1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lối sống văn hóa cho thanh niên huyện từ liêm hà nội trong giai đoạn hiện nay

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐINH XUÂN TÙNG xÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.LÊ HỒI PHƯƠNG Hμ néi - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG VĂN HOÁ 1.1.1 Khái niệm lối sống khái niệm lối sống văn hoá 1.1.2 Những đặc điểm lối sống văn hoá 15 1.2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA LỐI SỐNG VĂN HỐ VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH THANH NIÊN 18 1.2.1 Đặc điểm lứa tuổi niên 18 1.2.2 Vai trị việc xây dựng lối sống văn hố cho niên 21 1.2.3 Nội dung xây dựng lối sống có văn hóa cho niên 24 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 29 2.1.NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỐI SỐNG HIỆN NAY CỦA THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm, Hà Nội 29 2.1.2 Một số đặc điểm chung niên huyện Từ Liêm, Hà Nội 33 2.1.3 Những yếu tố tác động đến lối sống niên huyện Từ Liêm, Hà Nội 36 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI HIỆN NAY 44 2.2.1 Thực trạng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm, Hà Nội 44 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng lối sống văn hoá địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội thời gian vừa qua 60 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 67 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế 67 2.3.2 Những vấn đề đặt việc xây dựng lối sống văn hóa cho niên Từ Liêm, Hà Nội 72 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 75 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 75 3.1.1 Phương hướng chung 75 3.1.2 Những quan điểm 75 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 81 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động đến sở trị, kinh tế, văn hố, xã hội nhằm tạo mơi trường, điều kiện cho việc hình thành lối sống văn hoá cho niên huyện Từ Liêm, Hà Nội 81 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động trực tiếp đến niên nhằm tạo chuyển biến nhận thức, tư tưởng, tình cảm… hướng đến lối sống văn hoá 94 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Để xây dựng phát triển người Việt Nam toàn diện, đáp ứng đòi hỏi cấp bách thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hố người Việt Nam” [29, tr 106] Lối sống hình thức biểu văn hố Lối sống văn hoá đặc trưng người Việt Nam giai đoạn cách mạng Xây dựng người Việt Nam coi nhẹ việc xây dựng lối sống văn hoá Thanh niên lực lượng đông đảo cư dân nước ta có vai trị to lớn nghiệp đổi đất nước Do vậy, xây dựng lối sống văn hoá niên nhiệm vụ đặc biệt giai đoạn Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Đối với hệ trẻ, thường xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[ 29, tr 119] Huyện Từ Liêm nằm phía tây thủ Hà Nội, thành lập ngày 315-1961 theo Nghị kỳ họp thứ Quốc hội Khóa II Quyết định Thủ tướng Chính phủ Từ năm 1995, dù ba lần chia tách địa giới hành để thành lập quận Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Đảng nhân dân Từ Liêm động, sáng tạo, đổi đề nhiều chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Từ Liêm địa phương có tốc độ thị hố nhanh, q trình làm thay đổi ngày mặt kinh tế xã hội địa phương Đô thị hóa mang lại chuyển biến mạnh mẽ đời sống người nông dân huyện Từ Liêm, khoản tiền lớn từ đền bù giải phóng mặt bằng, từ bán đất cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần cho người vốn quen với nguồn thu nhập hạn hẹp từ nghề nông nặng nhọc Hơn hết, niên người tiếp nhận mạnh mẽ thay đổi này, thể qua thay đổi nhận thức lối sống văn hóa họ Ở mặt tích cực, thị hố tạo điều kiện cho niên địa phương nhiều hội phát triển Song mặt tiêu cực, làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Xã hội trở nên phức tạp với ngày nhiều cạm bẫy giới trẻ Sự giàu lên nhanh chóng khiến cho phận niên