáo dục, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tế cđa cc sèng Nh- vËy chóng ta cã thĨ cã định nghĩa đội ngũ giáo viên nh- sau: Đội ngũ giáo viên tập thể nhà giáo đ-ợc tổ chức thành lực l-ợng có chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục đà đặt cho tập thể ng-ời Những nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên.Ví dụ đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên trung học sở - Những nhà giáo dạy sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên Vậy đội ngũ giảng viên tập thể nhà giáo dạy sở giáo dục đại học sau đại học 10 + Cái toàn thể quan trọng phận, ranh giới phận phải giảm thiểu đến mức thấp + Văn hoá tổ chức biết học hỏi bình đẳng với tất thành viên + Các giá trị văn hoá phải đ-ợc cải thiện thích nghi 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp : - LÃnh đạo đơn vị toàn tr-ờng có giải pháp cụ thể, thực tế, hữu hiệu để phát triển giá trị văn hoá nhà tr-ờng đem lại bầu không khí lành mạnh, ng-ời hăng say làm việc, sáng tạo phát triển Muốn cán lÃnh đạo phải ng-ời đầu việc xây dựng văn hoá nhà tr-ờng theo mô hình tổ chức biết học hỏi - Các tổ chức đoàn thể, công đoàn nhà tr-ờng d-ới lÃnh đạo cấp uỷ Đảng phải thực nòng cốt việc xây dựng, vận động quần chúng tham gia văn hóa tổ chức nhà tr-ờng 3.2.4 Biện pháp chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ: 3.2.4.1 Định h-ớng chung: Đội ngũ nhà giáo định chất l-ợng đào tạo Chăm lo cho đội ngũ nhà giáo nâng cao chất l-ợng đào tạo Điều 71 Luật giáo dục đà quy định tiền l-ơng cho đội ngũ nhà giáo: Thang, bậc lương nhà giáo thang, bậc lương cao hệ thống thang, bậc l-ơng hành nghiệp Nhà n-ớc Nhà giáo đ-ợc h-ởng phụ cấp nghề nghiệp phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Bên c¹nh viƯc båi d-ìng kiÕn thøc, nghiƯp vơ s- ph¹m cho đội ngũ nhà giáo cần phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ- phải đảm bảo đ-ợc đời sống vật chất tốt cho nhà giáo 3.2.4.2 Nội dung: Chế độ sách Nhà n-ớc có đảm bảo đủ cho sống nhà giáo họ yên tâm dốc toàn tâm, toàn lực cho nghiệp giáo dục Ngoài việc chăm lo đời sống vật chất việc quan tâm đến đời sống tinh 74 thần giáo viên quan trọng Nhà tr-ờng tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào phong trào nh-: văn hoá văn nghệ, tổ chức lớp học cắm hoa, nấu ăn với đợt nghiên cứu thực tế với tham quan du lịch giúp họ nâng cao đ-ợc hiểu biết thêm ngành Đối với giáo viên giảng dạy nghề du lịch khách sạn cần có chế độ cụ thể nh-: + Chế độ công tác giáo viên: Để đảm bảo cho ng-ời giáo viên vừa giỏi lý thuyết, vừa thạo thực hành, việc quy định chế độ công tác cho họ phải đ-ợc cụ thể hoá theo yêu cầu: Số giảng phải giảng dạy, số nghiên cứu khoa học, số tự bồi d-ỡng nâng cao, đặc biệt phải có thêm số làm việc sở để nâng cao kiến thức thực tế ngành + Chế độ đÃi ngộ giáo viên: Căn vào quy định Nhà n-ớc, ng-ời giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ theo quy định đ-ợc đÃi ngộ theo quy định Mặt khác giáo viên giảng dạy nghề du lịch khách sạn cần có quy định chế độ sở, chế độ đÃi ngộ làm việc sở kinh doanh nhằm khuyến khích họ áp dụng lý luận nhà tr-ờng vào thực tế thu nhận kiến thức từ thực tiễn vào giảng dạy tr-ờng 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp: - Phòng Tổ chức tham m-u giúp Hiệu tr-ởng để có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho giáo viên tr-ờng tham quan học tập n-ớc n-ớc - Tổ chức công đoàn nhà tr-ờng th-ờng xuyên tổ chức phong trào thi đua, lớp học bồi d-ỡng kiến thức nh- văn hoá ẩm thực, sinh lý dinh dưỡng cho giáo viên trường tham gia Tóm lại: Để xây dựng phát triển đ-ợc đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội giai đoạn phải thực đồng kết hợp chặt chẽ biện pháp mang lại hiệu công tác giáo dục đào tạo nhà tr-ờng 75 Kết luận khuyến nghị Kết luận Trên toàn kết nghiên cứu b-ớc đầu tác giả biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội giai đoạn Qua trình nghiên cứu tác giả rút số kết luận nh- sau: Với thành tựu to lớn mà giáo dục mang lại cho xà hội, cho ng-ời Giáo dục ngày có vị trí quan trọng chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội qc gia Trong x· héi kiÕn thøc mµ chóng ta v-ơn tới, ng-ời vấn đề trọng tâm Trong đời ng-ời, thời gian giáo dục nhà tr-ờng chiếm thời gian t-ơng đối dài Trong thời gian nhân cách ng-ời đ-ợc hình thành phát triển Nhân cách nh- lại phụ thuộc phần nhiều vào Nhà tr-ờng, vào đội ngũ giáo viên Làm để phát huy vai trò nhà giáo nghiệp phát triển giáo dục, phát triển xà hội Đây vấn đề không nh-ng đặt cho xà hội không ngừng quan tâm, nghiên cứu Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đ-ợc nâng cấp từ tr-ờng Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà nội nên nhiều yêu cầu đ-ợc đặt nhà tr-ờng Chất l-ợng giáo viên vấn đề quan trọng Quá trình phát triển giáo dục đào tạo nhà tr-ờng phần lớn phụ thuộc vào ng-ời giáo viên Ng-ời giáo viên có tay nghề thực hành giỏi với am hiểu lĩnh vực du lịch ph-ơng pháp s- phạm tốt h-ớng dẫn thực hành tốt cho học sinh Làm để nâng cao đ-ợc chất l-ợng đội ngũ đáp ứng yêu cầu đào tạo tr-ờng Cao đẳng nghề Du lịch Do cần có biện pháp quản lý đồng hợp lý để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên yêu cầu cấp thiết Trên sở hệ thống lý luận đà nêu phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội; luận văn tác giả đà nêu lên hệ thống biện pháp quản lý bao gåm: - BiƯn ph¸p 1: BiƯp ph¸p quy hoạch số l-ợng - Biện pháp 2: Biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ 76 - Biện pháp 3: Biệp pháp xây dựng văn hoá tổ chức nhà tr-ờng - Biện pháp 4: Biện pháp chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ Các biện pháp phải đ-ợc kết hợp với nhau, hỗ trợ cho để từ nâng cao chất l-ợng giảng viên đồng thời nâng cao chất l-ợng đào tạo, học sinh, sinh viên tr-ờng có khả ứng dụng điều đà học vào thực tế công việc Trong trình thực nghiên cứu đề tài này, giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đà đ-ợc minh chứng lý luận thực tiễn - Về lý luận, giải pháp đ-ợc nghiên cøu tõ tỉng quan vỊ lý ln cã liªn quan đến đề tài đà đ-ợc hệ thống phân tích cụ thể khái niệm nh-: khái niệm quản lý giáo dục, khái niệm giáo viên, đội ngũ, đội ngũ giáo viên, quản lý nguồn nhân lực, lý luận quản lý quản lý giáo dục xây dựng đội ngũ, xây dựng đội ngũ giáo viên tổ chức biÕt häc hái - VỊ thùc tiƠn, qua ph©n tÝch thực trạng tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội, thực trạng đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng tình hình số l-ợng, cấu, trình độ chuyên môn, điểm mạnh, điểm tồn nguyên nhân Khuyến nghị: Với mong muốn nh- trên, xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả có số khuyến nghị nh- sau: 2.1 Với Bộ giáo dục Đào tạo: - Cải tiến hệ thống giáo dục quốc dân theo h-ớng có tính liên thông cao Đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân có hệ đào tạo nghề trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Để giáo viên nghề có hội nâng cao trình độ nghề nghiệp chuyên môn 2.2 Với Tổng cục Du lịch: - Tạo nhiều hội, dự án cho giáo viên tu nghiệp, học tập, nghiên cứu, giao l-u nghỊ nghiƯp ë n-íc ngoµi 77 2.2 Víi tr-êng Cao đẳng Du lịch Hà nội: - Quan tâm đời sống vật chất tinh thần đến đội ngũ giảng viên Đầu t- để phát triển đội ngũ giảng viên giỏi lý thuyết, thạo thực hành Đặc biệt quan tâm đến việc bồi d-ỡng, phát triển đội ngũ giáo viên trẻ Khuyến khích giáo viên học nâng cao trình độ thạc sĩ, tiến sĩ n-ớc nh- n-ớc Do điều kiện thời gian có hạn, tác giả đà cố gắng để giải vấn đề đặt đề tài, nh-ng không tránh khỏi sai sót, hạn chế Những biện pháp nêu lên đề cập phạm vi tr-ờng Hy vọng biện pháp tiếp tục hoàn thiện phạm vi tr-ờng 78 Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà nội (2000), Dự án Giáo dục đại học, Hội nghị giới giáo dục đại học kỉ 21: Tầm nhìn hành động (Giáo s- Vũ Văn Tảo Lâm Quang Thiệp hiệu đính dịch) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục thực Nghị TW (khoá 8) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần BCH TW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng cộng sản Việt nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ VI BCH TW khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đặng Xuân Hải - Tài liệu giảng chuyên đề quản lý chất l-ợng đào tạo tr-ờng CBQLGD- ĐT, 2001 Đặng Quốc Bảo 2003, Quản lý nhân sự, Bài giảng cho lớp cao học QLGD K1 ĐHQG HN Đề án thành lập tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội sở tr-ờng Trung học nghiệp vụ du lịch Hà nội, 2003 10 Đỗ Nguyên Phương (2003) Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học tr-ờng ĐH, CĐ thời gian tới , Tạp chí Giáo dục số 63, tháng 7/2003, Hà nội 11 Hồ Văn Vĩnh - Một số vấn đề t- t-ởng quản lý- Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 2003 12 Hồ Chí Minh- Về vấn đề giáo dục, NXB GD, 1997 Tr17 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí - Quản lý đội ngũ giáo dục, Hà nội 2003 79 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Văn hoá tổ chức tỉ chøc biÕt häc hái, Hµ néi 2004 15 Ngun Đức Chính (chủ biên), Kiểm định chất l-ợng giáo dục, Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội 16 Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tr-ờng cán quản lý giáo dục 1997 17 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 18 Nguyễn Minh Đ-ờng (1996), Bồi d-ỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện Ch-ơng trình công nghệ cấp nhµ n-íc KX 07 – 14, Hµ néi 19 Ngun Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996)- Đại c-ơng quản lý giáo dục Giáo trình dùng cho lớp cao học quản lý giáo dục tr-ờng CBQLGD TW, Hà nội 20 Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm lý luận QLGD Tr-ờngCBQLGD - ĐTTW Hà néi 1989 21 Ngun Qc ChÝ, Ngun ThÞ Mü Léc (2001), Những quan điểm giáo dục đại Giáo trình dùng cho lớp cao học QLGD, ĐHQG, Hà nội 22 Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Vài nét mô hình ng-ời giáo viên, Tạp chí giáo dục số 48 tháng 1/2003, Hà nội 23 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại c-ơng, NXB Giáo dục, Hà nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Sự biến đổi mô hình dạy học yêu cầu ng-ời giáo viên ngày nay, Bài giảng cho lớp Dự án THCS tr-ờng CBQL GD - ĐT, Hà nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất l-ợng giáo dục đào tạo, Bài đọc thêm cho lớp cao học QLGD, ĐHQG, Hà nội 26 Nguyễn Đức Chính (2003), Đánh giá giảng viên, Tập tài liệu bồi d-ỡng chuyên đề, ĐHQG, Hà nội 27 Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 1992 80 28 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội 29 Phạm Tất Dong (1997) Nhiệm vụ nhà giáo tr-ớc Nghị Hội nghị TW2, Tạp chí Giáo viên Nhµ tr­êng sè 2/1997 30 Qc héi n-íc CHXHCNVN (1998), Luật giáo dục - Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 31 Tinh hoa quản lý - Nhà xuất lao động xà hội, Hà nội 2003 32 Từ điển tiếng Việt, 1992, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ HN 33 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hoá - Thông tin, Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt nam Bộ giáo dục, Hà néi 34 Tµi liƯu häc tËp T- t-ëng Hå ChÝ Minh (Dùng cho cán bộ, Đảng viên sở - 2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 35 Trần Hồng Quân (1995), Nâng cao chất l-ợng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, Hà nội 36 Văn kiện hội nghị BCH-TW Đảng khoá tháng năm 1993, NXB Chính trị quốc gia, tr3 37 Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo Việt nam, Hà nội 38 Vũ Cao Đàm (2002), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa häc, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ néi 39 Vũ Văn Tảo (1997), Chính sách định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo Việt nam, Hà nội 40 Vũ Văn Tảo (2001), Vài nét thời đại giáo dục, Hà nội 41 Xà luận báo Nhân dân số 17458 ngày 14/5/2003, Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục , Hà nội 42 Alvin Toffler, Heidi Toffler (1995), Creating a new civilization, Pilitacs of the Third wave, USA 43 D.Khanna, V.R Saxena, T.P Lamba, V Murthy, B Ed Guide (for Annamalai, University), DOABA House, Delhi – 110006 