Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TH.S LÊ THỊ THÚY HIỀN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: NGUYỄN VĨNH HÀ TV39 HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH VÀ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ 1.1Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức 1.1.3 Đặc điểm, nhu cầu độc giả địa chí 1.2 Vai trị cơng tác địa chí phát triển tỉnh Hà Tĩnh Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Vốn tài liệu địa chí 2.1.1 Sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí 2.1.2 Tổ chức kho tài liệu địa chí 2.1.3 Cơng tác bảo quản tài liệu địa chí 2.2 Cơng tác xử lí tài liệu địa chí 2.2.1 Xử lí kĩ thuật 2.2.2 Xử lí hình thức 2.2.3 Xử lí nội dung 2.3 Tổ chức máy tra cứu tài liệu 2.3.1 Mục lục địa chí 2.3.2 Thư mục địa chí 2.3.3 Cơ sở liệu địa chí 2.4 Các hình thức phục vụ tài liệu địa chí 2.4.1 Phục vụ đọc chỗ 2.4.2 Phục vụ mượn tài liệu nhà 2.4.3 Phục vụ tra cứu thông tin – thư mục 2.4.4 Sao chụp tài liệu địa chí 2.4.5 Tuyên truyền giới thiệu tài liệu địa chí Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Nhận xét 3.2 Kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước thư viện tỉnh, thành phố quan văn hóa giáo dục phải trở thành chỗ dựa vững tổ chức Đảng quyền địa phương phục vụ xây dựng, phát triển kinh tế vùng, địa phương Vì vậy, tỉnh, địa phương cần khai thác phát huy mạnh hiểu biết sâu sắc toàn diện địa phương như: điều kiện tự nhiên, đặc điểm lịch sử, dân tộc… nhằm sử dụng hiệu nguồn lực vào mục tiêu phát triển địa phương nước Sự hiểu biết địa phương điều kiện cần thiết cán dù làm việc lĩnh vực thuộc quan Đảng, quyền hay đơn vị kinh tế, khoa học, văn hóa.Và nhiệm vụ mang tính đặc thù thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với địa phương, Thư viện tỉnh, thành phố trung tâm văn hóa, trung tâm thông tin khoa học kĩ thuật, nơi thu thập, lưu trữ phục vụ tài liệu liên quan đến địa phương nhằm giúp cán bộ, nhân dân hiểu biết tồn diện lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tập quán; đồng thời khai thác hợp lí tài ngun sẵn có địa phương mình, phát triển mặt mạnh góp phần vào cơng phát triển kinh tế, văn hóa tỉnh Vì cơng tác địa chí coi hoạt động đặc thù, phận thiếu thư viện tỉnh, thành phố Cùng với phát triển tỉnh, thành nước tỉnh Hà Tĩnh với truyền thống văn hóa phong phú đa dạng dần đổi mặt, phát huy tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm hòa chung với xu phát triển chung nước Muốn đạt điều Hà Tĩnh phải sức phát huy nội lực Với tư cách trung tâm văn hóa giáo dục tỉnh, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh gương phản ánh trình hình thành phát triển tỉnh thơng qua kho tài liệu địa chí Nhận thức tầm quan trọng nghiệp xây dựng phát triển tỉnh nên từ ngày đầu thành lập Thư viện tỉnh Hà Tĩnh trọng tiến hành xây dựng, sưu tầm, thu thập tài liệu tỉnh Hà Tĩnh góp phần trì phát triển sắc riêng tỉnh Có thể nói cơng tác địa chí mạnh bật Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt tình hình tồn tỉnh sức thi đua thực chủ trương mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với giới Đảng với phương châm “hòa nhập khơng hịa tan” nhằm tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đồng thời để hiểu rõ thực trạng công tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Thông qua việc nghiên cứu công tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn em xin mạnh dạn chọn đề tài “Công tác địa chí thư viện tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh giúp biết thực trạng cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, thuận lợi, khó khăn Từ đó, đưa nhận xét kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác địa chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các hoạt động cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, là: Vốn tài liệu địa chí Cơng tác xử lí tài liệu địa chí Tổ chức máy tra cứu tài liệu Các hình thức phục vụ tài liệu địa chí Phạm vi nghiên cứu: Thư viện tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: + Khảo sát thực tế + Phỏng vấn, tham khảo ý kiến cán thư viện + Phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, xử lý tài liệu 5.Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo khóa luận gồm chương: Chương 1: Thư viện tỉnh Hà Tĩnh cơng tác địa chí Chương 2: Thực trạng cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Nhận xét kiến nghị Trong trình thực đề tài khóa luận, cố gắng trình độ khả cịn hạn chế, thân lần đầu quen với công tác nghiên cứu khoa học, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Lê Thị Thuý Hiền, thầy cô khoa Thư viện – Thông tin cô cán Thư viện tỉnh Hà Tĩnh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Hà Tĩnh, tháng năm 2011 Sinh viên thực NGUYỄN VĨNH HÀ CHƯƠNG THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH VÀ CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ 1.1 Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh vùng đất giàu truyền thống lịch sử, mảnh đất Hà Tĩnh nhiều người nhắc đến, nói đến tâm thức "Đất địa linh, nhân kiệt Hồng Lam", nơi "Tích tụ nguyên khí" sản sinh bậc hiền tài Tạo hóa ưu đãi cho Hà Tĩnh cảnh vật hũng vĩ núi, sông Núi Hồng Lĩnh với 99 sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, sông La nguồn cảm hứng cho bao hệ thi nhân, nhạc sĩ làm nên điệu dân ca sâu lắng Mảnh đất người Hà Tĩnh đề tài hấp dẫn, nguồn cảm hứng sáng tạo tác giả người biên soạn sách, nguồn vốn tài liệu quý báu, phong phú để bổ sung vào kho sách địa chí thư viện địa phương Nối tiếp truyền thống xưa, với tư cách trung tâm văn hóa tỉnh, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh khơng ngừng đổi phát triển nhanh chóng thực trở thành kho tàng tri thức vô giá đông đảo nhân dân tỉnh sử dụng, khai thác Sách báo, tài liệu thông tin Thư viện góp phần quan trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị tỉnh, tuyên truyền rộng rãi đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phổ biến thành tựu khoa học kĩ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, phục vụ nhu cầu học tập, nâng cao trình độ người dân Kể từ thành lập đến nay, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh không ngừng phát triển chất lượng hoạt đơng cơng tác tổ chức Sau hịa bình lập lại năm đến năm 195, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh thức hình thành, thành lập biên chế có