nghĩ sống cách giản đơn mà rằng, tương lai chờ đợi với thách thức Lối sống hưởng thụ, lười lao động, sống “tranh thủ”, trò ăn chơi trác táng len lỏi vào nhiều gia đình vốn ấm êm, làm hư hỏng, héo mịn tương lai phận không nhỏ lớp thanh, thiếu niên vừa bước vào tuổi trưởng thành, đẩy thân họ vào bước đường Hơn hết, xây dựng lối sống lành mạnh, sống có mục đích, có lý tưởng yêu cầu cấp bách hệ trẻ Việt Nam nói chung, niên huyện Từ Liêm nói riêng Nhận thức tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng lối sống văn hoá cho niên huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ, nhằm khảo sát phân tích cách có hệ thống thực trạng cơng tác xây dựng lối sống văn hố địa phương, từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý, xây dựng lối sống văn hoá cho niên huyện Từ Liêm giai đoạn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho đến nay, có số đề tài nghiên cứu cơng tác giáo dục, định hướng lối sống cho niên như: “Định hướng giá trị văn hóa tinh thần cho niên nơng thơn Sóc Sơn, Hà Nội” Nguyễn Phong Thu, 2005; “Văn hóa lối sống niên thời mở cửa” Lưu Khương Hoa, 1997; “Nhà văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh với việc giáo dục lý tưởng cộng sản cho niên tình hình nay” Lê Chí Thành, 1997… Các tác giả sâu nghiên cứu quản lý Nhà nước công tác giáo dục, định hướng lối sống cho niên, nhiên đề tài lại sâu nghiên cứu lĩnh vực khác như: “định hướng giá trị văn hóa tinh thần”; “giáo dục lý tưởng cộng sản” “văn hóa lối sống”… với đối tượng niên khác nhau, địa phương khác thời điểm khác Một số đề tài khác cán Trung ương Đoàn nghiên cứu tập trung vào khía cạnh như: nâng cao chất lượng cơng tác tư tưởng văn hoá, xây dựng tổ chức, phát động phong trào… mà chưa sâu nghiên cứu giải pháp để xây dựng lối sống văn hóa cho niên vùng ngoại thành, ven đô Hà Nội nói riêng, thành phố lớn nói chung, trước thách thức q trình thị hố Tất nhiên, đề tài nghiên cứu nhiều tác giả chưa bàn đến nội dung xây dựng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm, Hà Nội có nhiều gợi ý cho đề tài mà luận văn vận dụng, so sánh… làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ khía cạnh lối sống lối sống văn hố, qua khảo sát phân tích thực trạng xây dựng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm, đề xuất giải pháp để đẩy mạnh xây dựng lối sống văn hoá cho niên huyện Từ Liêm 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm đặc trưng lối sống văn hố, tầm quan trọng cơng tác xây dựng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thủ đô - Chỉ yếu tố tác động thực trạng xây dựng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm năm vừa qua - Nêu lên phương hướng chung, quan điểm giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu xây dựng lối sống văn hóa, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi địa phương ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Chủ thể lối sống có văn hố mà luận văn nghiên cứu niên huyện Từ Liêm, Hà Nội, với đối tượng niên nông thôn, công chức, viên chức học sinh, sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lối sống rộng nên luận văn giới hạn vào lĩnh vực nhất, phản ánh đặc trưng lối sống niên gắn với đặc điểm lứa tuổi hoạt động xây dựng tư tưởng, hoạt động học tập, hoạt động xã hội… - Giới hạn thời gian khảo sát: Luận văn giới hạn thời gian khảo sát từ năm 1997, sau chia tách huyện Từ Liêm quận Cầu Giấy, đến PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Cơ sở phương pháp luận: chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực văn hoá - Phương pháp thực hiện: Lôgic - lịch sử, điều tra XHH (nghiên cứu điền dã, phát phiếu điều tra, thống kê số liệu) phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Với đề tài nghiên cứu này, tác giả luận văn mong muốn có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn công tác xây dựng lối sống văn hóa niên huyện Từ Liêm nói riêng, vùng ngoại thành, ven đô Hà Nội thành phố lớn khác nói chung Luận văn làm tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ công tác nghiên cứu bồi dưỡng cán làm cơng tác văn hố, cơng tác Đồn, Hội địa phương KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận (2 trang), Danh mục tài liệu tham khảo (7 trang), Phụ lục (9 trang), luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận xây dựng lối sống văn hóa cho niên (20 trang) Chương 2: Thực trạng xây dựng lối sống văn hóa cho niên huyện Từ Liêm, Hà Nội (46 trang) Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu xây dựng lối sống văn hóa cho niên huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn (28 trang) CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG VĂN HOÁ 1.1.1 Khái niệm lối sống khái niệm lối sống văn hoá Khái niệm lối sống Từ lâu, “lối sống” trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: tâm lí học, giáo dục học, văn hố học… Khi nghiên cứu lối sống, nhà khoa học có nhiều cách tiếp cận khác đưa hàng trăm định nghĩa “lối sống” Theo tác giả cơng trình “Lối sống xã hội chủ nghĩa” [49] định nghĩa qui thành nhóm: Nhóm thứ nhất: xem xét lối sống khái niệm bao quát nhiều yếu tố liên quan đến sống người toàn xã hội: điều kiện sống, hình thức hoạt động, quan hệ xã hội, hình thức thoả mãn nhu cầu, giới quan… Nhóm thứ hai: mơ tả lối sống dựa vào yếu tố bên trong, vốn có chủ thể, xem lối sống phản ánh nhu cầu người, cách thức thoả mãn nhu cầu đó, nghĩa chất lượng phồn vinh người, coi lối sống nếp nghĩ, hành vi, nếp sống nội tâm người Nhóm thứ ba: quan niệm lối sống phạm trù xã hội học thống hữu hình thức hoạt động sống điều kiện sống quan trọng cá nhân hay nhóm xã hội Các định nghĩa tiêu biểu phổ biến Liên Xô (cũ) định nghĩa gắn lối sống với hoạt động người, cho lối sống xã hội chủ nghĩa hình thức hoạt động sống người vốn chủ nghĩa xã 10 hội, quy định điều kiện sống họ phạm vi giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Nhìn chung, nhà nghiên cứu văn hóa nước xã hội chủ nghĩa trước đây, bàn khái niệm lối sống thường nhấn mạnh tính chất xã hội chủ nghĩa xác định tiêu chí đối lập với lối sống tư Ở Việt Nam, khái niệm lối sống xem xét với góc nhìn tổng hợp, có nói đến mối quan hệ mặt chủ quan khách quan, hoạt động sống điều kiện sống người, hoạt động sản xuất hoạt động phi sản xuất Nhấn mạnh vào hoạt động sống người, nhóm tác giả giáo trình “Lý luận văn hố Đường lối văn hoá Đảng” định nghĩa: “Lối sống phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân hình thái kinh tế xã hội định, biểu lĩnh vực đời sống: lao động hưởng thụ; quan hệ người với người; sinh hoạt tinh thần văn hoá” [12, tr 190] Trong đời sống khoa học nước ta, nhận thấy, có ba giai đoạn tiếp cận, nghiên cứu vấn đề lối sống, sau: từ năm 1970 trở trước, lối sống nghiên cứu góc độ triết học vật lịch sử; thập niên 80 kỷ XX, đối tượng nghiên cứu chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học; nay, xã hội học văn hoá học hai hướng tiếp cận phổ biến nghiên cứu lối sống Nhìn chung, khái niệm lối sống gặp điểm sau: là, xem lối sống dạng hoạt động sống người; hai là, hoạt động sống phụ thuộc chặt chẽ vào phương thức sản xuất điều kiện sống người; ba là, thể đặc trưng riêng cộng đồng người 107 21 Nguyễn Viết Chức (Chủ biên), (2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 22 Công an huyện Từ Liêm, Hà Nội (2008), Báo cáo tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội huyện Từ Liêm năm 2008 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Từ Liêm (2004), Văn kiện Đại hội Đại biểu huyện Từ Liêm nhiệm kỳ 2000 – 2005 31 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 108 32 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Điều lệ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, (2004), Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2006), Tuổi trẻ tham gia xây dựng xã hội học tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2006), 75 năm Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh vinh quang trách nhiệm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Phạm Duy Đức (1997), “Thực trạng văn hóa q trình thị hóa Việt Nam”, Nghiên cứu lý luận, (6), tr 23 - 27 39 Bùi Thế Đức (2000), “Giáo dục lý tưởng đạo lý cách mạng cho niên thời kỳ CNH – HĐH”, Thanh niên, (2), tr - 40 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hố, giữ gìn sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Như Hoa (Chủ biên), (1996), Lối sống đô thị nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 42 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 43 Đặng Cảnh Khanh (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 109 44 Vũ Khiêu (Chủ biên), (1975), Lao động, nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Vũ Trọng Kim (2000), “Tuổi trẻ Việt Nam giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc”, Thanh niên (6), tr - 46 Thanh Lê (1999), Văn hóa lối sống - Hành trang vào kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Thanh Lê (Chủ biên), (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 V.I.Lênin (1982), Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Lối sống xã hội chủ nghĩa (1982), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Luật Thanh niên (2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Việt Mỹ, Nguyễn Tọa (Chủ biên), (2005), Từ Liêm với văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Phạm Đình Nghiệp (2000), “10 luận điểm quan trọng Bác Hồ giáo dục hệ trẻ”, Thanh niên, (14), tr 10 - 11 57 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Quản lý Nhà nước công tác niên thời kỳ (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 59 Lê Thanh (1998), Văn hóa lối sống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 Lê Văn Tích (Chủ biên), (2008), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Văn Tùng (1997), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Vũ Tiến Tuynh (Chủ biên), (2006), Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1930 – 2005), Nxb Hà Nội 63 Ủy ban Hội Liên hiệp niên Việt Nam huyện Từ Liêm, Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào niên huyện Từ Liêm, Hà Nội nhiệm kỳ 2004 – 2009 64 Ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm, Hà Nội (2007, 2008, 2009), Báo cáo kết vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2006, 2007, 2008 65 Văn hóa phát triển (1995), NXb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 66 Vấn đề người nghiệp CNH - HĐH (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Vấn đề niên - nhìn nhận dự báo (1992), Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Viện Văn hóa, Bộ Văn hóa (1985), Bàn lối sống nếp sống XHCN, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 69 Hồng Vinh (1993), Nếp sống văn hố thị thời mở cửa, Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 70 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 71 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hoàng Vinh (1999), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên), (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐINH XUÂN TÙNG xÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hμ néi - 2009 113 MỤC LỤC PHỤ LỤC Bản đồ huyện Từ Liêm 111 Tổng hợp kết phiếu thăm dò ý kiến niên 112 Một số hình ảnh hoạt động niên huyện Từ Liêm 117 114 BẢN ĐỒ HUYỆN TỪ LIÊM 115 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN THANH NIÊN (Đối tượng thăm dò niên địa bàn huyện Từ Liêm) Tổng số phiếu phát ra: 200 phiếu địa điểm: Trường THPT Dân lập Đồn Thị Điểm, xã Mỹ Đình, Chi đồn Dân Chính Đảng huyện Từ Liêm Số phiếu thu vào: 193 phiếu Câu hỏi 1: Bạn hiểu lối sống văn hóa niên mức độ nào? Sâu sắc 33/193 16,85% Cơ 136/193 70,4% Chưa rõ 24/193 12,75% Câu hỏi 2: Theo bạn người niên cần đến giá trị văn hoá sau? (bạn cho biết tầm quan trọng giá trị đố, xếp thứ tự điền vào ô trống) 2.1 Học tập Quan trọng 152/193 79% Quan trọng 36/193 19% Thứ yếu 4/193 2% Ý kiến khác 0/193 0% Quan trọng 95/193 49,2% Quan trọng 75/193 38,8% Thứ yếu 23/193 12% Ý kiến khác 0/193 0% 2.2 Lao động: 116 2.3 Việc làm: Quan trọng 124/193 64,4% Quan trọng 79/193 41,2% Thứ yếu 18/193 9,73% Ý kiến khác 0/193 0% 2.4 Lý tưởng sống: Cao đẹp 88/193 46% Chân 65/193 33% Cho cho xã hội 20/193 10% Khơng có lý tưởng 7/193 4% Ý kiến khác 2.5 Làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi công dân Tốt 124 /193 64,04% Vừa phải 55/193 28,46% Chưa rõ 14/193 7,5% 2.6 Tình yêu hôn nhân Tự 129/193 66,67% Theo quan niệm truyền thống 48/193 24,71% Theo quan niệm đại 46/193 23,97% Theo quan niệm khác 26/193 13,48% 117 2.7 Gia đình: No ấm 82/193 42,69% Thuận hồ 83/193 43% Bình đẳng 54/193 28,08% Tiến bộ, hạnh phúc 70/193 36,7% 2.8 Bảo vệ mơi trường sinh thái Có ý thức hành động bảo vệ tốt 102/193 52,8% Có ý thức hành động chưa nhiều 113/193 58,42% Chưa nghĩ đến chưa làm 92/193 47,56% Câu hỏi 3: Bạn quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương? Hết sức cần thiết 129/193 67% Cần thiết 69/193 36% Không cần thiết 6/193 3% Ý kiến khác 4/193 2% Câu hỏi 4: Mức độ hiểu biết, ý thức học tập, tìm hiểu chấp hành pháp luật thân 4.1 Tự đánh giá mức độ hiểu biết: Hiểu biết rõ 9/193 5% Hiểu biết chưa đầy đủ 94/193 49% Rất nhiều điều chưa biết 83/193 43% Hầu chưa biết 5/193 3% 118 4.2 Tự đánh giá ý thức học tập, tìm hiểu: Tích cực h.tập, t hiểu để hiểu biết PL 54/193 28% Có ý thức tìm hiểu pháp luật 92/193 48% Chỉ tìm hiểu cần thiết 44/193 23% Khơng tìm hiểu 2/193 1% Ý thức chấp hành tốt 37/193 19% Có ý thức c.hành không t.xuyên 113/193 59% Chưa chấp hành tốt 44/193 23% Thường xuyên vi phạm 4/193 2% 4.3 Ý thức chấp hành pháp luật: 4.4 Thái độ trước hành vi vi phạm pháp luật người khác: Chống lại có điều kiện thuận lợi 96/193 50% Không nên chống lại 10/193 5% Không quan tâm 46/193 24% Câu hỏi 5: Theo bạn để xây dựng lối sống văn hoá cho niên địa bàn huyện cần đến vai trị tổ chức nào? Tổ chức Đồn, Hội LHTN 96/193 50% Vai trò cấp uỷ, c.quyền đ.thể khác 92/193 47,56% Vai trò lực lượng xã hội khác 29/193 15,35% 119 Câu hỏi 6: Bạn làm để xây dựng lối sống văn hố cho thân? Tham gia hoạt động xã hội 77/193 40,07% Tự rèn luyện, tu dưỡng 80/193 41,19% Chưa làm 56/193 29% Khơng có ý thức 46/193 23,97% Câu hỏi 7: Theo bạn tổ chức trị, xã hội nơi bạn học tập, công tác sinh sống hoạt động để xây dựng lối sống văn hoá cho niên? Tốt 105/193 54,68% Chưa tốt 69/193 36% Chưa làm 18/193 9,32% Câu hỏi 8: Bạn vui lòng cho biết thân: - Tuổi: Dưới 30 : 174/193 : 84% Trên 30 : 19/193 : 10% THCS : 26/193 : 7% THPT : 114/193 : 59% THCN : 15/193 : 8% ĐH, CĐ : 38/193 : 20% HS, SV : 75/193 : 34% Công chức, VC : 42/193 : 22% Nông thôn : 70/193 : 26% Khác : 6/193 : 10% - Trình độ: - Nghề nghiệp: Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! 120 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM Hội trại kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Lễ quân Tháng Thanh niên năm 2009 121 Viếng mộ Bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Ký kết thi đua lập thành tích chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội ... LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI HIỆN NAY 44 2.2.1 Thực trạng lối sống văn hoá niên huyện Từ Liêm, Hà Nội 44 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng lối sống văn. .. chủ yếu xây dựng lối sống văn hóa cho niên huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn (28 trang) 9 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN 1.1 QUAN NIỆM VỀ LỐI SỐNG VĂN HOÁ... lối sống niên huyện Từ Liêm, tạo phức tạp, biểu “lệch pha” q trình xây dựng lối sống văn hố cho niên địa bàn huyện 44 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HOÁ CHO THANH NIÊN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w