1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng khoa bảng xuân cầu xã nghĩa trụ huyện văn giang tỉnh hưng yên

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỊCH BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *****&***** CHU VĂN MƯỜI VĂN HÓA LÀNG KHOA BẢNG XUÂN CẦU (Xà NGHĨA TRỤ, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI XUÂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2012 Mục Lục Trang Mở đầU Chương 11 LàNG xuân cầu với truyền thống học hành khoa bảng 1.1 Giới thiệu chung làng Xuân Cầu 11 1.2 Truyền thống khoa cử làng Xuân Cầu 26 Chương truyền thống khoa bảng làng xuân cầu với 38 hình thành giá trị văn hóa 2.1 Các giá trị vật thể 38 2.2 Các giá trị phi vật thể 56 Chương phát huy giá trị văn hóa truyền thống 70 làng khoA bảng xuân cầu thời đại 3.1 Sự thích ứng phát huy truyền thống học hành người 70 Xuân Cầu từ chuyển đổi giáo dục 3.2 Phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Xuân 83 Cầu giai đoạn Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 97 102 Phụ lôc DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CTQG Chính trị Quốc gia §HQGHN §¹i häc Quèc gia Hà Nội ĐHVHHN Đại học Văn hóa Hà Nội GS.TS Giáo sư, tiến sĩ GSTSKH Giáo sư tiến sĩ khoa học HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Stt Tên bng Bng 1.1: Trang Danh sỏch vị đỗ đại khoa làng 26 Xuân Cầu Bng 2.1: Danh sách vị cử nhân thời Nguyễn 32 làng Xuân Cầu Bảng 3.1: Chất lượng học sinh trng THCS năm 82 học 2010 - 2011 Bảng 3.2: Chất lượng học sinh Lng Xuân Cầu học trường THCS xà Nghĩa Trụ năm học 2010 - 2011 82 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nền giáo dục khoa cử Nho học có nguồn gốc từ Trung Hoa, người Việt tiếp thu, cải biến từ sớm phát triển mạnh mẽ từ thời phong kiến tự chủ, không để làm phương tiện phục vụ mặt hành chính, đời sống; mà làm công cụ truyền bá tư tưởng Nho giáo để thống quản lý xà hội, giáo dục người, đào tạo ngũ quan lại cấp Những mốc đánh dấu cho tôn vinh Nho giáo giáo dục Nho học Nhà nước phong kiến Đại Việt Vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu vào năm Canh Tuất niên hiệu Thần Vũ (tháng năm 1070); Vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám vào năm Bính Thìn niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng (năm 1076) đặc biệt kỳ thi Hội để lấy Tiến sĩ tổ chức vào năm Nho học ất MÃo niên hiệu Thái Ninh, triều Vua Lý Nhân Tông (năm 1075) Từ khoa thi đến khoa thi cuối vào năm Kỷ Mùi đời Vua Khải Định (1919), nước có 2889 người giành học vị cao Một đặc điểm bật khoa cư Nho häc ViƯt Nam lµ mét bé phËn lín vị tiến sĩ tập trung số làng xà Từ đó, nhà khoa học đưa khái niệm Làng khoa bảng Đó cộng đồng cư dân người Việt nông thôn, có nhiều người theo đuổi việc học hành đỗ đạt cao qua kỳ thi Nho học Nhà nước phong kiến, tạo nên truyền thống hiếu học khoa bảng qua nhiều hệ, tạo sức sáng tạo giá trị văn hóa rõ nét Ngoài nét chung làng Việt cổ truyền, làng khoa bảng có nhiỊu nÐt riªng ViƯc xt hiƯn mét thêi gian dài, nhiều liên tục người đỗ đạt cao, thường tập trung gia đình khoa bảng dòng họ khoa bảng đặc điểm bật nhất, có ảnh hưởng 10 đến nhiều mặt khác làng, cấu tổ chức quan hệ xà hội, sở hữu ruộng đất quan hệ giai cấp, đẳng cấp, lệ tục, tín ngưỡng, di tích lịch sử văn hóa.v.v [12, tr 42] Hưng Yên vùng đất trung tâm châu thổ sông Hồng, phía Đông Nam Kinh thành Thăng Long xưa, Hà Nội ngày nay; có truyền thống văn hiến lâu đời, phương diƯn khoa cư Nho häc cã 224 tiÕn sÜ Trong 22 làng khoa bảng tiêu biểu nước, Hưng Yên có ba làng: Thổ Hoàng (huyện Ân Thi), Lạc Đạo (huyện Văn Lâm) Xuân Cầu (huyện Văn Giang) với 11 người đỗ đại khoa gồm 02 Hoàng giáp, 07 Tiến sĩ, 02 Phó bảng; 20 Hương cống, Cử nhân Trên truyền thống học hành thành đạt, người làng Xuân Cầu đà sáng tạo giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, với sắc thái riêng vùng giáp ranh Xứ Bắc - Xứ Đông Và học hành thành đạt đó, Xuân Cầu tiếng làng có nhà cách mạng tiền bối, Tô Hiệu, Lê Văn Lương, Tô Chấn; nhà văn, họa sỹ, nhà khoa học tiếng, Nguyễn Công Hoan, Tô Ngọc Vân, Tô Ngọc Thanh Giá trị lịch sử truyền thống làng đà sử sách ghi nhận Nghiên cứu làng Xuân Cầu góc nhìn làng khoa bảng giúp tìm hiểu rõ nguyên nhân hình thành, giá trị văn hóa dạng thức biểu loại hình làng đặc biệt, góp phần lý giải nhiều vấn đề lịch sử - văn hóa tỉnh Hưng Yên, nước; ¶nh h­ëng cđa Nho gi¸o, cđa gi¸o dơc khoa cư Nho học làng xà người Việt Nghiên cứu làng khoa bảng Xuân Cầu Cần góp phần rút học kinh nghiệm khứ qua góp phần giáo dục truyền thống người dân nói chung, hệ trẻ nói riêng hiểu trân trọng lịch sử, biết phát huy giá trị truyền thống công xây dựng quê hương Điều trở nên có ý nghĩa vùng đất Nghĩa 11 Trụ - Văn Giang nằm vùng trọng điểm phát triển công nghiệp - đô thị - du lịch tỉnh Hưng Yên, nằm kề cận Hà Nội, cần người lao động có trí tuệ, có phẩm chất Vì lý ý nghĩa trên, chọn vấn đề Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu (xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây, khái niệm làng khoa bảng chưa nghiên cứu nêu Các sách Đăng khoa lục sách địa chí thời phong kiến tỉnh xuất gần thường liệt kê vị tiến sĩ tập trung sô dòng họ, làng xà tiêu biểu Các tác phẩm điển hình là: Về sách Đăng khoa lục, sách liệt kê nhà khoa bảng phạm vi toàn quốc, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục nhóm tác giả Nguyễn HoÃn [19]; Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Ngô Đức Thọ chủ biên (Nxb Văn học, 2006) [49]; Quốc triều hương khoa lục Cao Xuân Dục (bản dịch, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1993) [6]; có loạt sách chuyên khảo khoa bảng địa phương xuất gần đây, Tiến sĩ nho học Hải Dương Tăng Bá Hoành chủ biên (Hội đồng biên soạn địa chí Hải Dương xuất bản, 1999) [20]; Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga chủ biên (Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Bắc Ninh xuất bản, 2003) [23]; Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long - Hµ Néi (1075 - 1919), Nxb Hµ Néi, [13]; v v cuối sách có mục liệt kê làng xà có nhiều người đỗ đạt Một số địa chí tỉnh, huyện có mục giới thiệu dòng họ, làng có nhiều người đỗ đạt 12 Các sách Địa chí trước tỉnh, huyện xuất gần có mục viết nhà khoa bảng làng có nhiều người đỗ tiến sĩ Khái niệm làng Làng khoa bảng xuất khoảng 10 năm Khái niệm lúc đầu gọi tên Làng tiến sĩ, mà sách Mộ trạch - làng tiến sĩ Vũ Huy Phú (Bảo tàng tỉnh Hải Dương xuất năm 1997) viết làng Mộ Trạch - làng có nhiều tiến sĩ nước thời phong kiến coi công trình mở đầu [34] Người có nhiều nghiên cứu loại hình làng khoa bảng Nhà Dân tộc học Bùi Xuân Đính Đến nay, ông đồng nghiệp đà công bố nhiều tác phẩm vấn đề Tiêu biểu Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội (đồng chủ biên với Nguyễn Viết Chức, Nxb Chíh trị Quốc gia, 2004, 2010) [12], sách giới thiệu cách có hệ thống sở hình thành, thực trạng đỗ đạt giá trị loại hình làng địa bàn Thăng Long - Hà Nội vùng phụ cận Ông nghiên cứu số làng khoa bảng tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh (bản thảo chưa xuất bản), Tam Sơn (huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Kim Đôi (huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh); đồng thêi h­íng dÉn mét sè häc viªn cao häc thc khoa Sau đại học (trường Đại học Văn hóa Hà Nội) làm luận văn tốt nghiệp đề tài này, Trần Thị Xuyến với Làng khoa bảng Quan Tử (xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) [59]; Ngô Thị Thanh Xuân với Làng khoa bảng Phù Khê (xà Phù Khê, thị xà Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) [58] Về giáo dục khoa cử Nho học tỉnh Hưng Yên, đến có sách Các nhà khoa bảng Hưng Yên Sở VHTT Hưng Yên xuất năm 1999 [42], liệt kê sơ người đỗ tiến sĩ thời phong kiến phân theo đơn vị hành trực thuộc huyện viết Truyền thống hiếu học khoa bảng Hưng Yên - ghi nhận ban đầu Bùi Xuân Đính đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 10 năm 2001 [15] 13 Với làng Xuân Cầu, làng tiếng khoa bảng đề cập đến qua Văn hóa dân gian làng Xuân Cầu tác giả Lê Xuân Tê song chủ yếu nhìn góc độ văn hóa dân gian Một số viết sách lại thiên giới thiệu truyền thống cách mạng làng quê [44] Tóm lại đến chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống làng Xuân Cầu với tư cách làng khoa bảng mục đích nghiên cứu luận văn 3.1 Làm rõ đặc điểm, giá trị văn hóa làng Xuân Cầu với tư cách làng khoa bảng 3.2 Đưa số ý kiến tham khảo cho việc đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, truyền thống hiếu học khoa bảng việc đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế- xà hội, xây dựng nông thôn địa phương đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn thành tố văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu khứ 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian làng Xuân Cầu; thời gian, thành tố văn hóa truyền thống tồn đến sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản để xem xét đánh giá giá trị văn hóa, giáo dục, nông nghiệp nông thôn nông dân - Luận văn sử dụng phương pháp điền dà Dân tộc học với thao tác: vấn, ®iỊu tra håi cè ®Ĩ thu thËp t­ liƯu; sử dụng phương pháp nghiên 14 cứu liên ngành: Văn hóa học, Văn hóa học, Sử học, Dân tộc học, phương pháp hệ thống để lý giải giá trị văn hóa làng Xuân Cầu nguồn tư liệu luận văn Nguồn tư liệu luận văn tư liệu điền dà Dân tộc học, gồm nguồn tài liệu Hán Nôm (gồm gia phả, văn bia, hoành phi, câu đối, sắc phong lưu nhà thờ dòng họ, đình chùa), tư liệu vấn, điều tra hồi cố làng Xuân Cầu; hương ước, khai thần tích thần sắc lưu quan lưu trữ trung ương Luận văn kế thừa kết nghiên cứu khoa bảng, làng xà đà công bố từ trước đến Kết đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Văn hóa học làng khoa bảng Xuân Cầu, loại hình làng tương đối đặc biệt vùng đồng châu thổ sông Hồng, góp phần tìm hiểu lịch sử văn hiến, khoa bảng tỉnh Hưng Yên nói riêng nước nói chung; từ góp phần vào giáo dục truyền thống hiếu học, đạo nghĩa, phát huy truyền thống đoàn kết trách nhiệm với cộng đồng, trân trọng giá trị lịch sử đề cao tình yêu với gia đình, quê hương, đất nước bố cục nội dung luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: tổng quan làng khoa bảng Xuân Cầu Chương 2: truyền thống khoa bảng làng Xuân Cầu Chương 3: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng khoa bảng Xuân Cầu thời đại 124 rượu trị giá mạch Các bậc bề kẻ xà thứ tự vào vái theo nghi lễ Người vắng mặt bắt phạt ba mwoi văn tiền sử Những người có đại tang, ngày hôm đến làm lễ Người có việc phải xa phải đưa gói trầu mạch tiền sử gọi tiền thay cho vắng mặt đến cáo vắng Nếu người không báo phải phạt năm mạch tiền sử Hoặc người đà nhận trầu mời đến ngày lễ không cáo vắng mà lại vắng mặt phải bắt phạt theo lệ Về việc chiêu đÃi ăn uống tất phải tùy theo giàu nghèo gia chủ, dù cỗ thường hay cỗ theo lệ được, đÃi lợn, xôi, rượu không đòi hỏi yêu sách để tỏ ý hậu Điều 15: Nhà có việc hiếu mà nhà không kịp mời trước, từ sau ngày thứ chín, gia chủ phải đem gói trầu đến trình báo với giáp tr­ëng, gi¸p tr­ëng b¸o cho mäi ng­êi gi¸p biÕt Đến trước ngày đưa tang ngày lại nạp gói trầu quan tiền cổ làm tiền lệ Đến ngày đưa tang, tang chủ lại đem gói trầu mời giáp theo ngày đưa tang Các bậc quan viên, trùm trưởng người đà vượt cấp đến làm lễ đưa tang tất việc cáo vắng, xử phạt người thiếu vắng, thết đÃi cỗ bàn theo lệ trước Điều 16: Giáp trưởng đủ mười năm trở lên, đến 60 tuổi nghỉ sau trăm tuổi (mất) giáp phúng viếng lợn, bình rượu trị giá quan năm mạch tiền cổ, số tiền số tiền riêng nên liệu mua sắm Nếu giáp phải phân bổ cho đủ số Điều 17: Nếu người phải chôn cất vợ, việc phúng tùy vào tuổi tác người chồng, việc lễ bái phải theo nghi lễ Điều 18: Người phụ cư, đời cha không nhập giáp, đời nhập giáp sau cha mẹ chết có mời giáp đến đưa tang, việc theo người giáp, việc phúng viếng việc bái lễ miễn 125 Điều 19: Nhà có việc cải táng trước năm ngày đem gói trầu quan tiền cổ đến trình giáp Các bậc quan viên trùm trưởng người đà vượt cấp với trung nam giáp làm theo lệ đưa tang Về việc khoản đÃi cỗ bàn tùy nhà giàu nghèo lợn, xôi, rượu Về lễ điếu phúng theo lệ Còn việc cáo vắng, xử phạt người thiếu vắng giảm nửa đưa tang Điều 20: Nhà có việc đưa tang cha mẹ vợ trước 10 ngày đem gói trầu ba quan tiền sử đến mời giáp Còn việc hành lễ đưa tang cáo vắng, xử phạt theo lệ trước Việc cải táng theo lệ trước Điều 21: Đưa tang xong, mời cơm nước cỗ bàn, bàn chia làm năm phần Những người năm bậc để tang họ dự phần, có người tang Duy việc ăn uống người làm thuê không theo lệ Những người dung phụ (làm thuê) nhỏ không kham công việc, phải nộp mạch tiền sử Điều 22: Nhà có việc đưa tang, mời không đủ lệ, giáp tùy theo mà làm hết chức phận, không câu nệ theo nhà có đại tang Tất người giáp phải quần áo chỉnh tề đến giúp việc hiếu Các bậc quan viên, trùm trưởng người đà vượt cấp phải mặc áo trắng đến đưa tang, cùn mũ lụa miễn Người cáo vắng phải nộp thay 18 văn tiền cổ Việc khoản đÃi cơm nước cỗ bàn nên miễn theo lệ trước Điều 23: Người có tang cha mẹ vợ vợ giáp có việc đưa tang miễn cho năm Điều 24: Trong giáp có đám tang, ngày đưa tang, người có sắc phải tề chỉnh áo mũ theo thứ tự trước dẫn đường Người có tang, tạm quàn chưa kịp chôn cho mặc áo trắng đưa tang, đà chôn áo mũ theo lệ chức sắc giáp Các bậc trung nam mặc áo buộc đai theo lệ Những người có đại tang, tang cha mẹ vợ, tang vợ 126 miễn áo mũ, đưa tang Giáp trưởng phải đôn đốc công việc nên cho mặc thường phục để tiện sai khiến, miễn mặc áo trắng Điều 25: Con cháu bậc quan viên, người dự ấm cha ông, đà nhập giáp đến mười hai tuổi nên mặc áo mũ theo giáp Điều 26: Quan viên sắc mục thuộc giáp, người đà 60 tuổi, đưa tang miễn đội mũ lụa, người muốn đội được, đến tế lại mặc áo mũ theo nghi lễ Điều 27: Các đồ vật tang ma tre, đòn nhà tang, người giáp chặt lấy phải phạt quan tiền sử Những người đà vượt cấp phải giữ để làm tròn công việc với nhà có hiếu Nếu người không nom cẩn thận, để mất, phải bồi thường quan tiền cổ Nếu người họ phạm phải đem giao lại Điều 28: Giờ đưa tang, người cố tình vắng mặt, từ nhà có tang đến cửa, người vắng mặt phạt mạch tiền sử, từ cửa đến xe tang, người vắng mặt phạt ba mạch tiền sử, xe tang người vắng mặt phạt ba mạch tiền cổ Giáp trưởng điểm mặt, người thiếu xử phạt theo lệ Kỳ tế ngu, người vắng mặt phạt mạch tiền sử Các điều quy định đà chuẩn định, người cản trở không theo phải phạt lợn trị giá quan hai mạch tiền cổ, để giữ nghiêm phong hóa Ngày 25 tháng Một năm ất Mùi niên hiệu C¶nh H­ng 36 (1775) 127 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Cổng làng Xuân Cầu 128 Ảnh 2:Cổng xóm làng Xuân Cầu 129 Ảnh 3: Một góc khung cảnh làng Xuân Cầu Ảnh 4: Không gian hồ nước làng Xuân Cầu 130 Ảnh 5: Đường làng Xuân Cầu Ảnh 6: Cơ sở hạ tầng làng Xuân Cầu 131 Ảnh 7: Cảnh xây dựng nhà cửa người dân làng Ảnh 8: Nhà người dân làng Xuân Cầu 132 Ảnh 9: Cổng chùa Xuân Cầu Ảnh 10: Tòa Tiền đường chùa Xuân Cầu 133 Ảnh 11: Bia văn Ảnh 12: Tượng đài Tô Hiệu 134 Ảnh 13: Nhà Văn hóa Ảnh 14: Cổng nhà thờ Tơ Hiệu 135 Ảnh 14: Toàn cảnh chợ làng Xuân Cầu (nơi bán thịt chuột đồng) Ảnh 15: Trụ sở UBND xã Nghĩa Trụ 136 Ảnh 16: Trường học mầm non xã Nghĩa Trụ Ảnh 17: Trường Trung học sở Nghĩa Trụ 137 Ảnh 18: Trường tiểu học Tô Hiệu Ảnh 19: Không gian lớp học trường Tô Hiệu 138 Ảnh 20: Không gian lớp học trường Tô Hiệu ... vấn đề Văn hóa làng khoa bảng Xuân Cầu (xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây, khái niệm làng khoa bảng chưa... luận văn chia làm chương: Chương 1: tổng quan làng khoa bảng Xuân Cầu Chương 2: truyền thống khoa bảng làng Xuân Cầu Chương 3: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng khoa bảng Xuân Cầu thời... Chương làng Xuân Cầu với truyền thống học hành, khoa bảng 1 giới thiệu chung làng xuân cầu 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xuân Cầu ngày ba làng cũ hợp thành xà Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang tỉnh

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN