Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG N KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Tiến Hiển Sinh viên thực : Lương Đình Sang Lớp : TV 42B HÀ NỘI 1 – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Cơ sở lý luận công tác địa chí 1.1.1 Khái niệm tài liệu địa chí 1.1.2 Phân loại địa chí 1.1.3 Cơng tác địa chí hoạt động thông tin thư viện 1.1.4 Vai trị cơng tác địa chí 10 1.2 Khái quát tỉnh Hưng Yên thư viện tỉnh Hưng Yên 11 1.2.1 Tỉnh Hưng Yên-diện mạo địa lý-lịch sử-kinh tế-xã hội 11 1.2.2 Vài nét thư viện tỉnh Hưng Yên 16 1.3 Tầm quan trọng cơng tác địa chí phát triển tỉnh Hưng Yên 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 29 2.1 Xây dựng vốn tài liệu địa chí 29 2.1.1 Sưu tầm bổ sung vốn tài liệu địa chí 30 2.1.2 Tổ chức kho tài liệu địa chí 35 2.1.3 Bảo quản tài liệu địa chí 40 2.2 Tổ chức máy tra cứu 42 2 2.2.1 Mục lục địa chí 43 2.3 Khai thác tài liệu địa chí phục vụ độc giả 61 2.3.1 Phục vụ chỗ 64 2.3.2 Phục vụ tra cứu tài liệu địa chí (tra cứu chuyên đề) 66 2.3.3 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu địa chí 67 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ 74 3.1 Nhu cầu thơng tin tài liệu địa chí độc giả thư viện tỉnh Hưng Yên 74 3.2 Nhận xét 82 3.3 Phương hướng 85 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 3 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu thông tin, tri thức người ngày cao.Xã hội phát triển nhu cầu tìm hiểu giữ gìn sắc dân tộc lại trọng.Để thực mục tiêu này, trước hết vùng, địa phương cần giữ gìn phát huy sắc thái văn hóa riêng Từ thành lập đến thư viện tỉnh Hưng Yên ngày củng cố phát triển thu hút đông đảo người đọc đến sử dụng thư viện, đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu, công tác giải trí cho tầng lớp nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên tỉnh, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, góp phần phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với địa phương khác nước, tỉnh Hưng yên đổi mặt để theo kịp nhịp độ phát triển chung nước Muốn làm điều đó, việc nghiên cứu tìm hiểu địa phương cách toàn diện, sâu sắc để hiểu rõ mạnh hạn chế, khó khăn điều cần thiết cần quan tâm mức.Các tài liệu địa chí cơng cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý lãnh đạo, phát huy tiềm năng, vạch chiến lược đắn cho địa phương Thư viện tỉnh, thành phố trung tâm văn hóa, thơng tin khoa học, kỹ thuật địa phương Thông qua hoạt động địa chí: thu thập, xử lý, tổ chức khai thác thác, phục vụ tài liệu liên quan đến tỉnh, thành phố không giúp cho cán nhân dân hiểu biết tồn diện địa phương địa lý, lịch sử, truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước, đời sống văn hóa 4 để xây dựng q hương ngày giàu đẹp Vì cơng tác địa chí trở thành hoạt động đặc thù, phận thiếu thư viện công cộng đặc biệt thư viện tỉnh, thành phố Nhận thức tầm quan trọng công tác địa chí nên tái lập tỉnh, thư viện tỉnh Hưng Yên ý thu thập, bổ sung, phục vụ tài liệu địa chí thư viện Hưng n đến cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu thành phần bạn đọc địa phương Nhiều vấn đề tồn cần giải nguồn kinh phí, đội ngũ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động Để hiểu rõ thực trạng cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên thời gian qua tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới, qua trình tìm hiểu thực tế hoạt động thư viện hướng dẫn tận tình thày hướng dẫn em mạnh dạn chọn đề tài: “Cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên: mặt mạnh tồn từ đưa nhận xét nêu số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác địa chí Đối tượng nghiên cứu Cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em khảo sát trình hình thành phát triển cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng n, tiếp cận văn bản, thị, nghị quyết…của Đảng Nhà nước cơng tác văn hóa nói chung nghiệp thư viện nói riêng, tài liệu Đảng tỉnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật tỉnh, nguồn tư liệu 5 địa chí tỉnh tài liệu chun ngành cơng tác địa chí thư viện đồng thời em tiến hành trao đổi tham khảo ý kiến với cán bạn đọc thư viện tỉnh Hưng Yên…Tham khảo số thư viện khác để đối chiếu, so sánh, điều tra nhu cầu bạn đọc địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Cấu trúc khóa luận Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài bố cục khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơng tác địa chí hoạt động thư viện tỉnh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác địa chí Bước đầu quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, có cố gắng thời gian tìm hiểu cịn hạn chế, thân người viết lại chưa qua thực tế công tác thư viện nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý, bảo thày giáo, cô giáo, cán thư viện bạn để đề tài hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày giáo hướng dẫn khóa luận: thạc sĩ Nguyễn Tiến Hiển, thày giáo khoa thư viện-thông tin cán thư viện tỉnh Hưng Yên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lương Đình Sang 6 CHƯƠNG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác địa chí 1.1.1 Khái niệm tài liệu địa chí Có nhiều quan niệm khác tài liệu địa chí Theo nghĩa từ “địa” đất, vùng đất, địa phương; “chí” ghi chép, khảo tả vùng đất Địa chí cơng trình khoa học ghi chép, khảo tả, điều tra theo bút pháp riêng, cô đọng, khách quan, thật vùng đất nét tổng thể nhất, thời gian lịch sử định, ngơn ngữ Theo Wikipedia: Địa chí hay địa phương chí thể loại sách ghi chép, biên soạn, giới thiệu địa lý, lịch sử, phong tục, nhân vật, sản vật, kinh tế, văn hoá địa phương (làng, xã, huyện, tỉnh, thành phố ), ví dụ Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi hay Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Theo từ điển Từ nguyên nhà xuất Thượng Hải( Trung Quốc) xuất năm 1914 địa chí sách ghi chép địa dư (tức ghi chép vùng đất) bao gốm hình thể, núi song, phong tục, sản vật vùng đất Trong Giản Hán Việt từ điển GS.Đào Duy Anh quan niệm rằng: địa đất, khu vực mặt đất, miền, nơi chốn, địa phương Chí ghi lấy, văn chép, sách biên chép vật, ghi chép.Địa chí sách biên chép dân phong, sản vật, địa địa phương 7 Theo GS Đinh Gia Khánh, thuật ngữ dịa chí ta tương ứng với thuật ngữ quốc tế Chorography Thuật ngữ hai từ Hy Lạp tạo nên: Khoarà Nghĩa xứ sở; graphe nghĩa ghi chép Theo GS Trần Quốc Vượng, địa chí loại chuyên khảo vùng có lãnh thổ sắc văn hóa xác định Từ quan điểm ta rút số khái niệm tài liệu địa chí sau: Địa chí loại sách khoa học, ghi chép, phản ánh địa phương làng xã, huyện, tỉnh, thành phố rộng vùng, miền Nội dung tài liệu địa chí chứa đựng vốn hiểu biết tồn diện, có hệ thống tối thiểu vùng đất Tài liệu địa chí thực chức tri thức-nhận thức, tra cứucông cụ phục vụ thực tiễn cơng tác giáo dục Tài liệu địa chí ghi chép tượng địa phương mang tính khách quan, xác, cụ thể, khoa học phong phú thời điểm lịch sử định với ngơn ngữ nào, hình thức 1.1.2 Phân loại địa chí Địa chí (về sau phát triển thành khoa học địa lý hay địa lý học, cách trình bày nhiều có khác, tính chất thống với nhau, gọi chung địa chí) bao gồm nhiều loại: Nếu lấy khơng gian làm tiêu chí để phân biệt, ta có địa chí giới, địa chí châu lục, địa chí khu vực, địa chí quốc gia Trong phạm vi địa chí quốc gia, lại chia thành địa chí tồn quốc (nhất thống chí) địa 8 chí địa phương (địa phương chí) Trong địa chí địa phương lại cịn chia thành đơn vị khơng gian nhỏ như: địa chí tỉnh (tỉnh chí), địa chí huyện (huyện chí), địa chí xã (xã chí), vv Nếu lấy thời gian làm tiêu chí để phân biệt, ta có địa chí cổ đại, địa chí trung đại địa chí đại.Địa chí cổ đại chủ yếu tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích cỡ cách thức miêu thuật yếu tố địa lý.Địa chí trung đại (cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX) đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ nhân yếu tố địa lý Cịn địa chí đại từ chỗ miêu thuật định tính theo trạng thái tĩnh vươn tới phân tích định lượng theo trạng thái động, khơng ngồi mục đích sở nghiên cứu yếu tố địa lý, bước lý giải tạo lập hịa hợp người mơi trường Bởi vấn đề đặt lên hàng "nghị trình" khơng phải người kiểm soát thiên nhiên, mà thiên nhiên kiểm soát người, người phải biết cách "ăn ở" với thiên nhiên mong thiên nhiên "phù hộ"! Nếu lấy đối tượng khảo sát làm tiêu chí, ta có địa chí tự nhiên địa chí nhân văn Địa chí tự nhiên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc môi trường địa lý, hình thành diễn biến vùng hay tiểu vùng địa lý khác Địa chí nhân văn, dựa vào lý thuyết tương quan người địa bàn cư trú, tìm hiểu phân bố, thay đổi tượng nhân văn, ảnh hưởng chúng hoạt động xã hội người Có thể chia địa chí nhân văn làm nhiều mảng để tiếp cận địa chí kinh tế, địa chí trị, địa chí dân cư, địa chí văn hóa xã hội, v.v… 1.1.3 Cơng tác địa chí hoạt động thơng tin thư viện Hoạt động địa chí hoạt động mang tính đặc thù Thư viện công cộng Nhà nước, đặc biệt Thư viện tỉnh, thành, nhằm đáp ứng nhu cầu khác bạn đọc việc nghiên cứu địa phương Muốn hoàn 9 thành nhiệm vụ phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế, văn hố, khoa học, góp phần tích cực vào cơng tác giáo dục truyền thống địa phương, lòng yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ, thư viện tỉnh phải có nguồn tài liệu địa chí phong phú tổ chức cơng tác địa chí cách khoa học Do cơng tác địa chí trở thành nhiệm vụ quan trọng thiếu thư viện tỉnh, thành phố toàn hoạt động thư viện Mỗi địa phương có vị trí, đặc điểm, đặc thù khác Để thực có hiệu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá tỉnh, điều quan trọng phải biết huy động nguồn lực, có nguồn lực thơng tin Đặc biệt hoạt động thư viện, tiến hành công tác địa chí tư liệu địa chí có ý nghĩa lớn việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn địa phương Nội dung hoạt động địa chí thư viện thể nhiều mặt hoạt động phát hiện, sưu tầm, xử lý, bảo quản, khai thác tài liệu địa chí, tin học hố cơng tác địa chí tổ chức phục vụ bạn đọc 1.1.4 Vai trị cơng tác địa chí Cơng tác địa chí đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, văn hoá, tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng, lòng yêu quê hương đất nước, bảo tồn phát huy sắc văn hoá địa phương Cụ thể: Đối với bạn đọc phổ thơng, vốn tài liệu địa chí chuyển tải thơng tin địa phương, từ có hội mở rộng phạm vi hiểu biết sống, hoạt động, phong tục tập quán bà nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh Đối với cán lãnh đạo địa phương, tài liệu địa chí sở khoa học để xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển địa phương 10 KẾT LUẬN Mỗi địa phương có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa, giữ vai trò quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phịng Quốc gia Các thư viện tỉnh, thành phố tổ chức phù hợp với địa bàn địa phương, phục vụ cho địa phương việc phát triển kinh tế xã hội Bởi vậy, việc nâng cao hiểu biết kiến thức địa phương cho công dân sống địa phương trách nhiệm quan văn hóa, giáo dục có thư viện tỉnh Ngày nay, với phát triển xã hội, nhu cầu tìm hiểu địa phương tầng lớp độc giả ngày gia tăng.Tài liệu địa chí giúp họ hiểu thêm mảnh đất sống, từ làm chủ đời sống mình, thực đầy đủ trách nhiệm quyền hạn người công dân Ngồi thư viện làm tốt cơng tác địa chí tạo hội cho nhân dân tiếp cận phong tục tập quán dân tộc tỉnh, có ý thức nâng cao, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phạm vi địa phương Sớm nhận thức tầm quan trọng công tác địa chí, từ ngày đầu thư viện tỉnh Hưng yên quan tâm sâu sắc đến công tác địa chí Bằng nguồn thơng tin quan trọng mình, cơng tác địa chí có đóng góp tích cực cho công phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, giúp cho người dân hiểu biết sâu sắc truyền thống tốt đẹp địa phương mình, động viên người thực nghĩa vụ công dân với cộng đồng Mặc dù vậy, công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách việc định hướng phát triển, nguồn kinh phí bổ sung tài liệu, đội ngũ cán bộ, sở vật chất kỹ thuật…khiến cho hoạt động chưa phát huy hết tiềm hiệu 91 Để khắc phục khó khăn, thư viện tỉnh cần có quan tâm sát ngành, cấp, đầu tư xứng đáng trực tiếp cấp lãnh đạo để phịng địa chí có điều kiện phát huy khả hoạt động, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, đạo sản xuất, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho nhân dân địa phương Hi vọng thời gian tới thư viện tỉnh Hưng Yên tập chung xây dựng bước hồn thiện vốn tư liệu địa chí, máy tra cứu thông tin thư mục, tạo thị trường thông tin nguồn lực có sẵn nâng cao trình độ địa chí, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán toàn thư viện, với quan tâm cấp lãnh đạo, cố gắng nỗ lực không ngừng cán công nhân viên thư viện Làm điều chắn chất lượng hiệu hoạt động địa chí thư viện nâng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng địa phương nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác thư viện từ năm (2000-2014), thư viện tỉnh Hưng Yên Báo cáo hội nghị cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ (2001), thư viện Quốc gia, Hà Nội Dương Thị Cẩm (1996), cơng tác sưu tầm khai thác tư liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Hưng: Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Văn Cần (1994), Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng: Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Văn Cần (2001), Địa chí văn hố phát triển văn hố nay, Tạp chí văn hố nghệ thuật, số Nguyễn Văn Cần (2003), Tập nghiên cứu địa chí văn hố, Đại học Văn hố, Hà Nội Nguyễn Văn Cần (2009), Cơng tác địa chí thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng ngành Thư viện – Thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2011), Quản lý thư viện trung tâm thơng tin: Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học cao đẳng ngành Thư viện-thơng tin, Trường Đại học văn hố, Hà Nội 10 Lê Gia Hội (1993), phân loại tài liệu địa chí: Dùng cho thư viện cơng cộng, Nxb Bộ văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Huy (2001), số hố tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí: Tập san thư viện, số 1, tr 29-33 12 Lịch Sử Đảng Bộ Hưng Yên (1998), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 13 Nguyễn Thị Tuyết Nga (1992), Mơ tả tài liệu thư viện: Giáo trình Đại học thư viện, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội 14 Tài liệu tập huấn lý luận thực tiễn biên soạn sách địa chí (1999), Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử, Văn hoá Việt Nam, Hà Nội 15 Ngơ Văn Trụ Hồng Kỳ (1990) , Cơng tác địa chí phục vụ nghiên cứu khoa học góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, Thông tin Khoa học Xã hội Hà Bắc, Hà Bắc 16 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề Thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Lê Văn Viết (2002), Một số vấn đề bổ sung tài liệu địa chí thư viện tỉnh, thành phố, tập san thư viện, (số 2), tr 13-19 18 Bùi Văn Vượng (2001), cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ mới, số 3, tr 19-25 94 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LƯƠNG ĐÌNH SANG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN PHỤ LỤC KHÓA LUẬN Hà Nội - 2014 95 PHỤ LỤC Phiếu Điều Tra Nhu Cầu Tài Liệu Về Tỉnh Hưng Yên Thưa bạn ! Để đáp ứng nhu cầu hoạt động nghiên cứu địa phương nhằm mục đích phát triển kinh tế-chính trị-văn hóa-xã hội tỉnh Chúng tơi tiến hành tìm hiểu nhu cầu bạn đọc thư viện tỉnh Hưng Yên Những ý kiến đóng góp bạn có ý nghĩa nâng cao hiệu hoạt động thư viện Sau câu hỏi chúng tơi có sẵn câu trả lời, đồng ý phương án xin bạn đánh dấu X vào ô tương ứng Trong trường hợp câu hỏi mở xin bạn ghi ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Mong bạn vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Học sinh sinh viên Cán nghiên cứu Cán lãnh đạo quản lý Cán hưu trí Các thành phần khác 96 Câu 2: Bạn có thường xuyên đến thư viện không Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất đến Câu 3: Mục đích đến thư viện Nghiên cứu Học tập Nâng cao tri thức Giải trí thư giãn Câu 4: Nhu cầu đọc tài liệu liên quan đến địa phương Có nhu cầu Khơng có nhu cầu Câu 5: loại hình tài liệu mà bạn thường sử dụng Sách Báo, tạp chí Các loại khác Câu 6: loại hình dịch vụ thư viện mà bạn thường sử dụng Tìm theo yêu cầu Sử dụng sản phẩm thông tin thư mục Hỏi qua điện thoại Cơ sở liệu vi tính Cung cấp tài liệu gốc Câu 7: Ngôn ngữ tài liệu mà bạn thường sử dụng Tài liệu tiếng Việt Tài liệu Hán Nơm Tài liệu nước ngồi 97 Câu 8: Có nhu cầu tìm hiểu lĩnh vực Lịch sử Văn hóa Danh nhân Khoa học kỹ thuật Nghề thủ công truyền thống Các đề tài khác Câu 9: Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu bạn đọc thư viện Vốn tài liệu:……………………………………………………………… Cơ sở vật chất:…………………………………………………………… Bộ máy tra cứu:………………………………………………………… Cán thư viện:………………………………………………………… 98 PHỤ LỤC Thư Mục Địa Chí Hưng Yên Bác Hồ với Hưng Yên, Hưng Yên với Bác Hồ.- Hưng Yên: Ban tuyên giáo, 2000 Thêm tư liệu quý Bác Hồ với tỉnh nhà//Hưng Yên.- 1997, ngày tháng 11 Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ.- Hưng Yên: BCH Đảng huyện xuất bản.- T.1: (1938-1975), 2000.- 296 tr ; 21cm Hưng Yên tỉnh canh phòng thể lệ Ký hiệu A 2396 Thư viện khoa học xã hội, dịch, tư liệu viện sử học Hưng Yên tỉnh Nhất Thống Chí.- Hải Hưng: Thư viện tỉnh dịch, 1973.81tr Nguyễn Đăng Kiều Kinh nghiệm bước đầu phân vùng kinh tế nông nghiệp Hưng Yên.-H.: khoa học, 1965.-68tr ; 19cm Lê Qúy Quỳnh Mấy kinh nghiệm làm thủy lợi Hưng Yên.-H.: Nơng thơn, 1966.-63tr ; 19cm Thần tích, thần sắc tỉnh Hưng Yên: Thư mục.- Hưng Yên: Thư viện tỉnh chụp, 2000.-100tr Phạm Như Tiên Mấy vấn đề cần thiết cho phong trào xây dựng đồng ruộng.- Hưng Yên: Ty nông lâm, 1967.- 79tr.; 19cm 10 Các điển hình tiên tiến phong trào quần chúng nghiệp giáo dục.- H.: thật, 1979.-162tr 11 Liên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 1998.- Hưng Yên: Cục thống kê, 1998.; 118tr 99 12 Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ.- H.: Văn hóa thơng tin, 1999.118tr 13 Biến đổi vĩ đại Hưng Yên sau 12 năm cải tạo, phát triển kinh tế, văn hóa thực kế hoạch năm lần thứ năm chống Mỹ cứu nước (1965-1967)// Hưng Yên.-1968, từ ngày 3-1 đến số tết mậu thân năm 1968 14 Bãi sậy khởi nghĩa (1885-1889) - Hưng Yên: Thư viện tỉnh chụp, 1997.- tr.46-101 15 Tướng Phạm Ngũ Lão.- Hải Hưng: Hội văn học nghệ thuật, 1988.-88tr 16 Hưng Yên du kích chiến tranh: Dự thảo tổng kết lịch sử du kích chiến tranh tỉnh Hưng Yên.- Hưng Yên, 1960.-126tr ; 24cm 17 Lô Giang Hưng Yên mở hội làm giàu tập thể.- H.: Văn hóa nghệ thuật, 1964.- 70tr.; 19cm 18 Lịch sử Việt Nam Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy tập 1.- H : Giáo dục, 1998; 24cm 19 Hưng Yên Tên gọi qua đời.- Hưng Yên: Thư viện tỉnh (tài liệu chép tay) Nguyễn Đăng Kiêu Kinh nghiệm bước đầu phân vùng kinh tế nông nghiệp Hưng Yên.- H.: Khoa học, 1965.-68tr 20 Lịch sử Đảng huyện Ân Thi.- Hưng Yên: BCH Đảng huyện xuất 21 Những đổi mảnh đất Hưng Yên.- Hưng Yên.: Ty thông tin, 1968.- 173tr 22 Danh nhân Hưng Yên: Số 5.- Văn hóa thơng tin Hưng n xuất bản, 1997.-191tr 23 Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.- H.: Khoa học xã hội, 1992.- 1300tr 24 Lịch sử kháng chiến chống Pháp thị xã Hưng Yên.- Hải Hưng ban huy quân xã xuất bản.; 1991.- 143tr 100 25 Những thay đổi địa danh, địa giới tỉnh Bắc Kỳ từ năm 1945 tới nay.H.: Văn hóa thơng tin, 1997.-700tr 26 Phạm Như Tiên Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên.- Hưng Yên: Ty văn hóa, 1968.- 61tr 27 Tình hình sở Đảng trước đợt đấu tranh.- Hưng Yên: Ban tổ chức tỉnh ủy, 1953.- 7tr 28 Phố Hiến lịch sử văn hóa.- Hưng Yên Sở văn hóa thơng tin hội văn học nghệ thuật, 1998.-75tr.+ ảnh 29 Nạn đói năm 1945 thơn Phương Thơng xã Phương Chiểu huyện Tiên Lữ// Nạn đói năm 1945 số tỉnh Bắc Kỳ.- H.: 2000, tr 419-436 30 Nhà chùa với cách mạng: Hồi ký đồng chí Trần Thị Minh Châu.Hưng n: Sở văn hóa thơng tin, 2000.-80tr.; 19cm 31 Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên.- H.: Chính trị quốc gia.-21cm T.1: (1929-1954).- 1998.- 345tr.+ ảnh, đồ 32 Dư địa chí Bắc Kỳ.- Hưng Yên: Thư viện tỉnh chụp, 180tr 33 55 năm văn hóa Hưng Yên (28-8-1945/28-8-2000)//Hưng Yên, 2000, số 34 Danh mục di tích xếp hạng Hưng Yên.- Hưng Yên: Thư viện tỉnh chụp, 1999.- 10tr.; 19cm 35 Liêu Xá khoa hoạn thực mục.- Hải Hưng: Thư viện tỉnh dịch, 1976.87tr.; 27cm 36 Nguyễn Trãi toàn tập tân biên.- H.: Nhà xuất văn học, 2000 T.1 37 Báo cáo tỉnh ủy Hưng Yên tình hình mặt từ ngày tổng khởi nghĩa đến tháng 5- 1948.- Hưng Yên: Tỉnh ủy, 1948.-37tr 38 Hương ước.- Hải Hưng: Thư viện tỉnh chụp, 1995 39 Lịch chiều hiến chương loại chí.- H.: khoa học xã hội, 1992; 21cm.- T.1 101 40 Một số mẩu chuyện Hồ Chủ Tịch với nhân dân Hải Hưng.- Hải Hưng: Ty thông tin, 1969.- 56tr.; 19cm 41 Tỉnh Hưng Yên/ Lưu Xuân Hỷ dịch.- Hải Hưng: Thư viện tỉnh, 173.43tr.; 27cm 42 Miribel, A.M Tỉnh Hưng Yên/ Lê Trí Viễn dịch.- Hải Hưng: Thư viện tỉnh, 1974.- 65tr.; 27cm 102 PHỤ LỤC THƯ VIỆN TỈNH HƯNG YÊN 103 PHỤ LỤC KHO TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ 104 PHỤ LỤC BỘ MÁY TRA CỨU ĐỊA CHÍ 105 ... phương Chính mà cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên bao gồm công tác sưu tầm tư liệu địa chí lẫn cơng tác thu thập xuất phẩm địa phương Vì bên cạnh mục lục địa chí, thư viện tỉnh Hưng Yên tổ... Chương 1: Cơng tác địa chí hoạt động thư viện tỉnh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng công tác địa chí thư viện tỉnh Hưng Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác địa chí Bước đầu... - Thư mục địa chí tổng quát - Thư mục địa chí tuyên truyền - Thư mục địa chí nhân vật địa phương - Thư mục trích báo, tạp chí Thư mục địa chí tổng quát Thư mục địa chí tổng quát loại thư mục thư? ??ng