81 44 Higher Education Council (1992), Higher education – achieving quality, Australia 45 Marguardt M Development and Engel D (1993), Globol Human Rosource Prentice Hall, Englnood Cliffs 46 Raja Roy Singh (1991) NỊn gi¸o dơc cho thÕ kû 21: Những triển vọng Châu - Thái Bình D-ơng, Băng Cốc 47 UNESCO (1994), Higher Education Staff Development: Direction for the 21st century 48 Các sách báo, tạp chí khác 82 Phụ lục nhiệm vụ quyền giáo viên, giảng viên Tiêu chuẩn giáo viên, giảng viên tr-ờng: Giáo viên, giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội phải ng-ời có trình độ chuyên môn s- phạm phù hợp với cấp đào tạo; có phẩm chất đạo đức, t- t-ởng, sức khoẻ tốt lý lịch thân rõ ràng 1.1 Đối với giảng viên hệ cao đẳng, cần đạt tiêu chuẩn: a Hiểu biết: - Hiểu vận dụng đ-ờng lối , chủ tr-ơng, sách Nhà n-ớc quy định ngành công tác giáo dục đào tạo - Nắm vững lý thuyết thực hành môn học thuộc chuyên ngành đào tạo, quy chế giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học tr-ờng - Hiểu biết có khả vận dụng vấn đề lý luận dạy học bậc cao đẳng để nâng cao chất l-ợng giảng dạy nghiên cứu khoa học b Yêu cầu trình độ: - Tối thiểu phải có tốt nghiệp đại học chuyên ngành đ-ợc phân công giảng dạy phải đ-ợc bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm bậc hai - Sử dụng đ-ợc ngoại ngữ vhuyên môn trình độ C (là ngoại ngữ thứ hai giảng viên ngoại ngữ) 1.2 Đối với giáo viên hệ trung học hệ dạy nghề: Thực theo Quyết định số 24/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ tr-ờng trung học chuyên nghiệp Nhiệm vụ giáo viên, giảng viên: - Giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình đào tạo cao đẳng, trung học nghề Tr-ờng; - Biên soạn giáo trình, phát triển tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập theo phân công Tr-ờng, khoa, môn; 83 - Chịu giám sát cấp quản lý chất l-ợng, nội dung, ph-ơng pháp đào tạo, nghiên cứu khoa học; không ngừng sáng tạo, cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy để nâng cao chất l-ợng đào tạo - Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ theo phân công Tr-ờng, khoa, môn - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà n-íc; thùc hiƯn c¸c quy chÕ cđa Tỉng cơc Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ tr-ờng cao đẳng Quy chế tổ chức, hoạt động tr-ờng - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách học sinh, sinh viên, đối xử công bằng, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng học sinh, sinh viên, tham gia công tác quản lý nhà tr-ờng - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách học sinh, sinh viên, đối xử công bằng, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng học sinh, sinh viên, tham gia công tác quản lý Nhà tr-ờng - Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đựoc giao - Hoàn thành công tác khác đ-ợc tr-ờng, khoa, môn giao 49 Quyền giáo viên, giảng viên: - Đ-ợc bố trí giảng dạy theo chuyên môn đ-ợc đào tạo, xác định nội dung giáo trình giảng dạy phù hợp với quy định chung Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Th-ơng binh - Xà hội - Lựa chọn ph-ơng pháp ph-ơng tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân, bảo đảm hiệu cao trình giảng dạy; - Đ-ợc tham gia nghiên cứu khoa học, đ-ợc bồi d-ỡng, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; đ-ợc thi nâng bậc, nâng ngạch giảng viên theo quy định Nhà n-ớc - Đ-ợc h-ỏng l-ơng phụ cấp chế độ nghỉ lƠ, nghØ hÌ, nghØ tÕt, nghØ häc kú theo quy định Nhà n-ớc 84 - Trên sở hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao, đ-ợc tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học sở đào tạo, nghiên cứu khoa học khác tr-ờng, theo quy định hành Nhà n-ớc Nhà tr-ờng - Đ-ợc Nhà n-ớc xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo -u tú, huy chương Vì nghiệp du lịch, huy chương Vì nghiệp giáo dục danh hiệu thi đua khác 85 Lời cảm ơn Tr-ớc hết, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban lÃnh đạo, Thầy, Cô giáo, cán bộ, nhân viên Khoa S- phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đà tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tham gia học tập nghiên cứu Khoa Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô, đà trực tiếp truyền đạt tri thức khoa học, kinh nghiệm cho lớp cao học quản lý giáo dục khoá Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng, khoa chức đồng nghiệp Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đà tạo điều kiện cho tham gia khoá học bổ ích Đặc biệt tận đáy lòng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ng-ời đà trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, h-ớng dẫn Tôi thực đề tài khoa học cách tận tình Do kinh nghiệm ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thiếu cộng với trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vì Tôi mong muốn đ-ợc Thày giáo, Cô giáo, lÃnh đạo Khoa S- phạm bạn bè đồng nghiệp Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội tham gia đóng góp ý kiến để đề tài Tôi đ-ợc hoàn chỉnh để ứng dụng hoạt động giảng dạy Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội, góp phần nhỏ bé vào việc quản lý hoạt động giảng dạy nhà tr-ờng đáp ứng yêu cầu nhà tr-ờng nói riêng giáo dục đào tạo nói chung Hà nội tháng 10 năm 2004 Tác giả Đào Thị Hồng Thuỷ 86 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu thĨ Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học ý nghĩa luận văn Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Những khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm quản lý chức quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.1.3 Giáo viên đội ngũ giáo viên 1.2 Một số vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ 11 1.2.1 Lý luận quản lý nguồn nhân lực 11 1.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên- nội dung quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 25 1.3 Những yêu cầu đội ngũ giảng viên 26 1.3.1 Yêu cầu phẩm chất đạo đức 27 1.3.2 Yêu cầu trình độ chuyên môn 27 1.3.3 Yêu cầu nghiệp vụ s- phạm 28 1.4 Xây dựng văn hoá tổ chức - yếu tố quan trọng 1.4.1 trình xây dựng đội ngũ giáo viên 28 Khái niệm văn hoá tổ chức 28 87 1.4.2 Những đặc tính quan trọng văn hoá tổ chức 29 1.4.3 Phân loại văn hoá tổ chức 29 1.4.4 Duy trì văn hoá tổ chức 30 Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 31 2.1 Tổng quan tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 31 2.1.1 Lịch sử phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhà tr-ờng 33 2.1.3 Quy mô đào tạo 35 2.1.4 Cơ sở vật chất nhà tr-ờng 35 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 36 2.2.1 Những số liệu 36 2.2.2 Chuẩn giáo viên Cao đẳng yêu cầu đặc thù giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 2.2.3 38 So sánh thực trạng giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội với yêu cầu chung nhà tr-ờng Ch-ơng 3: 41 Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn 52 Những phát triển tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 53 Các biện pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên nhà tr-ờng 55 3.2.1 Biện pháp quy hoạch số l-ợng 55 3.2.2 Biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ 60 3.2.3 Biệp pháp xây dựng văn hoá tổ chức nhà tr-ờng 68 3.2.4 Biện pháp chăm lo ®êi sèng vËt chÊt tinh thÇn cho ®éi ngị 74 Kết luận khuyến nghị 76 3.1 3.2 88 ... triển tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội giai đoạn Mục đích nghiên cứu: Tìm biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu phát triển tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội giai đoạn NhiƯm... tích thực trạng đội ngũ giảng viên tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà nội 3.3 Đ-a biện pháp quản lý nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn Khách thể... viên Cao đẳng yêu cầu đặc thù giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội 2.2.2.1 Chuẩn giảng viên tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội Giáo viên, giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà nội phải ng-ời có

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN