Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lch Trng đại học văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa - Du lịch giải pháp khai thác hiệu khu du lịch hàm rồng Khóa luận tốt nghiệp Gang viờn hng dẫn : ThS Nguyễn Minh Thúy Sinh viên thực : Mai Ánh Tuyết Lớp : Văn hóa du lịch 16A Hà Nội, 2012 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Minh Thúy người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy giáo Khoa văn hóa du lịch giúp em trau dồi kiến thức thời gian học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên em suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Mai Ánh Tuyết Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANH HÓA VÀ HÀM RỒNG 11 1.1 Giới thiệu tổng quan Thanh Hóa 11 1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh 14 1.2 Tiềm phát triển du lịch Hàm Rồng 20 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 20 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 25 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH HÀM RỒNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 31 2.1 Dự án quy hoạch tổng thể Khu du lịch Hàm Rồng 31 2.1.1 Khu trung tâm 31 2.1.2 Khu du lịch khảo cổ 33 2.1.3 Khu biệt thự cao cấp 33 2.1.4 Khu vui chơi gỉai trí 34 2.1.5 Khu cắm trại 35 2.1.6 Khu du lịch văn hóa dân tộc Thanh hố 36 2.1.7 Khu thắng cảnh, du lịch lâm viên, vườn thực vật 36 2.1.8 Hệ thống cáp treo 37 2.1.9 Nhận xét 37 2.2 Thuận lợi khó khăn khu du lịch Hàm Rồng 37 2.2.1 Thuận lợi 38 2.2.2 Khó khăn 45 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ KHU DU LỊCH HÀM RỒNG 52 3.1 Tổ chức quản lý 52 3.2 Xây dựng nâng cấp hệ thống sở vật chất thiết bị hạ tầng du lịch 53 3.3 Xây dựng Khu du lịch Hàm Rồng thành điểm đến du lịch 55 3.3.1 Du lịch sinh thái cảnh quan 56 3.3.2 Du lịch văn hoá, lịch sử, cách mạng 56 3.3.3 Du lịch hội nghị, hội thảo 56 3.3.4 Du lịch nhân văn 56 3.3.5 Du lịch cắm trại 57 3.4 Xây dựng tuyến du lịch 57 3.4.1 Các tuyến du lịch nội tỉnh 57 3.4.2 Tuyến du lịch liên tỉnh 61 3.5 Phƣơng thức kinh doanh 62 3.5.1 Đối với khách theo tour, theo đoàn (kết hợp với hãng lữ hành, đại lý du lịch) 62 3.5.2 Đối với khách lẻ 62 3.6 Công tác tuyên truyền quảng cáo 62 3.7 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh du lịch & chất lƣợng sản phẩm du lịch 65 3.8 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch 67 3.9 An ninh, an toàn bảo vệ môi trƣờng du lịch 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch ngày trở nên thiếu đời sống sinh hoạt người, đặc biệt nước phát triển Sự tăng trưởng mạnh mẽ du lịch thu hút lực lượng lao động đông đảo khắp giới, mang lại lợi ích to lớn nhiều mặt, địn bẩy thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế, tạo tích lũy ban đầu cho kinh tế quốc dân, phương tiện quan trọng để thực giao lưu kinh tế văn hố Phát triển du lịch cịn tạo tiến xã hội, tình hữu nghị hồ bình hiểu biết lẫn dân tộc Đối với nhiều quốc gia, du lịch thực trở thành “con gà đẻ trứng vàng” ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Được ví nước Việt Nam thu nhỏ có rừng, có núi, thung lũng, trung du, đồng bằng, biển, có hệ sinh thái tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng Với vị trí cách Hà Nội khoảng 150km, Thanh Hóa Tỉnh hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh Du khách đến với Thanh Hóa đến với vùng đất lịch sử linh thiêng trống đồng Đông Sơn, Lam Kinh, Thành nhà Hồ, câu hị Sơng Mã vào lịng người năm chiến tranh vệ quốc oanh liệt, quý vô giá Rừng Quốc gia Bến En, Suối Cá thần Cẩm Lương, đến với hệ thống du lịch biển - du lịch sinh thái bốn mùa Trong khơng thể khơng nhắc đến Khu du lịch Hàm Rồng cách thành phố 3km phía Bắc, trục quốc lộ 1A, địa danh có nhiều di tích lịch sử, cách mạng, có di khảo cổ tiếng nước giới – làng Đơng Sơn, có nhiều cảnh quan đẹp, địa hình phong phú: Có sơng, có núi, có hang động… Từ xa xưa, vẻ đẹp Hàm Rồng nhắc đến biểu tượng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Xứ Thanh: “Thanh Hóa thắng địa nơi, rồng vờn hạt ngọc hạc bơi chân thành” Hiện nay, Hàm Rồng xác định trung tâm du lịch tầm cỡ tỉnh Thanh Hố - Thành phố có lợi nối tuyến du lịch tỉnh toàn quốc Với điều kiện đầu tư kinh tế hạ tầng thuận lợi thu hút khách du dịch loại hình du lịch đa dạng Tuy nhiên, việc khai thác du lịch Khu du lịch Hàm Rồng nhiều bất cập Là người Thanh Hóa, nhận thấy việc tìm hiểu tiềm năng, thực trạng việc khai thác, phát triển du lịch Khu du lịch Hàm Rồng & làm để phát huy thuận lợi hạn chế khó khăn khu du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường tự nhiên đảm bảo phát triển bền vững du lịch Tỉnh nói chung khu du lịch Hàm Rồng nói riêng, đem lại ấn tượng đặc biệt lòng du khách vùng đất “địa linh nhân kiệt” vấn đề cấp thiết Chính vậy, lý thúc đẩy tiến hành nghiên cứu đề tài: “Gỉai pháp khai thác hiệu khu du lịch Hàm Rồng” Mục đích nghiên cứu Tiến hành tìm hiểu tiềm năng, thực trạng việc khai thác phát triển du lịch khu du lịch Hàm Rồng nay, sở bước đầu đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm bước đưa Khu du lịch Hàm Rồng phát triển nhanh chóng & mạnh mẽ hơn, xứng đáng với tiềm sở phát huy lợi tài nguyên du lịch sẵn có, kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch thúc đẩy ngành khác phát triển Đối tƣợng nghiên cứu Tiềm phát triển Khu du lịch Hàm Rồng trước sau triển khai dự án quy hoạch tổng thể Khu du lịch Hàm Rồng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu địa bàn Khu du lịch Hàm Rồng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích đề tài, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Du lịch học, xã hội học… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Núi Rồng – sông Mã không quần thể danh lam thắng cảnh tiếng “độc vô nhị” với núi non, sông nước tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình, mà cịn khu di tích lịch sử văn hố gắn liền với chiến cơng hiển hách qn dân Thanh Hóa năm kháng chiến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Chính vậy, có nhiều tài liệu viết Hàm Rồng chủ yếu mang tính chất giới thiệu lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc qua hai kháng chiến dân tộc, giới thiệu vùng đất, danh thắng, người mảnh đất Trong bật lên tác phẩm như: Trong sách “Hàm Rồng lửa” Cục trị quân khu xuất năm 1965 nhóm tác giả Nguyễn Huân, Lê Động, Tiên Hà tập hợp ký nói chiến đấu hi sinh anh dũng chống trả lại sau cách