Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền bắc hà nội

87 4 0
Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền bắc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.3 Sự cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.1.4 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp mối quan hệ môi trường kinh doanh với lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 2.1.5 Phương pháp đánh giá tiêu phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 16 2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 16 2.2.2 Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 20 2.2.3 Cơ sở pháp lý chủ yếu lĩnh vực cạnh tranh kinh doanh sản phẩm dầu khí 21 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ HỐ LỎNG MIỀN BẮC 22 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ HỐ LỎNG MIỀN BẮC 22 3.1.1 Tên, địa Công ty 22 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty 22 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 23 3.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 26 3.3.1 Sản phẩm 26 3.3.2 Hệ thống quản lý an toàn 27 3.3.3 Hệ thống quản lý chất lượng 28 3.4 ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY 28 3.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 29 3.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 30 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY KINH DOANH KHÍ HOÁ LỎNG MIỀN BẮC 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY 32 4.1.1 Đặc điểm mặt hàng khí hố lỏng (LPG) cơng ty 32 4.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ công ty 32 4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ HỘI VÀ ĐE DOẠ: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY 34 4.2.1 Môi trường vĩ mô 34 4.2.2 Đánh giá tổng hợp mơi trường bên ngồi cơng ty ma trận đánh giá yếu tố bên 38 4.3 MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP CỦA CÔNG TY 39 4.3.1 Đối thủ cạnh tranh 39 4.3.2 Khách hàng 41 4.3.3 Nhà cung cấp 42 4.3.4 Đối thủ tiềm ẩn 42 4.3.5 Sản phẩm thay 42 4.4 PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP BẰNG MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 43 4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU: TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH NỘI BỘ 45 4.5.1 Đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp 45 4.5.2 Đánh giá tổng hợp yếu tố bên ma trận đánh giá yếu tố bên 51 4.6 TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 52 4.6.1 Ma trận SWOT 52 4.6.2 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 54 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BƯỚC ĐẦU GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 63 5.1 DỰ BÁO VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 63 5.1.1 Dự báo nhu cầu thị trường gas nước ta nói chung thị trường miền Bắc 63 5.1.2 Định hướng chiến lược phát triển Công ty giai đoạn tới 65 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 66 5.2.1 Giải pháp quản trị lãnh đạo 66 5.2.2 Giải pháp sản xuất – tác nghiệp – quản lý chất lượng 67 5.2.3 Giải pháp maketing 67 5.2.4 Giải pháp tài 68 5.2.5 Giải pháp nhân 69 5.2.6 Hệ thống thông tin 69 5.2.7 Cải tiến phương thức vận chuyển khí hố lỏng 70 5.2.8 Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu PVGasN 71 5.3 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 71 5.3.1 Môi trường pháp lý 71 5.3.2 Các sách hỗ trợ từ phía quan chủ quản Nhà nước 72 KẾT LUẬN 73 PHỤ BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế xu tất yếu trình phát triển kinh tế Thế giới Đây hội để ngành, quốc gia khai thác phát huy có hiệu lợi so sánh lao động, tài ngun, cơng nghệ Nhưng với trình này, quốc gia phải mở cửa hơn, thương mại trở nên tự theo nguyên tắc cạnh tranh công bằng, không phân biệt đối xử, không chấp nhận ngoại lệ Vì muốn tham gia đứng vững chơi địi hỏi doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh cao Tháng 11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với nhiều hội kinh doanh mở ra, doanh nghiệp nước đứng trước thách thức vô to lớn mà lớn cạnh tranh từ doanh nghiệp khu vực quốc tế đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chỉ thời gian gần đây, người dân Việt Nam tiếp xúc với sản phẩm khí hố lỏng mà thường biết đến sản phẩm Gas thị trường Gas vài cơng ty chiếm lĩnh Cho đến có nhiều cơng ty tham gia Cuộc khủng hoảng lượng có ảnh hưởng đến tồn kinh tế giới, giá dầu thô tăng liên tục đạt mức kỉ lục từ trước đến làm cho thị trường Gas thêm sôi động có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập vào thị trường tiềm Bước sang năm 2007 với tham gia công ty khu vực quốc tế thị trường Gas lại có cạnh tranh gay gắt khốc liệt Vì yêu cầu cấp bách phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh Gas nói chung cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc nói riêng Mặc dù có hậu thuẫn vững tập đồn dầu khí Việt Nam song sản phẩm PetrolvietnamGas chưa biết đến khu vực giới Chính vậy, vấn đề đẩy mạnh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Bắc trở nên cấp thiết Với lý trên, việc thực đề tài: "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc" hồn tồn cần thiết cấp bách 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc (từ sau xin gọi Công ty PVGasN) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: a Phạm vi thời gian: Tài liệu thứ cấp thu thập năm gần (2004 ÷ 2007); tài liệu sơ cấp thu thập thời gian thực tập, từ tháng đến tháng năm 2008 b Phạm vi không gian: Tại Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc c Phạm vi nội dung: Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ta đánh giá nhiều góc độ khác sử dụng nhiều yếu tố để đánh giá song khoá luận em đề cập đến vấn đề sau: - Đánh giá hội đe doạ: phân tích mơi trường bên doanh nghiệp ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi ma trận hình ảnh cạnh tranh - Đánh giá điểm mạnh điểm yếu: tiến hành phân tích nội ma trận đánh giá yếu tố bên - Phân tích chiến lược kinh doanh cơng ty có sử dụng ma trận SWOT 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu a Tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp gồm loại sau: - Các báo cáo, tài liệu thống kê Công ty năm gần - Các tài liệu đối tác công ty nhà cung cấp, khách hàng… - Các cơng trình nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh công bố tạp chí khoa học - Các báo, tin phương tiện truyền thơng như: báo chí, truyền hình, internet… b Tài liệu sơ cấp: Tài liệu thứ cấp gồm loại sau: - Quan sát trực tiếp từ thực tế hoạt động SXKD Công ty - Phỏng vấn cán công nhân viên công ty, khách hàng Công ty - Ảnh trường khảo sát 1.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu a Phương pháp định lượng: - Phương pháp phân tích thống kê: Đối với tài liệu thống kê số lượng, giá trị sản phẩm sản xuất, tiêu thụ… công ty - Phương pháp ma trận: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài, ma trận đánh giá yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh b Phương pháp định tính: - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích SWOT 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU - Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đặc điểm Công ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Lợi so sánh kinh doanh Theo quan điểm Adam Smith, thương mại quốc tế tiến hành dựa "lợi tuyệt đối" nước thành viên Ông cho nước nên tập trung nguồn lực để sản xuất loại hàng hóa mà nước có chi phí sản xuất thấp nhất, sau trao đổi hàng hóa với nước khác - loại hàng hóa mà khơng có lợi tuyệt đối Việc chun mơn hóa tiết kiệm chi phí sản xuất cho tất thành viên tham gia thương mại quốc tế qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên lý thuyết thương mại dựa lợi tuyệt đối phạm vi hẹp Tức hoạt động thương mại quốc tế tiến hành nước có lợi tuyệt đối riêng Đầu kỷ XIX, David Ricardo đưa lý thuyết Ơng cho trao đổi thương mại nước có lợi tuyệt đối nước khơng có lợi tuyệt đối tiến hành dựa "lợi so sánh" nước Ông rõ trình thương mại quốc tế diễn tất thành viên tham gia tiết kiệm chi phí sản xuất nước tập trung nguồn lực vào sản xuất ngành hàng mà họ có chi phí "tương đối" thấp Một điểm chung thống Adam Smith David Ricardo ủng hộ chế thị trường tự giảm thiểu can thiệp Chính phủ điều tiết thương mại quốc tế Kể từ đó, quan điểm thương mại quốc tế dựa lợi so sánh đề tài tranh cãi kiểm nghiệm thực tiễn sinh động, song khơng tính "đúng" Bản thân lợi so sánh kiểm nghiệm thật nước, khu vực định có giá thấp so với nước lại việc sản xuất cải vật chất Khi trao đổi quốc gia xem vô có lợi ích việc mua bán đem lại lợi ích cho hai quốc gia tham gia vào q trình Vì nhận rằng, xem xét lợi so sánh quốc gia ta thấy cách sử dụng hiệu lực lượng sản xuất quốc gia nói rộng quốc tế Do vậy, hội nhập quốc tế trình tất yếu xu tồn cầu, chìa khố thành cơng hội nhập lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ khả sáng tạo doanh nghiệp Đó động lực trung tâm trình này, doanh nghiệp nước ta cần có chiến lược riêng để khai thác lợi biến cam kết quốc tế thành chương trình hành động đơn vị Phát huy nội lực kết hợp chặt chẽ sản xuất với kinh doanh, không ngừng đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh có lẽ cách làm cần thiết để khẳng định vị trí doanh nghiệp hội nhập kinh tế toàn cầu 2.1.1.2 Cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xuất trình hình thành phát triển sản xuất, trao đổi hàng hoá phát triển kinh tế thị trường Có nhiều quan điểm cạnh tranh Theo Từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Với quan niệm trên, phạm trù cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 2.1.1.3 Năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thuật ngữ ngày sử dụng rộng rãi đến khái niệm khó hiểu khó đo lường Theo Từ điển thuật ngữ Kinh tế học “năng lực cạnh tranh khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp” Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh “khả công ty, ngành, vùng, quốc gia khu vực siêu quốc gia việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế sở bền vững” 2.1.1.4 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ đây: lực cạnh tranh cấp quốc gia, lực cạnh tranh cấp ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Trong đề tài em đề cập đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp có nhiều khác biệt Có ý kiến cho lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền với ưu sản phẩm mà doanh nghiệp đưa thị trường Có quan điểm gắn lực cạnh tranh doanh nghiệp với thị phần mà nắm giữ, có quan điểm đồng lực cạnh tranh doanh nghiệp với hiệu sản xuất kinh doanh… Một số ý kiến tán thành lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác thực lực lợi để thoả mãn nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận Tuy nhiên, dựa vào thực lực lợi e chưa đủ, điều kiện tồn cầu hố kinh tế, lợi bên ngồi đơi yếu tố định Thực tế chứng minh số doanh nghiệp nhỏ, lợi nội tại, thực lực bên yếu tồn phát triển giới cạnh tranh khốc liệt Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp việc khai thác, sử PVGasN cần hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường Thực tế cho thấy rằng, thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh nhiều xác giúp cho doanh nghiệp việc nghiên cứu sách chiến lược đề mang tính khả thi cao Do vậy, PVGasN cần tổ chức thực việc điều tra tình hình thị trường: sản phẩm, giá bán (của đại lý, điểm bán lẻ), chương trình khuyến mại, chiết khấu, đối thủ cạnh tranh cách thường xuyên liên tục thơng qua kênh phân phối sản phẩm Bên cạnh đó, PVGasN cần phải trì việc th công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp thực chương trình nghiên cứu thị trường cho Hoạch định chiến lược cạnh tranh hệ thống thông tin phù hợp giúp cho doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược, giúp doanh nghiệp chủ động linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường 5.2.7 Cải tiến phương thức vận chuyển khí hố lỏng Mục tiêu vấn đề nâng cao hiệu việc chuyển sản phẩm cho đại lý thị trường Một số giải pháp đề xuất: - Thực chương trình hỗ trợ vận chuyển cho nhà phân phối nhằm gia tăng sản lượng bán lẻ Để nâng cao hiệu hoạt động đại lý việc phân phối sản phẩm mình, PVGasN cần xây dựng chương trình hỗ trợ xe tải cho đại lý - Lựa chọn thích hợp hình thức giao hàng cho đại lý nhằm đảm bảo mặt thời gian Để đảm bảo vận chuyển sản phẩm cho đại lý tiến độ thời gian chủng loại, PVGasN cần vào khả năng, tính chất quan trọng, yêu cầu chuyến hàng, phương tiện vận chuyển thích hợp để thực giao hàng cho đại lý Việc thành lập cơng ty vận tải gần giúp cho PVGasN có thêm hội để cung cấp dịch vụ cho đại lý cách hiệu - Xây dựng, thực hệ thống thông tin kiểm sốt tình hình tồn kho để đảm bảo hệ thống phân phối không bị gián đoạn tạo điều kiện cho đối thủ cạnh tranh lấn chiếm thị phần 5.2.8 Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu PVGasN Ngoài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần xây dựng thương hiệu ý đến, PVGasN cần trọng đến uy tín hình ảnh doanh nghiệp Một thương hiệu tiếng phải xây dựng tảng doanh nghiệp có uy tín, có hình ảnh bật nét đặc sắc riêng PVGasN thương hiệu có vị trí tầm ảnh hưởng lớn thị trường Đây ưu cạnh tranh, song để tối đa hoá lợi này, PVGasN cần thực giải pháp sau: - Tăng cường thông tin sản phẩm thị trường để xây dựng hình ảnh PVGasN Vì hình ảnh doanh nghiệp ln người tiêu dùng nghĩ tới giúp doanh nghiệp sử dụng hình ảnh để tạo ảnh hưởng tốt cho sản phẩm doanh nghiệp - Tiếp tục tham gia tài trợ cho hoạt động văn hoá xã hội có ý nghĩa thiết thực để nâng cao uy tín, hình ảnh PVGasN - Chủ động tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo vấn đề có liên quan đến an tồn tiêu dùng, sử dụng nhiên liệu Tham dự diễn đàn, hội nghị, hội thảo việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp quy định, kiến thức cịn giúp cho VPGasN có điều kiện giao lưu, giới thiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh với tổ chức xã hội khác, cách nâng cao uy tín doanh nghiệp - Phổ biến rộng rãi hình ảnh sản phẩm, biểu tượng logo doanh nghiệp nơi dân cư tập trung Cách làm đơn giản có hiệu Tại nơi tập trung đơng dân cư, có mặt pano, áp phích quảng cáo, poster PVGasN gây ấn tượng làm cho cộng đồng cảm nhận hình ảnh doanh nghiệp cách lâu dài 5.3 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 5.3.1 Môi trường pháp lý Thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung: - Nhà nước cần có chế hỗ trợ doanh nghiệp cổ phần đổi công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở khung pháp lý chung cho doanh nghiệp - Nhà nước cần có sách biện pháp nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển mạnh để nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, đổi cơng nghệ đặc biệt cơng nghệ cao đầu tư cho hạ tầng giao thông thông tin liên lạc - Vấn đề an ninh lượng cần phải đặc biệt ý điều kiện biến động giá dầu thơ giới có tác động khơng tốt đến kinh tế tồn cầu - Khuyến kích hình thức kinh tế tập đồn để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp trước sức ép từ doanh nghiệp nước 5.3.2 Các sách hỗ trợ từ phía quan chủ quản Nhà nước Kinh doanh LPG nói riêng sản phẩm khí nói chung ngồi vai trị cung cấp hàng tiêu dùng cịn mang tính chiến lược dự trữ quốc gia vấn đề đảm bảo an ninh lượng quốc gia Vì vậy, cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước việc đầu tư sở hạ tầng, nước giới cụ thể nước láng giềng với ta đầu tư hệ thống kho chứa hàng triệu doanh nghiệp đầu ngành PVGasN đủ sức đầu tư kho 10000 giai đoạn Do việc tính đến yếu tố an ninh lượng không thực tế khơng có đầu tư nguồn vốn ngân sách Xin kiến nghị với Nhà nước cần quy hoạch hệ thống kho dự trữ chiến lược địa bàn nước, việc đầu tư lấy từ ngân sách nhà nước - không hệ thống giúp đảm bảo an ninh lượng cho quốc gia mà cịn giúp bình ổn giá mặt hàng thiết yếu xăng dầu, gas Thêm vào đó, có hệ thống kho với dung tích lớn giúp ta nhập gas trực tiếp từ nguồn cung lớn (Trung Đông Nam Mỹ ) với giá rẻ mà qua trung gian KẾT LUẬN Trong xu tự hố thương mại, doanh nghiệp tìm thấy nhiều hội phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thách thức Tiềm lực kinh tế, thương hiệu với nỗ lực cán nhân viên Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc góp phần làm nên vị Công ty ngày nay, nhiên Cơng ty đứng trước khó khăn vơ lớn, sau Việt Nam gia nhập WTO thị trường gas cạnh tranh khốc liệt Vì vậy, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh Công ty đặc biệt quan tâm Do đó, đề tài:" Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc" có ý nghĩa Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc nói riêng cơng ty kinh doanh khí hố lỏng nói chung Trong điều kiện nghiên cứu, đề tài cố gắng đề cập đến vấn đề: Về lý luận: hệ thống hoá sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Về thực tiễn: đề tài phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh khí hố lỏng miền Bắc yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Từ đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (ĐỐI THỦ CẠNH TRANH ) Em xin chào Anh /Chị Hiện em làm khoá luận tốt nghiệp.Anh/Chị dành chút thời gian để giúp em có thêm số thơng tin Cty nhằm nâng cao mức độ thuyết phục đề tài mà em thực Xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị Câu : Anh/Chị cho biết vốn pháp định Cty ( Tỷ đồng) Câu : Anh/Chị mơ tả Hệ thống phân phối đánh giá hiệu vận hành hệ thống …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu : Các hình thức Marketing mà Cty sử dụng để quảng cáo cho sản phẩm Gas ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Anh / Chị cho biết cụ thể sách giá sản phẩm Gas Cty gắn với mốc biến động giá dầu thị trường …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu : Anh/Chị có nhận xét điểm mạnh , điểm yếu Cty Điểm mạnh : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm yếu : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Về tình hình chung thị trường Khí hoá lỏng Anh /Chị nhận thấy đâu hội, đâu nguy cho hoạt động Cty Cơ hội : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Theo Anh /Chị Cty có đối thủ cạnh tranh Anh / Chị nhận xét đối thủ cạnh tranh về: Khả trì nguồn hàng Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm Vị trí bố trí kho chứa trạm nạp Thị phần Kênh phân phối sản phẩm Vận chuyển giao nhận hàng PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ( NGƯỜI TIÊU DÙNG) Câu 1: Ông/Bà sử dụng gas hãng Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua gas a Giá c Uy tín hãng gas b Chất lượng d Do người quen giới thiệu e Các yếu tố khác Câu 3: Tại Ơng/Bà lại biết đến hãng gas a Quảng cáo báo chí, tivi b Thấy pano quảng cáo trời c Nghe người quen giới thiệu d Lý khác Câu 4: Xin Ông/Bà vui lịng xếp hạng hãng gas mà Ơng/Bà biết đến theo tiêu chí sau (thứ tự tăng dần từ đến 4) Hãng gas Tên tuổi uy tín Chính sách với khách hàng Chất Thái lượng /giá độ bán sản hàng phẩm Vận chuyển giao hàng Các dịch vụ sau bán hàng Câu 5: Ngoài dùng gas Ông/Bà sử dụng loại chất đốt khác thay không a Than, củi b Điện c Dầu d Các chất đốt khác PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH (2005 - 2007) (ĐVT : VNĐ) TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu bán hàng 446.023.292.114 541.649.472.739 720.968.739.649 Doanh thu bán hàng 446.023.292.114 541.649.472.739 720.968.739.649 Giá vốn hàng bán 394.940.780.036 483.411.937.916 654.896 517.870 Lợi nhuận gộp bán hàng 51.082.512.078 58.237.534.823 66.072.221.779 Doanh thu hoạt động tài 3.132.337.446 7.399.457.259 9.739.534.226 Chi phí bán hàng 39.569.692.031 54.094.135.595 61.065.212.916 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.048.032.061 5.330.629.870 7.201.330.414 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 4.110.201.187 6.212.226.617 8.529036.492 Thu nhập khác 1.092.106.561 1.296.868.640 3.208.937.042 10 Lợi nhuận khác 1.092.106.561 1.296.868.640 3.208.937.042 11 Tổng lợi nhuận trước thuế 5.202.307.748 7.509.095.257 11.737.973.534 12 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.456.646.169 2102.546.672 3.286.632590 13 Lợi nhuận sau thuế 3.893.090.275 5.337.566.623 8.451.340.940 PHỤ BIỂU BẢNG TÀI SẢN - NGUỒN VỐN (2005 - 2007) (ĐVT : VNĐ) T T NỘI DUNG TÀI SẢN Mã số Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 A Tài sản ngắn hạn 100 146.500.806.050 169.722.673.479 194.011.273.143 I Tiền 110 16.789.758.689 19.890.309.127 23.746.404.251 Tiền 111 16.789.758.689 19890.309.127 23.746.404.251 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 59.500.000.000 75.000.000.000 80.000.000.000 Đầu tư ngắn hạn 121 59.500.000.000 75.000.000000 80.000.000.000 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 62.620.133.905 68.678.892.081 86277837857 Phải thu khách hàng 131 52.876.852.488 67.696.880.894 82.664.605.709 Trả trước cho người bán 132 10.894.586.287 2.119.533.307 1.430.647.572 Các khoản phải thu khác 135 3.897.658.702 5.765.034.500 7.244.685.980 Dự phòng khoản phải thu khó địi 139 (5.048.963.572) (6.902.556.620) (5.062.065.404) IV Hàng tồn kho 140 6.897587.869 5.376.503.463 3.377.559.403 Hàng tồn kho 141 6.897.587.869 5.376.503.463 3.377.559.403 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 693.325.587 776.968.808 609.435.632 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 693.325.587 776.968.808 609.435.632 B Tài sản dài hạn 200 81.101.420.488 96.432.143.898 102.120.107.345 I Tài sản cố định 220 14.687.497.244 17.036.681.280 21.301.991.109 Tài sản cố định hữu hình 221 14.667.598.259 17.002.426.657 20.706.006.652 - Nguyên giá - Giá trị hao mịn luỹ kế Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giá 222 67.894.586.850 54.913.527.705 57.205.012.479 223 (53226.988591) (37.911.101.048) (36.499.005.827) 227 19.898.985 34.254.623 28.677.071 149.324.504 155.935.670 228 130.568.797 229 (110.669.812) (11.5069.881) (127.258.599) 10.245.687.452 11.929.983.980 12.854.825.067 - Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư dài hạn khác 258 10.245.687.452 11.929.983.980 12.854.825.067 III Tài sản dài hạn khác 260 56.168.235.792 67.465.478.638 67.963.291.169 Chi phí trả trước dài hạn 261 50.478.476.850 58.240.722.556 58.376.726.407 Tài sản dài hạn khác 268 5.689.758.942 9.224.756.082 9.586.564.762 270 227.602.226.538 266.154.817.377 296.131.380.488 II TỔNG TÀI SẢN 250 T T A NỘI DUNG NGUỒN VỐN Nợ phải trả 300 Năm 2005 165.704.558.816 Năm 2006 164.611.267.021 Năm 2007 163.297.763.883 I Nợ ngắn hạn 310 124.077.890.274 130.549.584.210 118.848.826.921 Phải trả cho người bán 312 110.089.758.798 119.368.974.453 107.457.540.839 Người mua trả tiền trước 313 3.587.898.875 1.156.891.458 406.491.220 Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 1.369.897.852 2.693.325.689 3.366.819.401 Phải trả người lao động 315 1.985.878.948 2.169.876.987 3.322.503.277 Phải trả nội 317 6.984.578.957 5.111.276.978 4.222.838.911 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 319 59.876.844 49.238.645 72.633.273 II Nợ dài hạn 330 41.626.668.542 34.061.682.811 44.448.936.962 Phải trả dài hạn khác 333 40.256.879.787 32.897.124.598 41.475.275.051 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 1.369.788.755 1.164.558.213 2.973.661.911 B Vốn chủ sở hữu 400 61.897.667.722 101.543.550.356 132.833.616.605 I Vốn chủ sở hữu 410 63.611.145.239 103.480.138.831 133.219.796.220 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 50.024.8097.21 79.036.978.543 102.182.025.429 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 5.698.758.787 12.089.745.128 11.255.343.060 Quỹ đầu tư phát triển 417 2.899.987.874 5.458.658.946 6.944.411.000 Quỹ dự phịng tài 418 4.987.588.857 6.894.756.214 12.838.016.731 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 (1.713.477.517) (1.936.588.475) (386.179.615) Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 (1.713.477.517) (1.936.588.475) (386.179.615) 440 227.602.226.538 266.154.817.377 296.131.380.488 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Mã số LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, em xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa quản trị kinh doanh trường đại học lâm nghiệp thầy cô giáo khác khoa tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc tập thể cán công nhân viên Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc giúp đỡ em q trình thực khố luận Đặc biệt, em xin chân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Minh Đạo, tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ em q trình hồn thành tốt khoá luận Do hạn chế định thân q trình nghiên cứu,luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè để hoàn thiện đề tài Xuân Mai, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Trần Thị Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn kinh tế Châu – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EFE (External Factors Environment matrix) Ma trận đánh gía yếu tố bên IFE (Internal Factors Environment matrix) Ma trận đánh gía yếu tố bên PNTR Hiệp định thương mại Việt - Mỹ TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TT Tỷ trọng SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC TÊN BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ I Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 3.01: Doanh thu lợi nhuận PVGasN 2005 - 2007 30 Biểu đồ 01: Thị phần Công ty kinh doanh Gas năm 2007 32 Biểu đồ 5.01 : Nhu cầu tiêu thụ LPG giai đoạn 2008 - 2015 64 II Danh mục sơ đồ Sơ đồ 3.01: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc 24 Sơ đồ 3.02: Qui trình sản xuất gas bình Cơng ty cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc 27 Sơ đồ 4.01: Các kênh phân phối Công ty PVGasN 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HOẠ Hình 3.01: Logo Cơng ty cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc 22 Hình 3.02: Sản phẩm gas cơng nghiệp Cơng ty 27 Hình 3.03: Sản phẩm gas dân dụng Cơng ty 27 Hình 3.04: Xe chun dụng vận chuyển gas cơng nghiệp Cơng ty 28 Hình 3.05: Tàu chuyên dụng vận chuyển gas công nghiệp Cơng ty 28 Hình 4.01: Phân bố điểm mạng lưới phân phối Công ty 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.01: Hệ thống kho trạm Công ty PVGasN 29 Bảng 4.01: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) PVGasN 37 Bảng 4.02: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Cơng ty 43 Bảng 4.03: Các tiêu tài Cơng ty 44 Bảng 4.04: Thực trạng cấu lao động Công ty năm gần (2005 – 2007) 46 Bảng 4.05: Ma trận đánh giá yếu tố bên trongg Công ty 50 Bảng 4.06: Phân tích ma trận SWOT sản phẩm gas Cơng ty 52 Bảng 4.07: Giá bán lẻ bình gas 12kg PVGasN thị trường 56 Bảng 4.08: Hình thức marketing Công ty đối thủ cạnh tranh 60 Bảng 5.01: Thống kê lượng LPG tiêu thụ Việt Nam 63 Bảng 5.02: Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG 2008 - 2015 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển (1999), Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Minh Đạo (2002), Giáo trình Marketing bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2002), Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thanh Giang (2008), “ Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ gia nhập WTO”, http://my.opera.com Bùi Văn Huyền ( Viện Quản lý kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2007),’’ Năng lực cạnh tranh - Yếu tố định thành công doanh nghiệp Nhà nứơc hội nhập kinh tế quốc tế”, http:// ajc.edu.vn Vũ Văn Phúc (Số 21, 2007) “ Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp”, http://tapchicongsan.org.vn Nguyễn Tấn Phước (1999), Quản trị chiến lược sách kinh doanh, NXB Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Thanh ( Số 89, 2005) “ Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Nguyễn Thị Phương Uyên (2006), luận văn tốt nghiệp : “ Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty xây dựng Sao Mai”, Đại học An Giang 10 Các khác : - Báo ViệtNamNet : www.vnn.vn - Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam: http:// www.vovnews.vn - Báo diễn đàn doanh nghiệp: http:// www dddn.com.vn BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên đề tài: “Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mai - Lớp 49 Kinh tế Lâm nghiệp - Khoa Quản trị kinh doanh Địa điểm nghiên cứu: Cơng ty Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc Thời gian nghiên cứu : Tháng đến tháng năm 2008 Nội dung nghiên cứu : - Cơ sở lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đặc điểm Cơng ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp thu thập tài liệu + Tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp gồm loại sau: - Các báo cáo, tài liệu thống kê Công ty năm gần - Các tài liệu đối tác công ty nhà cung cấp, khách hàng… - Các cơng trình nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh cơng bố tạp chí khoa học - Các báo, tin phương tiện truyền thơng như: báo chí, truyền hình, internet… + Tài liệu sơ cấp: Tài liệu thứ cấp gồm loại sau: - Quan sát trực tiếp từ thực tế hoạt động SXKD Công ty - Phỏng vấn cán công nhân viên công ty, khách hàng Công ty - Ảnh trường khảo sát 7.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu + Phương pháp định lượng: - Phương pháp phân tích thống kê: Đối với tài liệu thống kê số lượng, giá trị sản phẩm sản xuất, tiêu thụ… công ty - Phương pháp ma trận: Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài, ma trận đánh giá yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh + Phương pháp định tính: - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích SWOT ... - Thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần kinh doanh Khí hoá lỏng miền Bắc - Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc TỔNG QUAN... trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí hố lỏng miền Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hoá lỏng miền Bắc 1.3 ĐỐI TƯỢNG... xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng miền Bắc trở nên cấp thiết Với lý trên, việc thực đề tài: "Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan