Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - LÊ THỊ HIỀN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN PHAN TÂN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đồn Phan Tânngười Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên cán Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn Hóa – Hà Nội động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên, cán phòng Đào tạo Khoa học Quan hệ quốc tế trường thành viên Đại học Thái Nguyên, cán Ban Khoa học Công nghệ Môi trường động viên cung cấp tư liệu suốt trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln khuyến khích động viên suốt thời gian qua để hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp chân thành Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỂ TRUNG TÂM HỌC LIỆU-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NGUỒN TIN NỘI SINH 12 1.1 Khái quát Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 12 1.1.1 Khái quát Đại học Thái Nguyên 12 1.1.2 Sự hình thành chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 15 1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trung tâm Học Liệu 19 1.1.4 Cơ sở vật chất nguồn lực thông tin Trung tâm Học liệu 22 1.2 Lý luận chung nguồn tin nội sinh 27 1.2.1.Khái niệm 27 1.2.2 Đặc điểm nguồn tin nội sinh trường đại học 27 1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu sử dụng nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 28 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin 28 1.3.2.Nhu cầu sử dụng nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH 38 TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 38 2.1 Nguồn cung cấp công tác thu thập bổ sung nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 38 2.1.1.Nguồn cung cấp nguồn tin nội sinh Trung tâm học Liệu- Đại học Thái Nguyên 38 2.1.2 Công tác thu thập nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu 42 2.2 Thực trạng nguồn tin nội sinh trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 47 2.2.1 Về loại hình 47 2.2.2 Về số lượng nội dung nguồn tin nội sinh 49 2.3 Công tác xử lý, lưu trữ bảo quản nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 52 2.3.1.Công tác xử lý nguồn tin nội sinh 52 2.3.2 Công tác lưu trữ bảo quản nguồn tin nội sinh 56 2.4 Công tác tổ chức khai thác nguồn tin nội sinh trung tâm Học liệuĐại Học Thái Nguyên 60 2.4.1.Dịch vụ đọc chỗ mượn nhà 60 2.4.2 Tra cứu mục lục trực tuyến (OPAC) 62 2.4.3 Tra cứu trang Web Trung tâm Học Liệu 63 2.5.Nhận xét đánh giá 64 2.5.1.Những mặt làm 64 2.5.2 Những mặt hạn chế 69 2.5.3 Đánh giá người dùng tin 72 2.5.4 Nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 75 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn tin nội sinh 75 3.2 Ban hành văn đạo thức Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc tổ chức quản lý thống nguồn tin nội sinh 77 3.3 Tiếp tục phát triển nguồn tin nội sinh số lượng chất lượng 79 3.3.1 Khuyến khích biên soạn tài liệu nội sinh đảm bảo chất lượng 79 3.3.2 Chú trọng thu thập đầy đủ nguồn tin nội sinh 80 3.4 Chuẩn hóa cơng tác xử lý tổ chức khai thác tài liệu nội sinh 81 3.4.1 Chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu nội sinh 81 3.4.2 Chuẩn hóa cơng tác tổ chức khai thác tài liệu nội sinh 82 3.5 Hiện đại hóa công tác tổ chức quản lý tài liệu nội sinh 82 3.5.1 Tăng cường trang bị hạ tầng công nghệ thông tin 82 3.5.2 Xây dựng sở liệu nguồn tin nội sinh 86 3.6 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin nguồn tin nội sinh 87 3.6.1 Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ có 87 3.6.2 Xây dựng sản phẩm dịch vụ thông tin nguồn tin nội sinh 88 3.7 Nâng cao trình độ đội ngũ cán đào tạo người dùng tin 91 3.7.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý tài liệu nội sinh 91 3.7.2 Đào tạo người dùng tin 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM THẢO 98 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TẮT 1.Tiếng Anh STT Ký hiệu viết tắt AACR2 MACR Viết đầy đủ Anglo-American Cataloguing Rules ( Quy tắc biên mục Anh- Mỹ) Machine-Readable Cataloguing (Khổ mẫu biên mục đọc máy) Tiếng Việt STT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ CSDL Cơ sở liệu ĐHTN Đại học Thái Nguyên TTHL Trung tâm Học Liệu TT Trung tâm GD& ĐT Giáo dục đào tạo KH& CN Khoa học Công nghệ ĐTKH&QHQT Đào tạo khoa học quan hệ quốc tế 10 KHCN & MT Khoa học công nghệ môi trường 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 NDT Người dùng tin 13 NCT Nhu cầu tin 14 TT-TV Thông tin – Thư viện MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ lâu, Việt Nam xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng hướng vào việc tiếp cận, áp dụng thông tin khoa học tiên tiến giới, “đi tắt đón đầu” để bắt kịp trình độ phát triển chung nước khu vực giới Đây chiến lược đắn, phù hợp với điều kiện vị kinh tế Việt Nam Thông tin coi tiềm lực động lực cho phát triển, nhân tố thứ đóng góp vào phát triển lực lượng sản xuất Thơng tin có vai trị quan trọng lĩnh vực, khía cạnh sống, có lĩnh vực giáo dục đào tạo, giáo dục bậc đại học Hệ thống trường đại học nước ta năm qua không ngừng đổi đạt nhiều thành tựu, xứng đáng với đầu tư Nhà nước theo phương châm “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” Để thực điều đó, trường Đại học Việt Nam vừa không ngừng đổi phương pháp, trang thiết bị dạy học; vừa không ngừng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức số lượng chất lượng Đại học Thái Nguyên không nằm ngồi xu hướng Đại học Thái Ngun( ĐHTN) đại học khu vực đa ngành trung du, miền núi Bắc Bộ Việt Nam Kế thừa thành xây dựng phát triển trường thành viên sau 40 xây dựng, Đại học Thái Nguyên trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, có uy tín cao bước nâng cao vị khu vực nước Đại học Thái Nguyên gồm 19 đơn vị thành viên bao gồm: 07 trường đại học, 01 trường cao đẳng, 01 khoa chuyên môn trực thuộc, 01 Trung tâm Giáo dục Quốc phòng, 04 Viện trung tâm nghiên cứu, 05 đơn vị phục vụ đào tạo Tại đây, tập trung số lượng lớn nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao khoa học kỹ thuật phát triển khu vực đất nước Xứng danh trường đại học vùng có trọng điểm lớn nước, ĐHTN có hình thức đào tạo đa dạng gồm: 119 ngành đào tạo bậc đại học, 40 ngành đào tạo bậc thạc sĩ, 15 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Đây Đại học vùng có tiềm lớn đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nhà nước trung du, miền núi Bắc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Cùng với xu phát triển đất nước, hệ thống đào tạo Trường Đại học Thái Nguyên ngày mở rộng, công tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh với tham gia đông đảo đội ngũ cán nghiên cứu tạo khối lượng lớn tài liệu có giá trị: Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, sách giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hội nghị, hội thảo… Đây nguồn tài liệu nội sinh vừa sản phẩm hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, vừa thể chất lượng đào tạo trường, phản ánh đầy đủ, hệ thống thành tựu tiềm lực, định hướng phát triển trường đại học Sử dụng nguồn tin nội sinh cách có hiệu góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Thấy rõ tầm quan trọng nguồn tin nội sinh trường đại học tìm