1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội

142 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ SEN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học thư viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ VĂN NHẬT HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học trường Đại học Văn hoá Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; Ban giám đốc tập thể cán Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân, nơi công tác giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Nhật, người Thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Ban cán lớp Cao học Thư viện K12, cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ tơi suốt q trình học tập cơng tác Do khả có hạn nên thiếu sót luận văn điều khơng tránh khỏi, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Tác giả Bùi Thị Sen DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin ĐHKTQDHN Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội NCT Nhu cầu tin NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TTTT-TV Trung tâm Thông tin - Thư viện TTTT-TVĐHKTQDHN Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Bảng 1.1 Nhu cầu tin người dùng tin theo chuyên ngành đào tạo Trường 20 Bảng 1.2 Loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng 23 Bảng 1.3 Ngôn ngữ sử dụng người dùng tin 24 Bảng 2.1 Bảng thống kê theo môn loại tài liệu sách tiếng Việt 38 Bảng 2.2 Mức độ đáp ứng thông tin tài liệu thư viện nhu cầu người dùng tin 75 Bảng 2.3 Đánh giá chất lượng hiệu khai thác nguồn lực thông tin thơng qua sản phẩm dịch vụ Hình 2.1 Sơ đồ thống kê tài liệu theo ngôn ngữ 77 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 01 Chương 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG 06 1.1 Hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội với công tác đào tạo nghiên cứu Trường 06 1.2 Người dùng tin nhu cầu tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội 14 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI …………………… 25 2.1 Khái luận chung nguồn lực thông tin……………………… 25 2.2 Thực trạng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội… .30 2.3 Các hình thức biện pháp xây dựng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội …………………………… 42 2.4 Công tác quản lý khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội……………………………………………… 49 2.5 Hiệu khai thác sử dụng nguồn lực thông tin…………… 70 2.6 Một số nhận xét đánh giá trạng nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội……………………………………… 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI ……… ……………………… .81 3.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thông tin 82 3.2 Thực liên kết công tác bổ sung chia sẻ nguồn tin điện tử với thư viện khác…………………………………….94 3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin…………………….103 3.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán đào tạo người dùng tin………………………………………………….111 KẾT LUẬN…………………………………………………………….117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………119 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Như biết, thời đại ngày thông tin tri thức thực trở thành sức mạnh nhân loại, nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia, chi phối phát triển tồn xã hội thực tế, lượng thông tin khoa học ngày gia tăng cách mạnh mẽ Trước tình hình đó, việc “làm để đảm bảo thơng tin sở đáp ứng tối đa nhu cầu tin người dùng tin” thực trở thành nhiệm vụ cấp thiết, hàng đầu quan thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (TTTT-TVĐHKTQDHN) thư viện lớn hệ thống thư viện trường đại học nước Trung tâm có nhiệm vụ tổ chức quản lý vốn tài liệu phù hợp với diện nghiên cứu, đào tạo Trường; tổ chức hình thức tuyên truyền, giới thiệu loại hình tài liệu, nâng cao việc sử dụng có hiệu vốn tài liệu thơng tin mà Trung tâm quản lý; nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin đại quản lý phục vụ bạn đọc; có kế hoạch bước nâng cấp, đại hoá hoạt động thư viện nhằm tăng cường khả lưu trữ, tìm kiếm, xử lý tư liệu thơng tin nước quốc tế Có thể nói, TTTT-TVĐHKTQDHN giữ vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH) học tập cán bộ, giáo viên sinh viên Trong thời gian qua, Trung tâm Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà trường dành cho Dự án Giáo dục Đại học mức A để nâng cấp nên mặt Trung tâm có thay đổi đáng kể, nhằm vươn tới mơ hình thư viện đại hoá, phục vụ ngày tốt cho nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường Để đáp ứng nhiệm vụ đề ra, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin phục vụ thông tin, TTTT-TVĐHKTQDHN cần đặc biệt quan tâm tới công tác phát triển nguồn lực thông tin Vậy làm tổ chức khai thác, phát triển nguồn lực thơng tin có sử dụng nguồn tin từ bên cho đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin (NDT) cách hiệu - thực địi hỏi, thách thức lớn TTTT-TVĐHKTQDHN nói chung cán thơng tin - thư viện nói riêng Trong năm gần đây, công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm chưa thật theo kịp so với tốc độ gia tăng nhu cầu NDT, nhiều mảng tài liệu chưa tổ chức khai thác cách hợp lý Để phục vụ có hiệu quả, đáp ứng ngày tốt cơng tác giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Trường, TTTT-TVĐHKTQDHN cần phải có giải pháp cụ thể để tăng cường nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin Xuất phát từ tình hình trên, chọn đề tài “Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ khoa học thư viện với mong muốn vận dụng kiến thức kỹ tiếp thu từ khoá học, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thơng tin TTTT-TVĐHKTQDHN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài phát triển nguồn lực thông tin có nhiều luận văn nghiên cứu hầu hết vào khảo sát nghiên cứu nguồn lực thông tin thư viện trung tâm thông tin cụ thể Tuy nhiên quan lại có tính chất, đặc thù riêng người có cách tiếp cận giải vấn để khác nhau.Ví dụ : Luận văn Thạc sỹ khoa học Thư viện tác giả Hà Thu Hiếu, học viên lớp cao học K6 (1999-2002) “Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Thái Nguyên”; Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện tác giả Vũ Cẩm Nhung, học viên lớp cao học K7 (2000-2003) “Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Y Hà nội”; Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện tác giả Hà Thị Huệ, học viên lớp cao học K9 (2002-2005) “Nghiên cứu vấn đề tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Bách khoa Hà Nội” vv TTTT-TVĐHKTQDHN chưa có luận văn nghiên cứu vấn đề Chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu tơi hy vọng kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước kinh nghiệm làm việc thân để làm rõ thực trạng, ưu, nhược điểm nguồn lực thơng tin TTTT-TVĐHKTQDHN Trên sở đề xuất giải pháp phát triển, hoàn thiện nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin Trung tâm giai đoạn có nhiều chuyển biến hoạt động quan thông tin thư viện (giai đoạn đại hoá thư viện, vận hành khai thác thư viện điện tử) ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội từ năm 2000 đến PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với quan điểm Đảng nhà nước phát triển kinh tế - xã hội công đổi nước ta - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp điều tra xã hội học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: - Khảo sát thực trạng nguồn lực thông tin TTTT-TVĐHKTQDHN, xác định phương hướng từ đưa giải pháp nhằm khắc phục thiếu hụt, hạn chế nguồn lực thông tin khoa học Trung tâm Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận nguồn lực thông tin - Nghiên cứu đối tượng người dùng tin nhu cầu tin họ - Khảo sát phân tích thực trạng tổ chức khai thác nguồn lực thông tin TTTT-TVĐHKTQDHN - Kiến nghị giải pháp thích hợp nhằm tăng cường nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin TTTT-TVĐHKTQDHN Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN - Luận văn làm rõ khái niệm nguồn lực thơng tin, vai trị nguồn lực thông tin việc đáp ứng nhu cầu dùng tin giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học trường ĐHKTQDHN - Ý nghĩa thiết thực luận văn đưa giải pháp cụ thể, khả thi cho công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - 122 KẾT LUẬN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội không trung tâm đào tạo cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học mà trung tâm nghiên cứu, tư vấn khoa học kinh tế, làm sở cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương quản lý sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp Hoạt động TTTT-TV gắn liền công tác đào tạo Nhà trường yếu tố then chốt hàng đầu góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Việc đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin cho giảng viên, cán nghiên cứu sinh viên tồn trường ln coi nhiệm vụ hàng đầu TTTT-TV Hơn nửa kỷ hoạt động mặt trận thầm lặng, TTTTTVĐHKTQDHN phục vụ khối lượng bạn đọc lớn với gần 70.000 sinh viên hệ, 3.000 học viên cao học, nghiên cứu sinh, 3.000 cán bộ, giáo viên qua bao hệ Cùng với phát triển nhà trường, TTTTTVĐHKTQDHN ngày lớn mạnh có đóng góp đáng kể việc cung cấp thông tin tài liệu hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo, NCKH…của Nhà trường, góp phần Nhà trường đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh có chất lượng cao nước, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực lớn (nguồn chất xám khổng lồ) đào tạo bản, có kiến thức kinh tế trình độ chuyên môn cao, thực trở thành lực lượng nịng cốt tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần to lớn vào nghiệp đổi phát triển kinh tế Nước nhà Thông qua việc khảo sát thực trạng NLTT TTTT-TVĐHKTQDHN, nghiên cứu sở lý luận NLTT, đặc điểm NLTT Trung tâm kết 123 hợp với việc phân tích NCT NDT, luận văn tác giả đưa giải pháp đồng nhằm tăng cường, hoàn thiện NLTT cho TTTT-TV Trong thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ thông tin, đứng trước gia tăng nhanh chóng tài liệu khoa học nước giới, nhu cầu NDT tài liệu ngày tăng cao Để đáp ứng mức cao nhu cầu NDT việc xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng NLTT việc làm quan trọng bỏ qua Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hoạt động TTTT-TV yếu tố người điều kiện tiên Ngoài ra, việc ứng dụng CNTT vào tất khâu dây truyền hoạt động thư viện biện pháp cấp thiết góp phần khai thác cách hiệu NLTT Trung tâm Các giải pháp nêu muốn thực cần có ủng hộ tích cực Ban giám hiệu Nhà trường, quan tâm, nhiệt tình lãnh đạo cán TTTT-TVĐHKTQDHN Hiện tại, nỗ lực TTTT-TVĐHKTQDHN có bước điều chỉnh thích hợp nhằm phát triển hồn thiện NLTT có Cơng tác tin học hoá hoạt động thư viện tiến tới xây dựng, phát triển hoàn thiện thư viện điện tử Trung tâm đặc biệt quan tâm, trọng Trên sở kịp thời phát triển, thích ứng với nhu cầu ngày cao đông đảo bạn đọc Có thể nói, với vị nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội xứng đáng thư viện hàng đầu hệ thống thư viện trường đại học nước 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết công tác Thông tin - Thư viện Trường ĐHKTQDHN năm học 2006 - 2007 Chỉ thị 95/CT ngày 4/04/1991 Chủ Tịch hộ đồng Bộ trưởng “về công tác thông tin khoa học công nghệ”,(1991) Nguyễn Tiến Hiển(1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện, Thư viện Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Thư viện Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học cơng nghệ giai đoạn cơng nghiệp hố đại hóa: Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”, Thông tin Tư liệu, (1), tr 2-7 Nguyễn Hữu Hùng, Bài giảng nguồn lực thông tin khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hố Hà Nội Kỉ yếu hội nghị ngành Thơng tin Tư liệu Khoa học Công nghệ, (1998), Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc khai thác thu thập tài liệu xám”, Thông tin Tư liệu, ( 4), tr 10 - 14 125 10 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Thông tin Tư liệu, ( 1), tr 12 - 17 11 Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Người dùng tin: Đề cương giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Văn Nhật (1999), Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Văn Nhật (2008), Bài giảng thông tin kinh tế thương mại cho học viên cao học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Văn Nhật (2008), Hoạt động thông tin kinh tế Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố đại hố đất nước: Đề tài NCKH, mã số: QX.2004.13 15 Vũ Cẩm Nhung (2003), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Y Hà nội, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Thư viện đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 16 Đoàn Phan Tân (1997), Tin học hoạt động thơng tin - thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Đồn Phan Tân,(2000), “Thị trường thơng tin kinh tế thơng tin”, Văn hố nghệ thuật, (2), tr.58- 60 19 Về cơng tác thư viện (2002), Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ sách nguồn lực thơng tin”, Thư viện, ( 3), tr.6-9 126 21 Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học vấn đề tiếp cận thị trường” , Thông tin Tư liệu, ( 3), tr.1-15 Tiếng Anh: 22 Evans, G.(G.E) (2001), Managing information resources in libraries: Collection management in theory and practice, Library Association, London 23 Mei-yuh Shih (2000), ConCert: Consortium on Core Electronic Resourses in Taiwan, Taiwan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ SEN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2008 PHỤ LỤC - Mẫu phiếu điều tra nhu cầu tin - Tổng hợp phiếu điều tra nhu cầu tin MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện tại, Trung tâm thông tin - Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhiều hình thức khác Để nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin người dùng tin vấn đề cốt lõi mà Thư viện quan tâm việc tăng cường phát triển nguồn lực thông tin cách khoa học, hiệu Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn đọc - Xin bạn đọc vui lòng điền trả lời số câu hỏi Bạn có thường xuyên tới khai thác tài liệu Thư viện không? Thường xuyên Hiếm   Không thường xuyên  Bạn thường tham khảo tài liệu thuộc nội dung đây? Kinh tế chung  Kinh tế công nghiệp  Đô thị mơi trường  Kế tốn - Kiểm tốn  Kinh tế phát triển  Đầu tư  Lao động dân số  Kế hoạch hoá kinh tế  Thống kê  Kinh tế nơng nghiệp  Phân tích - dự báo kinh tế  Kinh tế du lịch  Bất động sản - Địa  Tài - Ngân hàng  Kinh tế bảo hiểm  Kinh tế doanh nghiệp  Chứng khoán  Tin học  Quản trị kinh doanh  Giá cả-Marketing  Kinh tế quốc tế  Quản lý kinh tế  Thương mại  Pháp luật  Loại hình tài liệu mà bạn thường sử dụng? Sách  Internet  Luận văn, luận án  Báo, tạp chí  Cơng trình NCKH  CD ROM  Bạn thường tham khảo tài liệu viết ngôn ngữ nào? Tiếng Việt  Pháp  Anh  Nga  Nhật Trung Quốc   Ngôn ngữ khác  Mục đích sử dụng tin bạn? Học tập  Giải trí Nghiên cứu  Mục đích khác  Nhu cầu bạn tài liệu điện tử Đức   Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Bạn sử dụng sản phẩm dịch vụ Thư viện, đánh giá bạn chất lượng sản phẩm dịch vụ đó? Đánh giá chất lượng Tốt Trung bình Chưa tốt Sản phẩm dịch vụ Mục lục truyền thống Mục lục máy Thư mục thông báo sách CSDL Internet (dữ liệu điện tử) Đọc chỗ Mượn nhà Sao chụp Mức độ đáp ứng TV với nhu cầu bạn? Mức độ đáp ứng Về nội dung tài liệu Về số lượng Về tính cập tài liệu Tốt Trung bình Chưa tốt Theo bạn giải pháp thực hữu ích cho việc phát triển nguồn lực thông tin cho Thư viện? Mức độ cần thiết giải pháp? Các giải pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần Bổ sung tài liệu trọng điểm (theo yêu cầu người dùng tin) Phối hợp bổ sung tài liệu với Thư viện khác Bổ sung thêm tài liệu ngoại văn Bổ sung thêm tài liệu điện tử Đánh giá chất lượng tài liệu qua ý kiến người dùng tin Đẩy mạnh, phát triển dịch vụ thông tin Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn lực thông tin Tự động hoá hoạt động Thư viện Đào tạo người dùng tin 10 Bạn có nhu cầu tham gia lớp tập huấn cho bạn đọc Thư viện tổ chức khơng? Có Khơng   11 Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân: Sinh viên lớp: Cán Giảng viên: Nghiên cứu  Quản lý   TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Tổng số phiếu phát ra: 750 phiếu thu 735 phiếu (đạt 98%) Dưới kết câu hỏi bạn đọc trả lời: Tần suất sử dụng thư viện NDT Thường xuyên : 355 Không thường xuyên: 257 Hiếm khi: 123 NDT thường tham khảo tài liệu thuộc nội dung đây? Kinh tế chung: 557 Kinh tế cơng nghiệp: 325 Kế tốn - Kiểm tốn: 635 Kinh tế phát triển: 103 Lao động dân số: 97 Kinh tế nơng nghiệp: Kế hoạch hố kinh tế: 135 Bất động sản - Địa chính: 95 97 Pháp luật: 487 Tài - Ngân hàng: 675 Kinh tế doanh nghiệp: 250 Chứng khoán: 520 Quản trị kinh doanh: 470 Giá cả-Marketing: 105 Quản lý kinh tế: 475 Thương mại: 107 Đô thị môi trường: 112 Kinh tế bảo hiểm: 302 Đầu tư: 649 Tin học: 586 Thống kê: 111 Kinh tế du lịch: 227 Kinh tế quốc tế: 120 Loại hình tài liệu mà NDTthường sử dụng Sách: 735 Internet: 505 Báo, tạp chí: 497 Luận văn, luận án: 289 Cơng trình NCKH: 205 CD ROM: 387 NDT thường tham khảo tài liệu viết ngôn ngữ nào? Tiếng Việt: 723 Pháp: 135 Trung Quốc: Anh: Nga: Đức: 425 Mục đích sử dụng tin NDT? 42 58 Học tập: 507 Giải trí : 385 Nghiên cứu: 103 Mục đích khác: 25 Nhu cầu NDT tài liệu điện tử Rất cần thiết: 525 Cần thiết: 175 Không cần thiết: 35 Các sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện mà NDT sử dụng, đánh giá NDT chất lượng sản phẩm dịch vụ Mục lục truyền thống Tốt: 195 Trung bình: 17 Chưa tốt: 657 Trung bình: Chưa tốt: Mục lục máy Tốt: Thư mục thơng báo sách Tốt: 600 Trung bình: 30 Chưa tốt: 23 Tốt: 567 Trung bình: 37 Chưa tốt: 71 CSDL Kết nối Internet (dữ liệu điện tử) Tốt: 575 Trung bình: 87 Chưa tốt: 53 575 Trung bình: 93 Chưa tốt: 29 171 Trung bình: 22 Chưa tốt: 10 601 Trung bình: 71 Chưa tốt: 40 99 Chưa tốt: 36 Đọc chỗ Tốt: Mượn nhà Tốt: Sao chụp Tốt: Mức độ đáp ứng TV với nhu cầu NDT Về nội dung tài liệu Tốt: 600 Về số lượng Trung bình: Tốt: 235 Trung bình: 200 Chưa tốt: 300 Trung bình: 239 Chưa tốt: 288 Về tính cập tài liệu Tốt: 208 Đánh giá NDT giải pháp phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện Bổ sung tài liệu trọng điểm (theo yêu cầu người dùng tin) Rất cần thiết: 520 Cần thiết: 103 Không cần: Phối hợp bổ sung tài liệu với Thư viện khác Rất cần thiết: 485 Cần thiết: 135 Không cần: 35 Bổ sung thêm tài liệu ngoại văn Rất cần thiết: 503 Cần thiết: 120 Không cần: 27 Cần thiết: 145 Không cần: Bổ sung thêm tài liệu điện tử Rất cần thiết: 515 Đánh giá chất lượng tài liệu qua ý kiến người dùng tin Rất cần thiết: 550 Cần thiết: 185 Không cần: Đẩy mạnh, phát triển dịch vụ thông tin Rất cần thiết : 475 Cần thiết: 201 Không cần: Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn lực thông tin Rất cần thiết: 493 Cần thiết: 237 Không cần: Tự động hoá hoạt động Thư viện Rất cần thiết: 595 Cần thiết: 135 Không cần: Cần thiết: 225 Không cần: 17 Đào tạo người dùng tin Rất cần thiết: 397 10 Nhu cầu tham gia lớp tập huấn cho NDT Thư viện tổ chức Có: 425 Khơng: 205 Khơng trả lời: 105 11 Thông tin thành phần NDT tham gia điều tra Sinh viên: 455 - chiếm 62% Học viên cao học, nghiên cứu sinh: 30 - chiếm 4% Cán nghiên cứu, cán quản lý giảng viên : 250 - chiếm 34% 10 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN TRA CỨU TÌM TIN TẠI TTTT-TVĐHKTQD HÀ NỘI TRÊN PHẦN MỀM LIBOL 6.0 Để tìm tài liệu Thư viện mạng máy tính trường, bạn cần vào trang web thư viện theo địa chỉ: http://lib.neu.edu.vn/ kích chuột vào đường link “ Dữ liệu Thư viện” - Trên hình xuất cửa sổ tìm kiếm tài liệu giao diện phần mềm Libol 6.0 Tại bạn lựa chọn sở liệu để làm việc Menu như: sách, trích, luận án, ấn phẩm định kỳ (báo,tạp chí) ... NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông. .. Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội với công tác đào tạo, nghiên cứu Trường Chương 2: Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện. .. TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CỦA TRƯỜNG 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chỉ thị 95/CT ngày 4/04/1991 của Chủ Tịch hộ đồng Bộ trưởng “về công tác thông tin khoa học và công nghệ”,(1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về công tác thông tin khoa học và công nghệ
3. Nguyễn Tiến Hiển(1998), Tổ chức và quản lý công tác thông tin thư viện, Thư viện Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thông tin thư viện
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển
Năm: 1998
4. Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin tại thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Thư viện Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường nguồn lực thông tin tại thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Tác giả: Hà Thị Huệ
Năm: 2005
5. Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hóa: Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hóa: Đề tài nghiên cứu cấp bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2000
6. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực”, Thông tin và Tư liệu, (1), tr 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
8. Kỉ yếu hội nghị ngành Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ, (1998), Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội nghị ngành Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ, (
Tác giả: Kỉ yếu hội nghị ngành Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ
Năm: 1998
9. Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc khai thác và thu thập tài liệu xám”, Thông tin và Tư liệu, ( 4), tr 10 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh việc khai thác và thu thập tài liệu xám”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 1999
10. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, Thông tin và Tư liệu, ( 1), tr 12 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
11. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Người dùng tin: Đề cương bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người dùng tin: Đề cương bài giảng cho học viên cao học
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
12. Vũ Văn Nhật (1999), Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 1999
13. Vũ Văn Nhật (2008), Bài giảng về thông tin kinh tế thương mại cho học viên cao học Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về thông tin kinh tế thương mại cho học viên cao học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2008
14. Vũ Văn Nhật (2008), Hoạt động thông tin kinh tế của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước: Đề tài NCKH, mã số:QX.2004.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động thông tin kinh tế của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước: Đề tài NCKH, mã số
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2008
15. Vũ Cẩm Nhung (2003), Tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin ở Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Y Hà nội, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Thư viện đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và khai thác nguồn lực thông tin ở Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Y Hà nội
Tác giả: Vũ Cẩm Nhung
Năm: 2003
16. Đoàn Phan Tân (1997), Tin học trong hoạt động thông tin - thư viện, Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin học trong hoạt động thông tin - thư viện
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 1997
17. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2001
18. Đoàn Phan Tân,(2000), “Thị trường thông tin và kinh tế thông tin”, Văn hoá nghệ thuật, (2), tr.58- 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường thông tin và kinh tế thông tin”, "Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2000
20. Lê Văn Viết (2000), “Phác thảo sơ bộ chính sách nguồn lực thông tin”, Thư viện, ( 3), tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo sơ bộ chính sách nguồn lực thông tin”, "Thư viện
Tác giả: Lê Văn Viết
Năm: 2000
21. Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học và vấn đề tiếp cận thị trường” , Thông tin và Tư liệu, ( 3), tr.1-15.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm thông tin khoa học và vấn đề tiếp cận thị trường” , "Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Phạm Văn Vu
Năm: 1995
22. Evans, G.(G.E) (2001), Managing information resources in libraries: Collection management in theory and practice, Library Association, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing information resources in libraries: "Collection management in theory and practice
Tác giả: Evans, G.(G.E)
Năm: 2001
23. Mei-yuh Shih (2000), ConCert: Consortium on Core Electronic Resourses in Taiwan, Taiwan Sách, tạp chí
Tiêu đề: ConCert: Consortium on Core Electronic Resourses in Taiwan
Tác giả: Mei-yuh Shih
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nhu cầu tin của người dùng tin theo            chuyên ngành đào tạo của Trường  - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
Bảng 1.1. Nhu cầu tin của người dùng tin theo chuyên ngành đào tạo của Trường (Trang 26)
1.2.2.2. Nhu cầu tin theo loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng.   - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
1.2.2.2. Nhu cầu tin theo loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng. (Trang 28)
Loại hình tài liệu Số phiếu Tỷ lệ% - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
o ại hình tài liệu Số phiếu Tỷ lệ% (Trang 29)
Bảng 1.2. Loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
Bảng 1.2. Loại hình tài liệu mà người dùng tin thường sử dụng (Trang 29)
Bảng 1.3. Ngôn ngữ sử dụng của người dùng tin - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
Bảng 1.3. Ngôn ngữ sử dụng của người dùng tin (Trang 30)
B ảng 2.1. Bảng thống kê theo môn loại của tài liệu sách tiếng Việt - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
ng 2.1. Bảng thống kê theo môn loại của tài liệu sách tiếng Việt (Trang 45)
Hình 2.1. Sơ đồ thống kê tài liệu theo ngôn ngữ - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
Hình 2.1. Sơ đồ thống kê tài liệu theo ngôn ngữ (Trang 49)
được thể hiện ở bảng sau: - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
c thể hiện ở bảng sau: (Trang 84)
SL % SL % SL % SL % SL % - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
SL % SL % SL % SL % SL % (Trang 86)
Nội đã và đang tổ chức khai thác nguồn lực thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau. - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kinh tế quốc dân hà nội
i đã và đang tổ chức khai thác nguồn lực thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w