0 giáo dục v đo tạo văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá h nội Trần hồng hạnh Xây dựng lối sống văn hoá công nhân lao động thủ đô h nội Chuyên ngành: Quản lý văn hoá Mà số: 60 31 73 Luận văn thạc sĩ quản lý văn hoá Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy §øc Hμ Néi - 2008 1 Mơc lơc Trang Mục lục bảng quy ớc chữ viết tắt mở đầu chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ 11 1.1 Khái niệm lối sống lối sống văn hoá 11 1.1.1 Khái niệm lối sống 11 1.1.2 Những đặc trng lối sống 16 1.1.3 CÊu tróc cđa lèi sèng 17 1.1.4 Lèi sèng văn hoá 24 1.2 Khái niệm giai cấp công nhân giai cấp công nhân Việt Nam 26 1.2.1 Khái niệm giai cấp công nhân 26 1.2.2 Khái niệm giai cấp công nhân Việt Nam 30 1.3 Một số đặc điểm công nhân Thủ đô 32 1.3.1 Công nhân Thủ đô lực lợng tiên phong đầu nghiệp CNH, HĐH 32 1.3.2 Những biến động cấu CNLĐ Hà Nội 33 1.4 Vai trò việc xây dựng lối sống văn hoá công nhân Thủ đô 38 1.4.1 Xây dựng lối sống văn hoá góp phần xây dựng giai cấp công nhân Thủ đô ngày vững mạnh, xứng dáng lực lợng đầu nghiệp CNH, HĐH 38 1.4.2 Xây dựng lối sống CNLĐ góp phần vào xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc địa bàn Thủ đô Hà Nội 39 Chơng 2: Thực trạng xây dựng lối sống văn hoá cNLĐ địa bn Thủ đô H Nội 43 2.1 Những nhân tố tác động đến lối sống CNVCLĐ Thủ đô 43 2.1.1 Tác động kinh tế thị trờng 43 2 2.1.2 Tác động trình toàn cầu hoá 47 2.1.3 Tác động CNH, HĐH 51 2.2 Thực trạng lối sống CNLĐ Thủ đô 54 2.2.1 Về t tởng trị 56 2.2.2 Về trình độ đội ngũ công nhân lao động Hµ Néi 61 2.2.3 VỊ møc sèng 66 2.2.4 VỊ nếp sống 72 2.3 Tác động hệ thống trị việc xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ 80 2.4 Những vấn đề đặt việc xây dựng lối sống văn hoá CNVCLĐ Thủ đô 83 2.4.1 Đảm bảo tiếp nối từ truyền thống đến đại 84 2.4.2 Xây dựng lối sống văn hoá phù hợp với tình hình thực tiễn kinh tế- xà hội Thủ đô 85 2.4.3 Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng nhu cầu văn hoá CNLĐ 86 Chơng 3: Phơng hớng v giải pháp nâng cao chất lợng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ H Nội 88 3.1 Xu hớng vận động biến đổi lối sống CNLĐ Thủ đô 88 3.2 Định hớng phát triển kinh tế- xà hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 94 3.3 Phơng hớng nâng cao chất lợng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô 98 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu việc xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Hà Nội 100 3.4.1 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức việc xây dựng lối sống văn hoá 100 3.4.2 Giáo dục ý thức pháp luật xây dựng lối sống văn hoá 102 3.4.3 Tăng cờng công tác quản lý văn hoá, tạo dựng môi trờng văn hoá lành mạnh để xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ 104 3.4.4 Tổ chức hoạt động văn hoá CNLĐ 106 3.4.5 Phát huy vai trò tổ chức Công đoàn việc xây dựng lối sống văn hoá CNVCLĐ 107 3 KÕt ln, kiÕn nghÞ Danh mơc tμi liƯu tham khảo phụ lục 111 4 Bảng quy ớc chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Chủ nghĩa xà hội CNXH Công nhân lao động CNLĐ Công nhân viên chức lao động CNVCLĐ Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhà nớc DNNN Doanh nghiệp quốc doanh DN NQD Trách nhiệm hữu hạn TNHH Liên đoàn lao động LĐLĐ Phổ thông trung học PTTH Uỷ ban nhân dân UBND Nhà xuất Nxb Chính trị quốc gia CTQG 5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, đất nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng tất lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi HiƯn ViƯt Nam giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, mục tiêu : Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, đặc biệt, chặng đờng mở đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá Giai cấp công nhân Việt Nam ngày giữ vị trí quan trọng có ý nghĩa định nghiệp to lớn Công tác chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ công nhân mặt, có đời sống văn hoá tinh thần yêu cầu nhiệm vụ bản, có ý nghĩa chiến lợc cấp bách Công tác góp phần nâng cao chất lợng lực lợng chủ lực, đầu nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đảm bảo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) nghiệp đổi Đảng Một nhiệm vụ trọng yếu, tảng công tác xây dựng đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) có lý tởng trị đạo đức tốt, có lối sống văn hoá, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, khoẻ thể chất để họ vững vàng công xây dựng phát triển đất nớc Quá trình chuyển đổi từ kinh tế tËp trung, quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đà làm biến đổi mạnh mẽ giai cấp công nhân nớc ta quyền lợi, việc làm, cấu, thành phần, phân hoá giàu nghèo, nhu cầu hởng thụ giá trị tinh thần Những biểu mặt trái xu toàn cầu hoá kinh tế thị trờng đà tạo hội cho yếu tố tiêu cực phát triển, khiến cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống bị lung lay Giai cấp công nhân, đặc biệt đội ngũ công nhân lao động đối tợng chịu nhiều tác động chế thị 6 trờng thực tế đà có phận CNLĐ suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tởng, có lối sống buông thả, sa đoạ thực dụng Xây dựng lối sống văn hoá định hớng quan trọng trình xây dựng ngời văn hoá Lối sống bao chứa toàn mặt hoạt động sống ngời điều kiện xà hội định Nó bao gồm mối quan hệ kinh tế, xà hội, t tởng, tâm lý, đạo đức nhiều mối quan hệ khác ngời Các giá trị, động cơ, hoạt động tinh thần hoạt động nghệ thuật cấu bên lối sống Lối sống đợc nhìn nhËn qua biĨu hiƯn lao ®éng, giao tiÕp, øng xử, sinh hoạt gia đình, ăn, mặc, ở, lại, sinh hoạt văn hoá, sáng tạo nhân cách,v.v Con ngời có lối sống tốt tạo hệ điều chỉnh bên trong, phát huy tính tự giác, tự nguyện khả thích ứng với thay đổi tất yếu xà hội Đây yếu tố kích thích tính tích cực ngời giúp họ giải ứng xử hài hoà mối quan hệ, góp phần khắc phục cân đối ngời xà hội ngời tự nhiên trình phát triển dới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ chế thị trờng Việc xây dựng lối sống văn hoá gắn liền với sinh hoạt văn hoá xà hội địa phơng, ngành nghề, gia đình ngời CNLĐ Vì vậy, xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ cần thiết, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững đất nớc Lối sống văn hoá tiếp thu giá trị văn hoá tốt đẹp truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá thời đại mà trình hội nhập mang đến Lối sống văn hoá với chuẩn mực tích cực, lành mạnh giúp CNLĐ tránh đợc tác động tiêu cực dẫn đến tệ nạn xà hội Hà Nội trung tâm trị, kinh tế văn hoá nớc niềm tự hào dân tộc Nằm vị trí địa lý trung tâm khu vực đồng Bắc 7 Bộ, Hà Nội hội đủ tiềm to lớn việc thu hút nguồn lực nớc quốc tế cho trình hội nhập phát triển Chiếm gần 20% tổng số dân số Thủ đô tính đến năm 2005 3.145.300 ngời, đội ngũ CNLĐ Hà Nội giữ vai trò quan trọng nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá Thủ đô đất nớc Xuất phát từ vị trí, vai trò đội ngũ CNLĐ công công nghiệp hoá, đại hoá thực trạng lối sống họ nay, tác giả chọn vấn đề Xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý văn hoá Tình hình nghiên cứu Vấn đề lối sống đà đợc nhiều nhà khoa học xà hội tâm lý học xem xét dới nhiều góc độ biểu đời sống văn hoá, xà hội Khái niệm lối sống đợc đề cập đến nhiều tác phẩm kinh điển Trong sống xây dựng xà hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nớc đà có nhiều vận động xây dựng lối sống, nếp sống mới, nếp sống xà hội chủ nghĩa, nếp sống văn hoá Đồng thời Đảng ta khẳng định vai trò tiên phong giai cấp công nhân tập trung nâng cao nhận thức hành động họ mà trọng tâm công tác xây dựng đạo đức, t tởng, lối sống nÕp sèng Trong thêi gian võa qua, ®· cã rÊt nhiều công trình nghiên cứu lối sống tác giả nớc Tiêu biểu cho công trình là: - Lối sống đời sống đô thị nay- PGS.TS Lê Nh Hoa-Viện Văn hoá, 1993 - Văn hoá lối sống- Lê Thanh- NXB Thanh niên, 1998 - Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc việc x©y dùng lèi sèng ë ViƯt Nam hiƯn nay- Vâ Văn Thắng, Luận án Tiến sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2005 8 Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu đề tài Xây dựng lối sống văn hoá công nhân lao động Thủ đô Hà Nội Vì vậy, kế thừa thành tựu nhà khoa học trớc để tiếp tục sâu vào nghiên cứu đề tài vấn đề vừa có ý nghÜa lý ln, võa cã ý nghÜa thùc tiƠn hiƯn Mục đích đề tài Trên sở nhận thức rõ vai trò việc xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ nay, đề tài sâu khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng lối sống CNLĐ Thủ đô Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác tổ chức xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô thời gian tới Nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò việc tổ chức xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ - Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Hà Nội - Đề xuất phơng hớng giải pháp để nâng cao chất lợng hiệu việc tổ chức xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng Đối tợng đề tài nghiên cứu vấn đề tổ chức xây dựng lối sống CNLĐ Thủ đô Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu số đơn vị hành nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn Hà Nội 9 Tham khảo số liệu đơn vị thông qua nguồn tài liệu nh sách, báo, hội thảo khoa học, văn pháp lý nguồn từ quan quản lý Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp luận: Đề tài dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta xây dựng giai cấp công nhân 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp logic lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, kết hợp phơng pháp điền dà thực tế, điều tra xà hội học để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài 5.3 Hớng tiếp cận: - Chủ thể trực tiếp CNLĐ Thủ đô Hà Nội - Chủ thể quản lý lÃnh đạo đơn vị hành nghiệp sản xuất kinh doanh - Các tổ chức đoàn thể, đặc biệt tổ chức công đoàn cấp ý nghĩa đề tài: 6.1 ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô, đồng thời đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lợng hiệu việc tổ chức xây dựng lối sống CNLĐ Thành phố Hà Nội 107 107 Để hoạt động văn hoá đợc tổ chức thờng xuyên từ sở đến Thành phố cần phải quan tâm đến nguồn kinh phí Phải tập trung khai thác có hiệu nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, kêu gọi nhà tài trợ, thông qua dự án đầu t công trình văn hoá dự án nâng cao lực cho ngời lao động Cần khai thác triệt để tiềm hoạt động văn hoá CNLĐ để góp phần làm phong phú nội dung hình thức công tác tuyên truyền giáo dục CNLĐ Thủ đô Để nâng cao tính hấp dẫn, tính thuyết phục, tính nghệ thuật công tác này, đòi hỏi hình thức tổ chức phải định hớng rõ mục đích, yêu cầu, xây dựng kế hoạch cụ thể, với quy định nội dung, hình thức đối tợng tham gia Việc sơ, tổng kết, đánh giá khen thởng sau hoạt động khuyến khích đẩy mạnh phong trào CNLĐ Tiếp tục tập trung vào hoạt động cụ thể: tổ chức thi tìm hiểu Thủ đô, ngành, tổ chức Công đoàn ; tổ chức buổi giao lu, gặp mặt, nhân điển hình cá nhân, tập thể có thành tích tiêu biểu mặt hoạt động; tổ chức Hội diễn văn nghệ; buổi giao hữu thể thao Cần phải bớc đại hoá phơng tiện thông tin đại chúng đơn vị sở địa bàn dân c tập trung đông CNLĐ để đảm bảo quyền thông tin họ Bên cạnh đó, đơn vị cần chủ động phối hợp với Ban, Ngành, địa phơng xây dựng điểm sinh hoạt tập thể nh: nhà văn hoá, khu vui chơi giải trí, sân thể thao nhằm thu hút ngời lao động, hạn chế việc nảy sinh tệ nạn xà hội 3.4.5 Phát huy vai trò tổ chức Công đoàn việc xây dựng lối sống văn hoá CNVCLĐ Là tổ chức trị- xà hội có vai trò đại diện quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho ngời lao động, Công đoàn có tầm quan trọng đặc biệt 108 108 việc tập hợp, đoàn kết, vận động, giáo dục CNLĐ- lực lợng đầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập Để nâng cao chất lọng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ, Công đoàn Thành phố Hà Nội cần tập trung vào giải pháp cụ thể sau: Một là, LĐLĐ Thành phố Hà Nội phối hợp với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch đồng cấp thờng xuyên theo dõi đạo hoạt động xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô thông qua việc đạo thực Cuộc vận động xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp Các cấp công đoàn cần xác định rõ vai trò chủ đạo trình tổ chức triển khai cc vËn ®éng, chđ ®éng tham m−u víi cÊp uỷ Đảng, phối hợp với quyền đồng cấp xây dùng kÕ ho¹ch thĨ, chi tiÕt cho tõng giai đoạn biện pháp cho phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Công tác tuyên truyền giáo dục cấp công đoàn phải công tác trọng tâm, phải đợc thực thờng xuyên, liên tục, hình thức tuyên truyền phải đợc vận dụng phù hợp để làm chuyển biến nhận thức, từ tạo lập hành vi, nếp sống văn hoá CNLĐ Trớc hết phải tuyên truyền đội ngũ cán trực tiếp làm công tác để họ hiểu gơng mẫu thực Việc có tác động lớn đến suy nghĩ hành động CNLĐ Các tiêu văn hoá đợc gắn với nhiệm vụ chuyên môn tổ chức kiểm tra, đánh giá thờng xuyên, định kỳ rút kinh nghiệm tổ chức thực nhằm đảm bảo hiệu thiết thực phát huy trí tuệ CNLĐ Hai là, LĐLĐ Thành phố Hà Nội cần tích cực tham gia xây dựng giám sát việc thực chế, sách tạo động lực cho CNLĐ Cần tham gia xây dựng giám sát việc thực có hiệu sách giải việc làm Hớng vào việc khai thác tối đa tiềm lao động, 109 109 khuyến khích đầu t sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm mới, thu hút lao động xà hội Thực sách đào tạo, đào tạo lại xà hội hoá công tác đào tạo, tạo điều kiện cho ngời lao động có hội tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm, hỗ trợ CNLĐ phát triển kinh tế gia đình Tham gia đổi hoàn thiện sách tiền lơng, tiền công lao động để thực đòn bẩy kinh tế kích thích lao động sáng tạo, có hiệu quả, suất, chất lợng cao Tham gia hooàn thiện sách nhà ở, bảo vệ sức khoẻ cho CNLĐ Ngời lao động có an c lập nghiệp Công đoàn cần đề xuất theo hớng Nhà nớc doanh nghiệp bỏ vốn xây dựng nhà cho ngời lao động thuê, bán trả góp yêu cầu ngời lao động góp vốn Cần xoá bỏ tình trạng lán trại công nhân, vừa mỹ quan văn minh đô thị vừa không đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động Ba là, tổ chức công đoàn cấp tạo điều kiện thuận lợi để CNLĐ trì ổn định đời sống gia đình xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc, no ấm, bình đẳng, tiến Gia đình văn hoá gia đình hạt nhân, điểm tựa, tảng để tạo dựng văn hoá xà hội Quá trình xây dựng đạo đức, lối sống cho CNLĐ phải dựa nhiều vào tế bào đầy sống động xà hội gia đình Bởi lẽ, nơi xuất phát hội tụ lý tình, nhận thức tâm linh, cá nhân cộng đồng, truyền thống đại muôn mặt đời thờng Công đoàn cấp đà trì thờng xuyên việc biểu dơng gia đình CNLĐ tiêu biểu với hình thức biểu dơng phong phú, đa dạng vào tiêu chí cụ thể Tuy nhiên, nhiều sở, hoạt động cha đợc quan tâm triển khai mức nên cha kích thích đợc hởng ứng nhiệt tình CNLĐ LĐLĐ Thành phố cần tăng cờng công tác tuyên 110 110 truyền cho hoạt động nhằm khơi dậy niềm tự hào gia đình CNLĐ hạnh phúc bền vững, tạo tảng vững cho nỗ lực, phấn đấu thân CNLĐ Bốn là, xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ cán công đoàn cấp Cán công đoàn cần đợc rà soát lại, đào tạo lại, đào tạo Ngoài tri thức khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ công đoàn (đặc biệt nghiệp vụ công đoàn doanh nghiệp quốc doanh), cán công đoàn cần đợc trang bị kiến thức văn hoá tổ chức hoạt động văn hoá sở Trong điều kiện nay, đời sống cán công đoàn gặp nhiều khó khăn, hạn chế lớn đến công tác họ Vì vậy, cấp công đoàn cần quan tâm nhiều đến đời sống vật chất tinh thần cán công đoàn, có sách đầu t giúp họ nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ kỹ cần thiết phục vụ cho hoạt động công đoàn, tạo điều kiện để họ sát cánh CNLĐ Thủ đô trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH 111 111 Kết luận Xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô Hà Nội đề tài phức tạp Luận văn đà tập trung nghiên cứu thu đợc kết định Về mặt lý luận Trên sở tổng quan quan điểm, hớng nghiên cứu khác nớc, luận văn đến xác định chọn quan điểm macxit làm sở lý luận, phơng pháp luận để nghiên cứu lối sống công nhân lao động Bản chất lối sống phơng thức hoạt động sống ngời; phơng thức lao động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần; phơng thức chỗ ngời ta làm mà chỗ cách làm nh Lối sống phơng thức hoạt động sống đợc xác định Khái niệm lối sống đà đợc xem xét nhiều bình diện khác cuối luận văn đến xem xét lối sống gắn liền với phơng thức sản xuất, hình thái kinh tế- xà hội định Lối sống tách rời hoạt động thực tiễn ngời, hoạt động lao động sản xuất, quan hệ sản xuất giữ vai trò định lèi sèng Trong ®êi sèng cđa bÊt cø x· héi có hoạt động rộng lớn, thờng xuyên thể hoạt động kinh tế, văn hoá, giáo dục, t pháp, tôn giáo, mặt hoạt động ăn sâu vào sinh hoạt, quan hệ giao tiếp ứng xử gia đình, xà hội Tất hình thành nên lối sống Lối sống không phơng diện giá trị đạo đức xà hội, lối sống không quy tắc, quy định nh luật pháp với đòi hỏi gò bó, áp đặt mà biểu phơng diện khoa học, thẩm mỹ 112 112 xà hội, biểu tổng hoà chân, thiện, mỹ, giá trị có chất lợng cao hẳn giá trị đạo đức cụ thể, giá trị khoa học cụ thể, giá trị thẩm mỹ cụ thể Đó biểu văn hoá lối sống Về khái niệm giai cấp công nhân, từ nhiều quan điểm khác nhà nghiên cứu, đặc biệt quan điểm C.Mác V.I.Lênin, luận văn đà đến xác định: Giai cấp công nhân Việt Nam tập đoàn ngời, mà lao động gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp đại với nguồn thu nhập chủ yếu làm công ăn lơng; lực lợng đầu lÃnh đạo nghiệp CNH, HĐH đất nớc trình xây dựng kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức đại mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ để CNLĐ đợc hởng giá trị văn hoá tốt đẹp, đợc hởng đời sống vật chất, tinh thần phong phú, hài hoà đặc biệt đội ngũ CNLĐ đợc mang toàn sức lực, tài trí tuệ tham gia vào nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ quan điểm lý luận trên, luận văn đà xác định, lối sống phản ánh tất mặt hoạt động thực tiễn CNLĐ, từ lao động đến sinh hoạt cá nhân, từ quan niệm, định hớng giá trị đến hành vi ứng xử hàng ngày Chính mà lối sống có ảnh hởng định đến tính tiên phong vai trò nòng cốt giai cấp công nhân Việc xây dựng lối sống văn hoá đà trở thành nhiệm vụ quan trọng công tác xây dựng đội ngũ công nhân Từ sở lý luận trên, luận văn đà xác định đợc nội dung để triển khai nghiên cứu thực tiễn lối sống CNLĐ Thủ đô Hà Nội 113 113 Kết nghiên cứu thực tế lối sống CNLĐ đà rút đợc nhận định khái quát sau Nhìn chung, đa số CNLĐ Thủ đô có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tin tởng, ủng hộ tâm đầu nghiệp CNH, HĐH Thủ đô đất nớc Phát huy tinh thần đoàn kết, tơng thân, tơng ái, có ý thức tự lực tự cờng sẵn sàng vơn lên khó khăn thử thách Đời sống việc làm công nhân ổn định, tiền lơng thu nhập bình quân ngày đợc nâng lên rõ rệt, công nhân phấn khởi, hăng hái thi đua hoàn thành tiêu đợc giao Đời sống tinh thần đợc nâng lên đáng kể, lĩnh vực đợc đầu t ngày hợp lý Luận văn nêu mặt trái thực trạng lối sống CNLĐ Đó có lối sống thực dụng, có xuống cấp đạo đức, thoái hoá, biến chất phận CNLĐ Một số tệ nạn nh ma tuý, cờ bạc, mê tín dị đoan, lu hành văn hoá phẩm thiếu lành mạnh tồn Luận văn đà xác định vấn đề đặt việc xây dựng lối sống văn hoá, dự báo xu hớng biến đổi lối sống CNLĐ Thủ đô Từ đa phơng hớng nâng cao chất lợng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Thủ đô với hệ thống giải pháp gồm vấn đề Để giải pháp thực có hiệu quả, luận văn xin đề xuất số kiến nghị: - Đảng Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách để phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động Đặc biệt sách tạo điều kiện để ngời lao động mua hết đợc cổ phần u đÃi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá 114 114 - Nhà nớc cần tăng cờng biện pháp xử phạt doanh nghiệp, đơn vị vi phạm Luật Lao động, Bảo hiểm xà hội, Luật Công đoàn nh: CNLĐ doanh nghiệp t nhân không đợc trả lơng theo quy định Nhà nớc hầu hết doanh nghiệp t nhân không xây dựng thang bảng ng, không đóng BHXH cho công nhân, không xây dựng thỏa ớc lao động tập thể, vi phạm việc ký kết hợp đồng lao động ảnh hởng trực tiếp đến đời sống ngời lao động Việc làm thêm lao động doanh nghiệp Nhà nớc diễn phổ biến tiền lơng làm thêm không đợc áp dụng theo luật định Thu nhập CNLĐ DN dệt may, da giầy không tơng xứng cờng độ lao động thực tế, không đủ để tái tạo sức lao động - Có sách bán cho thuê nhà hợp lý, tạo điều kiện cho ngời lao động (đặc biệt số lao động nhập c) có chỗ bảo đảm sức khoẻ, an toàn điều kiện môi trờng sống CNLĐ thu nhập thấp, nhập c thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất mong muốn Đảng, Chính phủ xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất nên gắn liền, xây dựng đồng với nhà ở, nhà trẻ, bệnh viện, chợ, nhà văn hóa, sân thể thao, nơi vui chơi giải trí đảm bảo an ninh trật tự - Cần ban hành quy chế quy định doanh nghiệp xây dựng, đầu t vào công tác văn hoá, thể thao cho công nhân đơn vị cho phép đơn vị chủ động chi kinh phí cho hoạt động văn hoá, thể thao sau đà hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc Có thể trừ vào nghĩa vụ nộp ngân sách khoản chi sở dành cho hoạt động - Cần đa tiêu chí bắt buộc việc tổ chức hoạt động góp phần xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ trở thành nội dung bắt buộc xem xét đánh giá xét thi đua khen thởng đơn vị 115 115 - Từ Trung ơng đến sở cần xây dựng quy chế phối hợp chuyên môn, công đoàn tổ chức đoàn thể khác viƯc triĨn khai tỉ chøc thùc hiƯn x©y dùng lèi sống văn hoá CNLĐ thông qua vận động, phong trào thi đua, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao hoạt động xà hội từ thiện - Kết hợp chặt chẽ phát huy tÝnh tÝch cùc tù häc, tù tu d−ìng, rÌn luyện CNLĐ phát huy vai trò tổ chức, lực lợng xà hội giáo dục tự giáo dục Sau 20 năm đổi mới, lực lợng CNLĐ Hà Nội đà có nhiều biến động cấu, tăng nhanh số lợng tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, họ lực lợng sản xuất lớn Thủ đô mang lại hiệu kinh tế cao, đóng góp lớn cho doanh nghiệp xà hội Việc xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ địa bàn Thủ đô việc làm có ý nghĩa thiết thực vô cïng quan träng viƯc thùc hiƯn chiÕn l−ỵc ngời thời kỳ cách mạng Quá trình xây dựng lối sống văn hoá tạo điều kiện để CNLĐ có hội bộc lộ thân, phấn đấu trởng thành Đây thực trình lấy xây để chống, lấy việc xây dựng lối sống lành mạnh, có văn hoá để đẩy lùi tệ nạn xà hội biểu tiêu cực lối sống CNLĐ, góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ phẩm chất cách mạng giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam Đồng thời, giúp họ phát huy tối đa sức mạnh lực lợng nòng cốt có văn hoá cao vào công xây dựng, phát triển đất nớc Thủ đô 116 116 Ti liệu tham khảo Bàn lối sống xà hội chủ nghĩa (1985), Nxb Văn hoá, Hà Nội Ban T tởng- Văn hoá Trung ơng, Vụ tuyên truyền Hợp tác Quốc tế (2004), Những vấn đề lớn giới trình hội nhập, phát triển nớc ta, Nxb CTQG, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 15/NQTW ngày 15/2/2002 phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội, thời kỳ 2001- 2010 C.Mác Ph.ăngghen(1995), Toàn tập, T.3, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (2001), Xây dựng t tởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nammấy vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn, Nxb CTQG, Hµ Néi Vị Cao Đàm (2003), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội Đảng Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo chuyên đề xây dựng đội ngũ công nhân Thủ đô thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ơng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc 11 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),(2001), Xây dựng phát triển văn hoá 117 117 Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Phạm Minh Hạc (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 14 Đinh Đăng Định (2002), Giá trị sắc văn hoá dân tộc trình xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đinh Đoàn, Gia đình trẻ ngày bền vững, Tạp chí Khoa học đời sống số 52/ 2006 16 Phạm Duy Đức (2004), Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 17 G.E.Gledơman, M.N.Rutkêvich, X.X.Vitsơnlepxki b.s (1983), Lối sống xà hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002), Tâm lý ngời Việt Nam vào công nghiệp hoá, đại hoá- Những điều cần khắc phục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2003), Phát triển văn hoá xây dựng ngời thời công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đào Hiếu, Gia đình truyền thống gia đình đại, Báo Phụ nữ Việt Nam, số Xuân 2005 21 Lê Nh Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Đỗ Huy (1992), Thời đại ngày thay đổi chuẩn giá trị văn 118 118 hoá, Tạp chí Triết học, số 2/1992 23 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trờng văn hoá nớc ta từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (chủ biên, 2002), Văn hoá Việt Nam, xà hội ngời, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 25 Liên đoàn lao động Thành phố Hà Nội (2003), Lịch sử phong trào CNVCLĐ tổ chức công đoàn Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Liên đoàn lao động Thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo sơ kết năm vận động xây dựng Nếp sống văn hoá công nghiệp CNVCLĐ Thủ đô 27 Thanh Lê (1998), Văn hoá víi ®êi sèng x· héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 28 Thanh Lê (chủ biên, 2001), Lối sống xà hội chủ nghĩa xu toàn cầu hoá, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 29 Lèi sèng X· héi chđ nghÜa (1982), Nxb Sù thËt, Hµ Néi 30 Cao Văn Lợng (chủ biên): CNH, HĐH phát triển giai cấp công nhân, Nxb, CTQG, Hà Nội, 2001 31 Trờng Lu (1998), Văn hoá đạo đức tiến xà hội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 32 Dơng Xuân Ngọ (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp CNH, HĐH đất nớc, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Lê Hữu Nghĩa- Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên, 2004), Toàn cầu hoánhững vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn, Nxb CTQG, Hµ Néi 34 Su tập chuyên đề lối sống XHCN(1978), Viện Thông tin KHXH, UBKHXH ViƯt Nam, Hµ Néi 119 119 35 Lê Thanh (1998), Văn hoá lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống d©n téc viƯc x©y dùng lèi sèng ë ViƯt Nam hiƯn nay, Ln ¸n TiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, NXb VHTT Viện Văn hoá, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thi, Hôn nhân, gia đình Việt Nam xu hớng biến đổi kỷ XXI, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 2/ 2003 40 Đỗ Thị Minh Thuý (2004), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc- Thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hoá thông tin & Viện Văn hoá, Hà Nội 41 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Những giáo dục trị công nhân lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2000), Báo cáo xây dựng đời sống văn hoá sở CNVCLĐ, Hà Nội 43 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001), Xu hớng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam lần thứ khoá VIII, Hà Nội 45 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2002), Tài liệu tập huấn công tác t tởng văn hoá cho cán công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 120 120 46 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2002), Một số t liệu cần thiết cán t tởng văn hoá công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội công đoàn Việt Nam lần thứ IX, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Thành uỷ Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIV (Tài liệu lu hành nội bộ) 49 Nguyễn Ngọc Trân (2002), Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Viện Công nhân Công đoàn- Tổng LĐLĐ Việt Nam, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Lao động, Hà Nội 1999 51 Hoàng Vinh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 52 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Trần Quốc Vợng (chủ biên), (2005), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Nguyễn Viết Vợng (chủ biên), (2005), Phát huy yếu tố tiềm ngời Thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Cao Thị Hải Yến (2001), Văn hoá ứng xử Hå ChÝ Minh víi viƯc x©y dùng ng−êi míi nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học Văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 121 121 ... chung xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Chơng 2: Thực trạng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ địa bàn Thủ đô Hà Nội Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng xây dựng lối sống văn hoá CNLĐ Hà Nội. .. dân tộc địa bàn Thủ đô Hà Nội 39 Chơng 2: Thực trạng xây dựng lối sống văn hoá cNLĐ địa bn Thủ đô H Nội 43 2.1 Những nhân tố tác động đến lối sống CNVCLĐ Thủ đô 43 2.1.1 Tác động kinh tế thị... điểm công nhân Thủ đô 32 1.3.1 Công nhân Thủ đô lực lợng tiên phong đầu nghiệp CNH, HĐH 32 1.3.2 Những biến động cấu CNLĐ Hà Nội 33 1.4 Vai trò việc xây dựng lối sống văn hoá công nhân Thủ đô 38