chiến tranh phá hoại quân dân Hàm Rồng Năm 1973 Thư viện tổng hợp tỉnh Thanh Hóa cho xuất “Hàm Rồng – Nam Ngạn” tập hợp tài liệu giới thiệu điển hình tiên tiến Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch quân & dân Hàm Rồng – Nam Ngạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước; Những chiến thắng đáng ghi nhớ; Những tập thể cá nhân chiến đấu, sản xuất giỏi, hình ảnh Hàm Rồng văn thơ Thanh Hóa & tài liệu tham khảo Hàm Rồng lịch sử Đến năm 1980 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Thanh Hóa viết tác phẩm “Hàm Rồng chiến thắng (1965 - 1973)” nhắc đến Hàm Rồng & chiến đấu quân dân Hàm Rồng suốt thời kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại khơng qn hải qn Mỹ, phân tích, tổng kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng Tác giả Bùi Xuân Vĩ tác phẩm “Hàm Rồng lịng giới” viết năm 1985 nói lên cảm tưởng cá nhân, đại biểu nước Hàm Rồng, tượng trưng cho tinh thần dũng cảm nhân dân Việt Nam Những chiến công Hàm Rồng hai lần đánh chiến tranh phá hoại Mỹ: 1965 – 1968, 1971 – 1972 Năm 2003, tác phẩm “Chào mừng quý khách đến với Thanh Hóa” nhóm tác giả Dỗn Văn Phú, Trịnh Văn Phương, Đồn Thị Thu Uyên giới thiệu đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa Đặc biệt có nhắc đến danh thắng Hàm Rồng địa danh tiếng tỉnh bên cạnh địa danh khác như: Lam Kinh, Sầm Sơn, Trong “Thắng cảnh Đông Sơn Hàm Rồng” xuất năm 2004 Hoàng Tuấn Phổ Tác giả nhắc đến hàm Rồng tranh thiên tạo nhân tạo với nhiều tên người biết đến như: Núi Rồng, Núi Ngọc, làng cổ Đông Sơn, cầu Hàm Rồng Năm 2005 hai tác gỉa Lê Kim Lữ, Hà Huy Tâm xuất sách “Hàm Rồng vùng danh thắng” giới thiệu chi tiết Hàm Rồng Thanh Hóa với di tích lịch sử, di tích văn hóa & danh lam thắng cảnh tiêu biểu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch “Hàm Rồng cảm xúc rạng đơng” nhóm tác giả Nguyễn Thành Huy, Thế Việt, Bùi Xuân xuất năm 2009 tác phẩm giới thiệu vẻ đẹp Hàm Rồng qua thơ, ca trù, hát văn, âm nhạc Trong tất tài liệu Hàm Rồng phải kể đến Bộ sưu tập tài liệu Hàm Rồng & chiến thắng Hàm Rồng nhóm tác giả Nguyễn Xuân Thanh, Đào Huy Phụng, Nguyễn Văn Hải xuất năm 2009 Được coi sưu tập lớn viết Hàm Rồng với nhiều chủ đề khác chia làm tập: + Tập 1: “Một số tư liệu xưa Hàm Rồng & nghiên cứu lịch sử vùng đất Hàm Rồng báo chí” giới thiệu sưu tập tư liệu Hán Nôm, tư liệu Pháp văn & Việt văn lịch sử vùng đất Hàm Rồng + Tập 2: “Hàm Rồng chiến thắng vẻ vang: Báo chí giai đoạn 1964 – 1975” Tập hợp trích dẫn tư liệu, báo, tạp chí giai đoạn 1964 – 1975 chiến thắng Hàm Rồng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu & phục vụ chiến đấu quân dân Hàm Rồng, đồng thời giới thiệu kiện – 4/4/1965 & oanh tạc cầu Hàm Rồng qua số báo quyền Việt Nam cộng hịa Miền nam Việt Nam trước 1975 + Tập 3: “Âm vang Hàm Rồng: Báo chí giai đoạn 1975 – 2009 Tập hợp báo, tạp chí giai đoạn 1975 – 2009” viết âm vang chiến thắng Hàm Rồng & Hàm Rồng người ưu tú mảnh đất sau ngày đất nước thống + Tập 4: “Ba lần xây dựng cầu Hàm Rồng & ngành giao thông vận tải với cầu Hàm Rồng” gồm tập hợp báo, tạp chí lịch sử lần xây dựng cầu Hàm Rồng & quan tâm đặc biệt ngành giao thông vận tải cơng trình + Tập 5: “Vãn hóa nghệ thuật