hiểu thực trạng tổ chức quản lý khai thác nguồn tin nôi sinh TTHL thuộc ĐHTN để đưa giải pháp tốt nhằm phát triển nguồn tin nội sinh phục vụ cho nghiên cứu đào tạo, Tôi chọn đề tài “Tăng cường công tác quản lý khai thác nguồn tin nội sinh Trung tâm Học LiệuĐại học Thái Nguyên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo hướng nghiên cứu đề tài, có số cơng trình nghiên cứu, báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luận văn thạc sỹ…đề cập đến vấn đề nguồn tin nội sinh Cụ thể có cơng trình nghiên cứu như: - Đề tài Luận văn thạc sỹ Khoa học Thư viện: “Thu thập, quản lý, khai thác phổ biến nguồn tin nội sinh thư viện trường Đại học Cơng đồn” Bùi Thị Minh Tâm, năm 2008… đề tài nghiên cứu vai trò nguồn tin nội sinh trường Đại học Cơng Đồn nghiên cứu thực trạng cơng tác thu thập, quản lý khai thác, từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn tin khoa học - Đề tài Luận văn Thạc sỹ Thư viện Trần Thị Thanh Vân là: “Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu xám Đại học Quốc Gia Hà Nội đáp ứng phương thức đào tạo theo tín chỉ”, năm 2008 - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác nguồn tin khoa học nội sinh viện Khoa học xã hội Việt Nam” thạc sỹ Trần Mạnh Tuấn ( năm 2006) - Ngồi cịn số viết đăng tạp chí như: “Nguồn tin nội sinh trường Đại học - Thực trạng giải pháp” Thạc sỹ Trần Mạnh Tuấn Tạp chí Thơng tin tư liệu số 3-2005 Bài viết “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập, khai thác tài liệu xám” TS Nguyễn Viết Nghĩa đăng tạp chí Thơng tin – Tư liệu, số năm 1999 “Về vấn đề quản lý khai thác nguồn thông tin khoa học nội sinh” tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội số năm 2007 Các khía cạnh tiếp cận nghiên cứu liên quan đến trung tâm Học LiệuĐại Học Thái Nguyên, có đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh như: “Tăng cường hiệu hoạt động Thông tin- thư viện Thư viện Đại học Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Thị Hảo (năm 2005),“ Nghiên cứu hồn thiện sản phẩm dịch vụ thơng tin- Thư viện Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên” Nguyễn Thu Lan (năm 2011) Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên Vì vậy, đề tài “Tăng cường quản 10 lý khai thác nguồn tin nội sinh Trung tâm Học Liệu- Đại học Thái Nguyên” đề tài hoàn toàn mới, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn lấy trạng, công tác quản lý khai thác nguồn tin nội sinh làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát việc tổ chức quản lý khai thác nguồn tin nội sinh Trung tâm Học Liệu giai đoạn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý nguồn tin nội sinh từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn tin TTHL- Đại học Thái Nguyên, góp phần tích cực cho cơng tác thơng tin ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu người dùng tin Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu sử dụng Nguồn tin nội sinh TTHL- ĐHTN + Nghiên cứu đặc điểm nguồn tin nội sinh TTHL- ĐHTN + Nghiên cứu thực trạng thu thập, tổ chức quản lý khai thác nguồn tin nội sinh TTHL- ĐHTN + Đề xuất giải pháp tăng cường nguồn tin nội sinh nhằm nâng cao hiệu quản lý khai thác NTNS TTHL PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu: Trên sở vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác sách báo Thơng tin- Thư viện 91 3.7 Nâng cao trình độ đội ngũ cán đào tạo người dùng tin 3.7.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý tài liệu nội sinh Trong hoạt động thông tin–thư viện, cán thư viện chủ thể hoạt động thơng tin, cấu nối trung gian tích cực người sử dụng nguồn lực thông tin thư viện Cán thư viện linh hồn thư viện Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm tất yếu quan thông tin thư viện Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý tổ chức khai thác nguồn tài liệu nội sinh đội ngũ cán chuyên trách làm việc TTHL Việc nâng cao trình độ đội ngũ cán điều kiện quan trọng nhằm phát triển hoàn thiện nguồn tài liệu nội sinh công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu Phần lớn số họ tốt nghiệp từ ngành khoa học khác Vì vậy, chuyên tâm trình độ tổ chức quản lý nguồn tài liệu nhiều hạn chế Điều mâu thuẫn với thực tế thời đại ngày nay, công nghệ thông tin yếu tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội cộng đồng, vai trị người cán TV có nhiều thay đổi Họ khơng đơn biết cách thực nhiệm vụ việc lưu giữ, bảo quản phục vụ tài liệu theo phương thức truyền thống đại mà cần phải có đầy đủ phẩm chất tốt đẹp người cán với tư cách cầu nối nguồn tin người dùng tin Vì thế, địi hỏi họ cịn có lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng NDT Để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh TTHL có hiệu cần đặc biệt trọng tới chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Qui mô đào tạo không giới hạn phạm vi cán TV trực tiếp tham gia tổ chức quản lý nguồn tài liệu mà phải mở rộng đối tượng tới toàn thể cán chun mơn tồn trường Bởi đội ngũ cán chuyên trách ĐHTN thuộc nhiều lĩnh vực chun 92 mơn khác Do đó, Nhà trường cần kết hợp với TTHL vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể là: - Đối với cán tốt nghiệp chuyên ngành thư viện cần tiếp tục đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao khả chuyên môn, tiếp cận kỹ thuật đại việc xử lý, lưu trữ bảo quản, khai thác nguồn tài liệu nội sinh có Nhà trường Bổ sung thêm kiến thức ngoại ngữ, tin học, nắm rõ kiến thức ngành đào tạo trường - Đối với cán tốt nghiệp ngành khác cần trang bị kiến thức thông tin thư viện học, ngoại ngữ, tin học Như vậy, để hoạt động tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh, người cán có nghiệp vụ TT-TV giữ vai trị quan trọng Phẩm chất lực họ nhân tố định đến chất lượng hoạt động Để đáp ứng yêu cầu cán TTHL phải có tinh thần trách nhiệm cao nghiệp trồng người, chất lượng đào tạo tồn ĐHTN Tóm lại để đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn tài liệu nói chung tài liệu nội sinh nói riêng NDT TTHL, việc ưu tiên khơng phải làm mà cịn cần phải làm thường xuyên đội ngũ cán TT TV phải có ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, có lịng u nghề ln đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ tốt để xử lý, khai thác tài liệu nội sinh phục vụ NDT Phải nắm đặc điểm tâm lý, thói quen sử dụng tài liệu nội sinh nhu cầu tin đối tượng NDT Đặc biệt cán chuyên trách thư viện thành viên, trước mắt cần đào tạo nghiệp vụ lòng yêu nghề cho họ Cịn lâu dài q trình tuyển dụng TTHL cần trọng chọn người có trình độ chun mơn ngành TT–TV thường xuyên nâng cao đời sống vật chất, điều kiện lao động để động viên cho đào tạo cập nhật kiến thức cho họ 93 3.7.2 Đào tạo người dùng tin NDT phận quan trọng tách rời hệ thống TT-TV Hoạt động thông tin tài liệu nội sinh đánh giá phát triển có hiệu TTHL đáp ứng tốt NCT NDT Tuy nhiên, NDT chưa trang bị kiến thức, thông tin cấu tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh: Kỹ sử dụng SP & DV thông tin tài liệu nội sinh khả tìm kiếm truy cập thơng tin gặp khó khăn Do đó, việc đào tạo, hướng dẫn NDT khâu quan trọng toàn hoạt động TT–TV, cần phải quan tâm thích đáng Mục đích việc đào tạo NDT nhằm giúp họ hiểu nắm cách thức tổ chức thu thập, lưu giữ, tra cứu, khai thác loại hình SP&DV thơng tin tài liệu nội sinh Chỉ có vậy, NDT khai thác hiệu nguồn tin quý giá Công tác phục vụ NDT có chất lượng NDT hiểu, nắm rõ nơi lưu giữ, cách thức tổ chức lưu giữ, cách thức tra tìm, sử dụng SP & DV tự biết khai thác thơng tin cách thục hiệu Hiện số NDT chưa biết cách sử dụng thư viện có nhu cầu hướng dẫn sử dụng thư viện lớn Thư viện tổ chức cần tiếp tục phát triển lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện Ngoài việc mở lớp đào tạo NDT thường xuyên, thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho NDT sử dụng phịng đọc, phịng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Cùng với hỗ trợ phương tiện đại, thư viện nên in tờ rơi giới thiệu thư viện phát miễn phí cho NDT Chương trình 94 hướng dẫn nên soạn thảo Powepoint cần thiết quay thành video hình ảnh sinh động hoạt động thư viện để phòng tra cứu để có đồn tham quan NDT khơng thức thư viện tự tìm hiểu biết hoạt động thư viện Hướng dẫn đào tạo NDT nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng NDT Quá trình hướng dẫn đào tạo NDT q trình tự đào tạo lại cán Thơng qua buổi toạ đàm, trao đổi, cách đặt câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức CNTT, kiến thức chuyên ngành cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin Cho đến nay, TTHL làm tương đối tốt công tác đào tạo, hướng dẫn NDT cụ thể toàn sinh viên trường Ngay từ bắt đầu hoạt động năm 2008 TTHL tiến hành tổ chức lớp hướng dẫn sử dụng TV có hiệu cho sinh viên khóa nhập trường Tất sinh viên khóa bắt buộc phải tham gia lớp học có điều kiện sử dụng TV Nhờ có lớp hướng dẫn này, mà toàn sinh viên trường biết cách khai thác sử dụng tài liệu nội sinh TT Khi tổ chức lớp hướng dẫn sử dụng TV cho NDT khó khăn, thuận lợi NDT gặp phải sử dụng nguồn tài liệu nội sinh, thu kết sau: Thuận lợi mà NDT có “ Hiểu rõ cách tra cứu” chiếm tỷ lệ cao NDT TT phải tham gia lớp đào tạo hướng dẫn sử dụng TV mà họ biết rõ nguồn tài liệu đơn vị quản lý hệ thống tra cứu tài liệu thuận lợi, mượn tài liệu dễ dàng 95 Bên cạnh thuận lợi yếu tố người dùng tin cho “Tài liệu chưa cập nhật đầy đủ”, “cán chưa phục vụ nhiệt tình” Để thực tốt cơng tác này, người cán TV phải có tinh thần trách nhiệm cao, lịng nhiệt tình say mê với cơng việc Ngồi ra, đạo sát Hiệu trưởng trường, Giám đốc TTHL, hiệu trường trường thành viên, Viện trưởng viện nghiên cứu phòng, ban chức phải có phối hợp đồng việc quản lý nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu yếu tố cần thiết để công tác đào tạo NDT thực cách nghiêm túc khoa học 96 KẾT LUẬN Cách thập kỷ, cựu thủ tướng Malaysia - Mahathir Mohamed- cho “khơng có quốc gia giàu mà lại nghèo thông tin tri thức, khơng có quốc gia giàu thơng tin, tri thức mà lại nghèo” Thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia Thông tin phận tách rời công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập người dùng tin trường đại học Sự thay đổi to lớn tính cấp thiết thông tin ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tin người dùng tin Nhu cầu ngày đa dạng phong phú sâu sắc hơn, đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Thơng tin nói chung nguồn tin nội sinh nói riêng trở thành nguồn lực quan trọng, nhật ký ngành có giá trị nhiều phương diện tài sản quốc gia quý hiếm.Nguồn tin nội sinh loại nguồn tin đặt biệt quan trọng không việc tiếp tục nghiên cứu khoa học mà cần thiết công tác quản lý khoa học công nghệ, công tác đào tạo quy hoạch phát tiển vùng, lãnh thổ Chính vậy, việc tiếp cận nguồn tin có ý nghĩa vơ lớn nhu cầu tất yếu, giúp nhà quản lý, nhà nghiên cứu tiết kiệm thời gian, công sức tiền Đối với đơn vị đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Đại học Thái Nguyên, vấn đề cấp thiết đặt quản lý sử dụng nguồn tin để phát huy hiệu cao việc phát triển chiến lược đào tạo để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sống đem lại đổi thay tích cực cho vùng cho đất nước Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học có phần đóng góp vơ quan trọng nguồn tin nội sinh Việc phục vụ nguồn tài liệu nội sinh 97 cho NDT TTHL- ĐHTN phụ thuộc vào chất lượng công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu Vì vậy, Đại học Thái Nguyên cần tiến hành giải pháp cách đồng nhằm phát huy hết tiềm sức mạnh nguồn tin nội sinh, phục vụ hiệu công tác đào tạo NCKH chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực trường 98 TÀI LIỆU THAM THẢO Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Quyết định số 688/QĐ, ngày 14/7/1986 Bộ Trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Quy định tổ chức hoạt động thư viện trường đại học, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 31/CP ngày 04/4/1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Thái Nguyên, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu đào tạo nay”, Thông tin tư liệu, (4), tr.10-13 Đại học Thái Nguyên (2007), Quyết định số 997QĐ-TCCB ngày 31/12/2007 Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc thành lập Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Từ Quang Hiển (2006), Đề án phát triển Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2006-2020, tr.15-17 Nguyễn Hữu Hùng (2006 ), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (1), tr.5-10 Nguyễn Hữu Hùng (2006) “Cách nhìn hệ thống quản lý nguồn tài liệu khoa học nội sinh Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (3), tr.1-6 Nguyễn Huy, Mai Hà, Trần Mạnh Hà (2004), “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin Thư viện Đại học”, Thông tin tư liệu, (1), tr.2-6 Nguyễn Thu Lan (2011), Nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Hà nội 99 10 Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện”, Thông tin tư liệu (3), tr.19-24 11 Nguyễn Viết Nghĩa (1995), “Một số vấn đề xung quanh việc thu thập khai thác tài liệu xám”, Thông tin tư liệu, (2), tr.7-10 12 Vũ văn Sơn (1994), “Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu”, Thông tin tư liệu, (3), tr.1-4 13 Vũ Văn Sơn (1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thông tin thời đại công nghệ thông tin mới”, Thông tin tư liệu, (2), tr.7-10 14 Vũ văn Sơn(1999), “Xây dựng thư viện điện tử Việt nam tính khả thi”, Thơng tin - tư liệu, (2), tr.1-6 15 Bùi Thị Minh Tâm (2006), Quản lý, khai thác phổ biến nguồn thông tin nội sinh Thư viện trường Đại học Công Đồn, Đại học Văn Hóa, Hà Nội 16 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin – thư viện quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trương thị Kim Thanh (2003), “Người dùng tin dịch vụ thông tin trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà nội”, Tập san Thư viện, (4), tr.30-34 18 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trường đại học, thực trạng giải pháp phát triển”, Thông tin tư liệu, (3), tr.1-4 19 Trần Mạnh Tuấn (2006), Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trần Thị Thanh Vân (2008), Nghiên cứu hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu xám Đại học Quốc Gia Hà Nội đáp ứng 100 Phương thức đào tạo theo tín chỉ, Luận văn thạc sỹ Khoa học thư viện, Hà Nội 21 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2006 ) “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, khai thác nguồn tin khoa học nội sinh Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Công tác giao nộp, quản lý nguồn tin khoa học nội sinh, Hà Nội 22 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Vụ Thư viện (2002), Về công tác thư viện Các văn pháp quy hành thư viện, Bộ Văn hóa thông tin, Hà nội 24 Phạm Thị Yên (1995), “Xung quanh việc tạo lập nguồn thông tin luận án/luận văn khoa học trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin tư liệu, (4), tr.15-20 101 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - LÊ THỊ HIỀN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHỤ LỤC HÀ NỘI – 2012 \ PHIẾU ĐIỀU TRA 102 VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin đáp ứng yêu cầu đào tạo theo phương thức tín chỉ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu công tác tổ chức quản lý nguồn tin nội sinh cán bộ, giảng viên, học viên sinh viên TTHL- Đại học Thái Nguyên nghiên cứu thực trạng công tác phục vụ khai thác nguồn tài liệu Rất mong Thầy/ Cô ,Anh/ Chị trả lời câu hỏi sau ( điền vào chỗ trống tích vào vng lựa chọn câu hỏi) Xin chân thành cảm ơn! 1.Thầy /cô, anh/chị đảm nhận công việc ĐH Thái Nguyên? Cán lãnh đạo/quản lý Giảng viên cán nghiên cứu Học viên cao học, nghiên cứu sinh sinh viên 2.Thầy /cô, anh/chị công tác đơn vị ĐHTN 3.Thầy/cơ, anh/chị có nhu cầu thơng tin từ nguồn tin nội sinh khơng? Rất cần Cần Có được, khơng có Khơng cần dùng 4.Mục đích sử dụng nguồn tài liệu nội sinh thầy/cô, anh/chị? Phục vụ cơng tác quản lý Tự nâng cao trình độ Học tập hàng ngày Viết luận án Nghiên cứu khoa học Viết luận văn Phục vụ giảng dạy Viết đồ án tốt nghiệp 5.Thầy/cô, anh/chị cần nguồn tin nội sinh thuộc lĩnh vực đào tạo nào? 103 Khoa học tự nhiên Nông nghiệp Khoa học xã hội Giáo dục học CN Thơng tin Chính trị Khoa học kinh tế Khoa học khác Y học 6.Mức độ sử dụng nguồn tin nội sinh Thầy/cô, anh/chị? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 7.Thầy/cô, anh/chị thường khai thác tài liệu nội sinh qua hình thức nào? Đọc chỗ Mượn nhà Hình thức khác 8.Mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn tài liệu nội sinh cho Thầy/cơ, anh/chị? Rất đầy đủ Khơng ý kiến Cịn thiếu nhiều Chưa đầy đủ Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phục vụ nguồn tài liệu nội sinh Cán lãnh đạo, quản lý chưa nhận thức tầm quan trọng NTNS Chưa có văn chế thống việc thu thập, xử lý phục vụ Trình độ chun mơn cán phục vụ chưa cao Thái độ phục vụ củ cán chưa tốt Công tác quản lý nguồn tin bất cập/ nhiều đơn vị quản lý Tài liệu thiếu tản mạn Cơ sở vật chất để lưu giữ, tổ chức phục vụ thiếu Tổ chức tra cứu nguồn tin chưa có hệ thống Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện chưa đa dạng 104 10 Theo anh/chị để tổ chức khai thác tài liệu nội sinh hiệu thời gian tới TTHL cần thực biện pháp gì? Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Đầu tư kinh phí số hố tài liệu nội sinh đưa lên trang thư viện số Nâng cao trình độ cán cán thư viện Hỗ trợ người dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt Ý kiến khác 105 ... CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH 38 TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 38 2.1 Nguồn cung cấp công tác thu thập bổ sung nguồn tin nội sinh Trung tâm Học. .. VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM HỌC LIỆU - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Nguồn cung cấp công tác thu thập bổ sung nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 2.1.1 .Nguồn. .. quản nguồn tin nội sinh Trung tâm Học liệu- Đại học Thái Nguyên 52 2.3.1 .Công tác xử lý nguồn tin nội sinh 52 2.3.2 Công tác lưu trữ bảo quản nguồn tin nội sinh 56 2.4 Công tác