người, cán phụ trách thư viện người tham gia phong trào văn hóa sang phụ trách thư viện nên khơng có trình độ chun mơn Vốn tài liệu hạn chế gần vạn cuốn, chủ yếu kho sách kháng chiến liên khu trước Trải qua trình phát triển, đến năm 1965 Thư viện có cán có cán đại học kho sách có 25000 Năm 1965 chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, Hà Tĩnh tỉnh bị chiến tranh phá hoại nặng nề, sở vật chất bị đánh phá mạnh Thư viện phải sơ tán nơng thơn, hoạt động Thư viện khó khăn, ngừng trệ, số lượng tài liệu lớn bị bom đạn tàn phá Tuy nhiên, gánh vai trách nhiệm lớn cơng tác giáo dục trị, bỗi dưỡng tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân tỉnh Thư viện tỉnh Hà Tĩnh cố gắng vượt qua khó khăn nỗ lực phát triển Đến năm 1976, sau thống đất nước Nghệ An Hà Tĩnh hợp nhất, Thư viện hai tỉnh sát nhập thành Thư viện tỉnh Nghệ Tĩnh Từ đậy sở vật chất kĩ thuật tăng cường, vốn tài liệu bổ sung nhiều, đặc biệt tài liệu địa chí gồm nhiều tài liệu quí Đội ngũ cán thư viện tăng cường, vốn tài liệu lên đến 25 vạn Đến năm 1991, sau tách tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh tách từ Thư viện tỉnh Nghệ Tĩnh với tên gọi "Thư viện khoa học tổng hợp Hà Tĩnh" Thời kì này, Thư viện gặp nhiều khó khăn song với phấn đấu nỗ lực không ngừng ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh nhanh chóng ổn định tổ chức, sở vật chất, vốn tài liệu tiếp tục tăng cường để phục vụ bạn đọc Tới nay, Thư viện đổi tên thức "Thư viện tỉnh Hà Tĩnh" Cơ quan đóng số 01- Đường Nguyễn Hữu Thái - TP Hà Tĩnh- Tỉnh Hà Tĩnh Ngày đầu thành lập với vốn tài liệu gần vạn cuốn, đến Thư viện tỉnh Hà Tĩnh bổ sung thêm nhiều tài liệu phong phú với tổng số sách có 178.478 (trong có 3000 sách địa chí) 325 loại báo - tạp chí Đội ngũ cán thư viện tăng cường nâng cao từ cán năm 1957 đến Thư viện có 22 cán Cán thư viện trưởng thành mặt khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Cơ sở vật chất trang thiết bị ngày nâng cấp thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục tỉnh Cùng với phát triển nghiệp thư viện nước, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh bước thay đổi diện mạo mình, khơng tăng nhanh số lượng mà Thư viện bước tin học hóa, đại hóa, đẩy mạnh hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu, học tập nâng cao dân trí cho đối tượng bạn đọc, góp phần đào tạo nhân lực, bỗi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, đáp ứng ngày tốt chức nhiệm vụ mà xã hội giao phó cho phù hợp với xu phát triển chung hệ thống thư viện công cộng nước 1.1.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức * Chức nhiệm vụ Là trung tâm thu thập tàng trữ bảo quản tổ chức khai thác sử dụng loại tài liệu khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Là trung tâm nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện công cộng trực thuộc tỉnh Là trung tâm luân chuyển sách báo lớn tỉnh Thảo mãn tối đa nhu cầu nghiên cứu khoa học, đọc sách báo, học tập sản xuất giải trí cho cán nhân dân tỉnh Là trung tâm tuyên truyền thông tin Thư viện tỉnh Là trung tâm lưu trữ, phổ biến nghiên cứu tài liệu địa chí Hà Tĩnh Trao đổi sách báo với Thư viện trung ương Thư viện tỉnh bạn nhằm tăng cường làm phong phú vốn tài liệu đáp ứng kịp thời đầy đủ yêu cầu độc giả *Cơ cấu tổ chức Hiện nay, Thư viện tỉnh Hà Tĩnh có 22 cán có 13 đại học, trung cấp Cơ cấu tố chức Thư viện gồm phịng với nhiệm vụ cụ thể sau: Phịng hành - tổ chức: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tài chính, kế toán, thống kê, báo cáo, cung ứng vật tư cho hoạt động nghiệp; tham mưu lãnh đạo tuyển dụng, đào tạo, quản lý cán bộ; cấp thẻ bạn đọc; nhận lưu chiểu xuất phẩm địa phương, biếu tặng, tài trợ, trao đổi thư viện, bảo quản, tu sửa, phục chế tài liệu, chụp tài liệu cho bạn đọc phối hợp phòng chức khác tổ chức hoạt động thư viện Phịng phục vụ bạn đọc: Có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu bạn đọc sử dụng vốn tài liệu có ngồi thư viện thơng qua phịng: phịng đọc, phịng báo tạp chí, phịng đọc thiếu nhi, phòng đọc ngoại văn, phòng đa phương tiện, phòng đọc địa chí – tra cứu, phịng mượn phòng chuyên biệt khác; hướng dẫn tra cứu trả lời bạn đọc thông tin vốn tài liệu Thư viện; tuyền truyền vốn tài liệu, bảo quản tài liệu; phối hợp phòng chức khác tổ chức hoạt động thư viện Phòng bổ sung biên mục - đạo nghiệp vụ sở: Có nhiệm vụ xử lý, biên soạn ấn phẩm thông tin chọn lọc, loại thư mục, hướng dẫn tra cứu trả lời thông tin vốn tài liệu thư viện Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền, giới thiệu thư viện, tổ chức luân chuyển vốn tài liệu từ Thư viện tỉnh xuống Thư viện, hướng dẫn, tham gia xây dựng mạng lưới thư viện sở, hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện địa bàn 10 - Hiệu đính tài liệu phân loại sai + Ở ví dụ: Tài liệu “Hoa mùa xuân” (trang 33) nên xác định kí hiệu phân loại là: 895.922134 - Thường xuyên kiểm tra tính xác kí hiệu phân loại + Ở ví dụ: Tài liệu “Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương” (trang 34) nên xác định kí hiệu phân loại là: 495.922 Định từ khóa tài liệu - Thư viện cần có tham khảo phương tiện trợ giúp định từ khóa tài liệu như: Bộ từ khóa, từ điển từ khóa… - Cần đảm báo tính xác từ khóa + Ở ví dụ: Tài liệu “Hoa mùa xuân” (trang 36) nên sửa từ khóa “Văn học cận đại” thành “Văn học đại” - Kiểm tra bổ sung từ khóa cịn thiếu + Ở ví dụ: Tài liệu “Lịch sử công an nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1945 – 1975) (trang 37) nên bổ sung từ khóa : 1945 – 1975 - Hiệu đính từ khóa dài +Ở ví dụ: Tài liệu “Lịch sử Đảng xã Thạch Châu” (trang 38)nên sửa từ khóa “Kháng chiến chống Mĩ cứu nước” thành “Kháng chiến chống Mĩ” Tóm tắt tài liệu - Thư viện nên có chỉnh lí tóm tắt trước sau nhập máy, tránh sai sót thơng tin tóm tắt - Đối với tóm tắt chưa phản ánh xác nội dung tài liệu nên chỉnh sửa lại + Ở ví dụ: Tài liệu “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (1939 – 1945)” (trang 40) tóm tắt nên sửa lại sau” Khái quát trình đấu tranh cách mạng Đảng Lao động Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn trược cách mạng tháng Tám (1939 – 1945) 76 Công củng cố, tăng cường quyền cách mạng khơi phục Đảng Hà Tĩnh Các học kinh nghiệm - Cần đảm bảo tính khách quan cho tóm tắt + Ở ví dụ: “Nghệ An kí” (trang 41) tóm tắt nên sửa sau: Giới thiệu sách địa lý lịch sử địa phương bao gồm hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh viết vào khoảng kỷ 19 Những địa danh lịch sử phạm vi đơn vị hành lớn tổ quốc tác phẩm văn học doanh nghiệp địa phương - Cán thư viện cần phân tích kĩ nội dung tài liệu, nhằm đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích cho nội dung tài liệu Hạn chế tối đa thơng tin thừa, khơng có giá trị tóm tắt + Ở ví dụ: Lịch sử Đảng huyện Can Lộc (1930 - 2000) (trang 42) tóm tắt nên sửa lại sau: Những chặng đường đấu tranh cách mạng kiên cường bất khuất, đầy hy sinh gian khổ vô vẻ vang Đảng nhân dân Can Lộc Hà Tĩnh từ 1930 - 2000 Những học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng suốt thập kỉ qua 3.2.4 Bộ máy tra cứu - Lập phiếu mô tả bổ sung mục lục chữ - Lập bảng tra chủ đề cho mục lục phân loại nhằm giúp bạn đọc tra tìm tài liệu dễ dàng - Bổ sung thêm phiếu mơ tả trích báo - tạp chí - Cần đẩy mạnh việc ứng dụng tin học cơng tác địa chí, trang bị thêm máy tính, xây dựng hồn chỉnh loại sở liệu, mở trang web riêng cho tài liệu địa chí để giới thiệu tài liệu địa chí đến độc giả cách rộng rãi 77 3.2.5 Hình thức phục vụ - Thư viện nên kết hợp với ban ngành tỉnh nhằm tổ chức hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tài liệu cách thường xuyên, sơi có hiệu - Trang bị thêm phương tiện kĩ thuật hiên phục vụ bạn đọc có hiệu - Đối với cán làm cơng tác địa chí ngồi trình độ chun môn Thư viện cần nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ đặc biệt phải thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu kho địa chí nhằm phục vụ tốt yêu cầu bạn đọc, trả lời câu hỏi mà bạn đọc thắc mắc, hướng dẫn bạn đọc tra tìm tài liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu họ cách có hiệu Trên sở đánh giá, nhận xét kiến nghị ,mong thời gian tới Thư viện Hà Tĩnh bước khắc phục khó khăn, phát huy mạnh để cơng tác địa chí Thư viện phát triển nữa, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 78 KẾT LUẬN Trong hoạt động Thư viện tỉnh, thành phố nói chung Thư viện tỉnh Hà Tĩnh nói riêng cơng tác địa chí đóng vai trò quan trọng Đây hoạt động mang tính đặc thù Thư viện tỉnh, thành phố có nhiệm vụ giúp cho cán nhân dân hiểu biết tồn diện địa phương mình, lịch sử địa lí truyền thống đấu tranh giữ nước giữ nước, đời sống văn hóa, phong tục tập quán Nắm vững đường lối sách phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Tổ chức tốt cơng tác địa chí có vai trị tác dụng lớn đến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Đã giúp quan, nhà nghiên cứu giải thành cơng nhiều cơng trình nghiên cứu địa phương góp phần vào nghiệp phát triển tỉnh nhà Trong năm qua, cơng tác địa chí ln hoạt động bật Thư viện tỉnh Hà Tĩnh, cán thư viện nỗ lực phấn đấu cho đáp ứng nhu cầu bạn đọc cách tốt tài liệu địa chí Tuy nhiên giai đoạn cơng tác gặp nhiều khó khăn thử thách nguồn kinh phí bổ sung tài liệu, sở vật chất kĩ thuật đòi hỏi quan tâm ngành, cấp để phịng địa chí có điều kiện phát triển khả hoạt động, tổ chức hình thức hoạt động phong phú góp phần vào phát triển tỉnh Hà Tĩnh Phát triển cơng tác địa chí viêc làm có ý nghĩa Đó góp phần vào nhiệm vụ phát huy vốn văn hóa cổ truyền dân tộc, kế tục nghiệp vĩ đại xây dựng bảo vệ quê hương Hà Tĩnh mà ông cha ta tốn xương máu để giành lại Hy vọng thời gian tới với việc trang bị thêm phương tiện công nghệ thông tin đại nỗ lực cán Thư viện cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh chắn gặt hái nhiều 79 kết nữa, gương phản chiếu giúp người dân Hà Tĩnh nhìn thẳng vào lịch sử, lấy xưa mà tăng thêm lịng u q hương, tự hào quê hương, tăng thêm niềm tin sức mạnh để xây dưng quê hương giàu mạnh xứng đáng với truyền thống quê hương Hồng Lam 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Thuý Ngà Phân loại tài liệu: Giáo trình dùng cho sinh viên Đại học Cao đẳng ngành Thư viện Thông tin học._H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009._243tr.: 21cm Đồn Phan Tân Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên nghành TTTV quản trị thông tin._H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 _ 388tr.: 21cm Vũ Dương Thuý Ngà Định chủ đề định từ khoá tài liệu: Giáo trình dùng cho sinh viện Đại học Cao đẳng ngành TV – TT _ H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 _ 160tr : 21cm Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện _ H.: Văn hoá thông tin, 2000 _630tr.: 21cm Khung phân loại thập phân Dewey Bảng mục quan hệ/ Thư viện Quốc gia _ H.: Thư viện Quốc gia, 2006 Nguyễn Văn Cần Cơng tác địa chí Thư viện: Giáo trình dùng cho sinh viện Đại học Cao đẳng ngành TV – TT._ H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009._220tr.: 21cm Thái Kim Đỉnh Làng cổ Hà Tĩnh._ Hà Tĩnh.: Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh xb, 1995._98tr.: 19cm Thanh Minh.Đất nước Hồng Lam._Hà Tĩnh : Ty văn hoá Hà Tĩnh x.b , 1959._70tr.: 19cm 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH PHỤ LỤC KHÓA LUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 82 PHỤ LỤC * Các trường khổ mẫu MARC 21 khâu xử lí hình thức Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 020: Chỉ số sách theo chuẩn Quốc tế ISBN $a: Số ISBN $c: Giá cả, điều kiện cung cấp 041: Mã ngôn ngữ $a: Mã ngôn ngữ văn 084: Chỉ số phân loại BBK $a: Chỉ số phân loại $b: Số thứ tự (trên giá ) 100: Tiêu đề mô tả - Tên người $a: Tên người $e: Vai trò 110: Tiêu đề mô tả - Tác giả tập thể $b: Tên đơn vị trực thuộc 111: Tiêu đề mơ tả - Tên hội nghị $a: Tên hội nghị $c: Địa điểm hội nghị $d: Năm họp hội nghị 245: Thơng tin nhan đề $a: Nhan đề $b: Phần lại nhan đề $ c: Nhắc lại tác giả 246: Tên sách sóng đơi $a: Nhan đề chính/ nhan đề giản lược 250: Lần xuất 83 $a: Lần xuất 260: Xuất bản, phát hành $a: Nơi xuất bản, phát hành $b: Nhà xuất bản, phát hành $c: Năm xuất bản, phát hành 300: Mơ tả vật lí $a: Số trang $b: Bổ sung tên sách $c: Kích cỡ, khổ cỡ $d: Tài liệu kèm theo 490: Thông tin tùng thưZ $a: Thông tin tùng thư 500: Phụ chung $a: Phụ chung 504: Phụ thư mục $a: Phụ thư mục Cấu trúc tờ khai Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 020: Chỉ số sách theo chuẩn Quốc tế ISBN $a: Số ISBN $c: Giá cả, điều kiện cung cấp 041: Mã ngôn ngữ $a: Mã ngơn ngữ văn 084: Chỉ số phân loại BBK $a: Chỉ số phân loại $b: Số thứ tự (trên giá ) 100: Tiêu đề mơ tả - Tên người $a: Tên người $e: Vai trò 84 110: Tiêu đề mơ tả - Tác giả tập thể $b: Tên đơn vị trực thuộc 111: Tiêu đề mơ tả - Tên hội nghị $a: Tên hội nghị $c: Địa điểm hội nghị $d: Năm họp hội nghị 245: Thông tin nhan đề $a: Nhan đề $b: Phần lại nhan đề $ c: Nhắc lại tác giả 246: Tên sách sóng đơi $a: Nhan đề chính/ nhan đề giản lược 250: Lần xuất $a: Lần xuất 260: Xuất bản, phát hành $a: Nơi xuất bản, phát hành $b: Nhà xuất bản, phát hành $c: Năm xuất bản, phát hành 300: Mơ tả vật lí $a: Số trang $b: Bổ sung tên sách $c: Kích cỡ, khổ cỡ $d: Tài liệu kèm theo 490: Thông tin tùng thư $a: Thông tin tùng thư 500: Phụ chung $a: Phụ chung 504: Phụ thư mục 85 $a: Phụ thư mục 520: Tóm tắt / giải $a: Nội dung tóm tắt, giải 650: Tiêu đề bổ sung - Thuật ngữ đề tài $a: Thuật ngữ đề tài 653: Thuật ngữ mục khơng kiểm sốt $a: Từ khóa tự 700: Tiêu đề mô tả bổ sung - Tên người $a: Tên người $c: Vai trò 701: Tiêu đề mô tả bổ sung - Tên tập thể $a: Tên tập thể $b: Tên đơn vị trực thuộc 852: Kí hiệu kho $b: Kho 910: Thơng tin nội $a: Người xử lí 954: Tổng số sách có thư viện $a: Tổng số sách có thư viện 86 PHỤ LỤC THƯ MỤC MỘT SỐ TƯ LIỆU HÁN NÔM HÀ TĨNH Hà Tĩnh tập biên - 282tr chữ Hán Hơn 200 đạo sắc thần Can Lộc, Đức Thọ Câu đối, hoành phi đền Hà Tĩnh Can Lộc phong thổ ký / Trần Mạnh Đàn, chữ Hán Hương Sơn huyện phong thổ ký Cẩm Xuyên phong thổ ký/ Lê Huy Tiềm Hương Khê phong thổ ký Nghi xuân địa chí/ Lê Văn Diễn Thạch Hà phong thổ ký Đức Thọ phủ phong thổ ký Tĩnh sơn xuyên vịnh/ Dương Tử Mỹ 10.Đồng Khánh dư địa chí lược (Hà Tĩnh) 11.Hà Tĩnh Nghệ An Hồng Đức đồ 12.Hà Tĩnh Trung kỳ dư địa lược 13.An hội thơn chí Bùi Dương Lịch, Đức Thọ soạn 14.Truyền thuyết truyền văn Mai Hắc Đế Hà Tĩnh 15.Nghệ An ký (trích dịch phần Hà Tĩnh) 16.Bách thần lục (trích vị thần Hà Tĩnh) 17.Trường Hồng Giáp Bùi Dương Lịch, Đức Thọ 18.Hà Tĩnh tỉnh địa dư chí 19.Gia phả họ Trần La Sơn (Đức Thọ) 20.Văn điếu, trướng mừng Thượng thư binh Trương Quốc Dụng Phong Phú (Thạch Hà) 21.Thạch Hà, Trảo Nha, Ngô tộc phả 22.Thiên Lộc huyện phong thổ (Lưu Công Đạo) 23.Hoan Châu, Nghi Tiên Nguyễn gia phả (Nghi Xuân) 87 24.Hương Sơn bảo quyền Chữ Hán in thời Lê 25.Hoan Châu phong thổ thoại Chữ Hán viết 128tr 26.Hồng Chiêm địa chí luận 27.Nam Hải quan âm quốc ngữ 28.Nghệ An Hà Tĩnh sơn thủy vịnh/ Dương Đức Hợp viết thơ danh nhân.- 92tr 29.Khánh văn tập 30.Mặc Ơng sứ tập 31.Thám hoa Phan Kính 32.Hà Tĩnh thập tỉnh địa chí 33.Lai Nguyệt Nguyễn gia phả (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG ĐỊA CHÍ THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH Phịng kho địa chí Hệ thống mục lục 89 Kho sách địa chí Bộ máy tra cứu 90 ... “Cơng tác địa chí thư viện tỉnh Hà Tĩnh? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Hà Tĩnh giúp biết thực trạng công tác địa chí Thư viện tỉnh Hà. .. giả địa chí 1.2 Vai trị cơng tác địa chí phát triển tỉnh Hà Tĩnh Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Vốn tài liệu địa chí 2.1.1 Sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí. ..MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: THƯ VIỆN TỈNH HÀ TĨNH VÀ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ 1. 1Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện tỉnh Hà Tĩnh 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu