1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý hoạt động của hệ thống thư viện trường phổ thông trên địa bàn tỉnh thanh hóa

125 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 476,57 KB

Nội dung

1 giáo dục v đo tạo Bộ VĂN HOá THÔNG TIN TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI ***** & ***** Trơng thị hiền tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông địa bn tỉnh hoá Chuyên ngành: Khoa học th viƯn M∙ sè : 60 32 20 LN V¡N TH¹C SÜ khoa häc th− viƯn Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hà NộI 2006 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành tháng năm 2006 Công ty Sách Thiết bị trờng học - Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá Trớc tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh, ngời đ định hớng nghiên cứu trực tiếp hớng dẫn hoàn thành luận văn Cảm ơn thầy, cô giáo đ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học - Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, Ban Giám đốc Công ty Sách - TBTH đ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Nhà xuất Giáo dục, Phòng Giáo dục bạn đồng nghiệp đ cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, cho phép đợc cảm ơn ngời thân gia đình bạn bè - ngời đ giúp đỡ, động viên, khuyến khích trình học tập nghiên cứu Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2006 Tác giả Trơng Thị Hiền mục lục Trang mở đầu Chơng 1: Quá trình hình thành phát triển hệ thống th viện trờng phổ thông ë tØnh Thanh ho¸ 1.1 Th− viƯn tr−êng häc - yếu tố cấu thành chất lợng giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hoá 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển hệ thống th viện 1.3 Những sở để xây dựng phát triển hệ thống th viện trờng phổ thông tỉnh Thanh Hoá 1.4 Đặc điểm hệ thống th viện trờng phổ thông 19 32 Chơng 2: Thực trạng công tác tổ chức, quản lý hoạt động cđa hƯ thèng th− viƯn tr−êng phỉ th«ng ë tØnh Thanh Hoá 39 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông tỉnh Thanh Hoá 39 2.2 Tổ chức, quản lý hoạt động th viện trờng phổ thông Thanh Hoá 2.3 Phối hợp hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông 45 66 2.4 Đánh giá công tác tổ chức quản lý hoạt động cđa hƯ thèng th− viƯn tr−êng phỉ th«ng ë tØnh Thanh Hoá 67 Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá 82 3.1 Kiện toàn cấu tổ chức tăng cờng công tác tổ chức, quản lý hệ thống th viện trờng phổ thông 82 3.2 Tăng cờng đạo hoạt động chuyên môn hệ thống th viện trờng học 92 3.3 Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ 101 3.4 Đầu t sở vật chất, trang thiết bị cho th viện trờng phổ thông 106 3.5 Tăng cờng kinh phí cho hoạt động th viện trờng phổ thông 108 3.6 Phối hợp hoạt động th viện hệ thống th viện trờng phổ thông th viện sở 110 3.7 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc hệ thống th viện trờng phổ thông Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 111 114 Các chữ viết tắt luận văn PHL Phòng học liệu QĐ Quyết định TBTH Thiết bị trờng học THCS Trung học sở THPT Trung häc phỉ th«ng TT30 Th«ng t− 30 TVTH Th− viƯn trờng học Các bảng thống kê số liệu Bảng 1.1 Thống kê số trờng học sinh phổ thông tỉnh Thanh Hoá Bảng 2.1 Tài liệu có TVTH năm học 2005 - 2006 Thanh Hoá Bảng 2.2.Tỉ lệ học sinh sách giáo khoa Thanh Hoá Bảng 2.3 Kinh phí đầu t cho th viện trờng phổ thông từ năm 2002 2006 Bảng 2.4 C¬ së vËt chÊt cđa th− viƯn tr−êng phỉ thông Thanh Hoá Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối vối nghiệp giáo dục đào tạo, th viện tổ chức giáo dục có vai trò nhiệm vụ rÊt quan träng ë ViƯt Nam thêi Phong kiÕn (§êi Trần, Đời Lê) th viện đồng thời trờng học Thông qua nhiều hình thức, th viện đà tham gia vào việc xoá mù chữ, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, giáo dục đạo đức lối sống, gắn giáo dục đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất Là yếu tố cấu thành chất lợng giáo dục, th− viƯn tr−êng häc cã vÞ trÝ rÊt quan träng nhà trờng Nó thực trở thành tác nhân thiếu đợc việc hình thành môi trờng văn hoá học đờng Nó nơi khơi nguồn thoả mÃn nhu cầu thông tin, tri thức cho ngời dạy, ngời học Hơn trung tâm thông tin văn hoá cho cộng đồng Nhiều năm Đảng Nhà nớc ta đà không ngừng tăng cờng đầu t cho Giáo dục - Đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu phát triển kinh tế - xà hội đất nớc (Nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần khoá VIII) Quan điểm đầu t cho Giáo dục - Đào tạo đầu t cho phát triển quan điểm nớc ta mà quan điểm nhiều nớc tiên tiến giới Đầu t cho Giáo dục - Đào tạo đầu t toàn diện từ ngời đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học yếu tố ngời giữ vai trò định Bớc sang kỷ XXI, chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đề yêu cầu chuyển biến toàn diện giáo dục, đặc biệt tạo bớc mạnh mẽ chất lợng theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới Từ năm học 2002-2003 thực Nghị 40 Quốc hội khoá X Chỉ thị 14 Thủ tớng Chính phủ, ngành Giáo dục bắt đầu tiến hành đổi chơng trình giáo dục phổ thông lớp 1, lớp đến đà hoàn thành việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học trung học sở, cấp trung học phổ thông tiếp tục đợc áp dụng năm học 2006 2007 năm học sau Việc đổi Giáo dục - Đào tạo gồm khâu bản, khâu quan trọng có vai trò định đến chất lợng Giáo dục - Đào tạo đổi phơng pháp dạy học mà cốt lõi nhằm phát huy t độc lập, sáng tạo học sinh sở xoá bỏ tình trạng dạy chay, học chay Chính mà nhu cầu sách, báo, tạp chí, tranh ảnh giáo khoa, đồ th viện nhà trờng tăng lên cao, đòi hỏi th viện trờng học phải tổ chức quản lý hoạt động thật tốt, phát huy triệt để vai trò việc nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng [15] Một số năm gần cấp, ngành đà thực quan tâm đến công tác th viện trờng học sở vật chất, trang thiết bị, sách, báo, tạp chí th viện trờng phổ thông đợc đầu t nhiều Tuy nhiên công tác tổ chức, quản lý đạo hệ thống TVTH từ Trung ơng đến địa phơng thiếu đồng ; phân công tổ chức quản lý, đạo cha rõ ràng ; cha có tính chiến lợc cao dẫn đến hoạt động hệ thống TVTH rời rạc, mang tính cục hiệu Thanh Hoá tỉnh lớn, địa bàn rộng phức tạp, có địa hình đồng bằng, miền núi vùng bán sơn địa Víi h¬n 700 tr−êng tiĨu häc; h¬n 650 tr−êng THCS gần 100 trờng THPT, việc tổ chức quản lý hoạt động th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá khó khăn Về trờng đà có th viện tủ sách giáo khoa dùng chung, nhiên công tác tổ chức, đạo quản lý hoạt động hệ thống TVTH bộc lộ nhiều hạn chế Vấn đề đặt đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo tỉnh nhà phải xây dựng đợc đề án công tác tổ chức quản lý, đạo hệ thống TVTH nhằm phát huy tối đa vị trí vai trò công tác dạy học, đòi hỏi vừa đáp ứng đợc yêu cầu chung ngành nhng mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng Đến qua điều tra cha thấy có công trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện triệt để đến vấn đề Để góp phần nhỏ bé nghiệp Giáo dục - Đào tạo nói chung nghiệp Giáo dục Đào tạo tỉnh nhà nói riêng xin mạnh dạn chọn đề tài: " Tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống th viện trờng phổ thông góp phần nâng cao chất lợng dạy học - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Đánh giá tình hình chung, xác định tính cấp thiết vai trò hệ thống th viện trờng phổ thông + Nghiên cứu trình hình thành phát triển hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống th viện trờng phổ thông Thanh Hoá - Đề xuất biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động phát huy tối đa vai trò th viện nhà trờng Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận chung: Trong trình tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng đề tài đà vận dụng phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Các phơng pháp nghiên cứu riêng: + Phơng pháp nghiên cứu t liệu + Phơng pháp thống kê 10 + Phơng pháp phân tích, tổng hợp + Phơng pháp điều tra, khảo sát thực tế + Phơng pháp so sánh đối chiếu + Phơng pháp quan sát thực tế, hệ thống hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu : - Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức, quản lý hoạt động th viện trờng phổ thông - Phạm vi nghiên cứu: Các th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá, chủ yếu từ năm 1998 đến ý nghĩa đề tài nghiên cứu - ý nghĩa lý luận : + Khẳng định vai trò th viện nhà tr−êng phỉ th«ng + Sù thèng nhÊt tỉ chøc, quản lý, đạo hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông Thanh Hoá giai đoạn + Định hớng qui mô phát triển tính chất hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông Thanh Hoá tơng lai - ý nghĩa thực tiễn : + Đánh giá đợc kết hoạt động th viện trờng phổ thông Thanh Hoá số năm vừa qua - Từng bớc giải vấn đề cấp thiết trớc mắt tiến tới giải vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài công tác TVTH - Nêu lên giải pháp lớn biện pháp cụ thể nhằm bớc hoàn thiện công tác tổ chức quản lý đạo hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông toàn Ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kÕt ln, mơc lơc, phơ lơc, danh mơc s¸ch tham khảo, luận văn bao gồm chơng 15 mục 111 hoạt động Nhng bù lại họ ngời đợc đào tạo họ có lòng yêu nghề, tâm huyết với công việc họ lực lợng nòng cốt cho phong trào xây dựng phát triển th viện trờng phổ thông Đối với đội ngũ phải có kế hoạch bồi dỡng, củng cố trình độ nghiệp vụ cho họ, giúp họ nắm bắt vấn đề để giúp họ trở thành cán nòng cốt đơn vị Bắt đầu từ năm 2005, hàng năm th viện trờng phổ thông Thanh Hoá đón nhận khoảng dới 100 cán bộ, giáo viên tốt nghiệp lớp Th viƯn – ThiÕt bÞ hƯ trung cÊp cđa tr−êng Trung học S phạm Thanh Hoá Đây thực đội ngũ cán cần thiết cho việc xây dựng hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn Thanh Hoá Tuy nhiên, ngành nghề đào tạo trờng Trung học S phạm từ trớc tới đào tạo giáo viên văn hoá cho trờng tiểu học, nên chơng trình đào tạo nh đội ngũ giáo viên giảng dạy nhiều bất cập, dẫn đến đến chất lợng đào tạo cha thật đáp ứng nh mong đợi nhà trờng Vì thời gian tới Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên th viện vừa tốt nghiệp hình thức : đạo Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh trờng Trung học S phạm liên kết đào tạo với trờng Đại học Văn hoá Hà Nội mở lớp Đại học chức tỉnh cho cán th viện vừa có điều kiện theo học làm tốt công việc trờng Hiện nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ phần lớn em vừa tốt nghiệp khoá Trung cấp Th viện Thiết bị Trờng Trung học S phạm tỉnh Thanh Hoá, công tác th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá lớn Trờng Trung học S phạm Thanh Hoá kết hợp với trờng Đại học Văn hoá Hà Nội mở lớp Đại học th viện hệ chức cho số cán giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ nghiệp vụ cho em nhu cầu công tác TVTH 112 Các Phòng Giáo dục phải có kế hoạch sử dụng cán hợp lý sau đào tạo nâng cao từ việc bố trí, xếp công đến việc áp dụng chế độ sách đảm bảo cho họ yên tâm công tác Ưu tiên bố trí cán có tay nghề cao cho trờng có phong trào th viện phát triển Việc chọn địa cho cán giáo viên đào tạo phải đợc cân nhắc cã rÊt nhiỊu tr−êng më hƯ t¹i chøc th− viện, kể đơn vị liên quan đến ngành văn hoá hay s phạm Nên chọn địa tin cậy đào tạo cán cho công tác th viện nh Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, trờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn 3.4 Đầu t sở vật chất, trang thiết bị cho th viện trờng phổ thông Cơ sở vật chất yếu tố để hợp thành th viện Cơ sở vật chất th viện định nhiều đến chất lợng hoạt động th viện Vấn đề sở vật chất, trang thiết bị cho th viện trờng phổ thông đà đợc cấp, ngành Thanh Hoá quan tâm trớc nhiều Tuy nhiên so với yêu cầu mức độ khiêm tốn Thực tế nhiều th viện nhà trờng kho chứa sách, thiếu phòng đọc, tủ giá, bàn ghế trang thiết bị tối thiểu cho th viện hoạt động Cũng nh hệ thèng th− viƯn kh¸c, mn hƯ thèng th− viƯn tr−êng phổ thông hoạt động tốt yếu tố ngời, vốn tài liệu phải cần đến trang thiết bị Vấn đề đòi hỏi cần đến quan tâm hỗ trợ cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng Tuy nhiên với vai trò tham mu với cấp ngành, Sở Giáo dục Đào tạo nh Phòng Giáo dục phải có kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền nhằm xây dựng sở vật chất ngày khang trang, TVTH xứng đáng trung tâm văn hoá nhà trờng Đối với trờng đà đợc xây dựng từ trớc phải dành phòng có vị trí thuận lợi để làm kho sách th viện phòng đọc Hiện 113 cấu lớp học cấp tiểu học trung học sở giảm, nên tận dụng phòng học thừa, sửa sang đôi chút để làm kho phòng đọc Cũng kết hợp phòng hội đồng với phòng đọc cho giáo viên, vừa tiết kiệm, vừa tạo thoải mái cho thầy cô giáo sử dụng sách th viện Đối với trờng xây mới, lÃnh đạo nhà trờng phải tham mu với địa phơng xây dựng đủ phòng chức năng, khu vực dành cho th viện nhà trờng tối thiểu phải 120m2 trở lên, đủ diện tích đạt chuẩn tiên tiến theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đợc quy định Quyết định 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 công văn số 11185/GDTH ngày 17/12/2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Đối với việc mua sắm trang thiết bị, bàn ghế giá tủ nhà trờng cần lu ý vấn đề sau: - Tham mu đầu t mua sắm dần bớc; - Tận dụng trang thiết bị có đa vào sử dụng có hiệu quả; - Tăng cờng công tác xà hội hoá để huy động sức mạnh tổng hợp toàn xà hội; - Dần bớc trang bị phơng tiện đại cho th viện nh máy vi tính, máy photocopy, máy hút bụinhằm bớc xây dựng TVTH theo hớng đại Có thể học tập theo mô hình tỉnh Hà Tĩnh đầu t sở vật chất cho th viện trờng phổ thông kết hợp đầu t đồng ngành địa phơng: địa phơng có trách nhiệm xây dựng phòng ốc, trang thiết bị th viện nh tủ, giá sách, bàn ghế ngành đứng trang bị cho trờng từ tạo đồng trờng, chênh lệch vùng, miền, địa phơng tỉnh Phải bớc xà hội hoá công tác tăng cờng sở vật chất cho th viện, cách vận động tầng lớp xà hội, nhân dân tham gia vào công tác xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho th viện, vận động quyền 114 nhân dân địa phơng tham gia góp công, góp xây dựng phòng ốc, đóng mới, sửa chữa giá tủ, bàn ghế cho th viện tránh tình trạng trông chờ ỷ lại hoàn toàn vào Nhà nớc, địa phơng có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế 3.5 Tăng cờng kinh phí cho hoạt động th viện trờng phổ thông Mọi hoạt động th viện ®Ịu phơ thc rÊt nhiỊu vµo kinh phÝ Kinh phÝ vấn đề đặc biệt quan trọng nhng vô phức tạp nhạy cảm Vấn đề thờng nảy sinh mâu thuẫn thực tế với nguồn kinh phí eo hẹp đòi hỏi cao cao công việc Vì với khả có, phải cân đối để giảm thiểu mâu thuẫn Hiện nguồn kinh phí dành cho hoạt động th viện trờng phổ thông bao gồm loại sau: 3.5.1 Kinh phí nhà nớc Đây nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt động th viện trờng phổ thông Trong năm gần nguồn kinh phí đà đợc tăng cờng rõ rệt Tuy nhiên so với quy định Quyết định 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 6/11/1998 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành quy chế tổ chức hoạt động th viện trờng phổ thông nguồn kinh phí Vì trách nhiệm ngời làm công tác quản lý hệ thống TVTH phải tham mu cho cấp, ngành thực việc chi đúng, chi đủ nh TT30 Quyết định 61 đà quy định Sở Giáo dục - Đào tạo Phòng Giáo dục cần vận dụng linh hoạt kinh phí bổ sung từ nguồn ngân sách dự trữ Ngành Phần kinh phí chi không thờng xuyên mà dành cho đơn vị gặp khó khăn giai đoạn xây dựng chuẩn quốc gia Các th viện trờng phổ thông đà xây dựng đợc sở vật chất đủ tiêu chuẩn, địa phơng trang bị trang thiết bị cần thiết cho th viện Ngành cần có sách khuyến khích việc hỗ trợ thêm kinh phí cho th viện trờng phổ thông 115 Bên cạnh phải có biện pháp cụ thể để nhà trờng sử dụng khoản kinh phí chi thờng xuyên nhà trờng dùng để đầu t cho TVTH Hiện khoản kinh phí nhà trờng không nhiều mà nhu cầu chi tiêu thờng xuyên nhà trờng lại lớn phần lớn trờng không sử dụng nguồn kinh phí để đầu t cho th viện nhà trờng Nếu có dùng để mua báo, phục vụ cán quản lý 3.5.2 Kinh phí địa phơng Muốn có đợc nguồn kinh phí địa phơng cho công tác th viện công tác tham mu cần thiết Nếu Phòng Giáo dục, nhà trờng tham mu tốt địa phơng u tiên kinh phí cho đầu t cho th viện nh tăng cờng sở vật chất, xây dựng th viện phòng chức năng, trang bị tủ, giá, bàn ghế, mua sắm sách báo cho th viện Có thể học tập mô hình huyện Quảng xơng: Phòng Giáo dục tham mu với Hội đồng nhân dân huyện đồng ý cho thu em học sinh năm 20.000đ để đầu t cho xây dựng th viện Đối với nguồn kinh phí th viện phải hoạt động có hiệu kinh phí đợc trì lâu dài 3.5.3 Huy động kinh phí từ phụ huynh học sinh nguồn khác Đây nguồn kinh phí có tiềm lớn Nếu làm tốt công tác xà hội hoá, làm cho ngời, tầng lớp xà hội nhận thức đợc vai trò quan trọng TVTH công tác đào tạo ngời lực lợng xà hội chung vai sát cánh xây dựng TVTH Nguồn kinh phí bao gồm: - Kinh phÝ héi phơ huynh häc sinh ®ãng góp, tiền, sách, ngày công lao động; - Kinh phí học sinh tự đóng góp: tiền, sách, từ phong trào Kế hoạch nhỏ; - Kinh phí tổ chức xà hội, đơn vị, doanh nghiệp tài trợ Đây nguồn kinh phí dồi dào, nhiều trờng đà đợc đơn vị kết nghĩa hỗ trợ 116 sách cho th viện hoạt động Cần tranh thđ ngn kinh phÝ cđa c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phủ để xây dựng th viện Các nhà trờng cần tranh thủ mạnh thờng quân địa phơng để xin hỗ trợ sách cho th viện; - Kinh phí Nhà xuất Giáo dục Công ty Sách TBTH hỗ trợ Hàng năm Nhà xuất Giáo dục Công ty Sách TBTH dành kho¶n kinh phÝ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh để sử dụng vào việc hớng dẫn, tuyên truyền, giới thiệu sách báo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác th viện sở; - Các nhà trờng phải tăng cờng hoạt động cho thuê, cho mợn sách giáo khoa nhằm tăng cờng kinh phí từ hoạt động Ngoài nhà trờng phải quản lý chặt khoản kinh phí từ nguồn thu lý sách báo cũ, lạc hậu hàng năm 3.6 Phối hợp hoạt động th viện hệ thống th viện trờng phổ thông th viện sở 3.6.1 Sự phối hợp th viện trờng phổ thông Nh đà biết, th viện trờng phổ thông loại hình th viện chuyên ngành giáo dục Đối tợng phục vụ chủ yếu thầy cô giáo em học sinh Vốn tài liệu th viện chủ yếu sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo đọc thêm phù hợp cho cấp học Nhu cầu sử dụng tài liệu em học sinh thầy cô giáo tơng đối ổn định.Vì vậy, việc phối hợp hoạt động th viện hệ thống điều cần đợc lu tâm dễ thực Việc phối hợp hoạt động th viÖn cïng hÖ thèng nh»m häc hái kinh nghiÖm lẫn nhau; th viện mạnh giúp đỡ hỗ trợ th viện yếu công tác chuyên môn, nghiệp vụ, chí hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị th viện hỗ trợ sách, báoViệc thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật giúp Phòng Giáo dục đạo trờng hỗ trợ công tác xử lý kỹ thuật Các Phòng Giáo dục có 117 thể điều tiết vốn tài liệu th viện trờng phổ thông địa bàn huyện để tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu Muốn phối hợp hoạt động th viện trờng học đạt hiệu cao, thời gian tới, Nhà xuất Giáo dục nên tăng cờng đạo công tác chuyên môn, phải biên soạn đợc phần mềm thích hợp cho th viện trờng phổ thông để thống công tác chuyên môn toàn ngành giảm thiểu công việc cho cán th viện, đa th viện trờng phổ thông tiến kịp với loại hình th viện khác 3.6.2 Sự phối hợp th viện trờng phổ thông th viện công cộng sở Cần đẩy mạnh phối hợp th viện trờng học th viện công cộng sở để hỗ trợ lẫn công tác chuyên môn nghiệp vụ nh công tác phục vụ bạn đọc sở Có thể luân chuyển sách báo từ th viện trờng phổ thông sang th viện sở ngợc lại Các cán th viện công cộng sở t vấn giúp đỡ cho cán th viện trờng phổ thông vỊ xư lý nghiƯp vơ, vỊ kinh nghiƯm tỉ chøc phục vụ, cho mợn; Tổ chức hình thức cho mợn liên th viện Những địa phơng cha có th viện xà điểm bu điện văn hoá xà th viện trờng học phục vụ bạn đọc địa bàn trờng họ có nhu cầu Th viện trờng phổ thông cần phối hợp với th viện địa phơng phát động rộng rÃi thi đọc sách, tìm hiểu sách tốt, giới thiệu sách hay nhằm phát huy vai trò trung tâm văn hoá khoa học nhà trờng địa phơng theo kế hoạch cụ thể năm học 3.7 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc hệ thống th viện trờng phổ thông Hiện cha có hành lang pháp lý đủ mạnh để quản lý nhà nớc hệ thống th viện trờng phổ thông tầm vĩ mô theo chế thống Vì việc tổ chức, quản lý hoạt động th viện trờng 118 phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói riêng nớc nói chung rời rạc, cục hiệu Để thực thi chế tổ chức, quản lý hệ thống th viện trờng phổ thông cách có hiệu thời kỳ mới, biện pháp phải thể chế hoá đờng lối, sách, chủ trơng mới, tạo hành lang pháp lý để tăng cờng công tác tổ chức điều phối hoạt động từ Bộ Giáo dục Đào tạo xuống địa phơng làm sở để thống toàn ngành Từ trớc đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phân cho Vụ Công tác trị (nay Vụ Học sinh Sinh viên) phụ trách công tác th viện trờng phổ thông Tuy nhiên cha có phận riêng phụ trách chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc Bộ công tác Đà đến lúc cần phải có phận riêng, có chức nghiên cứu khoa học, quản lý, đạo hoạt động hệ thống TVTH Đó phòng TVTH Vụ Công tác trị, Vụ khác Từ nhiều năm Bộ Giáo dục Đào tạo đà giao cho Nhà xuất Giáo dục phối hợp với Công ty Sách Thiết bị trờng học tỉnh, thành phố tổ chức thực hoạt động công tác TVTH theo đạo Bộ Trong năm qua Nhà xuất Giáo dục đà có nhiều hoạt động nh tổ chức Hội thi Giáo viên th viện giỏi, Hội thi kể chuyện theo sách làm sống động phong trào đọc sách kích thích hoạt động th viện trờng phổ thông, đồng thời Nhà xuất Giáo dục đà trích phần không nhỏ từ lợi nhuận thu đợc việc phát hành sách giáo khoa cho hoạt động th viện trờng phổ thông nh tặng sách cho th viện, hỗ trợ giảng viên kinh phí cho lớp bồi dỡng nghiệp vụ địa phơng Tuy nhiên, Nhà xuất Giáo dơc lµ mét doanh nghiƯp Nhµ n−íc, trùc thc Bé Giáo dục Đào tạo, quan quản lý Nhà nớc ngành vai trò quản lý đạo hoạt động TVTH Nhà xuất Giáo dục cha mang tính pháp lý cao Vai trò Nhà xuất Giáo dục đối 119 với Sở Giáo dục Đào tạo quan quản lý trực tiếp trờng phổ thông hạn chế, không mang tính quản lý Nhà nớc Tới mà Bộ Giáo dục Đào tạo đà có phận quản lý, đạo hệ thống TVTH Nhà xuất Giáo dục đóng vai trò đơn vị phối hợp quan tham mu phần việc cụ thể chuyên môn, đợc Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ Đồng thời cần tăng cờng đạo cấp quản lý ngành Giáo dục Đào tạo từ Bộ đến Sở, Phòng Giáo dục trờng công tác TVTH, xem nhiệm vụ công tác thiếu đợc ngành năm học Thực chế độ báo cáo, kiểm tra thờng xuyên lÃnh đạo cấp hoạt động TVTH địa phơng, trì tăng cờng kiểm tra chéo công tác TVTH Sở Giáo dục Đào tạo Công ty Sách TBTH Thực phối hợp chặt chẽ ngành Giáo dục - Đào tạo ngành chức tỉnh, huyện để thúc đẩy phát triển công tác TVTH tinh thần cộng đồng trách nhiệm, đặc biệt ngành tài từ tỉnh tới huyện Bộ Giáo dục Đào tạo phải quy định rõ đầu mối đạo công tác TVTH từ Bộ đến Sở Phòng Giáo dục, giao trách nhiệm quyền hạn cụ thể cho phận đảm nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ chức Bộ cần sớm ban hành văn đạo ngành công tác TVTH, kèm theo văn hớng dẫn thực hiện, đồng thời yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục nghiêm túc thực 120 Kết luận Trong năm gần đây, công tác th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá, đà đợc Đảng Nhà nớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo Thanh Hoá quan tâm thông qua văn bản, nghị quyết, biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý hiệu sử dụng cho th viện Đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây, công tác TVTH đà đợc nâng cao thêm bớc đáng kể Hệ thống th viện trờng phổ thông tỉnh đợc củng cố, phát triển số lợng đợc cải thiện chất lợng Công tác xà hội hoá th viện đà đợc trọng hơn, kinh phí dành cho th viện đợc nâng lên rõ rệt, đội ngũ cán làm công tác th viện trờng phổ thông đợc trọng đào tạo Tuy nhiên, cấp ngành Thanh Hoá cha thực quan tâm mức đến việc xây dựng phát triển hệ thống th viện trờng phổ thông: sở vật chất th viện cha đợc tăng cờng, kinh phí đầu t− cho mua s¸ch b¸o ch−a nhiỊu, viƯc sư dơng kinh phí từ Thông t 30 cha đúng, đội ngũ cán thiếu, đa số kiêm nhiệm cha đợc bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình ®é nghiƯp vơ, Nhµ n−íc ch−a cã chÕ ®é chÝnh sách giáo viên làm công tác th viện, cha có định biên cho đội ngũ cán làm công tác th viện trờng phổ th«ng Mn hƯ thèng th− viƯn tr−êng phỉ th«ng tØnh Thanh Hoá phát triển, công tác tổ chức, quản lý cần phải đợc tăng cờng đẩy mạnh từ Sở Giáo dục Đào tạo đến Phòng Giáo dục nhà trờng mặt nh: kiện toàn cấu tổ chức; đầu t sở vật chất, trang thiết bị; tăng cờng hoạt động chuyên môn; định biên cho cán th viện, có sách u đÃi đội ngũ nh giáo viên đứng lớp Bởi họ nhân tố quan trọng nhất, định đến chất lợng TVTH; tiêu chuẩn cán th viện, đào tạo đội ngũ cán bộ, kinh phí sử dụng kinh phí đặc biệt trì phát triển Hội thi Giáo viên th viện giỏi, Hội thi kể 121 chuyện đạo đức để tuyên truyền vận động xà hội quan tâm đầu t, xà hội hoá công tác th viện trờng học tạo bầu không khí thi đua, học hỏi giáo viên, cán th viện Tất nhiên vấn đề lớn mà xuất phát điểm yếu kém, đòi hỏi phải có quan tâm, đầu t Đảng, Nhà nớc cấp, ngành toàn thể nhân dân, đặc biệt ủng hộ quyền địa phơngtrong việc triển khai thực văn có tính pháp qui ngành Việc tổ chức quản lý th viện trờng phổ thông không phơng pháp hành với văn pháp quy mà phải kết hợp nhiều phơng pháp chế quản lý để th viện trờng phổ thông thực trở thành phần thiếu trình giáo dục, nơi cung cấp thông tin ý tởng Những thông tin ý tởng tảng dẫn đến thành công xà hội thông tin tri thức hôm nay, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ học tập suốt đời phát triển họ khả sáng tạo, giúp họ trở thành công dân có trách nhiệm Hy vọng ngày không xa, hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói riêng nớc nói chung có mặt hoàn toàn với sở vật chất khang trang, đại, sách báo phong phú đa dạng đợc xếp ngăn nắp, khoa học ngời cán th viện có trình độ cao cầu nối sách với em học sinh, biến th viện trờng phổ thông thành đầu mối thông tin phục vụ hoạt động giáo dục, nơi góp phần tạo lập sinh hoạt văn hoá học đờng, nơi tiện dụng cho việc khai thác kiến thức, nơi giao lu văn hoá, nơi học hỏi kinh nghiệm, nơi giáo dục đạo đức, lối sống cho em học sinh thành viên nhà trờng 122 Ti liệu tham khảo Ngô Trần (2002), " Mô hình phòng học liệu" , Các vấn đề sách giáo dục - Tuyển tập , tr.228 - 229 Ngô Trần ¸i (2002), “Phßng häc liƯu ë tr−êng tiĨu häc tØnh Quảng Nam, Các vấn đề sách giáo dục - tuyển chọn, tr.234 - 239 Ngô Trần (2002), "Phơng hớng, nhiệm vụ công tác xuất bản- phát hành - Th viện trờng học năm 2001", Các vấn đề sách giáo dục Tuyển tập , tr 223-227 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị trung ơng khoá VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, (2001), NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội Huỳnh Trần Hơng Giang (2002), Phòng học liệu mô hình cần nhân rộng th viện trờng tiểu học, Các vấn đề sách giáo dục - Tuyển tập, tr.229 - 230 Lê Thị Hạnh (2003), Hoạt động tổ chức, quản lý th viện trờng Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, Luận văn thạc sỹ khoa học th viện, Trờng Đại học Văn Hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (1996), Tổ chức quản lý công tác Thông tin Th viện, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý th viện trung tâm thông tin, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Quang Huấn (2002) " Dự cảm mô hình th viện trờng học tơng lai", Các vấn đề sách gi¸o dơc - Tun tËp, tr.230 - 231 123 11 Thanh Mai, Lê Chinh ( 2003), Một số điểm Quy định Tiêu chuẩn th viện trờng phổ thông, Chuyên san Sách giáo dục th viện tr−êng häc, (1), tr 24 - 25 12 H¶i Minh (2002) " Th viện trờng học phải thể sống", Các vấn đề sách giáo dục - Tuyển tËp , tr 232 - 234 13 Ph¸p lƯnh th− viện (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Phơng (2003) " Công tác th viện trờng học năm học 2001-2002 số liệu bình luận", Chuyên san Sách giáo dục th viện trờng học (1), tr.29 - 30 15 Qc héi n−íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Khãa X (2000), NghÞ số 40/2000/QH10 đổi chơng trình giáo dục phổ thông, Quốc hội nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Quyết định số: 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 6/11/1998 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo VỊ viƯc ban hµnh Quy chÕ vỊ tỉ chøc vµ hoạt động th viện trờng phổ thông 17 Quyết định số: 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010 18 Quyết định số: 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn th viện trờng phổ thông 19 Tµi liƯu båi d−ìng nghiƯp vơ th− viƯn dïng cho th viện trờng phổ thông (1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh (1995), Những văn công tác sách thiết bị trờng học, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 124 21 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá (2006), Báo cáo tổng kết tình hình thực năm học 2005 - 2006, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, Thanh Hoá 22 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá (1995), Năm mơi năm giáo dục đào tạo Thanh Hoá 1945 – 1995 Sù kiƯn vµ thµnh tùu , Nhµ xuất Thanh Hoá, Thanh Hoá 23 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thế Tuấn (2001), "Công tác th viện trờng học năm 2001- 2005" , Các vấn đề sách giáo dục (1) , tr.36 25 "Tuyên ng«n cđa IFLA/UNESCO vỊ th− viƯn tr−êng häc - Vai trò th viện trờng học giảng dạy học tập" (2003), Chuyên san Sách giáo dục th viƯn tr−êng häc (2) , tr 22-23 26 Ngun ThÞ Lan Thanh (2001), Đổi phơng pháp quản lý th viện thông tin kinh tế thị trờng, Tạp chí Quản lý văn hoá, (1), tr.83 - 86 27 Nguyễn Thị Lan Thanh (1981), Tổ chức quản lý công tác th viện, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Thị Ngọc Thanh (2006), Sự cần thiết việc xây dựng Tủ sách Giáo dục đạo đức th viện trờng học, Chuyên san Sách giáo dục th viện trờng học, (13), tr.4 - 29 Bùi Loan Thuỳ, Đào Hoàng Thuý (1998), Tổ chức quản lý công tác Thông tin - Th viƯn, NXB Thµnh Hå ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh 30 Qnh Trang (2001) " Th− viƯn víi nỊn kinh tế tri thức", Các vấn đề sách giáo dục (1) tr 39 - 41 31 UBND tØnh Thanh Hoá (2005), Chỉ tiêu kế hoạch phát triển nghiệp giáo 125 dục năm học 2005-2006, UBND tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá 32 Lê Văn Viết (200), Cẩm nang nghề th viện , NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 33 Lê Văn Viết (2003) Xu hớng phát triển th viện trờng học nớc công nghiệp phát triển, Chuyên san Sách giáo dục th viện trờng học, (1), tr.25 - 26 ... ë tỉnh Thanh Hoá 39 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông tỉnh Thanh Hoá 39 2.2 Tổ chức, quản lý hoạt động th viện trờng phổ thông Thanh Hoá 2.3 Phối hợp hoạt động. .. hiệu tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống th viện trờng phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hoá 82 3.1 Kiện toàn cấu tổ chức tăng cờng công tác tổ chức, quản lý hệ thống th viện trờng phổ thông 82 3.2... cho hoạt động th viện trờng phổ thông 108 3.6 Phối hợp hoạt động th viện hệ thống th viện trờng phổ thông th viện sở 110 3.7 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc hệ thống th viện trờng phổ thông

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w