Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

156 3 0
Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hóa, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hóa H Nội Trần thị xuyến Văn hóa làng khoa bảng Quan tử (x Sơn đông - huyện lập thạch - tỉnh vĩnh phúc) Chuyên ngành : Văn hóa học Mà số : 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hãa häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Bïi xuân đính H nội 2009 Bảng kê chữ viết tắt Công nghiệp hóa, đại hóa : CNH - HĐH Giáo s : GS Giáo dục đào tạo : GD - ĐT Hội đồng nhân dân : HĐND Khoa học xà hội : KHXH Nhà xuất : Nxb Phó Giáo s : PGS Trung học sở : THCS Trung học phổ thông : THPT Trang : Tr TiÕn sÜ : TS Uû ban nh©n dân : UBND Văn hoá thông tin : VHTT Văn hãa - Th«ng tin - ThĨ thao : VH - TT - TT Văn hóa - Thể thao Du lÞch : VH - TT - DL Mơc Lơc Trang Mở đầu - 02 TÝnh cÊp thiết đề tài luận văn 02 LÞch sư nghiên cứu vấn đề 04 Mục đích nghiên cứu luận văn - 06 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn 06 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 07 Nguån t− liÖu luận văn - 07 §ãng gãp luận văn 07 Bố cục nội dung luận văn - 08 Chơng lng Quan Tử - nét chung lÞch sư, kinh tÕ x∙ héi vμ trun thèng häc hμnh khoa b¶ng 09 1 Mét số đặc điểm làng Quan Tử 09 1 VÞ trÝ trÝ ®Þa lý 09 1 Lịch sử hình thành phát triển lµng - 11 1 C¬ së kinh tÕ 16 1 Đặc điểm xà hội 21 Trun thèng khoa cư cđa lµng Quan Tư 28 Trun thèng häc hµnh, khoa bảng làng Quan Tử - 28 2 Đóng góp nhà khoa bảng làng Quan Tö - 34 Lý giải nguyên nhân hình thành truyền thống khoa bảng làng Quan Tử 38 Chơng Các giá trị văn hoá lng khoa bảng Quan Tử - 47 C¸c giá trị vật thể 47 1 Đình Bác Cổ - 47 2 §Ịn thê Trần Nguyên HÃn 49 Đền Đỗ Khắc Chung - 57 4 Chïa VÜnh Phóc 64 Văn chØ 70 Nhà thờ dòng họ - 70 2 Các giá trị phi vật thÓ - 76 2 C¸c lễ thức thờ cúng năm 76 2 Mét sè phong tôc tập quán tiêu biểu 85 Ch−¬ng Phát huy giá trị văn hóa truyền thống lng khoa bảng Quan Tử điều kiện - 87 Sù thÝch øng phát huy truyền thống học hành ngời Quan Tử từ chuyển đổi giáo dục 87 1 Sù thÝch øng cña ng−êi Quan Tư víi nỊn gi¸o dơc thêi Ph¸p thc - 87 Sù tiÕp nèi trun thèng häc hµnh cđa ng−êi Quan Tử từ hòa bình lập lại đến - 88 3 Thực trạng giáo dục cấp làng Quan Tö 95 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Quan Tử giai đoạn -107 Ph¸t huy truyền thống hiếu học khoa bảng 109 2 B¶o tồn phát huy giá trị văn hóa vật thĨ vµ phi vËt thĨ 111 KÕt luËn - 116 Tμi liƯu tham kh¶o 121 Phơ Lơc Phơ lơc ThÇn tích Đỗ Khắc Chung Phụ lục Hơng ớc làng Quan Tư Phơ lơc X· chÝ lµng Quan Tư Phụ lục Câu đối di tích Phụ lục Hình ảnh minh họa Mở đầu Tính cấp thiết đề ti luận văn Khoa cử Nho học nớc ta đợc mở từ năm ất MÃo niên hiệu Thái Ninh, triều Vua Lý Nhân Tông (năm 1075) chấm dứt vào năm Kỷ Mùi đời Vua Khải Định (năm 1919) Trong 845 năm đó, có 2889 ngời giành đợc học vị cao Các nhà khoa bảng thực ngời tiêu biểu cho truyền thống giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam; sau đỗ đạt đà đem hết tài phụng triều đất nớc; nhiều ng−êi sau mét thêi gian lµm quan vỊ h−u mở trờng dạy học, có đóng góp với đất nớc, với làng xóm quê hơng Nhiều ngời gơng sáng đạo lý làm ngời, đợc sử sách ghi nhận Nhiều ngời trở thành "biểu tợng" niềm tự hào không gia đình, dòng họ mà làng quê họ, chí huyện, tỉnh Tuy tỉnh điều kiện thuận lợi, nhng gần 850 năm tồn giáo dục khoa cử Nho học, ngời Vĩnh Phúc đà tạo lập đợc truyền thống riiêng mình, với 100 ngời đỗ đại khoa, khởi đầu từ TS Phạm Công Bình (khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thiên Phù, đời Vua Lý Nhân Tông (năm 1124); kết thúc TS Phan Huy Bách (khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Thành Thái (năm 1889) Ngoài có nhiều ngời đỗ trung khoa tiểu khoa Một điều đáng lu ý lịch sử khoa cử Việt Nam là, phận lớn vị tiến sĩ tập trung số làng Từ đó, nhà khoa học đa khái niệm Làng khoa bảng, tức làng có nhiều ngời đỗ đạt qua kỳ thi Sự xuất làng khoa bảng hệ giáo dục Nho học, chế độ tuyển bổ quan lại thông qua đờng thi cử theo ngạch văn Nhà nớc phong kiến Việt Nam Ngoài nét chung làng Việt cổ truyền, làng khoa bảng có nhiều nét riêng Việc xuất thời gian dài - nhiều liên tục - ngời đỗ đạt cao, thờng tập trung "gia đình khoa bảng" "dòng họ khoa bảng" đặc điểm bật nhất, có ảnh hởng đến nhiều mặt khác làng, nh cấu tổ chức quan hệ xà hội, sở hữu ruộng đất quan hệ giai cấp,"đẳng cấp", lệ tục, tín ngỡng, di tích lịch sử văn hoá v.v Các làng khoa bảng cung cấp số lợng lớn nhân tài cho ®Êt n−íc, nhiỊu ng−êi cã nhiỊu ®ãng gãp công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt xây dựng phát triển văn hóa dân tộc, nêu gơng sáng nhân cách kẻ sĩ phơng diện đó, làng khoa bảng danh nhân khoa bảng đại diện xuất sắc cho văn hiến Việt Nam Có thể coi làng khoa bảng sáng mặt giáo dục văn hóa bầu trời làng xà Việt Nam thời phong kiến Thống kê từ sách "Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919)" - sách đợc coi tài liệu tổng kết tơng đối đầy đủ ngời đỗ đạt qua kỳ thi Hội thi Đình dới thời phong kiến cho thấy, nớc có 21 làng khoa bảng tiêu biểu, tức làng có từ 10 ngời trở lên đỗ đại khoa (học vị Tiến sĩ trở lên, thời Nguyễn có thêm học vị Phó bảng), tỉnh Vĩnh Phúc có làng nhất, làng Quan Tử (tục danh Kẻ Gốm), thuộc hun LËp Th¹ch víi 12 tiÕn sÜ Nho häc vòng 88 năm (từ 1443 - 1541) triều Lê - Mạc Nghiên cứu làng khoa bảng Quan Tử nhằm tìm hiểu nguyên nhân hình thành truyền thống hiếu học, giá trị văn hóa làng khoa bảng, góp phần lý giải nhiều vấn đề lịch sử - văn hóa Vĩnh Phúc nói riêng Việt Nam nói chung, ảnh hởng Nho giáo, giáo dơc khoa cư Nho häc lµng x· ng−êi ViƯt; góp phần vào việc tìm hiểu làng xÃ, nâng cao lòng tự hào giá trị lịch sử - văn hóa quê hơng, Vĩnh Phúc cho tầng lớp nhân dân, cho thiếu niên Nghiên cứu làng khoa bảng Quan Tử để rút học kinh nghiệm lịch sử việc phát huy truyền thống nghiệp giáo dục, khuyến học, đào tạo nhân tài, phát triển kinh tÕ - x· héi ë n«ng th«n theo h−íng c«ng nghiệp hóa đại hóa Việc nghiên cứu trở nên thiết nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đòi hỏi tất vùng quê phải phát huy dân trí, nhanh chóng hình thành đội ngũ trí thức thực tài, có phẩm chất đạo đức, đảm đơng đợc nhiệm vụ mà xà hội giao phó Vì lý trên, chọn vấn đề Văn hóa làng khoa bảng Quan Tử (xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề làng khoa bảng từ lâu đà đợc học giả nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, thể số công trình đà đợc công bố nh : Cuốn Đại Việt lịch triều Đăng khoa lục nhóm tác giả Nguyễn HoÃn, dịch giả Tạ Thúc Khái, (Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn xuất năm 1962) chép vị khoa bảng thời phong kiến nớc ta [20] Cuốn Quốc triều hơng khoa lục (sách dịch, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh, 1993) giíi thiƯu vỊ quê quán, khoa thi, chức quan ngời đỗ cử nhân dới triều Nguyễn, từ khoa (năm §inh M·o ®êi Vua Gia Long - 1807) ®Õn khoa cuối (năm Mậu Ngọ đời Vua Khải Định - 1918) [9] Cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075- 1919) Ngô Đức Thọ chủ biên (Nxb Văn học, Hà Nội, 1993, tái có bổ sung năm 2006) Cuốn sách tổng hợp nguồn th tịch cũ giới thiệu nét tên tuổi, khoa thi, quê quán, hành trạng ngời đỗ đại khoa, từ khoa (khoa ất MÃo đời Vua Lý Nhân Tông - 1075) đến khoa cuối (năm Kỷ Mùi niên hiệu Khải Định - 1919) [44] Ngoài ra, sách Địa chí tỉnh có mục viết nhà khoa bảng địa phơng Vài năm gần đây, nhiều sách chuyên khảo khoa bảng tỉnh đợc ấn hành nh Tiến sĩ nho học Hải Dơng Sở Văn hóa Thông tin Hải Dơng xuất năm 1999 [52]; Tiến sỹ nho học Thăng Long Hà Nội tác giả Bùi Xuân Đính, Nxb Hà Nội 2002, Nxb Thanh niên tái năm 2005 (có sửa chữa bổ sung) [11]; Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh nhóm tác giả Lê Viết Nga chủ biên, Sở Văn hoá thông tin tỉnh Bắc Ninh xuất năm 2003 [24] Về đề tài làng khoa bảng, đến đà có số công trình tiêu biểu nh : - Cuốn Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức chủ biên Đây sách giới thiệu cách có hệ thống sở hình thành, thực trạng đỗ đạt giá trị loại hình làng địa bàn Thăng Long - Hà Nội vùng phụ cận [10] - Cuốn Mộ Trạch - làng tiến sỹ Vũ Huy Phú (Bảo tàng tỉnh Hải Dơng xuất năm 1997) viết làng Mộ Trạch - làng có nhiều tiến sĩ nớc thời phong kiến [38] - Cuốn Hà Tây làng nghề làng văn, tập (Sở Văn hoá - Thông tin Hà Tây xuất năm 1994) nghiên cứu sơ số làng khoa bảng tỉnh Hà Tây [53] Bên cạnh đó, có số đề tài viết vài làng khoa bảng khác nh : Làng khoa bảng Tam Sơn - Từ Sơn - Bắc Ninh [13], Làng khoa bảng Kim Đôi - Quế Võ - Bắc Ninh [14] Đối với tỉnh Vĩnh Phúc việc nghiên cứu khoa bảng làng khoa bảng bớc đầu đợc giới thiệu đến qua Địa chí Vĩnh Phúc Nguyễn Xuân Lân, Sở Văn hoá - Thông tin - Thể thao Vĩnh Phúc xuất năm 2000 [25]; Văn hiến làng xà vùng đất tổ Hùng Vơng Vũ Kim Biên, Trung tâm UNESCO Thông tin t liệu lịch sử văn hoá Việt Nam [4] Ngoài ra, tác giả Nguyễn Văn Khánh Lê Kim Bá Yên có Về làng Nho học phía Bắc đồng Bắc Bộ đăng Tạp chí Nghiên cứu LÞch sư, sè 6/ 1995 [23] giíi thiƯu chung vỊ làng khoa bảng Quan Tử Năm 2003, Ban Biên tập chuyên đề VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam xây dựng phim tài liệu Sơn Đông - làng văn hóa, xà anh hùng có điểm qua danh nhân khoa bảng làng Quan Tử [2] Ngoài viết, phim trên, đến nay, cha có công trình đề cập cách tổng thể văn hóa làng Quan Tử với t cách làng khoa bảng tiếng xứ Đoài xa Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu cách có hệ thống thành tố, giá trị văn hóa làng khoa bảng Quan Tử Đa số ý kiến có giá trị tham khảo nhằm giữ gìn phát huy truyền thống hiếu học làng khoa bảng Quan Tử việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài tỉnh Vĩnh Phúc 3 Luận văn tài liệu góp phần vào việc giáo dục truyền thống hiếu học, nâng cao lòng tự hào quê hơng cho cán nhân dân làng Quan Tử, động viên ngời hăng hái học tập, thành đạt để xây dựng quê hơng Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Luận văn thành tố văn hóa làng khoa bảng Quan Tử khứ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu Luận văn tập trung làng Quan Tử, xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 10 - Phạm vi thời gian đợc nghiên cứu Luận văn thành tố văn hóa làng Quan Tử từ xa đến Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, giáo dục, nông thôn, nông nghiệp nông dân - Luận văn sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học, sử học để thu thập thông tin t liệu - Các vấn đề luận văn đợc lý giải từ hớng tiếp cận lịch sử - văn hóa dân tộc học - lịch sử, sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh phơng pháp thống kê Nguồn t liệu luận văn - Nguồn t liệu luận văn t liệu điền dà dân tộc học, gồm nguồn tài liệu Hán Nôm (gia phả dòng họ, văn bia, hoành phi, câu đối, sắc phong, xà chí, hơng ớc, thần tích) t liệu thẩm vấn dân tộc học làng Quan Tử - Luận văn sử dụng t liệu lu Viện Thông tin Khoa học xà hội Viện Nghiên cứu Hán Nôm (gồm gia phả gốc, hơng ớc, xà chí, khai thần tích thần sắc ), t liệu sử - Luận văn kế thừa kết nghiên cứu khoa bảng, làng xà đà công bố từ trớc đến Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa làng khoa bảng Quan Tử - loại hình làng tơng đối đặc biệt vùng 142 Tam quan đền Đỗ Khắc Chung 143 Bức hoành phi đền Đỗ Khắc Chung 144 Bức chạm Phụ long giáo tử đền Đỗ Khắc Chung Tam quan chïa VÜnh Phóc Khu chÝnh chïa VÜnh Phóc 145 Cưa hang chÝnh ®iƯn chïa VÜnh Phóc 146 Chuông cổ chùa Vĩnh Phúc Quai chuông 147 Khánh đồng Cây hơng đá cổ Hai bia hậu chùa VÜnh Phóc 148 Nhµ thê hä Vị 149 Bia “ Vũ tộc thuỷ tổ Nhà thờ họ Lê 150 Nhà thê hä TrÇn 151 LƠ Kú an TÕ lƠ Kỳ an 152 Sắm lễ đàn ngoại lễ Kú an 153 Voi, Thun, Ngùa giÊy lƠ Kú an Sắc phong đền Trần Nguyên HÃn đền Đỗ Khắc Chung 154 Hệ thống trờng học Trờng Mầm non Sơn Đông 155 Trờng Tiểu học Sơn Đông Trờng THCS Sơn Đông 156 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn ... hợp hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Từ đây, làng Quan Tử, xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Tháng năm 1968, tỉnh Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú... truyền thống học hành khoa bảng Chơng Các giá trị văn hóa làng khoa bảng Quan Tử Chơng Phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng khoa bảng Quan Tử điều kiện 12 Chơng lng Quan Tử - nét chung vỊ... hnh khoa bảng 1 số đặc ®iĨm vỊ lμng quan tư 1 VÞ trÝ trí địa lý Làng Quan Tử (nay thuộc xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) danh vùng Xứ Đoài xa, không làng buôn bán phát tài mà làng khoa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các loại ruộng đất công của làng Quan Tử còn tồn tại đến năm 1935 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 1.

Các loại ruộng đất công của làng Quan Tử còn tồn tại đến năm 1935 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Các sắc phong cho Trần Nguyên Hãn còn l−u tại đền thờ ông - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 2.

Các sắc phong cho Trần Nguyên Hãn còn l−u tại đền thờ ông Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3: Các sắc phong cho Đỗ Khắc Chung còn l−u tại miếu Quan Tử - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 3.

Các sắc phong cho Đỗ Khắc Chung còn l−u tại miếu Quan Tử Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4: Các dịp tế lễ trong năm - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 4.

Các dịp tế lễ trong năm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 5: Sống −ời đỗ từ bậc tiểu học trở lên của làng Quan Tử tr− ớc Cách mạng Tháng Tám 1945 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 5.

Sống −ời đỗ từ bậc tiểu học trở lên của làng Quan Tử tr− ớc Cách mạng Tháng Tám 1945 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 6: Sống −ời đỗ đạt hiện nay của các dòng họ làng Quan Tử - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 6.

Sống −ời đỗ đạt hiện nay của các dòng họ làng Quan Tử Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng   7:    Số ng‐ời gắn bó với sự nghiệp giáo dục của 6 dòng họ  - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

ng.

  7:    Số ng‐ời gắn bó với sự nghiệp giáo dục của 6 dòng họ  Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 8: Số l−ợng học sinh chia ra theo độ tuổi năm 2009 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 8.

Số l−ợng học sinh chia ra theo độ tuổi năm 2009 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 9: Chất l−ợng học sinh toàn tr−ờng chia theo môn học, khối lớp năm học 2007 - 2008  - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 9.

Chất l−ợng học sinh toàn tr−ờng chia theo môn học, khối lớp năm học 2007 - 2008 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 10: So sánh chất l−ợng học sinh toàn xã - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 10.

So sánh chất l−ợng học sinh toàn xã Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ học sinh toàn tr−ờng xếp loại khá, giỏi năm 200 7- 2008 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 11.

Tỷ lệ học sinh toàn tr−ờng xếp loại khá, giỏi năm 200 7- 2008 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 1 2: Tỷ lệ học sinh Quan Tử xếp loại khá, giỏi năm học 200 7- 2008 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 1.

2: Tỷ lệ học sinh Quan Tử xếp loại khá, giỏi năm học 200 7- 2008 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 1 2: Chất l−ợng học sinh khá giỏi theo xã năm học 200 7- 2008 - Văn hóa làng khoa bảng quan tử xã sơn đông huyện lập trạch tỉnh vĩnh phúc

Bảng 1.

2: Chất l−ợng học sinh khá giỏi theo xã năm học 200 7- 2008 Xem tại trang 106 của tài liệu.

Mục lục

    BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 LÀNG QUAN TỬ- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG HỌC HÀNH KHOA BẢNG

    CHƯƠNG 2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LÀNG KHOA BẢNG QUAN TỬ

    CHƯƠNG 3 PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG KHOA BẢNG QUAN TỬ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan