1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần tiền phong từ năm 2010 đến nay

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN – PHÁT HÀNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIỀN PHONG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM VĂN PHÊ Sinh viên thực Lớp : PHẠM THỊ NGUYỆT : PH 28A Hà Nội – 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh tính tất yếu phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.2 Khả cạnh tranh .7 1.1.2 Tính tất yếu phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp .10 1.2.1 Nhân tố khách quan .10 1.2.1.1 Các nhân tố khách quan môi trường kinh tế quốc dân .10 1.2.1.2 Các nhân tố môi trường ngành 13 1.2.2 Các nhân tố chủ quan .14 1.3 Các công cụ cạnh tranh 16 1.3.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm 16 1.3.2 Cạnh tranh giá bán sản phẩm 17 1.3.3 Cạnh tranh đội ngũ công nhân viên 19 1.3.4 Cạnh tranh hoạt động xúc tiến bán hàng .19 1.4 Một số tiêu chủ yếu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm 22 1.4.1 Kết kinh doanh 22 1.4.2 Khả tài 23 1.4.3 Thị phần doanh nghiệp .24 1.4.4 Chất lượng sản phẩm 24 1.4.5 Hệ thống kênh tiêu thụ 25 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHÀ SÁCH TIỀN PHONG .26 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Tiền Phong Nhà sách Tiền Phong 26 2.1.1 Công ty Cổ phần Tiền Phong .26 2.1.2 Nhà sách Tiền Phong (175, Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội) 28 2.1.2.1 Ngành nghề kinh doanh 28 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Nhà sách Tiền Phong 28 2.1.2.3 Chức vai trò Nhà sách Tiền Phong 30 2.2 Tình hình nâng cao khả cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong 31 2.2.1 Tình hình cạnh tranh chất lượng sản phẩm .32 2.2.2 Tình hình cạnh tranh giá bán sản phẩm .35 2.2.3 Tình hình cạnh tranh xúc tiến tiêu thụ .37 2.2.4 Tình hình cạnh tranh đội ngũ công nhân viên 45 2.3 Nhận xét chung thực trạng hoạt động cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong 47 2.3.1 Ưu điểm 47 2.3.2 Những tồn 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIỀN PHONG 52 3.1 Phương hướng đạo Nhà sách Tiền Phong thời gian tới 52 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong 53 3.2.1 Đối với Nhà sách Tiền Phong 53 3.2.1.1 Chủ động tìm chiến lược, sách lược giai đoạn, phù hợp tình hình thực tế nhà sách 54 3.2.1.2 Ứng dụng Marketing – Mix hoạt động kinh doanh 54 3.2.1.3 Tìm cách huy động vốn 55 3.2.1.4 Chiến lược người 56 3.2.1.5 Xây dựng, phát triển thương hiệu 57 3.2.1.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu khách hàng nghiên cứu thị trường 58 3.2.1.7 Xây dựng hình thành “Văn hóa doanh nghiệp” 59 3.2.2 Đối với Nhà nước 59 3.2.2.1 Nhà nước cần tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất phẩm 60 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất phẩm 61 3.2.2.3 Nhà nước cần có nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo xuất phẩm 61 KẾT LUẬN .63 Danh mục tài liệu tham khảo 64 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên thị trường có doanh nghiệp làm giàu khơng phải từ chiến thắng cạnh tranh Điều khiến nhiều người khơng đánh giá hết lợi ích cạnh tranh Nhưng khẳng định doanh nghiệp làm giàu không cạnh tranh không tồn lâu bền giới hội nhập, doanh nghiệp dễ dàng sụp đổ cạnh tranh xuất Xu tồn cầu hóa khiến cho thị trường ngày rộng mở, thách thức, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế quốc gia sống doanh nghiệp trình kinh doanh Cạnh tranh diễn ngày gay gắt khốc liệt phạm vi toàn cầu Môi trường kinh doanh ngày phức tạp thay đổi liên tục yếu tố luật pháp, phát triển cơng nghệ thơng tin, q trình hôi nhập kinh tế quốc tế, thị hiếu khách hàng, đối thủ cạnh tranh… Để thành công kinh doanh doanh nghiệp phải không ngừng đổi cách thức quản lý, có chiến lược kinh doanh đắn, phù hợp với điều kiện Cạnh tranh chiến lược quan trọng có tính định Bởi muốn tồn phát triển thị trường doanh nghiệp tránh khỏi quy luật cạnh tranh Kinh doanh xuất phẩm khơng nằm ngồi quy luật Thị trường xuất phẩm nước ta ngày sôi động phức tạp với tham gia nhiều thành phần kinh tế Sự cạnh tranh diễn mạnh mẽ đơn vị kinh doanh xuất phẩm nước, chưa kể đến tham gia đơn vị nước phát hành xuất phẩm Trước tình hình doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm cần có chiến lược cạnh tranh cho đắn, phù hợp để tồn tại, đứng vững phát triển thị trường Đây vấn đề quan trọng mang tính sống cịn doanh nghiệp KDXBP Nhận thức rõ điều đó, năm qua Cơng ty cổ phần Tiền Phong không ngừng nâng cao khả cạnh tranh để thích ứng với biến động thị trường nhằm tăng lượng khách hàng thị phần Bởi lẽ, khơng cạnh tranh doanh nghiệp bị đối thủ khác nhanh chóng vượt qua sớm muộn doanh nghiệp bị thị trường đào thải theo quy luật Xuất phát từ lý trên, sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu em chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Tiền Phong từ năm 2010 đến nay” làm khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động Nhà sách Tiền Phong (175, Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội) thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh Nhà sách thị trường XBP cạnh tranh giá cả, sản phẩm, xúc tiến… Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh Nhà sách Tiền Phong (175 Nguyễn Thái Học – Ba Đình – Hà Nội) từ năm 2010 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: đề tài nghiên cứu nhằm mục đích khẳng định vai trò việc nâng cao khả cạnh tranh, thấy thực trạng hoạt động Nhà sách Tiền Phong, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Nhà sách Nhiệm vụ nghiên cứu: đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu, làm rõ đặc trưng, tính cấp thiết việc nâng cao khả cạnh tranh; thực trạng hoạt động cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong sở lý luận để đề giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp logic Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục đề tài tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Tiền Phong từ năm 2010 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Tiền Phong điều kiện Trong q trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Xuất – Phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt Th.S Phạm Văn Phê trực tiếp tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Đồng thời, em nhận bảo nhiệt tình chú, anh chị Nhà sách Tiền Phong Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh tính tất yếu phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường động lực kinh tế thị trường Trong kinh tế đó, khả cạnh tranh cao điều kiện sống doanh nghiệp Cạnh tranh vừa có tính tích cực hợp tác, lại vừa có tính đấu tranh cạnh tranh góp phần thúc đẩy phát triển chung toàn xã hội Cũng thuật ngữ quan tâm đề cập nhiều tính thực tiễn tầm quan trọng nó, có nhiều cách hiểu khác định nghĩa khác cạnh tranh Theo Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo Từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phía Đứng quan điểm Marketing Cạnh tranh khơng phải diệt trừ đối thủ mà phải mang lại giá trị gia tăng cao lạ để khách hàng lựa chọn khơng phải lựa chọn đối thủ cạnh tranh Từ nước ta thực đường lối mở cửa kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cạnh tranh bắt đầu xuất len lỏi vào bước doanh nghiệp Môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lúc đầy biến động vấn đề cạnh tranh trở nên cấp bách, sôi động thị trường nước thị trường quốc tế Như vậy, kinh tế thị trường nay, lĩnh vực nào, hoạt động người cộm lên vấn đề cạnh tranh Ví quốc gia cạnh tranh để giành lợi đối ngoại, trao đổi; doanh nghiệp cạnh tranh để lôi khách hàng phía mình, để chiếm lĩnh thị trường có nhiều lợi người cạnh tranh để vươn lên khẳng định vị trí trình độ chuyên, môn nghiệp vụ để người quyền phục tùng mệnh lệnh, để có uy tín vị quan hệ với đối tác Như vậy, nói cạnh tranh hình thành bao trùm lên lĩnh vực sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội Điều xuất phát từ lẽ đương nhiên nước ta bước vào giai đoạn phát triển cao lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, mà bên cạnh cạnh tranh vốn quy luật tự nhiên khách quan kinh tế thị trường, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, tự nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh, cạnh tranh động lực để thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố phát triển Bởi vậy, để giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm buộc doanh nghiệp phải thường xuyên động não, tích cực nhạy bén động; phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, bổ sung xây dựng sở hạ tầng, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc, loại bỏ máy móc cũ kỹ lạc hậu điều quan trọng phải có phương pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đào tạo đãi ngộ trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động Thực tế cho thấy đâu thiếu cạnh tranh thường biểu trì trệ yếu dẫn doanh nghiệp mau chóng bị đào thải khỏi quy luật vận động kinh tế thị trường Để thúc đẩy tiêu thụ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng Do đó, cạnh tranh khơng kích thích tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày gắn liền với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội tốt Cạnh tranh điều kiện đồng thời yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cịn để lại nhiều hạn chế tiêu cực phân hoá sản xuất hàng hoá, làm phá sản doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ cơng nghệ thấp làm cho doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro khách quan mang lại thiên tai, hoả hoạn… bị rơi vào hồn cảnh, điều kiện khơng thuận lợi Tóm lại, hiểu cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu, chủ thể kinh tế tối đa hóa lợi nhuận, người tiêu dùng tối đa hóa mức độ thỏa mãn nhu cầu mơi trường trị - kinh tế khác buộc đối thủ cạnh tranh phải tuân theo Trong điều kiện thị trường nay: Cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm quan hệ kinh tế mà doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm ganh đua tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế, xã hội theo định hướng Đảng, pháp luật Nhà nước Việt Nam nước (đối với 3.2.1.1 Chủ động tìm chiến lược, sách lược giai đoạn, phù hợp tình hình thực tế nhà sách Như trình bày trên, xác định chiến lược kinh doanh đắn công đoạn quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh giành thắng lợi Trên sở chiến lược có, nhà kinh doanh phải có kế hoạch hành động để thực mục tiêu kinh doanh Việc soạn thảo kế hoạch kinh doanh gồm: Nhận rõ vấn đề cần thực doanh nghiệp, thu thập phân tích kiện, chọn lựa biện pháp khả thi dự án kế hoach, chọn lựa định kế hoạch cuối Đối với nhà sách Tiền Phong kinh doanh loại sản phẩm mang tính mùa vụ cao như: lịch, sách giáo khoa, sách thiếu nhi… phải trọng đến công tác lên kế hoạch kinh doanh phù hợp để tối ưu hóa chi phí lợi nhuận thực tốt nhiệm vụ xã hội Nhà sách cần phải kinh doanh sản phẩm có chất lượng tốt, làm cho khách hàng hài lịng sử dụng Nhà sách để lại dấu ấn, thương hiệu tốt đẹp lòng khách hàng, điều đồng nghĩa với việc Nhà sách có khả cạnh tranh tốt thị trường 3.2.1.2 Ứng dụng Marketing – Mix hoạt động kinh doanh Các nhà làm sách lâu năm truyền tụng câu chuyện nhà tiểu thuyết tiếng người Anh – Maugham trước thành danh dạo nghèo túng lao đao Để nâng cao giá trị tác phẩm mình, ơng cho đăng báo tin nhắn: “Tơi thích văn học thể dục, triệu phú trẻ lại có giáo dục, hy vọng kết với người phụ nữ hồn tồn giống nhân vật tiểu thuyết Maugham”, khơng lâu sau đó, hiệu sách bán hết tác phẩm Maugham 54 Nghe qua tưởng câu chuyện vui người viết sách kinh doanh sách câu chuyện nói lên tầm quan trọng to lớn quảng cáo, tiếp thị, khuyếch trương,… hay nói cách khác Marketing, kỹ thuật, kỹ xảo kinh doanh sách Vì vậy, Nhà sách Tiền Phong phải có chiến lược sản phẩm, giá, quảng cáo, khuyến mại xác định để phù hợp với mục tiêu, vòng đời sản phẩm khả Nhà sách 3.2.1.3 Tìm cách huy động vốn Nguồn vốn sở để bắt đầu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tạo lợi cạnh tranh bất lợi cho doanh nghiệp thị trường Cạnh tranh cạnh tranh nhân lực, vật lực, trí lực cá nhân, tổ chức bị hạn chế nguồn lực Vì bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn cho hiệu để thắng lợi cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong kinh doanh chủ yếu tập trung vào mặt hàng sách mà nhu cầu xuất phẩm lại nhu cầu không thiết hàng hóa thơng thường khác Do đó, nhu cầu vốn Nhà sách cần thiết để tập hợp khối lượng xuất phẩm lớn, đa dạng chủng loại, đầu tư sở vật chất, kỹ thuật… thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh nhà sách Nhà sách huy động vốn từ nhiều nguồn: chủ sở hữu, vay ngân hàng, huy động công nhân viên, tận dụng vốn doanh nghiệp khác thơng qua tín dụng thương mại… Nhưng Nhà sách cần phải ý huy động vốn phải gắn liền với nâng cao hiệu sử dụng vốn cách đẩy nhanh trình tiêu thụ hàng hóa đáp ứng nhu cầu khách hàng, đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh hoạt động kinh 55 doanh Nhà sách Nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng vòng quay vốn đồng nghĩa với việc tăng cách gián tiếp lượng vốn Nhà sách 3.2.1.4 Chiến lược người Một doanh nghiệp kinh doanh có đầy đủ điều kiện tối ưu sở vật chất – kỹ thuật, hàng hóa điều kiện cần để doanh nghiệp hoạt động Điều kiện đủ để doanh nghiệp hoạt động tốt phát huy hiệu nguồn lực lực lượng lao động chuyên nghiệp doanh nghiệp với sức khỏe, lực, nhiệt tình lao động… Con người hay lao động doanh nghiệp yếu tố cốt lõi tạo nên sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Bởi vậy, xây dựng chiến lược người phù hợp với điều kiện cụ thể Nhà sách Tiền Phong biện pháp hữu hiệu nâng cao sức cạnh tranh Nhà sách Chiến lược người trước tiên phải nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, quản lý: Nhà sách mà có nhà lãnh đạo tài đức khơng thực tốt chiến lược người mà đảm nhiệm tốt tất chiến lược khác Nhà sách chiến lược sản phẩm, chiến lược xúc tiến, chiến lược giá Lãnh đạo phải coi nhân viên người thân, giúp họ hiểu doanh nghiệp ngơi nhà thứ hai để họ làm việc hết khả cho Nhà sách Nhà lãnh đạo cần phải xây dựng sách trả lương cho phù hợp, có chế độ khen thưởng xứng đáng với công sức mà họ bỏ khuyến khích nhân viên phát huy hết lực mình, mang lại hiệu kinh doanh cho Nhà sách Cần có phân cơng rõ ràng phận, cấp bậc tạo thông hiểu công việc để người làm việc theo 56 nhiệm vụ quyền hạn Lãnh đạo phải có uy tín, sức mạnh, có quyền uy để điều hành cấp cách hiệu Bên cạnh đó, Nhà sách Tiền Phong phải trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tình độ cho đội ngũ nhân viên bán hàng Đội ngũ nhân viên Nhà sách người trẻ tuổi có trình độ từ phổ thông trung học trở lên, nhiên cơng nghệ ngày phát triển địi hỏi người phải theo kịp với phát triển để nắm bắt hội thời kinh doanh Nếu người khơng chịu khó tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi nhanh chóng bị lỗi thời tụt hậu so với phát triển xã hội dẫn đến thất bại kinh doanh Nhu cầu người xuất phẩm ngày cao khắt khe nên Nhà sách không thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nhân viên đặc biệt nhân viên bán hàng khơng thể nắm bắt nhu cầu họ để đáp ứng cho khách hàng cách nhanh nhất, dẫn đến khơng bán hàng hóa Hơn nữa, việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên thể quan tâm lãnh đạo nhân viên tạo động lực cho họ công tác làm việc Ngoài ra, phải bước xây dựng cho Nhà sách bầu khơng khí tâm lý xã hội phù hợp Bầu khơng khí tâm lý xã hội nhà sách hệ thống giá trị, thói quen, niềm tin chia sẻ phạm vi tập thể lao động định, tác động vào cấu tổ chức, tạo chuẩn mực hành vi cho người lao động Nhà sách Xây dựng bầu khơng khí cởi mở, đồn kết doanh nghiệp phát huy tính động, sáng tạo người lao động, đưa đến sức cạnh tranh cho Nhà sách Bởi kinh tế thị trường ngày nay, làm nên khác biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác sản phẩm cốt lõi, vị trí địa lý, sở vật chất doanh nghiệp mà chất lượng dịch vụ doanh nghiệp mang lại cho khách hàng Những dịch vụ phần nhiều tạo nên cung cách phục vụ, thái độ,… người lao động Chính mà Nhà 57 sách phải nên đặc biệt ý đến việc tuyển chọn, đào tạo đội ngũ bán hàng 3.2.1.5 Xây dựng, phát triển thương hiệu Ngày nay, doanh nghiệp kinh doanh tìm đủ cách để khuếch trương, quảng bá doanh nghiệp khơng nhằm mục đích tiêu thụ nhiều hàng hóa mà cịn nhằm định chế sản phẩm mình, tên tuổi doanh nghiệp lịng khách hàng, tức thương hiệu doanh nghiệp Thuật ngữ thương hiệu ngày nhắc đến nhiều hơn, kết trình phát triển doanh nghiệp Những doanh nghiệp có trình độ phát triển cao, sức cạnh tranh tốt mong muốn tạo dựng hình ảnh riêng biệt lịng khách hàng Thương hiệu tài sản vơ hình, áo giáp chắn tạo nên an toàn phát triển bền vững kinh doanh doanh nghiệp Chính mà Nhà sách cần phải xây dựng thương hiệu tốt tạo uy tín cho khách hàng để họ tin tưởng tìm đến với Nhà sách Do đó, Nhà sách cần phải đặc biệt quan tâm muốn nâng cao sức cạnh tranh thị trường 3.2.1.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu khách hàng nghiên cứu thị trường Nghiên cứu nhu cầu khách hàng nghiên cứu thị trường mục tiêu hướng tới Nhà sách Tiền Phong Để thực tốt khâu khai thác hàng hóa hay tiêu thụ hàng hóa trước hết Nhà sách phải nắm bắt nhu cầu khách hàng cách tương đối Tuy có nhiều chuyển biến cơng tác nghiên cứu hiệu chưa cao, quy mơ cịn nhỏ, chưa sâu rộng, chưa có chiến lược rõ ràng thiếu tính thường xuyên Do vậy, Nhà sách cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu nhu cầu, nghiên cứu thị trường nhiều cách thức lập phiếu hỏi, vấn trực tiếp qua đơn đặt hàng… Tổ chức tốt công tác 58 giúp Nhà sách Tiền Phong có điều kiện để lên kế hoạch khai thác cho phù hợp với mong muốn khách hàng vào thời điểm mà khách hàng cần Như vậy, hoạt động kinh doanh Nhà sách thuận lợi dễ dàng đạt mục tiêu đề ra, tăng khả cạnh tranh Nhà sách Tiền Phong thị trường 3.2.1.7 Xây dựng hình thành “Văn hóa doanh nghiệp” Hình thành văn hóa doanh nghiệp hình thành giá trị, nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp tạo trình sản xuất – kinh doanh để tạo dựng nên nét riêng biệt hàng hóa, mối quan hệ ứng xử doanh nghiệp cung cách phục vụ khách hàng “Văn hóa doanh nghiệp” biểu khía cạnh, từ văn minh mặt hàng: cấu phong phú, chất lượng tốt, không vi phạm pháp luật, tương quan chất lượng sản phẩm với giá cả, ý phát triển mặt hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng; văn minh đạo đức tín nhiệm thương mại: phục vụ khách hàng tận tình chu đáo hoạt động cụ thể; văn minh kỹ thuật công nghệ: đại hóa tiện nghi nội thất khơng gian thương mại… Chính thế, Nhà sách Tiền Phong cần phải xây dựng cho “văn hóa doanh nghiệp” để phát triển bền vững thông qua niềm tin khách hàng xã hội 3.2.2 Đối với Nhà nước Cũng giống doanh nghiệp kinh doanh khác, Nhà sách Tiền Phong vừa phải đảm bảo mục tiêu kinh doanh có lãi vừa phải đảm bảo cho tồn mình, vừa phải thực nhiệm vụ trị Nhà nước Để thực đồng thời hai mục tiêu tình hình cạnh tranh gay gắt nay, Nhà sách Tiền Phong nói riêng doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm nói chung gặp khơng khó khăn Chính thế, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, 59 Nhà nước cần phải có sách, chế độ đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm 3.2.2.1 Nhà nước cần tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất phẩm - Hoàn thiện bổ sung văn pháp quy làm sở cho doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm tự điều chỉnh hành vi, hoạt động mình, đồng thời điều kiện để Nhà nước điều hành tốt việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh cung ứng loại xuất phẩm thị trường - Nhà nước cần có quy chế việc định giá cho xuất phẩm công bằng, hợp lý xây dựng mức chiết khấu cho loại xuất phẩm để đảm bảo cơng cho người tiêu dùng, tránh tình trạng doanh nghiệp tự ý đẩy giá chiết khấu lên cao nhằm thu hút ý khách hàng, làm rối loạn thị trường Nhà nước cần có sách trợ giá xuất phẩm phục vụ mục tiêu trị, xã hội nhằm khuyến khích tổ chức, nhân mua sử dụng xuất phẩm nhiều - Các quy định xử phạt vi phạm kinh doanh xuất phẩm Nhà nước nhẹ, chưa đủ mức răn đe Chủ yếu dừng lại xử phạt hành Hơn nữa, mức xử phạt hành nhẹ Nhà nước cần nâng mức xử phạt hành vi phạm sản xuất kinh doanh xuất phẩm in lậu, in nối bản, xuất kinh doanh xuất phẩm có nội dung khơng lành mạnh… đơn vị kinh doanh vi phạm nhiều lần Nhà nước tăng hình phạt hành lên gấp hai, gấp ba chí gấp nhiều lần tùy thuộc vào mức độ vi phạm, thu hồi xuất phẩm vi phạm, thu hồi giấy phép kinh doanh, đình xuất bản, phát hành… 60 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất phẩm Hiện nay, việc kinh doanh sách lậu diễn phổ biến gây tình trạng lộn xộn, ổn định thị trường xuất phẩm Để thị trường xuất phẩm vào ổn định phát triển, cạnh tranh lành mạnh, công cho đơn vị kinh doanh, giúp doanh nghiệp phát huy hết khả cần phải tăng cường quản lý hiệu quan hữu quan Đầu tiên, cần tăng cường kết hợp chặt chẽ, đồng quan hữu quan như: Cục xuất bản, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, Cục quản lý thị trường, Cơ quan thuế việc quản lý thị trường xuất phẩm, ổn định thị trường Thứ hai, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục tổ chức, cá nhân kinh doanh xuất phẩm Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra bất ngờ để tránh đơn vị vi phạm tẩu tán xuất phẩm vi phạm Thứ ba, cần có biện pháp xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm để đủ sức răn đe, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 3.2.2.3 Nhà nước cần có nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo xuất phẩm Tuyên truyền quảng cáo xuất phẩm hoạt động có ý nghĩa to lớn, khơng việc thực mục tiêu kinh tế mà cịn góp phần giới thiệu sản phẩm đến đơng đảo quần chúng nhân dân Song nay, chi phí quảng cáo truyền hình đặc biệt vào “giờ vàng” cao, doanh nghiệp phải trả hàng chục triệu đồng cho lần quảng cáo Vì thế, doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài eo hẹp Nhà sách Tiền Phong việc quảng cáo 61 truyền hình vơ khó khăn Chính thế, hoạt động tuyên truyền quảng cáo xuất phẩm chưa thực phát triển Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp ưu tiên giảm phí cho quảng cáo xuất phẩm 62 KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta ngày phát triển hội nhập sâu rộng với giới Cơ hội lớn mở trước mắt với doanh nghiệp gặp không khó khăn, thách thức Thương trường chiến trường Trong chiến tranh giành giật khách hàng thị trường có nhiều doanh nghiệp chiến thắng vẻ vang, ngày phát triển có khơng doanh nghiệp bị phá sản Chính mà doanh nghiệp cần phải có lợi hẳn đối thủ cạnh tranh để đứng vững thị trường Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực đổi phương thức quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Nắm bắt xu thời đại, Nhà sách Tiền Phong linh hoạt đưa biện pháp đắn để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng mang lại giá trị gia tăng không ngừng lợi nhuận, đảm bảo nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Nhà sách, khẳng định vị ngành Tuy nhiên, để đứng vững phát triển Nhà sách Tiền Phong cần có biện pháp khắc phục số hạn chế trình bày khóa luận Trong khóa luận em cố gắng khái quát biện pháp mà Nhà sách Tiền Phong sử dụng mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Do lực, trình độ cịn hạn chế thời gian thực tập không nhiều nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp, giúp đỡ thầy cô khoa Xuất – Phát hành, cô chú, anh chị Nhà sách bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh Nhà sách Tiền Phong từ năm 2010 – 2012 Các tư liệu chuyên ngành Xuất – Phát hành, Thư viện trường Đại học văn hóa Hà Nội Dean Tjosvold & Mary M.tjosovold: “Tâm lý học dành cho lãnh đạo”, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm & TS Bạch Đức Hiển: “Giáo trình tài doanh nghiệp”, NXB Tài chính, Học Viện Tài TS Đỗ Thị Loan: “Xúc tiến thương mại – Lý thuyết thực hành”, NXB Khoa học kỹ thuật Michael Porter: “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội Th.S Phạm Văn Phê: Bài giảng mơn Phân tích hoạt động kinh doanh, khoa Xuất phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội TS Đỗ Thị Quyên: Bài giảng môn Tổ chức Tiêu thụ xuất phẩm, khoa Xuất phát hành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Thanh Tâm: “Đại cương phát hành xuất phẩm”, Bộ Văn hóa Thơng tin, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Vĩnh Thanh: “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế”, NXB Khoa học xã hội, 2007 11 Website: http://www.tienphong-vdc.com.vn 64 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa: 65 66 67 68 ... luận cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Tiền Phong từ năm 2010 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần. .. 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TIỀN PHONG 52 3.1 Phương hướng đạo Nhà sách Tiền Phong thời gian tới 52 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh. .. ĐỘNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHÀ SÁCH TIỀN PHONG .26 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Tiền Phong Nhà sách Tiền Phong 26 2.1.1 Công ty Cổ phần Tiền Phong .26 2.1.2 Nhà sách Tiền

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w