1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường tổ chức và hoạt động trong hệ thống thư viện công cộng tỉnh hòa bình

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội Bùi thị giang tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hoà bình Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mà số: 60 32 20 Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Viết Hà nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn nhiệt tình Thầy hướng dẫn khoa học T.S Lê Văn Viết, thầy cô giáo khoa Sau đại học – Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Các thầy giáo dạy học hữu ích khố học, làm tảng cho tơi hồn thành luận văn có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ đắc lực cho công tác Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán hệ thống thư viện thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Bùi Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI CỦA TỈNH HỒ BÌNH 1.1 Khái qt đặc điểm tự nhiên- xã hội tỉnh Hồ Bình 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 1.1.3 Xu hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình tới 13 năm 2020 1.2 Vai trị hệ thống thư viện công cộng phát triển kinh 15 tế - xã hội tỉnh Hồ Bình 1.2.1 Vài nét hình thành hệ thống thư viện cơng cộng 15 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ vai trò thư viện cơng cộng 21 1.2.3 Những đóng góp hệ thống thư viện cơng cộng Hồ Bình 24 phát triển kinh tế – xã hội 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 26 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 26 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tin 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ 33 THỐNG THƯ VIỆN CƠNG CỘNG TỈNH HỒ BÌNH 2.1 Thực trạng tổ chức hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ 33 Bình 2.1.1 Thực trạng tổ chức thư viện tỉnh 33 2.1.2 Thực trạng tổ chức thư viện huyện 37 2.1.3 Thực trạng tổ chức thư viện, tủ sách sở 41 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ 47 Bình 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 47 2.2.2 Xử lý nghiệp vụ 57 2.2.3 Phục vụ người dùng tin 62 2.2.4 Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo 72 2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin - thư 76 viện 2.2.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học hướng dẫn nghiệp vụ 78 2.3 Nhận xét, đánh giá công tác tổ chức hoạt động hệ thống 81 thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình 2.3.1 Ưu điểm, nhược điểm tổ chức hệ thống thư viện 81 cơng cộng tỉnh Hồ Bình 2.3.2 Ưu điểm, nhược điểm hoạt động hệ thống thư viện 85 cơng cộng tỉnh Hồ Bình CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG 92 TRONG HỆ THỐNG THƯ VIỆN CƠNG CỘNG TỈNH HỒ BÌNH 3.1 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng 93 3.2 Tăng cường vốn tài liệu 95 3.3 Đẩy mạnh, mở rộng dịch vụ Thư viện tỉnh thư viện huyện 97 3.4 Nâng cao vai trò đứng đầu hệ thống Thư viện tỉnh 98 3.5 Giải hợp lý vị thư viện huyện 99 3.6 Duy trì phát triển mạng lưới thư viện, tủ sách, đẩy mạnh phong trào 101 đọc sách 3.7 Đào tạo, bồi dưỡng cán thư viện cấp 102 3.8 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thơng tin thư 104 viện 3.9 Xã hội hố công tác thư viện công cộng 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn hai mươi năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành tựu to lớn mặt: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, đánh dấu bước phát triển bền vững nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Mặc dù phải đứng trước thách thức lớn chuyển sang kinh tế thị trường Ngành Văn hố đạt thành tựu có ý nghĩa quan trọng Cùng với bước phát triển lên Ngành Văn hoá, gắn với kiện trọng đại dân tộc, hoạt động thư viện triển khai đồng mặt công tác từ Trung ương tới tỉnh, huyện sở Toàn hệ thống thư viện cơng cộng bám sát nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương để phục vụ với nhiều hình thức đổi phù hợp với đối tượng, vùng miền; Phối hợp với nhiều ngành nhiều cấp để phát triển mạng lưới thư viện, xây dựng phong trào đọc sách báo phát triển rộng khắp, góp phần không nhỏ vào việc tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước, phổ biến khoa học công nghệ – kỹ thuật mới, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho tầng lớp nhân dân Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống nhà văn hoá, bảo tàng, nhà truyền thống, thư viện, phịng đọc, điểm bưu điểm – văn hố xã, khu vui chơi, giải trí đa dạng hố hình thức hoạt động phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hoá” Quán triệt quan điểm đó, đồng thời thực lời kêu gọi kỳ họp thứ 53 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tháng 11 – 1998 lấy năm 2002 năm quốc tế miền núi, Chính phủ nước, tổ chức Phi phủ, tổ chức quốc tế tự nguyện đóng góp tập trung quan tâm đến phát triển bền vững miền núi Hồ Bình, tỉnh miền núi phía Bắc chứa đựng nhiều tiềm kinh tế, phát huy mạnh kinh tế – xã hội góp phần vào nghiệp phát triển bền vững Đây tiền đề để hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình có bước phát triển lên số lượng lẫn chất lượng đạt thành tựu to lớn góp phần xoá dần khoảng cách miền núi miền xuôi, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vật chất lẫn tinh thần, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Song giai đoạn đổi nay, hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình cịn chưa quan tâm mức, thư viện tỉnh, thư viện huyện thư viện sở chưa đồng bộ, hoạt động hiệu Bằng thực tiễn sống làm việc tỉnh Hồ Bình, tơi nhận thấy cơng tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh cịn nhiều bất cập như: công tác tổ chức thư viện cấp xã chưa thống nhất, vốn tài liệu hạn chế….những tồn nhiều làm ảnh hưởng tới chất lượng hiệu hệ thống Do vậy, việc tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hồ Bình vấn đề thu hút quan tâm cấp, ngành từ tỉnh, huyện tới sở, đặc biệt nhân dân Với mong muốn học tập thêm vấn đề lý luận thực tiễn công tác thư viện, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc giải yêu cầu cấp thiết hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình nói riêng tỉnh miền núi nói chung, tơi chọn vấn đề “Tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có hội nghị, hội thảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: “Hội nghị - Hội thảo thư viện huyện sở nông thôn khu vực tỉnh phía Bắc” năm 1994, tập trung vào vấn đề xây dựng mạng lưới thư viện huyện sở Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện “Những biện pháp khôi phục phát triển hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Thế Dũng năm 1994, nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống khu vực đồng sông Cửu Long, sở đưa biện pháp mang tính khả thi việc ổn định vững nội dung hoạt động hệ thống hướng phát triển thời gian tới Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện “Những vấn đề cải tiến tổ chức quản lý hệ thống thư viện công cộng khu vực đồng Cửu Long giai đoạn nay” tác giả Trần Thanh Đắc năm 1995, nghiên cứu khảo sát trạng công tác tổ chức quản lý hệ thống thư viện công cộng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn sở đưa giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý hệ thống đáp ứng nhu cầu xã hội công đổi đát nước Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thư viện công cộng tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Ngọc Thái nănm 1996, phân tích thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thư viện công cộng tỉnh An Giang sở đưa giải pháp phát triển nâng cao hiệu hệ thống thư viện công cộng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện “Những định hướng phát triển hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Sơn La từ năm 1995 – 2005” tác giả Tòng Văn Giáp năm 1994, sở nghiên cứu đặc điểm kinh tế – xã hội đặc thù tỉnh miền núi ảnh hưởng tới phát triển hệ thống thư viện công cộng đồng thời đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Sơn La từ đưa định hướng phát triển hệ thống từ năm 1995 đến năm 2005 Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện cấp tỉnh, huyện sở Việt Nam” TS Lê Văn Viết chủ nhiệm đề tài Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình đề xuất giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống 3.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu người dùng tin nhu cầu tin hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Khảo sát thực trạng đánh giá hiệu công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Đề xuất giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hồ Bình vịng năm (Từ năm 2002 đến năm 2008) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp vấn Ý nghĩa luận văn Trên sở khẳng định vai trò, nhiệm vụ tầm quan trọng hệ thống thư viện cơng cộng, đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng Đưa giải pháp khả thi nhằm tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÙNG TIN BẰNG PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI CÁC THƯ VIỆN CƠNG CỘNG TỈNH HỒ BÌNH TỔNG SỐ NỘI DUNG CÂU HỎI SL LỨA TUỔI GIỚI TÍNH PTL Nam Nữ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN - 19 20 - 40 40 - 54 Tiểu học > 55 Trung học Trung cấp, Cao đẳng 150 % 87 % 63 % 64 % 42 % 28 % 16 % 22 % 63 % 44 % – 2h 76 51 43 57 33 43 24 32 20 26 20 26 12 16 17 22 26 34 29 37 – 3h 45 30 24 53 21 47 19 42 14 31 18 11 21 47 15 33 – 4h 23 15 14 61 39 18 78 22 0 0 0 16 70 0 - 5h 6 100 0 50 50 0 0 0 0 17 Giải trí 103 38 61 59 42 41 38 37 30 29 23 22 12 12 22 21 35 34 34 33 Học tập 98 36 58 59 40 41 43 44 32 32 19 20 4 20 20 35 36 37 38 Nghiên cứu 47 17 29 62 18 38 13 22 47 12 25 14 0 11 23 21 45 Ứng dụng vào sản xuất 35 27 77 23 0 18 51 10 29 20 0 17 49 Chính trị xã hội 56 20 40 71 16 29 13 23 18 32 20 36 0 10 18 27 48 Khoa học kỹ thuật 68 25 47 69 21 31 12 18 24 35 23 34 13 0 23 34 31 46 Văn học nghệ thuật 80 29 26 33 54 67 43 54 19 24 11 13 17 21 32 40 20 25 Các lĩnh vực khác 70 26 23 33 47 67 26 37 21 30 17 24 12 17 28 40 23 33 Sách 117 41 67 57 50 43 46 39 34 29 26 22 12 10 12 10 43 37 46 38 Báo 91 31 47 51 44 49 42 46 26 29 12 13 11 12 14 15 38 42 24 26 Tạp chí 82 28 45 55 37 45 25 30 35 43 13 16 11 41 50 21 25 Đọc chỗ 74 24 43 58 31 42 32 43 21 29 12 12 16 15 20 37 50 16 22 Mượn nhà 137 45 76 55 61 45 62 45 38 28 22 16 15 11 22 16 60 44 37 27 Nghe giới thiệu 38 13 27 71 11 29 22 58 18 11 13 10 26 13 34 11 29 Thời gian đọc sách báo Mục đích đọc sách báo Lĩnh vực bạn đọc quan tâm Loại hình tài liệu bạn đọc thích sử dụng Phương thức phục vụ bạn đọc thường sử dụng Triển lãm sách 55 18 29 53 26 47 27 49 11 20 15 16 13 28 51 13 23 Tại nhà 140 50 79 56 61 44 61 43 39 28 25 18 15 11 19 14 60 43 41 29 Thư viện tỉnh 20 12 60 40 12 60 25 0 15 25 45 20 Thư viện huyện 71 25 38 54 33 44 31 44 17 24 11 15 12 17 13 18 29 41 24 34 Thư viện xã 36 13 22 61 14 39 10 28 19 25 10 28 11 19 53 13 36 Điểm bưu điện văn hoá 11 73 27 18 0 0 82 18 46 36 Tủ sách pháp luật 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 43 Nơi bạn đọc thích đọc sách báo Bạn đọc bị từ chối yêu cầu mượn sách báo Có 23 15 14 61 39 30 10 18 22 12 52 Không 96 64 53 55 43 45 45 47 24 25 18 18 10 13 14 41 42 29 Thỉnh thoảng 31 21 20 52 11 48 12 39 26 26 13 10 32 10 32 Thư viện xa nơi 29 71 0 0 42 58 0 0 Lịch hoạt động không hợp lý 34 23 18 53 16 47 27 79 21 0 0 12 35 19 56 Tài liệu nghèo nàn 95 63 58 61 37 39 34 36 35 37 17 18 9 8 30 32 39 41 Lý khác 14 9 64 36 21 0 58 21 14 50 14 Có 56 37 27 48 29 52 23 41 17 30 10 18 11 14 27 48 16 29 Không 94 63 60 64 34 36 41 43 25 27 18 19 10 11 14 15 36 38 28 30 Lao động cơng ích 49 33 21 43 28 57 18 37 11 22 16 12 25 14 27 55 13 27 Góp tiền 85 57 57 66 28 34 46 53 28 33 12 14 0 15 17 30 34 22 27 Góp vật chất 15 10 60 40 0 20 53 27 0 40 60 Tuyên truyền giới thiệu sách báo 11 73 36 64 45 0 0 55 82 18 Hỗ trợ cán thư viện 16 27 31 11 69 43 0 19 38 0 13 81 19 22 30 Lí cản trở bạn đọc sử dụng thư viện Bạn đọc quyên góp sách cho thư viện Bạn đọc tham gia xây dựng thư viện địa phương Bạn đọc tham gia vào hoạt động thư viện Nhận xét thái độ cán thư viện Tốt 123 82 76 62 47 38 56 45 31 25 22 18 14 11 21 17 42 34 42 34 Chấp nhận 27 18 11 41 16 59 30 11 41 22 21 78 Chưa tốt 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 PHỤ LỤC VÀI HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ VÀ PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH BÁO Ở HỒ BÌNH PHONG TRÀO ĐỌC SÁCH BÁO Ở CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THƯ VIỆN PHỤ LỤC BẢN ĐỒ QUY HOẠCH NGÀNH VĂN HỐ - THƠNG TIN TỈNH HỒ BÌNH TỪ 2010 - 2020 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG THƯ VIỆN CƠNG CỘNG TỈNH HỒ BÌNH NĂM 2008 Bảng tổng hợp kết khảo sát tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hoà Bình năm 2008 STT Thư viện Dân số Cán Tổng số Số Báo, sách sách tạp bổ chí sung Thẻ đà cấp Lượt Lượt Thông Thư Kinh phí độc giả sách báo tin viện, cấp luân tuyên tủ (vnđ) chuyển truyền sách (Loại) Người Thiếu lớn nhi §H TC 13 70.001 661 150 418 265 38.000 120.000 24 538.503.000 x· TØnh 83.607 Yªn Thủ 63.033 5.539 70 70 35 2.150 4.560 2.500.000 Kim B«i 142.370 5.706 201 40 194 55 3.700 6.746 20.000.000 L¹c Thủ 50.140 6.309 137 17 70 136 4.570 7.021 10.000.000 Mai Ch©u 49.670 5.300 50 21 216 120 5.120 9.104 3.000.000 Kú S¬n 35.307 5.450 170 20 55 100 1.860 6.875 4 5.000.000 Lạc Sơn 132.384 4.125 220 15 90 45 2.983 5.430 10.320.000 L­¬ng S¬n 82.014 11.125 300 40 197 210 9.740 22.284 19.000.000 Đà Bắc 51.800 5.089 120 12 30 45 3.356 5.320 9.860.000 10 Tân Lạc 78.791 4.176 152 30 80 92 3.074 5.800 8.029.000 11 Cao Phong 41.014 1.200 130 55 83 1.017 2.006 6.530.000 Tæng sè 810.130 96 53 16 11 124.020 1.150 1475 1186 75.570 195.146 Bảng tổng hợp kết khảo sát tổ chức CủA THƯ VIệN, Tủ SáCH CƠ Sở TỉNH Hoà Bình năm 2008 STT XÃ, phường, thị trấn Mô hình Thư viện Phòng đọc sách Cán Tủ sách Chuyên trách Kiêm nhiệm Tổng số sách Báo, tạp chí (Loại) 736 Trụ sở Thư viện riêng UBND Nhà văn hóa Thành phố Yên Mông Chăm Mát + + 850 + Hữu Nghị + + 523 + ThÞnh Lang + 692 §ång TiÕn + 507 Sđng Ngßi + 348 Yên Thuỷ Đoàn Kết + + 547 + Ngäc L­¬ng + + 603 + Bảo Hiệu + + 341 + Yên Trị + + 412 + Kim B«i + + + + + + + + + Câu lạc Tú Sơn + + 823 Sào Báy + Vĩnh Tiến Hợp Thịnh Thanh Hà + 421 + + + 378 + + + 386 + + 612 + B·i Ch¹o + + 685 + B·i L¹ng + + 718 + 512 764 + + L¹c Thủ Phó L·o + H­ng Thi Phó Thành + + 489 + Yên Bồng + + 536 + + 650 + + + + + + Mai Châu Thị Trấn Hang Kia + + 730 + Pà Cò + + 695 + Thung Khe + 572 Kỳ Sơn + + + Mông Hoá + + 763 Hợp Thịnh + Phú Minh Phóc TiÕn + + 458 + + + 523 + + + 586 + Lạc Sơn Ngäc L©u + + 635 + Tù Do + + 714 + Bình Chân + + 591 + Bình Cảng + + 632 + Yªn NghiƯp + + 457 + Yªn Phó + + 513 + Liªn Vị + + 385 + Lương Sơn Thị Trấn + + 648 + T©n Vinh + + 712 + Hoà Hợp + + 593 C­ Yªn + + 475 + NhuËn Trạch 739 + + + + Đà Bắc Hào Lý + + 458 Hiền Lương + VÇy N­a + + 432 + + + 763 + Tu Lý + + 601 + Toàn Sơn + + 635 + + 763 + Tân Lạc Thị Trấn + Quy HËu + + 486 + Tư Nª + + 521 + Do Nh©n + + 563 + Cao Phong Thung Nai + + 435 + Yên Thượng + + 547 + Xu©n Phong + + 539 + ... hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ Bình Trên bình diện tỉnh hình thành hệ thống hệ thống thư viện công cộng nước, Hồ Bình có hệ thống thư viện công cộng Hệ thống gồm: - Thư viện tỉnh - Thư viện. .. cộng tỉnh Hồ Bình Khảo sát thực trạng đánh giá hiệu công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hồ Bình Đề xuất giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng. .. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG HỆ 33 THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH HỒ BÌNH 2.1 Thực trạng tổ chức hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Hồ 33 Bình 2.1.1 Thực trạng tổ chức thư viện tỉnh 33 2.1.2

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN