1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về ảnh hưởng của đạo tin lành đến đời sống văn hoá của người hmông ở xã yên lâm huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

84 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI HMÔNG Ở YÊN LÂM TRƯỚCKHI TIẾP THU ĐẠO TIN LÀNH

  • CHƯƠNG 2 VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở YÊN LÂMDƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở YÊN LÂMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Khúa lun tt nghip Trờng đại học văn hóa h nội Khoa văn hóa dân tộc thiểu số ********* BC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở XÃ YÊN LÂM, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG khãa luËn tèt nghiÖp (Khãa 13: 2007 - 2011) Sinh viên thực : HOẢ THỊ HỒNG HUỆ Giảng viên hướng dẫn : Th.S CHỬ THU HÀ Hμ néi - 2011 Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp vừa qua, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, giáo Khoa Văn hố dân tộc thiểu số, đặc biệt giúp đỡ Thạc sĩ Chử Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy Bên cạnh em bày tỏ lịng cảm ơn đến cán nhân dân xã Yên Lâm cung cấp cho em nguồn tư liệu quý giá để hồn thành khố luận cách tốt Do thời gian kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy để khố luận em đầy đủ chi tiết Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hỏa Thị Hồng Huệ Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lược sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp thực đề tài 10 5.1 Nguồn tư liệu 10 5.2 Phương pháp thực đề tài 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở YÊN LÂM TRƯỚC KHI TIẾP THU ĐẠO TIN LÀNH 13 1.1 Vài nét đặc điểm tự nhiên, xã hội Yên Lâm 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 13 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 1.2 Đặc điểm văn hoá truyền thống người Hmông Yên Lâm 15 1.2.1 Các hoạt động kinh tế 15 1.2.2 Đời sống văn hoá vật chất 16 1.2.3 Đặc điểm văn hoá xã hội 19 1.2.4 Đời sống văn hoá tinh thần 25 CHƯƠNG : VĂN HỐ CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở N LÂM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH 37 2.1 Đạo Tin Lành Yên Lâm 37 Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Lịch sử phát triển đạo Tin Lành Yên Lâm 37 2.1.2 Tổ chức hoạt động Đạo 46 2.2 Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống văn hố người Hmơng n Lâm 47 2.2.1 Tơn giáo tín ngưỡng 47 2.2.2 Các nghi lễ vòng đời người 48 2.2.3 Lễ hội 50 2.2.4 Văn học nghệ thuật 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở YÊN LÂM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 54 3.1 Nguyên nhân tiếp nhận đạo biến đổi văn hoá truyền thống 54 3.1.1 Nguyên nhân kinh tế 54 3.1.2 Nguyên nhân không đáp ứng nhu cầu phong tục tập quán 55 3.1.3 Nhu cầu niềm tin 56 3.1.4 Phương thức truyền đạo 57 3.2 Những tác động tích cực hạn chế đạo Tin Lành Yên Lâm 58 3.2.1 Những tác đơng tích cực 58 3.2.2 Những tác động tiêu cực 59 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp 62 3.3.1 Những nguyên tắc mang tính phương pháp luận giải vấn đề tôn giáo 62 3.3.2 Những giải pháp cụ thể 64 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “ Việt Nam quốc gia đa dân tộc… dân tộc có sắc riêng, tạo nên tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam ” Đó khẳng định to lớn vai trị văn hóa dân tộc (trong có văn hóa Hmơng) phát triển văn hóa Việt Nam Văn hóa người Hmơng góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam vừa thống vừa đa dạng Văn hóa Hmơng khơng yếu tố văn hóa gốc bắt nguồn từ chiều sâu lịch sử mà xây dựng gian khổ khó khăn, hạnh phúc đắng cay, nước mắt nụ cười…trong suốt trình tồn phát triển dân tộc Trong khứ tại, văn hóa người Hmơng ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế-xã hội dân tộc Nó tồn đậm nét thực yếu tố bền vững, thành tố tạo nên sắc tộc người cộng đồng Hmông Ngày nước ta thực công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm làm cho dân giàu nước mạnh; giới khu vực trải qua biến động lớn lao trước xu hội nhập phát triển, tồn cầu hóa, chiến tranh sắc tộc tôn giáo Đặc biệt năm gần hoạt động tôn giáo Việt Nam có chiều hướng phát triển diễn biến vơ phức tạp Các tôn giáo lớn giới, đặc biệt đạo Tin Lành vào Việt Nam có nhiều hoạt động thu hút phát triển tín đồ, củng cố tổ chức, tăng cường quan hệ vơí bên ngồi, sửa chữa, xây đựng thêm nơi thờ tự… nhằm phát triển tôn giáo, mở rộng ảnh hưởng xã hội Tin Lành đặc biệt phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi phía Bắc Tây Nguyên Trong Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp người Hmông phận cư dân tiếp nhận sớm đạo Tin Lành Điều làm cho vốn văn hóa truyền thống người Hmơng đứng trước thách thức to lớn Thực tế đời sống văn hóa truyền thống người Hmông gần có biến động với tự điều chỉnh tập quán sinh sống, văn hóa văn nghệ, lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng, đồng thời cọ xát, phản ứng hay tiếp nhận, yếu tố văn hóa bên Nhiều vấn đề đặt với văn hóa truyền thống người Hmơng Việt Nam Hiểu biết điều lúc cần thiết để góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy thành tố văn hóa thể sắc dân tộc đồng bào, giúp họ tiếp cận hài hòa với yếu tố văn hóa mới, tiên tiến q trình phát triển Từ nhận thức đó, chúng tơi chọn đề tài “ Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống văn hố người Hmơng xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” làm khoá luận tốt nghiệp Lược sử nghiên cứu đề tài Theo nhà nghiên cứu, đạo Tin Lành đầu có ảnh hưởng đến người Hmông Việt Nam từ cuối năm 1980 Trước ảnh hưởng Tin Lành, có số lượng ngày tăng, người Hmông cải đạo theo tôn giáo Nếu vào năm 1987, có số hộ người Hmông huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang; huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La; huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu (cũ) cải đạo theo Tin Lành, tới năm 2004 có 100.000 người Hmơng khắp địa phương có người Hmơng cư trú bỏ tín ngưỡng truyền thống để theo Tin Lành [11,19] Trước phát triển nhanh, lan rộng bất bình thường đạo Tin Lành người Hmông tác động ngày phức tạp nó, quan ban ngành Trung ương địa phương có nhiều cơng Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp trình nghiên cứu để làm rõ vấn đề có liên quan tới cải đạo ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống người Hmơng, điển hình như: Nguyễn Xn Hùng, Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, H.2000 Tác phẩm đề cập đến hệ việc truyền giáo Tin Lành đới với văn hoá truyền thống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, có đồng bào Hmông Vương Duy Quang, Vấn đề người Hmông theo đạo Kitơ nay, tạp chí Dân tộc học, số 4-1999, viết này, Tác giả Vương Duy Quang khái quát văn hoá truyền thống người Hmông nước, nguyên nhân người Hmông theo khơng theo đạo Thiên Chúa, từ đưa số giải pháp cho vấn đề người Hmông theo đạo; Vấn đề sử dụng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trình phát triển đạo Tin Lành qua khảo sát người Hmơng, Tạp chí Khoa học cơng an, số 2-20003; Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, H.2005, Tác phẩm nêu nét đại cương người Hmông Việt Nam biến đổi văn hoá tâm linh người Hmông; Hiện tượng “ xưng Vua” người Hmơng, Tạp chí Dân tộc học, số 2-2004 Nguyễn Thanh Xuân , Vài nét khái quát tôn giáo vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2-2007 Vi Hồ Bắc, Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin lành tới văn hóa truyền thống vùng đồng bào Hmơng, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai,Tạp chí Dân tộc học, số 1-1997 Tác giả nêu lên trình thâm nhập đạo Kitơ vào huyện Bắc Hà, qua cho thấy tranh tồn cảnh tình hình theo đạo địa phương Từ nêu lên ảnh hưởng đạo tới văn hoá truyền thống nguyên nhân tiếp nhận đạo đồng bào Hmông Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Tất viết cơng trình nghiên cứu cho chúng tơi nhìn khái qt tồn diện vấn đề người Hmơng theo đạo ảnh hưởng đến văn hố truyền thống đồng bào Nhưng chưa có viết cơng trình sâu vào nghiên cứu xã cụ thể Do đề tài bước đầu vào nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đời sống văn hố người Hmơng xã n Lâm truyền thống (Cụ thể trước sau đạo Tin Lành xâm nhập vào Yên Lâm) - Bước đầu phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống văn hoá người Hmông Yên Lâm - Trên sở nguyên nhân tiếp nhận đạo, phân tích tác động tích cực tiêu cực đạo Tin Lành Yên Lâm; khoá luận đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm khắc phục tiêu cực, bảo lưu số giá trị văn hoá truyền thống đảm bảo nguyên tắc tự tín ngưỡng đồng bào Hmơng n Lâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Phác hoạ đặc điểm văn hoá truyền thống người Hmông xã Yên Lâm Đây tiền đề để lý giải so sánh ảnh hưởng đạoTin Lành đến đời sống họ - Khái quát trình truyền bá tiếp thu đạo Tin Lành Yên Lâm Phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành đến số mặt đời sống văn hố người Hmơng xã Yên Lâm Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp - Bước đầu đưa giải pháp khuyến nghị nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành; bảo tồn giá trị văn hố truyền thống đồng bào Hmơng xã Yên Lâm đảm bảo nguyên tắc tự tín ngưỡng Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống văn hóa người Hmơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Trong tuyên bố sách văn hố Hội nghị quốc tế Unesco chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 06/8/1986 Mêhico, tổ chức Unesco đề cập văn hố sau: “Văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, phong tục tập quán tín ngưỡng…” Tổng giám đốc Unesco Federico Mayor vào năm 1988, phát động “Thập kỷ quốc tế văn hoá” nhận định: “Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sôi động mặt đời sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” (Uỷ ban Quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá, Thập kỷ giới phát triển văn hoá, 1992, Nxb Văn hoá Thông tin, Tr19-22) Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Đồng tình với quan điểm trên, Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu có Gs.Ts Trần Quốc Vượng Văn hoá học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H.1996, tr55 cho rằng: “ Văn hố tồn sống - vật chất, xã hội, tinh thần cộng đồng” Như đời sống văn hố văn hố cộng đồng người cụ thể bao gồm nhiều yếu tố trọng phạm vi khoá luận, chúng tơi xin tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin Lành số vấn đề văn hố bật, văn học nghệ thuật, lễ hội, nghi lễ vịng đời người tơn giáo tín ngưỡng - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài giới hạn cộng đồng người Hmông xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đây xã có đơng đồng bào người Hmơng sinh sống có số người theo đạo nhiều nhất, việc chọn xã Yên Lâm làm đối tượng nghiên cứu làm bật lên ảnh hưởng tác động đạo Tin Lành đến đời sống văn hóa cộng đồng người Hmơng - Về thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian trước sau đạo Tin Lành truyền bá vào Yên Lâm, cụ thể trước sau năm 1987 Nguồn tư liệu phương pháp thực đề tài 5.1 Nguồn tư liệu - Tư liệu khảo sát thực địa - Tài liệu thống kê quan địa phương - Các báo đăng tạp chí có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến nội dung nghiên cứu 5.2 Phương pháp thực đề tài - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin, nhằm phân tích đánh giá tác Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp trọng cấp bách nhằm ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự xã hội phát huy sắc văn hố dân tộc tiến trình dân tộc Việt Nam hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Dân tộc Hmông Yên Lâm số dân không đông dân tộc Tày, Nùng, Kinh, dân tộc có tính cộng đồng cao có sắc văn hố đậm nét Đặc điểm bật văn hoá truyền thống thể khát vọng bảo tồn dân tộc, củng cố mối liên kết cộng đồng, gắn với sinh hoạt hàng ngày phản ánh khát vọng họ Đới sống văn hoá tinh thần vận động phát triển thơng qua hệ thống thiết chế: Gia đình, dịng họ, cộng đồng, làng Thông qua thiết chế này, Văn hố dân tộc Hmơng trao truyền từ hệ sang hệ khác, thấm dần vào thành viên cộng đồng Văn hoá truyền thống lĩnh vực đặc thù đời sống xã hội Bản sắc văn hoá truyền thống vừa phản ánh đời sống tinh thần xã hội vừa tác động tích cực trở lại đời sống vật chất đồng bào Hmơng Văn hố truyền thống dân tộc Hmông hệ thống phong phú đồng với thành tố chủ yếu tín ngưỡng, tơn giáo, lễ thức đời sống văn hoá văn nghệ dân gian Ngày nay, trước thay đổi nhịp điệu sống công nghiệp, đời sống văn hố đồng bào Hmơng có giao lưu với văn hoá khác dẫn tới bào mịn văn hố truyền thống Trong q trình giao lưu văn hố dân tộc, tín ngưỡng dân gian người Hmông Yên Lâm có biến đổi đáng ý Từ tín ngưỡng đa thần, tin vào thần núi, thần sông, thần nông, thần thổ địa,tổ tiên…đã xuất tôn giáo độc thần ngoại lai đạo Tin Lành Tuy xuất vào năm 1987 địa bàn Yên Lâm, đạo Tin Lành có xu hướng phát triển nhanh chóng Nó làm biến đổi đời sống vật chất tinh thần đồng bào Mặt khác, có thời ngộ nhận lễ hội truyền thống đồng bào Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp mê tín lạc hậu, nên sức xố bỏ Có kẻ lợi dụng hội tin đồng bào, dùng tôn giáo để nhằm mục đích xấu Nhiều nguyên nhân cộng lại với xuất đạo Tin Lành kiến cho văn hố truyền thống theo mà lụi tàn Những năm vừa qua, Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn trị, kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng vùng dân tộc thiểu số Đặc biệt lĩnh vực văn hoá, Hội nghị Trung ương V khoá VIII, Đảng ban hành Nghị Trung ương V “ Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc” Đảng Nhà nước có nhiều khuyến khích đồng bào tham gia vào việc giữ gìn giá trị tốt đẹp đời sống văn hoá, đồng thời có nhiều sách để giữ gìn giá trị văn hố truyền thống Đó tơn trọng tín ngưỡng người Hmông, sưu tầm bảo tồn truyện truyền thuyết, thần thoại, dân ca, khôi phục lại lễ hội dân gian…đã phần khôi phục lại vị văn hoá truyền thống suy nghĩ đồng bào Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn Giáo Chính Phủ (1992), Các văn Nhà nước hoạt động tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, tập Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, nxb Chính trị Quốc gia Vi Hồng Bắc (1997), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng đạo Tin lành với văn hoá truyền thống vùng đồng bào Hmơng huyện Bắc Hà Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Xuân Hùng (2003), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hố truyền thống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nghiên cứu tôn giáo,số Hà Lý (2003), Hỏi đáp tơn giáo sách tơn giáo, nxb Văn hoá dân tộc Vương Duy Quang (1994), Vấn đề người Hmông theo Kitô giáo Tạp chí Dân tộc học, số Vương Duy Quang (2003), Hiện tượng “Xưng Vua” người Hmơng Tạp chí Dân tộc học, số Vương Duy Quang (2003), Vấn đề sử dụng văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số trình phát triển đạo Tin lành qua khảo sát người Hmơng, Tạp chí Khoa học Công An, số Vương Duy Quang (2005), Văn hố tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống đại, nxb Văn hố Thơng tin 10 Thủ tướng Chính Phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 hoạt động tôn giáo Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Văn Thắng (2009), Giữ lý cũ hay thay lý mới? Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành, nxb Khoa học xã hội 12 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4/02/2005 “về số công tác đạo Tin lành” 13 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố Mơng, H.Vhdt 14 UBND xã Yên Lâm, tháng3/2011, Báo cáo tổng kết năm thực thị số 01/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ cơng tác tơn giáo địa bàn xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 15 Cư Hồ Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, H Vhdt 16 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), H Vhdt 17 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, H Tôn giáo 18 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Vài nét khái quát tôn giáotrong vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp NHỮNG BÀI HÁT THÀNH CA BẰNG TIẾNG HMƠNG (Bản dịch Cơng An huyện Hàm Yên) Hôm ngày lành, tháng tốt , năm đẹp “ Vàng Chứ” ban cho tất loài người gian nghỉ ngơi Chúng ta phải lòng dạ, Người Chúa sinh ( tạo hoá ) đất trời này; tạo hoá mặt trời, mặt trăng cho gian này, người sinh sống làm ăn vui vẻ quỳ lạy người Xin Người ban nắng, mưa để tưới hoa màu – mùa màng để chúng tơi có ăn, uống…Tất mang ơn Chuá trời Người, người thương tuột Vàng Chứ biết phân ngày –đêm, để biết làm ăn sing sống nghỉ ngơi Chúng xin quỳ lạy Người giúp Xin ban cho đức tin để chúng tôi, mang ơn Người sâu sắc Xin Người ban cho ánh hào quang giúp tai qua nạn khỏi, không ốm đau bệnh tật…Người giúp chúng tơi xố nỗi ưu phiền, Người ban điều hay lẽ phải cho chúng tơi khỏi đau thương tang tóc Cuộc sống trần gian này, mà buồn đến thế, biết ngày sinh ngày chết, sống giai đoạn tim ngừng đập, thở tắt đi…và sống thiên đàng (Thiên quốc), ta có sống tốt đẹp…khơng lo lắng điều gì, xin tạ ơn Chúa trời Nay “nơi” Chúa trời gửi lòng tin Chúng ta phải làm phải giữ vững đức tin, đừng ong- bướm ngủ say không tỉnh giấc, ta khơng giúp cho Chúa trời Chúng ta đồng lòng, thay đổi cách nghĩ cách làm việc hầu cho Chúa trời để ngày đường Chúa lên Người già phải dạy cho niên, niên dạy cho trẻ nhỏ… Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Năm đẹp cho việc lấy vợ- lấy chồng, trước chưa có Chúa trời chưa biết làm gì, sau có Chúa trời, Chúa trời biết nhìn vào mặt trăng, mặt trời từ người có đơi có lứa sống với đến cuối đời Trong sống người có đau thương, bất hạnh từ đời sang đời khác… Được vui vẻ sống qua năm cũ đón năm mới, Chúa khơng được, Chúa khơng mong người từ già đến trẻ n tâm vui vẻ đón xn mới… Hơm năm cũ qua rồi, ngày mai sang năm mới, cầu xin đất trời báo cáo đất trời, rằng: Mọi người mạnh khoẻ xin Chúa trời ban phước lành cho người sang năm tất có đủ ăn, đủ mặc; thóc lúa đầy gác, lợn, gà, trâu, bị, đầy chuồng; làm ăn sinh sống cải không sợ vơi bớt từ năm qua năm khác “ Vàng Chứ” chúa trời, Người tạo hoá đất trời cho ngày hôm Chúng đủ đường đau khổ, xin người cứu giúp, cho dù kẻ sai “ Vàng Chứ ” chúa trời, xin Người giúp tai qua nạn khỏi Người, ánh hào quang sáng loá xua đuổi tà ma, đau khổ “ôm” vào lịng, Người tất khơng có người…Nên người làm mà Người thích Năm cũ qua năm lại đến, người Mông ta quay lại xum họp với nhau, giúp đỡ thương yêu nhau…cùng xây dựng đời đức tin…để cho sống người Hmông tốt đẹp giống đời dân tộc khác, đời tốt đẹp với Chúa tận (Không có kết thúc) Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Hơm ngày sinh Chúa trời (cha trời), cha trời sinh hạ gian vào ngày 09 tháng năm 1961 Cha trời ban sống cho làng cho xóm ngày hơm Cha trịn 45 tuổi Năm 2007 này, niên nam nữ tổ chức múa hát ca ngợi công lao Cha… Người Cha trước kia, Người trời ban, trời phái xuống, hạt giống số loài người…Nhưng gian họ không hiểu, suy nghĩ, nên Cha gặp nhiều khó khăn trở ngại Ở gian không chịu hiểu không chịu biết cho đất trời nên làm cho trai đất trời đau khổ trăm bề, sống không yên ổn…Mà phải sống chui rúc rừng xanh từ năm qua năm khác, nghe nhìn thấy chim chóc hót thương thay cho số phận Người Người trời, trời ban xuống để cứu rỗi gian này; Trời phái trời xuống cứu rỗi biết thương người Mơng Chúng ta ung dung, đường hoàng quay lại để xum họp nhau, người dìu dắt làm cho đời có “ngày” khơng có “đêm” suốt đời Chúa trời đất, cứu tạo hố mn lồi, trăm thứ trái đất Người tạo hoá ra…nên ta có cơm ăn, áo mặc; tạo hố cho ta ăn uống lớn lên có sống lâu đời với Chúa Tất chúa có sống vĩnh 10 Đến ngày người Mông đứng lên xây dựng đất nước, cầm quyền lãnh đạo đất nước, xây dựng đất nước khơng có kỳ thị dân tộc mặt xã hội Đợi người quay trở lại Người người Chủ chúng ta, lúc treo cờ mầu trắng xoá Người quay với tư cách đàng Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp hồng cứu rỗi dân Mơng khỏi khổ cực, sống theo sống mới, có đời 11 Đất nước “Vàng Chứ” thiên đàng (Thiên quốc), Chúa xuống trái đất ta, gửi lời mưa gió…chỉ mong sau kiên trì nắm giữ lấy để n lịng Với đức tin tơi tin Người xưa Từ ngày chia tay, Người rồi, biết thông qua hát để gửi gắm lịng tin Người tơi đến với Người Tơi nói cho người biết tơi nhớ Người, tơi tính tốn để bảo người tìm đến gặp Người 12 Cuộc sống trước theo tà ma, kẻ làm thuê cho ma quỷ…là tổ tiên ông, bà để lại nên phải làm thuê cho ma quỷ quanh năm suốt tháng…cuộc sống gặp tai ương, bất hạnh, nghèo khổ khơng có vốn liếng tìm vay mượn kẻ khác Ma quỷ làm cho đời gia đình chúng tơi bao gia đình khác, quanh năm tối tăm Đến tháng 8/1987 có Chúa cao Chúa nhìn thấy, từ đến đời Chúa thương tình mà cứu giúp ban cho; Chúa trời phán trai Chúa đến giúp chúng người Mơng khỏi bàn tay ma quỷ tối tăm đón nhận đời sáng lạng Đó cơng lao “Chúa Giê su Vàng Chứ”, từ có sống văn minh 13 Con đường hạnh phúc đến rồi, “năm mới” đến với người Nay nước vỡ để tưới cho cối đâm trồi nảy lộc, hoa kết trái, Cha Chúa Giê su nên khơngcó để sợ Chúa dạy dỗ, dìu dắt lớp niên để họ cộng sức gánh vác công việc Người đến thắng lợi cuối Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 14 Đến ngày, người Mông phất cờ màu trắng lãnh đạo đất nước mn đời, để giải (giải phóng) thứ Khi họ phải đến để xây dựng ngơi Chúa ta (ý nói: xây dựng nơi làm việc Chúa) 15 Các niên khoẻ đoàn kết lại, cầm tay mà múa hát hơm ngày đẹp mà Chúa ban cho niên chúng ta; niên người khổ cực, quanh năm suất tháng biết nương rẫy Khi gió to, có nghĩa mọc “chân trời mới”, người vui vẻ đón chờ, đừng nghĩ đến chuyện phải gặp khó khăn, mà khó khăn qua Hãy cởi bỏ gạt bỏ cực khổ năm cũ đón nhận tốt đẹp ngày hơm 16 Trời tạo hố đất mà có phải có Chúa cai quản Chúa dìu dắt lớp trẻ, lớp trẻ thực đường tốt đẹp có thừa Chúa Già trẻ, gái trai đến xem (thăm viếng) Chúa, Chúa dạy dỗ đủ thứ đời cho người Chừng chúa quay lại dạy bảo lớp niên trẻ, hồn thành cơng việc Chúa để chuẩn bị đón Chúa chúa ban cho thành tích Chúng ta lớp niên trẻ phải thường xuyên cầu nguyện cho Chúa 17 Cuộc đời Vua Chúa đến rồi, tơi phải thay đổi đời cũ mình, vứt bỏ cũ Tôi nắm lấy đời làm theo tận Tơi ln ghi nhớ hình ảnh chúa trời, từ ngày tơi có đời chúa ban cho tơi, tơi thật hạnh phúc, sống sáng lạng có thừa 18 Năm 1987, Chúa trời phái trai Chúa xuống với vào ngày mồng 01 tháng 08 lúc 11 đêm năm 1987, Người xuống ban cho đời Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp 19 Con Chúa trời xuống gian với Người xuống để làm người che chở cho chúng ta, Người xây dựng nên thiên đường Cuối năm 2000, chúa lại quay thắng tất loại ma quỷ, Người làm “bàn tiệc” người Vào năm 2007, tất người lại tiếp tục dựng lại “bàn tiệc” người gọi tên người là: Giê su Giàng Sống (tức Dương Văn Mình) người cầu nguyện cho Giê su Dương Văn Mình 21 Năm Chúa “về” ngai vàng Người, tất gái trai, già trẻ rót nước mời Người uống, người có đức tin, phải thường xuyên cầu nguyện cho Người tạ ơn Người suốt đời Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ẢNH Điểm trường Quảng Tân Cụm cư trú xóm Quảng Tân Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Xuống chợ Nhà trưởng nhóm Lý Văn Máy- Điểm sinh hoạt Tin Lành thôn Quảng Tân Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A Khóa luận tốt nghiệp Trẻ em Hmông làm Đường vào thôn Thài Khao Hỏa Thị Hồng Huệ Lớp: VHDT 13A ... cứu - Tìm hiểu đời sống văn hố người Hmơng xã Yên Lâm truyền thống (Cụ thể trước sau đạo Tin Lành xâm nhập vào Yên Lâm) - Bước đầu phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống văn hố người Hmơng... giải so sánh ảnh hưởng đạoTin Lành đến đời sống họ - Khái quát trình truyền bá tiếp thu đạo Tin Lành Yên Lâm Phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành đến số mặt đời sống văn hố người Hmơng xã n Lâm Hỏa Thị... xã hội 19 1.2.4 Đời sống văn hoá tinh thần 25 CHƯƠNG : VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở YÊN LÂM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH 37 2.1 Đạo Tin Lành Yên Lâm 37 Hỏa Thị

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w