Hàm Rồng chiến thắng Hàm Rồng: Báo chí giai ðoạn 1964 – 2009” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Khoa Văn hóa du lịch Trong tác phẩm tiêu biểu trên, khơng có tác phẩm nghiên cứu Hàm Rồng góc độ du lịch Cho đến ngày 19/4/2000, Dự án qui hoạch chi tiết Khu du lịch Hàm Rồng Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa thức phê duyệt, coi tài liệu khu du lịch Hàm Rồng Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện quy hoạch đô thị nông thôn, báo cáo quy hoạch chi tiết khu du lịch Hàm Rồng đặt tổng thể phát triển du lịch tỉnh Việc quy hoạch nhằm bảo vệ khu Hàm Rồng khai thác có hiệu tiềm du lịch nơi Đồng thời phát triển nơi thành khu du lịch có tầm cỡ Xứ Thanh nước Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia, tác giả có cơng trình viết Hàm Rồng, đặc biệt dự án quy hoạch tổng thể Khu du lịch Hàm Rồng Đề tài “Khai thác hiệu khu du lịch Hàm Rồng” hướng mới, triển khai việc tìm hiểu, nghiên cứu Hàm Rồng góc độ khu du lịch đầy tiềm Ngồi việc phân tích lợi Hàm Rồng việc phát triển du lịch, đề tài hạn chế khu du lịch trình trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch Thanh Hóa nước, sở bước đầu đề số giải pháp nhằm khai thác hiệu khu du lịch Kết cấu đề tài Đề tài khóa luận chia thành chương: - Chƣơng 1: Giới thiệu chung Thanh Hóa Hàm Rồng - Chƣơng 2: Phát triển khu du lịch Hàm Rồng – Những thuận lợi khó khăn - Chƣơng 3: Giải pháp khai thác hiệu Khu du lịch Hàm Rồng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Phụ lục 1: Vị trí Khu du lịch Hàm Rồng du lịch Thanh Hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Bản đồ du lịch Thanh Hóa – Mặt sau: đồ du lịch trung tâm thành phố Thanh Hóa (Mặt trước: Bản đồ du lịch tỉnh Thanh Hóa) Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Phụ lục 2: Một số hình ảnh Khu du lịch Hàm Rồng Làng cổ Đơng Sơn nhìn từ núi Mướn & cổng ngõ làng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Một góc Hồ Kim Quy Nhà Thuyền Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Thiền viện trúc lâm Hàm Rồng: Cổng tam quan & công trình xây dựng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Đền Mẫu & Đền thờ đức thánh Lê Uy, Đức thánh lưỡng Trần Khát Chân Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Ơng Lương Trọng Duệ & ngơi nhà cổ 200 năm tuổi Đồi C4 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Trận địa pháo cao xạ - Đại đội anh hùng Lối xuống Hầm câu lạc Khẩu đội – Một đội Đại đội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Núi Quyết Thắng & tháp truyền hình nhìn từ đỉnh núi Rồng Cầu Hàm Rồng, Núi Ngọc nhìn từ Động Long Quang & Cầu Hàm Rồng đêm hội hoa đăng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Động Long Quang – Hang Mắt Rồng & thơ chữ Hán khắc vách đá Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Tượng đài niên xung phong chiến thắng Bờ Nam sông Mã cải tạo để xây dựng quảng trường Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Phụ lục 3: Một số tác phẩm thơ ca viết Hàm Rồng Bài thơ: “Long đại nham” Nguyễn Trãi viết năm 1430 tháp tùng vua Lê lợi thăm quê Thanh Long Đại Nham Núi Long Đại (Người dịch: Lê Cao) Phan) Khứ niên hổ huyệt ngã tằng khuy, Long Đại kim quan thạch quật kỳ Ngao phụ xuất sơn, sơn hữu động, Kình du tắc hải, hải vi trì Hồ trung nhật nguyệt thiên nan lão, Thế thượng anh hùng thử Lê Phạm phong lưu ta tiệm viễn, Thanh đài bán thực bích gian thi Đã năm trước thăm hang hổ Long Đại xem động đá kỳ Ngao đội đất, tạo vòm rỗng núi Kình khoanh ao, chặn biển xây đê Trời trăng khó lão bầu Tạo Danh kiệt llưu thuở Lê Phạm văn phong dần vắng thấy Rêu tường xóa lấp nửa phần thi Nguồn: Internet Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Bài thơ: “Đề Long Quang động” vua Lê Thánh Tông khắc vách đá động Long Quang năm 1496 Đề Long Quang động Đề động Long Quang (Người dịch: Hồng Phi) Thuý vi hữu địa khả bồi hồi, Vọng viễn đăng cao vũ trụ khôi Khước nhạ cáo thành phong ngọc kiểm, Thù tri thất lộ nhập Thiên Thai Nhàn vân mãn địa vô nhân tảo, Hư thất lăng tiêu trấn nhật khai Yểu điệu giản lâm tận ngoại, Thời yêu hoàng ốc thuý hoa lai Sườn non xanh biếc bồi hồi, Xa ngắm bao la cảnh đất trời Những tưởng lễ phong tráp ngọc, Nào ngờ lạc lối tới Thiên Thai Mây nhàn ngập đất không người quét, Động vút tầng không ánh nắng soi Sóng ven rừng dun dáng lượn, Như mời hồng thượng đến thăm chơi Nguồn: Internet Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Bài thơ “Qua cầu Hàm Rồng cảm tác” thi sĩ Tản Đà Hôm xưa chơi Dương Quỳ, Trắng phau ngựa trắng, xanh rì rừng xanh Hàm Rồng lại qua Thanh, Dưới cầu nước biếc in hình thi nhân, Người đâu sương tuyết phong trần Non xanh nước biếc bao lần vãng lai Dư đồ cịn chưa phai, Cịn non, nước, người nước non Ruột tằm dù héo chưa mòn Tơ lòng mối xin vấn vương Nước non muôn dặm đường trường Hỡi "rau sắng chùa Hương" biết cùng? Trăm năm nặng gánh tang bồng, Lửa than đốt cho lòng son Cảnh cịn biếc nước xanh non, Đầu trắng tóc dun thắm tơ Để thương nhớ đợi chờ, Mà đến nơi? Nguồn: Internet Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Văn hóa du lịch Bài thơ: “Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng” Tản Đà Ai xui ta nhớ Hàm Rồng Muốn trông chẳng thấy cho lịng khơn khy Từ ta trở lại Sơn Tây Con đường Nam Bắc ngày vãng lai Sơn cầu cịn đỏ chưa phai? Non xanh cịn đối? sơng dài cịn sâu? Cịn thuyền đánh cá bng câu? Cịn xe lửa chạy cầu xưa? Lấy viếng cảnh bây giờ? Mà hay cảnh có đợi chờ nhau? Ước sơng cịn sâu Non xanh cịn giữ mầu xanh xanh! Khung cầu tranh Hoả xa chạy, hành đi! Xuân sang cỏ xanh rì! Thuyền chài lưới chì tung! Sơn Tinh, Hà Bá hay Giữ nguyên phong cảnh Hàm Rồng đợi ta Có ngày xe lửa qua Trong xe lại có Tản Đà đứng trông Lại vui núi sông Người xưa cảnh cũ tương phùng lâu Nhắn non, nhắn nước, nhắn cầu! Nguồn: Internet ... viết Hàm Rồng, đặc biệt dự án quy hoạch tổng thể Khu du lịch Hàm Rồng Đề tài ? ?Khai thác hiệu khu du lịch Hàm Rồng? ?? hướng mới, triển khai việc tìm hiểu, nghiên cứu Hàm Rồng góc độ khu du lịch. .. nhiên, việc khai thác du lịch Khu du lịch Hàm Rồng nhiều bất cập Là người Thanh Hóa, nhận thấy việc tìm hiểu tiềm năng, thực trạng việc khai thác, phát triển du lịch Khu du lịch Hàm Rồng & làm... - Chƣơng 1: Giới thiệu chung Thanh Hóa Hàm Rồng - Chƣơng 2: Phát triển khu du lịch Hàm Rồng – Những thuận lợi khó khăn - Chƣơng 3: Giải pháp khai thác hiệu Khu du lịch Hàm Rồng Trường Đại học