1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mỹ thuật dân gian trong chương trình mĩ thuật của khoa giáo dục tiểu học trường đại học sư phạm hà nội

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • M ỤC L ỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ MĨ THUẬT DÂN GIAN

  • CHƯƠNG 2VIỆC DẠY VÀ HỌC MĨ THUẬTTRONG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐƯA MĨ THUẬT DÂNGIAN VÀO CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬTKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ -* PHAN HỒNG SƠN MĨ THUẬT DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT CỦA KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ HỒNG LÝ Hà Nội – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài Mĩ thuật dân gian với chương trình mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học cơng trình sưu tầm, nghiên cứu thực nghiêm túc trung thực, tơi thực Các tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Người cam đoan Phan Hồng Sơn LỜI CẢM ƠN Kết suốt khoá học thể phần lớn luận văn tốt nghiệp Để hồn thành tốt luận văn, tạo sở vững cho công việc giảng dạy sau này, phần lớn nhờ công sức dạy dỗ thầy giáo suốt khố học thầy giáo hướng dẫn thực luận văn – PGS TS Lê Hồng Lý Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo tận tình hướng dẫn học tập nghiên cứu suốt khố học Tơi xin cảm ơn bạn, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình sưu tầm nghiên cứu đề tài M ỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MĨ THUẬT DÂN GIAN 14 1.1 Khái quát chung mĩ thuật dân gian 14 1.2 Những tính chất mĩ thuật dân gian 16 1.3 Tranh dân gian phù điêu đình làng – Mối quan hệ học nghệ thuật TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 42 CHƯƠNG 2: VIỆC DẠY VÀ HỌC MĨ THUẬT TRONG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 43 2.1 Mục đích việc dạy - học mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học 43 2.2 Thực trạng chương trình mĩ thuật Khoa Giáo dục tiểu học 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐƯA MĨ THUẬT DÂN GIAN VÀO CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Điều chỉnh cấu trúc chương trình 62 62 3.2 Đặc trưng mĩ thuật dân gian - định hướng cho việc dạy học mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếp cận văn hoá dân gian nói chung mĩ thuật dân gian nói riêng cho thấy nhiều gợi ý vấn đề giáo dục thẩm mĩ Trước trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương đời (1925), mĩ thuật dân gian có vai trị lớn đời sống văn hoá xã hội Việt Nam Nền nghệ thuật người dân lao động sáng tạo (trong phường nghề, làng nghề, phố nghề ), phản ánh chân thực hồn hậu suy tư mĩ cảm số đông, nhiều hệ Nó tích luỹ nhiều kỹ thuật, tinh xảo, nghệ thuật sáng tạo theo mĩ quan, mĩ cảm người Việt Nam phương Đông Trong vài chục năm trở lại nhà nước ta thức đưa việc dạy mĩ thuật vào trường sư phạm, mục đích đào tạo giáo viên cho việc giảng dạy mơn mĩ thuật, có cấp tiểu học Tuy nhiên, quan điểm việc giảng dạy tổ chức thực chương trình giáo dục có thay đổi, chương trình mĩ thuật cũ thể nhiều bất cập, từ nhiều góc nhìn: + Q thiên kỹ thuật nghề theo tiêu chuẩn khoa học nghệ thuật châu Âu + Phần đánh đồng đối tượng học chuyên mĩ thuật với đối tượng học không chuyên mĩ thuật (là sinh viên khoa Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng Đại học sư phạm) + Coi nhẹ việc truyền dạy giá trị mĩ thuật dân gian truyền thống Do vậy, có đạo sát từ cấp xuống hiệu việc dạy việc học chưa cao Là người học mĩ thuật từ trường Đại học mĩ thuật Hà Nội, sau cơng tác khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội Qua thời gian giảng dạy khoa, kết hợp thực tế số trường tiểu học thành phố, nhận thấy số vấn đề sau: + Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên khơng chun khơng có kiến thức vững vàng mĩ thuật, điều thể rõ giáo viên lên lớp (vốn ít) mĩ thuật dân gian Những kiến thức dân gian đơn giản hình thành sách giáo viên sách cho học sinh không đủ để giáo viên giải thích cặn kẽ dạy Tất dường vấn đề mặc định khơng cần giải thích, tự hiểu chính, thầy giáo nói “bao đúng” Ở tỉnh, việc dạy mĩ thuật tiểu học nhiều khó khăn Qua q trình làm việc với học viên thầy giáo có nhiều năm dạy tiểu học, cho thấy kiến thức mĩ thuật dân gian họ hạn chế Chẳng hạn dạy vẽ tranh Đông Hồ họ giải thích cho học sinh giấy dó, màu vàng lấy từ hoa hoè màu xanh lấy từ chàm… Đáng tiếc vấn đề mà học sinh tiểu học quan tâm Vì sao? Vì kiến thức lạ, em chưa biết nên tò mò, chi tiết dễ kích thích hiểu biết làm việc học sinh Vấn đề giải thích đây? Trong làm sách, nhà chuyên môn tập trung vào việc giới thiệu tranh tên gì, vẽ gì, màu sắc sao… quên điểm với thông tin gợi ý học sinh khơng phân biệt tranh dân gian với tranh vẽ thời đại, không phân biệt khác biệt rõ ràng đối tượng sáng tạo, thời kỳ môi trường khác Chính thơng tin nhỏ bé mà tơi vừa nêu (màu làm từ đâu, chất liệu giấy dó gì…) tạo khác biệt Đó phần kiến thức - hai mục tiêu mà tiết dạy môn mĩ thuật nói chung phải đạt Bởi vì, chương trình đào tạo chuyên ngành tiểu học trường sinh viên khoa Giáo dục tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội khơng khỏi điều này, chất việc mĩ thuật dân gian chưa coi trọng mức Trong hiểu mĩ thuật bắt nguồn từ sống người, tri thức dân gian hữu cách sống động địa phương – nơi mà sinh viên sống Trong đó, việc biên soạn sách hay tài liệu để sinh viên học tập lại khơng có (hoặc ít) nội dung + Về phía học sinh: Mĩ thuật mơn học đa số học sinh ưa thích, tò mò ham hiểu biết nội dung chương trình ngang Tuy nhiên, phần mĩ thuật dân gian, em thường có “ưu tiên” nội dung có hình tượng vừa gần gũi lại vừa lạ lẫm, gặp mơi trường mà em sống Vì vậy, mĩ thuật dân gian tạo hứng thú cho học sinh, bên cạnh đó, q trình vẽ học sinh học phần cách thức vẽ tranh dân gian (thông qua tập vẽ màu vào hình tranh dân gian, thưởng thức mĩ thuật tranh dân gian…) Tuy hạn chế từ phía giáo viên nên kiến thức mà học sinh nhận từ giảng chưa thuyết phục, đủ hay chưa đủ giáo viên định (rất chủ quan) Điều môn mĩ thuật học sinh ưa thích, khác với môn học khác, môn mĩ thuật dạy cho học sinh học sinh thực hành theo quan điểm linh hoạt Đây mơn học khơng có đáp số mà có nhiều đáp số khác nhau, em thích khơng bắt buộc, em cởi mở thể quan niệm riêng Bên cạnh đó, tơi kết hợp với việc đánh giá so sánh với trình học tập nghiên cứu sinh viên khoa Giáo dục tiểu học - giáo viên dạy cấp tiểu học sau này, nhận thấy: + Kết vẽ sinh viên thường na ná giống nhau, họ chưa mạnh dạn bày tỏ quan niệm thẩm mĩ, thường nhìn để vẽ + Sinh viên có xu hướng cố gắng nắm bắt vài dạng tiêu biểu coi công thức để học, điều dẫn đến sinh viên khó chấp nhận nằm “bên ngồi” cơng thức đó, lúng túng e ngại trình bày quan điểm riêng + Sự tự ti lực thẩm mĩ làm cho sinh viên thực hành tập mĩ thuật bị gò ép, miễn cưỡng Đặc thù mơn mĩ thuật kích thích tính sáng tạo cá nhân, khơng mơn học thiếu tính thuyết phục Để khắc phục thực trạng thử nghiệm chương trình cho sinh viên thực tế, trình việc quan sát kiến trúc, tượng, phù điêu kết thúc quan sát phương pháp vẽ tranh truyền thống làng tranh Đông Hồ Chuyến thực tế qua chùa Dâu, chùa Bút Tháp, làng tranh Đơng Hồ Sau q trình thực tế tập giao cho sinh viên ghi chép quan sát mình, tìm cách ứng dụng vào tập, tổ chức cho sinh viên tự đánh giá kết quả… Khi tổng kết q trình thực tế tơi nhận thấy: + Bài vẽ có đa dạng phong cách, điều dễ nhận thấy thông qua việc quan sát hình tượng, hình vẽ, màu sắc… + Qua việc tự đánh giá kết sinh viên, điều quan trọng họ phân biệt khác học lớp vấn đề nhìn thấy đợt thực tế Đó kiến thức thực tế, gợi ý, điều quan trọng kích thích sáng tạo cá nhân + Quan sát làm việc vấn nghệ nhân để rút cách thể hiệu ngôn ngữ mĩ thuật Từ tiếp cận ban đầu với thực tế, gợi ý mặt giải pháp cho việc dạy - học mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học Tri thức dân gian diện khắp nơi sống, việc cung cấp tri thức cách có chọn lọc giúp người học nhìn mối liên hệ…và từ thấy tổng thể khơng gian - thời gian – môi trường nuôi dưỡng sản phẩm mĩ thuật dân gian Trong mĩ thuật dân gian ta thấy chưa có tách biệt rõ ràng người sáng tạo người hưởng thụ, điểm khác biệt với sản phẩm mĩ thuật ngày Người học dễ dàng hoà nhập với cách thức sáng tạo, hiểu tầm quan trọng sáng tạo tập thể, chấp nhận người thưởng thức, cách tồn phát triển tự nhiên nhu cầu mĩ thuật Về mặt sư phạm, cách lưu truyền mĩ thuật dân gian gần gũi với cộng đồng, điều chứng tỏ tính hiệu người sáng tạo người thưởng thức Việc tổ chức hoạt động điền dã mĩ thuật dân gian chắn tạo hứng thú cho người dạy người học hoạt động mở, khám phá nhiều chiều biểu tượng, từ gợi ý cho người học Các vấn đề gợi ý cho chọn đề tài: “Mĩ thuật dân gian chương trình mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học” làm nội dung đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều tác giả bàn vấn đề đưa mĩ thuật truyền thống vào nhà trường, nhiên hầu hết viết, tham luận… đăng tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu, báo… Các viết thường đề cập đến vấn đề cách khái qt, mang tính định hướng khơng sâu vào việc triển khai Một số cơng trình nghiên cứu đáng ý: 10 Luận văn tiến sĩ Ngô Tú Hiền: “Biện pháp phát huy tính tích cực thẩm mĩ học sinh hoạt động văn hoá nghệ thuật trường trung học sở” [14] Đây luận văn nghiên cứu hoạt động văn hoá văn nghệ nói chung, tác giả phân tích tính tích cực thẩm mĩ biểu qua hình thức hoạt động phong trào trường trung học sở, luận văn sâu vào hệ thống lý luận thẩm mĩ để tìm biện pháp định hướng, hoạt động học Hội thảo: “Mĩ thuật thiếu nhi nhà trường” [16] tập hợp nhiều tham luận đáng ý Đây Hội thảo tổ chức với mục đích đánh giá thực trạng hoạt động mĩ thuật thiếu nhi, để từ đề giải pháp giúp phát triển hoạt động vẽ thiếu nhi trở thành phối hợp ngành, kế hoạch chăm sóc bồi dưỡng phát tài - tỉnh vùng sâu, vùng xa, miền núi Tham luận “Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em qua tranh dân gian” Hồng Minh Tường, Sở Văn hố thơng tin Thanh Hố [16] phân tích mối liên hệ gần gũi từ hệ đề tài tranh dân gian với đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng lịch sử thời đại ngày nay, từ làm nảy sinh tình cảm trẻ với đời sống văn hoá truyền thống Bên cạnh tác giả cịn phân tích phong cách thể tranh dân gian có điểm tương đồng với đặc điểm tâm sinh lý trẻ: hồn nhiên cách nhìn, khơng cầu kỳ nên dễ hiểu trẻ Là cán làm công việc biên soạn sách mĩ thuật lâu năm, nên tác giả Đàm Luyện có nhìn tổng qt cụ thể vào cấu trúc chương trình mĩ thuật Tham luận “Nội dung chương trình mơn mĩ thuật trường phổ thơng” [16], tác giả sâu vào mục tiêu môn mĩ thuật nhà trường phổ thông, từ vị trí mơn mĩ thuật mục đích giáo dục tồn diện 74 Cách tiếp cận tốt với môi trường văn hoá phải tổ chức hoạt động điền dã, điền dã mĩ thuật, bổ sung hoạt động điền dã chương trình giúp người học hiểu rõ bối cảnh văn hoá sáng tác mĩ thuật 3.2.1 Tổ chức hoạt động điền dã Tổ chức hoạt động điền dã nhắm tới đích tiếp cận với mơi trường nảy sinh, tồn phát triển mĩ thuật dân gian Nó giúp người học tìm cụ thể tri thức - thực tế sáng tạo nghệ thuật, mà giáo dục nhà trường thiếu hụt Hoạt động điền dã tạo nhận thức tư khả làm việc cho người học, khơi gợi, kích thích lịng ham muốn sáng tạo cho người học - điều vô quan trọng mơn mĩ thuật nói riêng mơn học nghệ thuật nói chung Nghệ thuật tạo hình dân gian bao gồm: Đồ hoạ, Kiến trúc, Điêu khắc Mĩ thuật ứng dụng Đó sáng tạo nhân dân lao động, gắn bó với thực tiễn lao động sản xuất đấu tranh gìn giữ làng đất nước Gắn bó với tình cảm thẩm mĩ tâm lý nghệ nhân tâm lý quần chúng thưởng thức, kết hợp với mơi trường thiên nhiên chất liệu địa phương tạo nên tác phẩm Tổ chức điền dã cho sinh viên giúp lúc họ nhận thức cảm thụ cách tổng thể tri thức tạo hình dân gian nói riêng tri thức văn hố dân gian nói chung Điều hồn toàn phù hợp với đặc thù nghiên cứu khoa Giáo dục tiểu học, nơi mà sinh viên học nhiều môn học khác - kiến thức mang tính tổng hợp Rõ ràng, điền dã mĩ thuật tạo điều kiện cho sinh viên trang bị kiến thức mĩ thuật cách đầy đủ mà cịn giúp sinh viên học mơn học khác tốt Chúng ta biết trí tuệ thị giác phát triển nhanh trí tuệ ngơn ngữ hay logic tốn học Đối tượng sinh viên khoa Giáo dục tiểu học (sau 75 giáo viên tiểu học) trẻ em, đối tượng “đọc” tranh dễ dàng đọc chữ Trẻ giao tiếp với mĩ thuật tức sống khơng gian văn hố sống động, đầy ắp thơng tin, giúp trẻ liên tưởng tự nhiên với tri thức môn học khác Như vậy, hoạt động điền dã tạo điều kiện cho sinh viên trang bị kiến thức tổng hợp – “nguyên liệu chính” sau ứng dụng vào giảng dạy môi trường tiểu học Suy đến cùng, người dạy không dạy kiến thức, điều quan trọng cốt lõi dạy cho học trị cách tư Người học quan trọng học cách tư để phát triển tư cách độc lập Hoạt động điền dã giúp sinh viên tiếp cận nắm bắt tư nhận thức đó, tảng phát triển cho công việc giảng dạy sau 3.2.2 Nhấn mạnh định hướng tri thức văn hoá dân gian việc dạy mĩ thuật Tôi nhận thấy rằng: Mĩ thuật dân gian sáng tạo sinh động làng nghề (như làng Đông Hồ, Hà Cầu, La Xuyên, Phù Khê v.v ) Sự sinh động sinh hoạt nghề làng, kết hợp với vẻ đẹp cơng trình kiến trúc cổ, mơi trường mĩ cảm có giá trị việc giáo dục thẩm mĩ Sau việc tăng cường thời gian điền dã học lý thuyết thực hành dành cho sinh viên Những thu lượm từ việc điền dã đem trao đổi, phân tích (mơi trường cảnh quan, kỹ thuật chế tác, quy trình sáng tạo, quan niệm thẩm mĩ, ý nghĩa biểu tượng, cách thức truyền nghề ) Tất q trình có định hướng cụ thể: * Tri thức dân gian thể qua hệ thống biểu tượng văn hoá, mơ típ tạo hình 76 Ví dụ xem tranh dân gian, biểu tượng văn hoá thể dân dã mộc mạc Đó Bơng hoa, Con lợn, Con gà, Cây quả… Xem Đại cát, gà tượng trưng cho năm đức tính quý: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tín Văn: Gà có lơng đẹp, có mào giống mũ cánh chuồn quan Văn; Võ: Gà có cựa sắc, chiến đấu cựa sắc gươm, đao quan Võ; Dũng: Bất khuất trước kẻ thù, dám thi đấu cách quân tử, mặt đối mặt; Nhân: Kiếm mồi đàn ăn, sẻ chia miếng ăn cho đồng loại; Tín: khơng sai hẹn, sáng sớm cất tiếng gáy Trong tranh dân gian ta gặp nhiều biểu tượng văn hoá Cá chép tượng trưng cho giàu có, dư dật, ni chí lớn, gặp hội vượt vũ mơn hố Rồng Rồng lại tượng trưng cho uy lực thiên nhiên, cho vị trí đứng đầu thiên hạ, xuất tạo điều kiện cho mùa màng tươi tốt Rùa tượng trưng cho sống lâu, cho thâm trầm sâu sắc Mai – Lan – Cúc – Trúc coi tứ quân tử, biểu tượng định hướng cho người tự tu thân, đồ vật có tính biểu tượng Tháp bút ý nghĩa tri thức; Sự phong lưu với hình tượng bầu rượu túi thơ; Chuông khánh tượng trưng cho đạo làm người… Như vậy, biểu tượng văn hoá dân gian cụ thể hố mơ típ tạo hình dân gian, đa nghĩa ẩn chứa lớp quan niệm thẩm mĩ * Tri thức mơi trường tự nhiên môi trường sống người Chúng ta tìm thấy nhiều lồi cỏ, động vật tranh hay phù điêu kiến trúc thân thuộc đình, chùa, nhà ở, lăng tẩm Cụ thể quy cách đặt ban bệ thờ cúng, vật dụng nghi lễ… Trang phục quan dân, xiêm y thần nữ trò chơi dân gian Các sinh hoạt ngày thường thể sinh động 77 tranh Chăn trâu thả diều Chăn trâu thổi Sáo (Đông Hồ); Tố nữ, Thợ cày với bò Thợ cấy với trâu (Hàng Trống)… Tiếng trống hội rộn ràng, màu sắc tươi cờ quạt, xiêm áo lễ hội, tất thể cách sảng khoái, đầy cảm hứng từ ngôn ngữ mĩ thuật dân gian Trong tri thức môi trường sống người, người dạy khai thác theo nhiều hướng, đa dạng tầng lớp văn hoá kho tư liệu để người học nghiên cứu, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm sinh động để góp phần vào việc giải mã ẩn số thẩm mĩ dân gian Tranh phù điêu dân gian biểu sinh động mối quan hệ đời thường với hình tượng nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ người xưa không bị bó hẹp định kiến hà khắc xã hội phong kiến, kiêng kị xen lẫn phá cách ngẫu hứng tạo tính hấp dẫn hồi hộp quan sát phù điêu đình làng (cảnh nhóm trai gái đùa bỡn nhau, hài hước ranh mãnh nhận vật thể sinh động phù điêu đình Hưng Lộc, Nam Định, miêu tả cảnh phụ nữ tắm phù điêu đình Đơng Viên, Hà Tây…) * Tri thức giao tiếp ứng xử Điều độc đáo tranh phù điêu dân gian không nằm giá trị tạo hình, tính thẩm mĩ mà cịn thể cách giáo dục cộng đồng, giáo dục tác phẩm nghệ thuật phong cách thể Cách thức gây cười, hài hước để tạo lôi cho người xem, vấn đề chất, sau tiếng cười gì, ý nghĩa sâu xa tác phẩm Các tranh Hứng dừa, Đánh ghen, Đám cưới Chuột, Thầy đồ Cóc… Là ví dụ điển hình cho phong cách Đây nghịch cảnh Đánh ghen (nội dung tranh tạo tiếng khóc tiếng cười tức thời), hồi hộp lo âu rể Chuột với chễm chệ ông Mèo, cảnh lộn xộn bệ rạc lớp học ơng giáo Cóc… Cảnh tượng gây cười cịn sinh động ta quan sát phù điêu đình làng, tác giả chạm bong, chạm 78 lộng độc đáo chẳng kiêng nể điều khơng bỏ qua chuyện Cảnh ơng quan nhìn trộm phụ nữ tắm lại thò tay luồn yếm (đình Đệ Tam Đơng, Nam Định), cảnh gái ngồi hớ hênh đầu rồng (đình Phù Lão, Bắc Giang)… Tính hài hước, ý nhị bóng gió - coi “vũ khí kẻ yếu”, tức dân đen, ứng dụng cách triệt để Đằng sau học cách sống, cách ứng xử mong ước hướng đến sống ấm no, lương thiện người dân Tri thức giao tiếp ứng xử xem mục tiêu lớn tác phẩm mĩ thuật dân gian, định hướng cho nội dung tác phẩm điều mà người dân muốn xem Những việc diễn hàng ngày, quen mắt cách biểu có sức truyền cảm làm người xem sau bật tiếng cười sảng khoái suy ngẫm mối quan hệ người với người * Tri thức phương thức sản xuất lưu truyền Mĩ thuật dân gian độc đáo cách sử dụng nguyên liệu, cách chế tác ứng dụng vào công việc sáng tạo thẩm mĩ Điều thể rõ qua chất liệu tranh dân gian, cách thao tác chế biến tự nhiên để tạo nguyên liệu đặc thù cho việc in, vẽ Cách chọn gỗ, ngâm tẩm phân loại để đục đẽo chạm trổ mảng phù điêu đình làng Bên cạnh phương thức lưu truyền dân gian, lưu ý điểm khác biệt lớn so với mĩ thuật chuyên nghiệp Đây cách bảo tồn nguyên vẹn giá trị truyền thống, tôn trọng - kế thừa phát triển tinh hoa nghệ thuật dân tộc 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG Những quan niệm riêng người học mơi trường, người xung quanh hình thành cách tích cực, thiết thực thơng qua tiếp cận với tổng thể mối quan hệ, với thực tế sinh động sản phẩm trí tuệ chủ thể tạo Chỉ có hồ nhập ý tưởng người học vào môi trường cụ thể, trao đổi nghiên cứu thực tư đa chiều người học có hội để điều chỉnh quan niệm mình, từ tự xây dựng tư chủ động Dạy học mĩ thuật dựa tảng mĩ thuật dân gian, lấy bối cảnh văn hoá đặc trưng làm định hướng tổng quát cho việc hình thành tư tượng hình, cách nhìn nhận vai trị mĩ thuật dân gian khác với quan niệm chương trình mĩ thuật trước Việc đưa thêm nội dung mĩ thuật dân gian vào chương trình giảng dạy khoa cần thiết Cách đưa không bổ sung thêm nội dung cách học, mà ý nghĩa nằm chỗ liên kết kiến thức, xây dựng tư tượng hình phù hợp với đối tượng không chuyên Đây nội dung chọn lọc cách cô đọng: Phần nội dung cần có chọn lọc, khái quát diện mạo mĩ thuật dân gian lịch sử Các thể loại chọn dạng tiêu biểu, để từ cỏ thể sâu phân tích đặc trưng bật mĩ thuật dân gian (tranh dân gian, phù điêu đình làng, tượng chùa), nêu bật tính chất mĩ thuật làm rõ gắn bó chặt chẽ với mơi trường sống Qua hướng tới giải mã biểu tượng văn hố, tính ẩn dụ 80 Hình thức truyền dạy đề cao yếu tố thực hành, tạo điều kiện đưa sinh viên đến làng nghề để họ trực tiếp quan sát học hỏi nghệ nhân dân gian Đó cách truyền thụ trí thức lấy thực tế làm tảng Làm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ, giúp sinh viên có nhìn bao qt hai dòng mĩ thuật (mĩ thuật dân gian mĩ thuật đại) Điều quan nữa, sinh viên có cách nhìn nhận chân xác nghệ thuật truyền thống 81 KẾT LUẬN Mĩ thuật dân gian dòng mĩ thuật sinh từ nhu cầu đời sống, nghệ nhân sống nơi làng xã, phố phương sáng tạo Chính yếu tố xuất xứ mà mang hồn hậu, thơ mộc tâm tư, tình cảm mĩ cảm số đông vốn người lao động bình dân Dịng nghệ thuật tích luỹ khẳng định kỹ thuật nghề tinh khéo (kỹ thuật xử lý chất liệu, kỹ thuật tạo tác, pha chế ); nghệ thuật thể tác phẩm (cấu trúc bố cục tạo hình, tạo lập khơng gian ); nghệ thuật hồ nhập khơng gian (tranh dân gian khơng gian nội thất nhà ở, đình, chùa, miếu ) Ở góc nhìn lịch sử, mĩ thuật dân gian đóng vai trị dịng chủ lưu lịch sử mĩ thuật Việt Nam suốt thời kỳ phong kiến Nhiều năm trở đây, ngành giáo dục có chủ trương thực thi cụ thể việc đưa giáo dục mĩ thuật vào nhà trường phổ thông Đơng hành với việc đào tạo giáo sinh để giảng dạy môn mĩ thuật cho học sinh tiểu học Tuy vậy, thực tế việc triển khai nảy sinh nhiều bất cập: + Số dạy dành cho mơn mĩ thuật cịn q + Cách truyền dạy cịn q thiên tính khoa học nghệ thuật phương Tây + Việc dạy mĩ thuật dân gian chưa quan tâm, xuất nội dung mĩ thuật dân gian chương trình mĩ thuật phổ thơng mang tính chất sơ lược Bên cạnh việc dạy thiên lý thuyết, chưa gắn kết với thực tế Quan điểm xây dựng chương trình thực thi khơng ý đến vấn đề tích hợp kiến thức 82 Từ lý (đã trình bày kỹ chương chương 3), nên hiệu việc đào tạo mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học chưa cao Qua kinh nghiệm giảng dạy, tơi nhận thấy cần có đổi cách đào tạo sinh viên Xuất phát từ mục đích giảng dạy, đối tượng học tập, nghĩa cần đánh giá vai trò mĩ thuật dân gian việc dạy - học môn mĩ thuật khoa phải khắc phục việc truyền dạy không thiên lý thuyết, chuyển hướng thực hành sang môi trường thực tế (các làng nghề, phố nghề ) Kết hợp việc truyền dạy mĩ thuật dân gian với mĩ thuật đại cách hài hồ, điều giúp việc tiếp nhận kiến thức sinh viên tốt Hiệu nhận thức sinh viên toàn diện Họ nhận thức sâu sắc lịch sử nghệ thuật mĩ thuật nước nhà, từ việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc hướng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hố thơng tin (1996), Văn hoá Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội Vương Như Chiêm (1968), “Một vài suy nghĩ làm việc sưu tầm nghệ thuật dân gian Việt Nam”, Tạp chí Mĩ thuật, (2), Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ Vương Như Chiêm (1970), “Tư liệu làng Hồ tranh Hồ”, Tạp chí Mĩ thuật, (8), Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ Vương Như Chiêm (1972), “Xem tranh khắc gỗ dân gian cổ, liên hệ đến tranh vẽ thiếu nhi”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (18) Chương trình mĩ thuật đào tạo giáo viên tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2000), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đỗ Cung (1962), “Vài ý kiến sử dụng vốn cổ”, Tạp chí Văn học, (217) 10 Dự án Việt - Bỉ hỗ trợ từ xa (2000), Dạy kỹ tư lý luận thực tiễn, Trung tâm Giáo dục Từ xa trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Dự án Việt - Bỉ đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, (2003), Dạy trẻ học, Trung tâm giáo dục từ xa trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 13 Đỗ Xuân Hà (1992), Giáo dục thẩm mĩ giáo dục nghệ thuật cho học sinh phổ thông Việt Nam, tập 2, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 84 14 Ngơ Tú Hiền (2003), Biện pháp phát huy tính tích cực thẩm mĩ học sinh hoạt động văn hoá nghệ thuật trường trung học sở, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Thư viện Viện Chiến lược chương trình giáo dục 15 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1994), Lý luận Giáo dục tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hội thảo mĩ thuật thiếu nhi nhà trường (2000), Nxb Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội 17 Khương Huân (1970), “Mĩ thuật đại Việt Nam bắt nguồn tư đâu”, Tạp chí Mĩ thuật, (7), Viện Mĩ thuật mĩ nghệ 18 I.MURIAN (1960), Tranh khắc gỗ dân gian Trung Quốc, Nxb Quốc gia nghệ thuật Mạc – Tư – Khoa, Nguyễn Quang Lan dịch 19 Chu Khắc (1970), “Đi tìm nguồn gốc tranh dân gian”, Tạp chí Mĩ thuật, Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ, (7) 20 Phan Ngọc Kh (1970), “Tranh tết Kim Hồng”, Tạp chí Mĩ thuật, (5, 6),Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ 21 Đặng Nam, Nguyễn Bá Vân, Phan Ngọc Khuê (1995), Tranh dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Ngành Giáo dục tiểu học (1998), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1973), Mĩ thuật thời Lý, Nxb Văn hoá 24 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1977), Mĩ thuật thời Trần, Nxb Văn hoá 25 Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1978), Mĩ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hoá 26 Trần Mạnh Phú (1973), “Khắc gỗ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Việt Nam, (243) 27 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1998), Mĩ thuật người Việt, Nxb mĩ thuật, Hà Nội 85 28 Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1983), Mĩ thuật giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Toản (2006), Giáo trình mĩ thuật, Nxb Đại học sư phạm 30 Nguyễn Trân (1968), “Bước đầu tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc tranh dân gian Việt nam”, Tạp chí Mĩ thuật, (1), Viện Mĩ thuật mĩ nghệ 31 Nguyễn Trân (1969), “Nghệ nhân dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Sần”, Tạp chí Mĩ thuật, (4 +1), Viện Mĩ thuật mĩ nghệ 32 Nguyễn Trân (1980), “Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (2) 33 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu nghề thủ công điêu khắc cổ truyền Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 34 Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 35 Ngô Văn Tỵ (1983), “Mĩ thuật dân gian dân tộc Việt nam sáng tác đại”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (1) 36 Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu (1986), Nhiều tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Bá Vân (1968), “Tục chơi tranh Tết vùng sản xuất tranh Tết Việt Nam”, Tạp chí Mĩ thuật, (2), Viện Mĩ thuật Mĩ nghệ 38 L.X.Vưgốtxki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 87 MỤC LỤC PHỤ LỤC ẢNH Ảnh – Trình tự in tranh dân gian Đông Hồ Ảnh Cảnh ơng quan ghẹo gái, trích đoạn phù điêu đình Đệ Tam Đơng, Nam Định Ảnh Cảnh nam nữ trêu đùa nhau, phù điêu đình Hưng Lộc, Nam Định Ảnh Cảnh săn, phù điêu đình Liên Hiệp, Hà Tây Ảnh Tranh Thầy đồ Cóc Ảnh 11 Tranh Hứng dừa Ảnh 10 Tranh Đánh ghen Ảnh 12 Cảnh xiếc chồng người, phù điêu đình Tây Đằng, Hà Tây Ảnh 13 – 14 Cảnh tiên nữ múa “đầu rồng măng tre”, phù điêu đình Hưng Lộc, Nam Định Ảnh 15 – 16 Cảnh táng hài cốt cha ơng vào miệng rồng, phù điêu đình Liên Hiệp, Hà Tây Ảnh 17 Tranh Lưỡng nghi sinh tứ tượng (tranh Hàng Trống) Ảnh 18 Tranh Ngũ hổ (tranh Hàng Trống) Nguồn tư liệu ảnh: Phan Cẩm Thượng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lược (2000), Đồ hoạ cổ Việt Nam, NXB Mĩ thuật, Hà Nội 88 ... mĩ thuật dân gian Chương 2: Việc dạy học mĩ thuật dân gian khoa Giáo dục tiểu học Chương 3: Một số đề xuất việc đưa mĩ thuật dân gian vào chương trình mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học 15 CHƯƠNG... VIỆC DẠY VÀ HỌC MĨ THUẬT TRONG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY 2.1 Mục đích việc dạy - học mĩ thuật khoa Giáo dục tiểu học 2.1.1 Mục đích việc dạy - học mĩ thuật nhà trường Mĩ thuật nghệ thuật thị... mĩ thuật Khoa Giáo dục tiểu học 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC ĐƯA MĨ THUẬT DÂN GIAN VÀO CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Điều chỉnh cấu trúc chương trình

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w