1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí tại thư viện tỉnh thái bình

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 627,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ ĐỨC HÀ NỘI - 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH- HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố CSDL: Cơ sở liệu PTTH: Phổ thông trung học THCS: Trung học sở XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………… …………………… .……….01 CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THÁI BÌNH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 04 1.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình………… ………….….…………… 04 1.2.1 Điều kiện tự nhiên………………… ………………… … … 04 1.2.2 Tiềm kinh tế………………………………….…………… 05 1.2.3 Truyền thống lịch sử, văn hoá, xã hội…….…….……….……… 09 1.2 Khái quát thư viện tỉnh Thái Bình…………………… ….………15 1.3 Hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh Thái Bình….…………17 1.3.1 Khái niệm tài liệu địa chí………………… ………… … …… 17 1.3.2 Nhu cầu thơng tin địa chí………………………………… …… 20 1.3.3 Hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh Thái Bình với phát triển kinh tế - xã hội địa phương………………… ….………… 26 Nhận xét chung………………………………………….………… ………30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THÁI BÌNH …… …………………………………….…………31 2.1 Xây dựng vốn tài liệu địa chí……………… ………………… ……31 2.1.1 Nguồn bổ sung vốn tài liệu địa chí…………… … ………… 31 2.1.2 Sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí ………………… …………….34 2.1.3 Hình thức bổ sung……………….……………………………….39 2.1.4 Kinh phí bổ sung……………….……………………………… 44 2.1.5 Kết vốn tài liệu địa chí……………….……….… …………45 2.1.6 Tổ chức kho tài liệu địa chí…………………………….……… 46 2.1.7 Bảo quản vốn tài liệu địa chí …………… …… ……… …… 47 2.2 Xử lý tài liệu địa chí ………….………… …………………………48 2.2.1 Mô tả thư mục.………… …………………………………… 48 2.2.2 Phân loại tài liệu địa chí………………… ………………… ….49 2.2.3 Định từ khoá………………………………… ……….… …… 52 2.3 Tổ chức máy tra cứu địa chí……………………………………….55 2.3.1 Bộ máy tra cứu truyền thống……… ……………………………55 2.3.2 Bộ máy tra cứu đại………………………………… ………63 2.4 Khai thác phục vụ người dùng tin địa chí…………………………….60 2.4.1 Phục vụ đọc thư viện…………….…………………………….61 2.4.2 Phục vụ tra cứu……….………………….……………………… 63 2.4.4 Tuyên truyền, giới thiệu tư liệu địa chí……………………………66 2.5 Hoạt động hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác địa chí…… …….……….68 2.6 Cơ sở vật chất hoạt động địa chí………………… ……….…….69 Nhận xét chung…………………………………………………………… 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THÁI BÌNH……………………………….……………… 73 3.1 Củng cố, tăng cường vốn tài liệu địa chí……………… ……… … 73 3.2 Tin học hố hoạt động thơng tin địa chí…………………….… ……81 3.3 Nâng cao chất lượng xử lý tài liệu địa chí…………………… ….…83 3.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí…… …83 3.5 Đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động địa chí…… …… 86 3.6 Phát huy nhân tố người hoạt động địa chí…… …… ….87 Kiến nghị ……………….……………… ………………………………….88 KẾT LUẬN ………………………………… … …………………………….91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIÊT CỦA ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội nước tỉnh, thành phố tế bào phát triển kinh tế, địa bàn để thực chương trình mục tiêu Đảng Nhà nước đề Để thực có hiệu nhiệm vụ tỉnh, thành phố phải huy động nguồn lực có đóng góp hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành phố Hoạt động thơng tin địa chí hoạt động đặc thù thư viện tỉnh, thành phố Thông qua hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương, khẳng định vị trí hệ thống quan văn hoá giáo dục địa phương Với tư cách trung tâm văn hoá giáo dục tỉnh, thành viên trung tâm thông tin tư liệu Quốc gia, Thư viện tỉnh Thái Bình gương phản ánh trình hình thành phát triển tỉnh thơng qua kho tài liệu địa chí Nhận rõ tầm quan trọng nghiệp xây dựng phát triển tỉnh, thư viện định cho hướng đắn: Xây dựng thư viện cơng cộng, ngồi việc thoả mãn nhu cầu tin khoa học kỹ thuật, kinh tế, trị,…, thư viện cịn phục vụ bạn đọc có nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu tỉnh Hoạt động thông tin địa chí bước ý phát triển Thư viện tiến hành sưu tầm, bổ sung, xử lý kỹ thuật, tổ chức khai thác phục vụ bạn đọc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác vốn tài liệu địa chí (đặc biệt tài liệu cổ, q hiếm) cịn thiếu vắng gây khó khăn cho việc nghiên cứu, học tập, tìm hiểu địa phương Đồng thời hoạt động chưa khai thác hết tiềm mạnh phục vụ nhu cầu người dùng tin địa chí cịn số vấn đề cần khắc phục thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động thơng tin địa chí đáp ứng u cầu nhiệm vụ địa phương thời kỳ CNH- HĐH Tơi nhận thấy việc nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động điều cần thiết Với ý nghĩa chọn đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học thư viện II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Liên quan đến đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình” có vấn đề chung hoạt động điạ chí thư viện tỉnh, thành đề cập số cơng trình nghiên cứu, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ địa chí, vài luận văn nghiên cứu hoạt động thông tin địa chí số thư viện tỉnh, thành ; Cơng trình "Tài liệu địa chí Thái Bình " Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với trung tâm Unessco thông tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam xuất ; cơng trình viết sách "Địa chí Thái Bình" tỉnh Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì dự án Những cơng trình có giá trị tham khảo thay cho luận văn cho luận văn nghiên cứu thực tế hoạt động thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: - Khảo sát thực trạng hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình - Khẳng định vị trí, vai trị hoạt động thơng tin địa chí phát triển tỉnh Nhiệm vụ cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động thông tin địa chí - Nghiên cứu nhu cầu tin địa chí - Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình - Đưa giải pháp hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình IV.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hoạt động thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình Nhu cầu thơng tin địa chí V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu giải vấn đề luận văn tác giả vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận: Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa, thư viện để lý giải tầm quan trọng hoạt động thơng tin địa chí phát triển kinh tế xã hội địa phương Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu, vấn trao đổi, Thống kê, phân tích, So sánh số liệu VI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Khẳng định vai trị cơng tác địa chí nói chung - Đóng góp lý luận hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình - Đánh giá mặt mạnh mặt yếu hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình - Đưa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí góp phần phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình VII.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, phần nội dung chia làm phần: Chương 1: Hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình với phát triển kinh tế xã hội địa phương Chương 2: Thực trạng hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thái Bình tỉnh ven biển thuộc lưu vực sông Hồng nằm toạ độ từ 20°17’ đến 20°44’ vĩ Bắc 106°06 đến 106°39 kinh đơng Thái Bình có vị trí Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Hưng n, Hải Dương, Hải Phịng, phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam Nam Định, phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ Đất đai, địa hình: Thái Bình có diện tích đất tự nhiên 1.545,93 km² chiếm 0.5% diện tích nước Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, tiếng “Bờ xôi, ruộng mật” bồi tụ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Thái Bình có địa hình tương đối phẳng với độ dốc nhỏ 1% ; cao trình biến thiên phổ biến khoảng 1-1,5m so với mực nước biển thấp dần từ tây bắc xuống đông nam bao bọc hệ thống sơng biển khép kín: sơng Luộc phía Tây Bắc, sơng Hố phía Đơng Bắc, sơng Hồng phía Tây Nam, phía đơng biển Đơng Thái Bình có bờ biển dài 52km cửa sông lớn (Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân) Đây điều kiện thuận lợi để Thái Bình hình thành cảng sơng xây dựng cảng biển phục vụ cho giao thương hàng hố ngồi tỉnh Khí hậu: Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 23-24°C Lượng mưa trung bình năm 1400mm -1800mm Độ ẩm trung bình khoảng 85-90% Đơn vị hành chính: Tỉnh Thái Bình có huyện (Vũ Thư, Đơng Hưng, Kiến Xương, Tiền Hải, Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Thái Thuỵ) thành phố Thái Bình với 285 xã, phường, thị trấn Trung tâm tỉnh lỵ thành phố Thái Bình Dân số: Năm 2006, dân số tỉnh Thái Bình 1860387 người Trong đó, tỷ lệ dân sống nơng thôn chiếm 92,63%, dân số thành thị chiếm 7,37% ; mật độ dân số 1203 người/km² ; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,95% 1.1.2 Tiềm kinh tế * Tiềm khống sản: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải với sản lượng khai thác bình quân tháng hàng chục triệu m³ khí/năm, phục vụ đắc lực cho ngành công nghiệp sản xuất đồ sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng tỉnh ; mỏ nước khoáng Tiền Hải độ sâu 450m với trữ lượng khoảng 12 triệu m³, người dân nước biết đến với sản phẩm nước khống Vital, nước khống Tiền Hải ; mỏ nước nóng 57°C độ sâu 50m mỏ nước nóng 72°C độ sâu 178m xã Duyên Hải (huyện Hưng Hà) Trong lịng đất Thái Bình cịn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng sông Hồng, đánh giá có trữ lượng lớn (trên tỷ tấn), phân bố độ sâu 6001000m nên chưa đủ điều kiện khai thác * Tài nguyên du lịch: Thái Bình tỉnh có tài ngun du lịch phong phú với nhiều lễ hội truyền thống, 16 loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, hệ thống cơng trình kiến trúc lăng mộ tiếng, hệ thống làng nghề đa dạng đặc biệt cảnh quan thiên nhiên độc đáo, điển hình tỉnh đồng ven biển Bắc Bộ * Tài nguyên nước: Thái Bình có khu vực mặt nước khác nước mặn, nước ngọt, nước lợ Nước mặn: Diện tích khoảng 17 km² chủ yếu dành cho hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, nguồn lợi thuỷ hải sản chiếm trữ lượng lớn, khoảng 26 nghìn Nguồn nước lợ: diện tích khoảng 20705 ha, diện tích có khả phát triển ni trồng thuỷ hải sản là: 5453 Thái Bình cịn có cồn cát ven biển Cồn Vành, Cồn Thủ, Cồn Đen vùng đất ngập mặn thích hợp trồng tập trung sú, vẹt, bần Hiện nay, Thái Bình trồng gần 5000 rừng vừa giữ đất chắn sóng, vừa tạo mơi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho phát triển du lịch ven biển Nguồn nước dồi dào, có diện tích ni trồng thuỷ sản 9256 Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, hệ thống kênh mương ao hồ rộng khắp, Thái Bình đảm bảo nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân tỉnh * Kết cấu hạ tầng: Hệ thống giao thơng: Thái Bình tỉnh có mạng lưới giao thơng đường bộ, đường thuỷ phát triển sớm nhanh so với nước Mạng lưới giao thông đường tỉnh phân bố hợp lý có mật độ tỉnh theo đầu người theo diện tích cao nước Tồn tỉnh có 5614 km đường ơtơ, quốc lộ 98 km, đường tỉnh 312 km, lại đường giao thơng nơng thơn Bình qn mật độ lưới đường 3,72km/km² 3,12km/1.000người Về đường thuỷ: Thái Bình có mạng lưới sơng Hồng, sơng Luộc, sơng Hố sơng Trà Lý, thuận tiện cho vận tải thuỷ nội địa Về đường biển: Thái Bình có 52 km bờ biển, có cảng Diêm Điền xây dựng cho tàu 600 vào làm hàng thuận lợi Hệ thống điện: Thái Bình tỉnh đứng đầu nước quy mô phát triển mạng lưới điện phục vụ sản xuất đời sống Năm 2006, tồn tỉnh có 100% xã có 98,8% hộ dân có điện phục vụ sinh hoạt Hệ thống bưu viễn thơng: mạng lưới bưu viễn thơng tỉnh Thái Bình năm qua phát triển đại hố nhanh chóng Các thư viện cần xây dựng phòng đa phương tiện để bạn đọc nghiên cứu sử dụng tài liệu địa chí tài liệu khác 3.6 Phát huy nhân tố người hoạt động thông tin địa chí * Đào tạo nâng cao trình độ cho cán thư viện Điểm mạnh đội ngũ cán Thư viện tỉnh Thái Bình là: 86% trình độ đại học Đây vốn quý thư viện Nhưng đa số đội ngũ cán lại chưa có kinh nghiệm công tác đào tạo lâu, nên cần phải bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho cán thư viện nói chung cán thư địa chí nói riêng như: - Về tinh thần trách nhiệm cán thư viện việc bảo quản vốn tài liệu địa chí - Vốn hiểu biết sâu sắc địa phương, kinh tế, văn hoá xã hội đặc biệt truyền thống văn hố địa phương, có dự đốn nguồn tài liệu địa chí để sưu tầm, bổ sung đầy đủ làm phong phú vốn tài liệu địa chí khả thoả mãn nhu cầu tin địa chí - Về khả trình độ nghiệp vụ cao Về lực ứng dụng công nghệ thơng tin xử lý tài liệu địa chí Đặc biệt kỹ khai thác hệ thống mạng nước quốc tế,… để sưu tầm bổ sung tài liệu địa chí - Về trình độ ngoại ngữ tốt, đặc biệt tiếng Pháp, Hán Nôm để nghiên cứu tài liệu địa chí cổ thời kỳ Pháp thuộc - Về lực sư phạm để có khả thuyết phục người có tài liệu địa chí liên kết, trao đổi với thư viện khả tuyên truyền nội dung hoạt động thơng tin địa chí, vốn tài liệu địa chí với bạn đọc * Đào tạo người dùng tin địa chí Khi thư viện thực ứng dụng công nghệ thơng tin, có nghĩa thư viện đặt yêu cầu bạn đọc phải bổ sung kiến thức tin học thư viện để nâng cao khả tra cứu tin cho Vì vậy, thư viện cần tổ chức việc đào tạo người dùng tin cách nhận biết diễn đạt nhu cầu thông tin tư liệu địa chí Cung cấp cho họ kỹ năng, phương pháp sử dụng dịch vụ thông tin thư viện tra cứu mục lục, thư mục, tìm tin máy tính, ý thức bảo quản tài liệu địa chí,… Kiến nghị: Bộ Văn hố, thể thao du lịch: Cần sớm ban hành số quy chế bổ sung luật xuất Việc tàng trữ, bảo tồn ấn phẩm dân tộc, khai thác nội dung phong phú để phục vụ cho nhiệm vụ trị, kinh tế, địa phương, thước đo hiệu hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành Hiện chúng Nhà nước quản lý Luật xuất Luật xuất phẩm sửa đổi năm 2004 (16), Quy chế lưu chiểu xuất phẩm năm 2006 (3) không quy định rõ việc thư viện tỉnh nhận lưu chiểu xuất ấn phẩm địa phương, nhận lại chúng sau phòng quản lý xuất Sở Văn hoá, thể thao du lịch tỉnh thành kiểm tra ấn phẩm nộp lưu chiểu Đây hạn chế làm nguồn bổ sung lớn tài liệu địa chí thư viện tỉnh, thành Vì Bộ Văn hố, Thể Thao Du lịch cần nghiên cứu bổ sung văn pháp quy cần thiết để quan xuất thực việc nộp lưu chiểu không cho Thư viện Quốc gia mà cho thư viện tỉnh, thành "Có tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giai đoạn phát triển địa phương việc quản lý nhà nước tăng cường vấn đề tàng trữ văn hoá phẩm dân tộc" [21, tr.22-24] Bộ Văn hoá, Thể Thao Du lịch, Vụ Thư viện cần quy định mức kinh phí tối thiểu kế hoạch bổ sung tài liệu địa chí hàng năm, coi tiêu pháp lệnh mà thư viện phải thực Đưa vấn đề trao đổi tài liệu địa chí vào quy chế hoạt động liên hiệp thư viện tỉnh, thành nước Hiện số chế độ chi tiêu nước lạc hậu, có nội dung thu chi chưa có quy định cụ thể mức thu chi, thực tế hoạt động cần thống định mức thu chi cụ thể như: chế độ chi nhuận bút dịch thuật, thu tiền thuê chuyên gia ngắn hạn nước, tiền sưu tầm tư liệu điền dã mức bổ sung chúng, mức giá chuẩn dịch vụ cung cấp thơng tin tư liệu địa chí thư viện để định hướng kích cầu hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành Sớm có chế độ sách khen thưởng thư viện làm tốt hoạt động thơng tin địa chí, "có cơng sưu tầm tư liệu lịch sử có giá trị, thư viện có cơng bảo tồn giá trị văn hố tinh thần địa phương, bao gồm bí ngành nghề thủ công…." [11, tr.82] Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ giáo dục đào tạo hợp tác để thống việc sớm đưa chương trình giảng dạy vai trị chức hoạt động thơng tin địa chí nhu cầu nghiên cứu địa phương vào trường phổ thông, cao đẳng, đại học,… để "chủ nhân tương lai nước nhà" hiểu giá trị tài liệu địa chí biết tìm tin phục vụ cho cơng trình nghiên cứu địa phương sau đâu Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn quan nên phối hợp với công việc sau: Ban hành tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành bảng phân loại tài liệu địa chí thống toàn quốc Biên soạn cập nhật định kỳ từ khố địa chí theo chun ngành sâu phù hợp với địa phương Giúp trình xử lý từ khố tài liệu địa chí tìm tin thư viện tỉnh, thành nối mạng đạt kết yêu cầu đề ra.Và để đáp ứng tốt việc xây dựng CSDL chuyên ngành địa phương phát huy sau Tổ chức hội nghị chuyên đề địa chí tổ chức định kỳ năm lần để cán địa chí thư viện có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm địa chí hàng năm tổ chức tập huấn tổ chức hoạt động thơng tin địa chí thư viện Đây hình thức thích hợp với cán làm cơng tác địa chí Trường Đại học Văn hố Hà Nội sở đào tạo cán thư viện khác nước cần có điều chỉnh, bổ sung nội dung mơn học địa chí, đầy đủ quy trình hoạt động thơng tin địa chí (như sưu tầm, bổ sung, xử lý , tổ chức kho, khai thác phục vụ người dùng tin địa chí,….) Tăng giảng khơng 30 tiết cho phần chuyên đề địa chí tự chọn để tất sinh viên trường cần hiểu rõ phải tổ chức hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh thành thực nhiệm vụ cơng tác địa chí họ giao hiệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình nghiên cứu văn bản, thị, nghị sách nộp tài liệu địa chí như: báo cáo cơng tác, số liệu, kỷ yếu hội nghị, quan ban ngành địa phương, khoá luận, luận văn tốt nghiệp sinh viêm trường đại học mở địa phương cho thư viện tỉnh để hình thành ý thức xây dựng vốn tài liệu địa chí cho địa phương nơi đóng trụ sở Vì quan động lực, trung tâm hệ thống đổi địa phương, quốc gia nơi tạo hầu hết giá trị gia tăng đồng thời nơi sử dụng tiêu thụ nhiều nguồn lực xã hội có nguồn lực thơng tin tư liệu địa chí nguồn lực quan trọng nghiệp CNH-HĐH đất nước KẾT LUẬN Hoạt động thông tin địa chí hoạt động mang tính đặc thù thư viện tỉnh, thành, tạo cho thư viện có diện mạo khác khơng có thư viện địa bàn trung ương thay Chính hoạt động làm bật vai trò thư viện tỉnh, thành phố nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình tiến hành từ năm 1975, với hoạt động khác, hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình quan tâm đạt kết định như: Xây dựng lượng vốn tài liệu địa chí đáng kể khả kinh phí khơng nhiều, xây dựng máy tra cứu, biên soạn xuất loại thư mục địa chí, bước ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin địa chí: xây dựng CSDL địa chí, tổ chức thơng tin tun truyền giới thiệu tài liệu địa chí với bạn đọc,… qua nguyên tắc, phương pháp nội dung nghiệp vụ chun mơn địa chí nhằm giúp quan bạn đọc nghiên cứu tài liệu cần thiết để giải nhiệm vụ phục vụ công xây dựng phát triển mặt địa phương Đồng thời tác động trực tiếp đến người dùng tin địa chí Mặt khác hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành cịn có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát huy vốn văn hoá cổ truyền dân tộc hệ thống thông tin tư liệu quốc gia có nhiệm vụ giữ gìn sắc riêng địa phương theo tinh thần nghị TW5 "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" [5, tr.98] Tuy nhiên, trình hoạt động Thư viện tỉnh Thái Bình cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, đặc biệt khả bao quát nguồn tài liệu địa chí, phương pháp tiếp cận nguồn tin địa chí, chưa tập hợp đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác địa chí, chưa tranh thủ giúp đỡ ban ngành hoạt động tổ chức nhiều loại dịch vụ thông tin tài liệu địa chí khác phục vụ người dùng tin Hiện nay, nghiệp CNH-HĐH, nhu cầu thông tin tư liệu địa chí Thái Bình nhiệm vụ yêu cầu hoạt động thông tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình phải có đổi tổ chức hoạt động để hoàn thành sứ mệnh cầu nối thư viện người dùng tin, tổ chức tốt việc phục vụ nhu cầu tin địa chí làm cho thư viện tỉnh thực trung tâm thông tin tư liệu địa chí địa phương Để nâng cao chất lượng hoạt động thơng tin địa chí, thư viện cần phải triển khai loạt giải pháp đồng như: củng cố, tăng cường vốn tài liệu địa chí, nâng cao chất lượng xử lý tài liệu, hoàn thiện máy tra cứu tài liệu địa chí, đa dạng sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí, khai thác triệt để nguồn lực thơng tin địa chí phục vụ bạn đọc, tăng cương đầu tư kinh phí, sở vật chất cho hoạt động thơng tin địa chí đồng thời có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán thư viện người dùng tin địa chí,… Để thực có hiệu giải pháp địi hỏi không cố gắng đội ngũ cán Thư viện tỉnh Thái Bình mà cịn quan tâm quan như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Vụ Thư viện, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình nhiều cá nhân, quan ban ngành tồn tỉnh Chỉ có hoạt động thơng tin địa chí tăng cường phát triển thoả mãn nhu cầu tin địa chí bạn đọc, góp phần phục vụ q trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO ******** Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2005), Quyết định số 16/2005 ban hành quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2007), Quyết định số 10/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2006), Quyết định số 102 Bộ trưởng Ban hành quy chế lưu chiểu xuất phẩm, Hà Nội Đỗ Quý Doãn (2005), "Phát triển nhanh, vững chắc, hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện công cộng", Thư viện, (3), tr.17-21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thế Đức (1992), “Vài nét ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tư liệu thư viện tỉnh, thành phố”, Thư viện , (2 - 3), tr - Phạm Minh Đức, Phạm Thị Nết, Phạm Thị Lan (1991), Hội lễ dân gian Thái Bình, Nxb Sở Văn hố thơng tin Thái Bình, Thái Bình Trịnh Thị Hà (1995), Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, Giáo trình, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trường Nguyễn Tiến Hiển Nguyễn Thị Lan Thanh (2002) Quản lí thư viện trung tâm thơng tin, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Phan Thị Thuỳ Hương (2000), Hoạt động địa chí Thư viện thành phố Hải Phòng - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Khoa học thông tin Thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thế Khang Lê Văn Viết (2006), "Tăng cường phối hợp hoạt động quan thông tin thư viện nước: Những hướng chủ yếu vài năm tới", Thư viện, (3), tr.3-8 12 Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), "Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm đại hoá thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử", Thông tin Tư liệu, (4), tr.1-5 13 Vũ Dương Thuý Ngà (2006), "Những vấn đề cần xem xét công tác đào tạo nguồn nhân lực thư viện thông tin Việt Nam hiên nay", Thư viện, (4), tr.15-17 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2004), Luật xuất bản, Hà Nội 16 Đoàn Phan Tân (2007), "Đào tạo cử nhân ngành thư viện thơng tin , trường đại học văn hố Hà nội, Nhìn lại trình đổi nội dung chương trình đào tạo", Thư viện, 2(10), tr.48-54 17 Đoàn Phan Tân (2005), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Loan Thuỳ (2000), Phương pháp nghiên cứu thư viện học, Vụ Thư viện, Hà Nội 19 Bùi Loan Thuỳ (2006) "Tăng cường hiệu lực văn quy phạm pháp luật công tác thông tin thư viện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Thông tin tư liệu, (4), tr.1-5 20 Bùi Loan Thuỳ (2005), "Tăng cường vai trị thư viện cơng cộng cơng cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn", Tthư viện, (3), tr.25-30 21 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2001), Báo cáo Hội nghị cơng tác Địa chí Thư viện, thành thời kỳ Phú Yên từ ngày 25 – 26/6/2001, Hà Nội 22 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2005), "Phương hướng nhiệm vụ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thư viện công cộng (20052010)", Thư viện, (3), tr.21-25 23 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2001), Thông báo kết Hội nghị tồn quốc “Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố thời kỳ đổi mới”, Hà Nội 24 Thư viện tỉnh Thái Bình (1985), 30 năm xây dựng trưởng thành, Thái Bình 25 Thư viện tỉnh Thái Bình (1995), 40 năm xây dựng trưởng thành, Thái Bình 26 Thư viện Thái bình (2007), Sổ đăng kí cá biệt tài liệu địa chí - Sổ cấp thẻ Báo cáo tổng kết hàng năm, Thái Bình 27 Thư viện tỉnh Thái Bình, Thái Bình đất nước người, Thư mục địa chí tổng quát T.1-1983, Thái Bình 28 Thư viện tỉnh Thái Bình, Thái Bình đất nước người, Thư mục địa chí tổng quát T.2- 1989, Thái Bình 29 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện, Giáo trình, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học công nghệ Quốc gia, Hà Nội 30 Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam (1999), Tài liệu lớp tập huấn lý luận biên soạn sách địa chí, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Viêm (1998), “Chất lượng CSDL”, Thư viện, (2), tr.7 - 32 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 33 Việt Nam (CHXHCN) (2002), Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện, Hà Nội 34 Bùi Văn Vựng (1992), Cơng tác địa chí thư viện tỉnh, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 35 UBND tỉnh Thái Bình (2007), Thái Bình lực kỉ XXI, Chính trị quốc gia, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỊA CHÍ TẠI THƯ VIỆN TỈNH THÁI BÌNH PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2008 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Phụ lục1 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ Để bước hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí nâng cao hiệu phục vụ nhu cầu sử dụng tài liệu địa chí bạn đọc thời gian tới, thư viện tỉnh Thái Bình mong đóng góp bạn đọc trả lời phiếu điều tra sau: 1.Xin bạn cho biết vài thông tin thân a Họ tên: ………………………… ……… ………… Tuổi: b Giới tính Nam Nữ c Lứa tuổi Dưới 18 Từ 18-60 Trên 60 d Trình độ: THCS PHTH Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học e Nơi làm …………………………………………………… ……… việc: 2.Công việc làm nay: Nghiên cứu khoa học Quản lý nhà nước Kỹ sư Công chức hành Cơng nhân Cơng tác khác Học sinh Sinh viên Mức độ đến thư viện bạn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không đến 4.Bạn thường sử dụng thư viện? Một Hai Ba trở lên 5.Mục đích bạn đọc tài liệu địa chí? Nâng cao trình độ Nghiên cứu Giải trí 6.Bạn cần nghiên cứu tài liệu địa chí Thái Bình Có nhu cầu Khơng có nhu cầu 7.Bạn cần nghiên cứu tài liệu địa phương về? Lịch sử Khoa học kĩ thuật Danh nhân địa phương Văn hố Địa lí du lịch Kinh tế Các ngành khác Phục vụ nghiệp vụ 8.Bạn thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Việt Hán nơm Trung Quốc Pháp Loại hình tài liệu bạn hay sử dụng? Sách, báo, tạp chí CSDL địa chí CD-ROM Các loại khác 10 Theo bạn thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu địa chí bạn chưa? Tốt Chấp nhận Chưa tốt 11 Bạn có ý kiến đề nghị với thư viện tỉnh Thái Bình để nâng cao chất lượng hiệu phục vụ thơng tin tư liệu địa chí, đáp ứng nhu cầu tin địa chí bạn đọc? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………….… Xin vui lòng gửi lại phiếu sau điền đầy đủ thông tin Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN ... thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình - Đưa giải pháp hồn thiện hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình IV.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh. .. góp hoạt động thơng tin địa chí thư viện tỉnh, thành phố Hoạt động thơng tin địa chí hoạt động đặc thù thư viện tỉnh, thành phố Thông qua hoạt động thông tin địa chí thư viện tỉnh, thành phố đáp... văn nghiên cứu thực tế hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: - Khảo sát thực trạng hoạt động thơng tin địa chí Thư viện tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình phục vụ bạn đọc địa chí ở Thư viện tỉnh Thái Bình (từ 2000 đến nay. Trích sổ phục vụ bạn đọc địa chí) - Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí tại thư viện tỉnh thái bình
nh hình phục vụ bạn đọc địa chí ở Thư viện tỉnh Thái Bình (từ 2000 đến nay. Trích sổ phục vụ bạn đọc địa chí) (Trang 27)
hồi cố. Đây là hình thức bổ sung phải chi lượng ngân sách lớn nên không phải thư viện tỉnh nào cũng có điều kiện thực hiện, mặc dù nhu cầu gia tăng vố n tài  liệu là hết sức cấp thiết - Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí tại thư viện tỉnh thái bình
h ồi cố. Đây là hình thức bổ sung phải chi lượng ngân sách lớn nên không phải thư viện tỉnh nào cũng có điều kiện thực hiện, mặc dù nhu cầu gia tăng vố n tài liệu là hết sức cấp thiết (Trang 45)
Bảng 4 :Tình hình phân bố loại hình tài liệu địa chí của Thư viện tỉnh Thái Bình. - Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin địa chí tại thư viện tỉnh thái bình
Bảng 4 Tình hình phân bố loại hình tài liệu địa chí của Thư viện tỉnh Thái Bình (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w