1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền chính làng vân xã vân hà huyện việt yên tỉnh bắc giang

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 619,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - PHAN MẠNH DƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Châm, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nơi tơi học tập làm luận văn; xin chân thành cảm ơn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, bà nhân dân làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội tháng 09 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA 14 LÀNG VÂN 1.1 Lịch sử điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 14 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2 Đời sống kinh tế văn hóa xã hội 20 1.2.1 Đời sống kinh tế 20 1.2.2 Cơ cấu tổ chức làng 23 1.2.3 Tín ngưỡng, lễ hội, phong tục 26 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN CHÍNH LÀNG 32 VÂN 2.1 Truyền thuyết nguồn gốc lễ hội 32 2.2 Diễn trình lễ hội 38 2.2.1 Công việc chuẩn bị lễ hội 38 2.2.2 Không gian diễn lễ hội 40 2.2.3 Hội 47 2.3 Các thành phần tham gia lễ hội 68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN TRONG ĐỜI 72 SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Lễ hội đền Chính làng Vân đời sống cư dân xã Vân Hà 72 3.2 Những giá trị lễ hội đền Chính làng Vân 74 3.3 Những vấn đề đặt cho biến đổi phát triển lễ hội đền 79 Chính làng Vân 3.4 Suy nghĩ việc khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền 83 thống đời sống đương đại (qua lễ hội đền Chính làng Vân) Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội dân gian loại hình sinh hoạt văn hóa hầu hết nhóm cư dân Nó nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần dân chúng, lễ hội cư dân xã hội nông nghiệp Việt Nam Vì lý đó, lễ hội chiếm khoảng thời gian lớn (xuân thu nhị kỳ) với nhiều hoạt động mang tính xã hội phong phú, lễ hội tác động mạnh đến cấu trúc xã hội Như biết, lễ hội truyền thống hình thái văn hóa biểu thị giá trị tiêu biểu, góp phần hình thành nên sắc văn hoá cộng đồng, dân tộc Chính thế, từ lâu lễ hội trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học dân tộc học, nhân học, nghệ thuật học, văn hóa học… Việc nghiên cứu lễ hội khơng góp phần lý giải vấn đề khoa học đặc điểm văn hóa người Việt, lịch sử văn hóa làng xã, mà cịn góp phần nhìn nhận tác động xã hội đến việc tổ chức lễ hội Với ý nghĩa đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” làm đề tài nghiên cứu Làng Vân (tên chữ làng Yên Viên nên gọi hai tên thay đổi luận văn này) làng cổ nằm ven dịng sơng Cầu mang nhiều nét văn hóa đặc trưng người Việt vùng Kinh Bắc Điều thể rõ lễ hội đền Chính việc phụng thờ vị thần Trương Hống - Trương Hát, vị thần cai quản vùng sông Cầu suy tôn Đức Thánh Tam Giang Lễ hội đền Chính làng Vân tổ chức vào tháng 04 âm lịch hàng năm với nhiều nghi lễ thờ cúng rước kiệu, tế lễ tục vật cầu nhằm diễn lại tích xưa Thánh Tam Giang Trong phần hội, với trị diễn tục vật cầu (hay cướp cầu) trò chơi độc đáo, đặc sắc thể giá trị tín ngưỡng người Việt Lễ hội đền Chính làng Vân ngày có nhiều khác xưa tác động nhiều yếu tố, song cịn giữ lại nét độc đáo riêng tạo nên đặc sắc, đa dạng văn hóa Việt Nam Do đó, chúng tơi nghiên cứu Lễ hội đền Chính làng Vân để hiểu biết đời sống văn hoá cộng đồng cư dân, cách mà họ thích ứng với mơi trường để tạo văn hố, đời sống tín ngưỡng đa dạng họ cách mà họ trao truyền văn hoá cho hệ sau… Từ nhận thức chúng tơi hy vong luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đền Chính làng Vân nói riêng với mục đích nhằm bảo tồn phát huy lễ hội đời sống Thông qua việc nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân chúng tơi muốn đóng góp thêm phần tư liệu cho nhà nghiên cứu không ngành khoa học xã hội nói riêng mà cịn cho nhà quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời giúp người dân làng Vân hiểu có cách nhìn khoa học lễ hội truyền thống làng quê mình, giúp cho xã hội có cách nhìn lễ hội truyền thống ứng xử hợp lý với “gia tài” văn hóa truyền thống mà lễ hội lĩnh vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “lễ hội” từ lâu nhiều hệ học giả nghiên cứu Chúng trân trọng tiếp thu ý kiến học giả trước nghiên cứu lễ hội - Trước năm 1954 lễ hội làng quê ghi chép sách địa chí như: Đại Nam thống chí [30]; Đại Nam thực lục; Địa chí tỉnh thành mang tính chất giới thiệu khái lược Các chun khảo có đề cập đến phần hay tồn lễ hội, lịch trình tổ chức lễ hội như: Nếp cũ – hội hè đình đám (2 tập) tác giả Toan Ánh tập hợp giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền [1] Đây sưu tập đầu tiên, dầy dặn lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả giới thiệu phân tích cặn kẽ thần tích, cổ tục ý nghĩa Cơng trình soạn thảo cơng phu có nhìn rộng, tác giả phân loại lễ hội nước thành ba loại: lễ hội lịch sử; hai lễ hội tôn giáo; ba hội hè phong tục Ngồi cịn có chun khảo làng xã giới thiệu lễ hội như: Đất lề q thói; Nếp cũ làng xóm Việt Nam, tìm hiểu tín ngưỡng Việt Nam qua lễ tết hội hè… - Giai đoạn từ 1954 đến 1986: Đây giai đoạn lễ hội khơng khuyến khích phát triển bị coi hoạt động mê tín dị đoan, có số tác phẩm như: Cuốn sách Lễ hội truyền thống đại [10] hai tác giả Thu Linh, Đặng Văn Lung năm 1984 góp phần đáng kể việc nghiên cứu lễ hội nói chung Các tác giả miêu tả, phân tích, lý giải số lễ hội tiêu biểu với lát cắt dân tộc học, văn hóa dân gian nhằm làm sáng tỏ minh chứng cho luận điểm đưa Qua cho thấy lớp văn hóa khác nhau, đan xen, phủ lớp lên theo thời gian Cùng giai đoạn có loạt viết tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết [26] tạp chí Dân tộc học cịn số học giả khác in tạp chí chuyên ngành khác… - Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đây giai đoạn phục hồi phát triển mạnh mẽ lễ hội cổ truyền Lễ hội mở lại, yếu tố văn hóa làng coi trọng, với có phong trào nghiên cứu hội làng + Các sách viết chung lễ hội: Hội hè Việt Nam, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng [6] Hồ Hồng Hoa, Lễ hội cổ truyền [37], Nghi thức Lễ hội truyền thống Việt Nam, Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nhà xuất văn hóa thông tin năm 2005 [36] … Năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại [29] Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại Và nhiều viết lễ hội in tạp chí khoa học chuyên ngành Giáo sư Đinh Gia Khánh, Giáo sư Ngơ Đức Thịnh, Phó giáo sư Lê Trung Vũ, Phó giáo sư Lê Hồng Lý nhiều tác giả khác… + Các sách giới thiệu lễ hội tỉnh: Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Hồ Sĩ Vịnh, Phượng Vũ (1995), Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Tây nội dung chủ yếu miêu tả giới thiệu lễ hội địa bàn tỉnh Hà Tây Cũ [34] Sách Địa chí Hà Bắc xuất năm 1982 có phần hội làng tác giả Trần Linh Quý biên soạn [5] Ở tác giả khái quát miêu tả tục lễ hội Hà Bắc như: rước, xướng ca, thi đốt pháo, cướp cầu, đua thuyền bơi chải, đánh vật, miêng thệ, đọc mục lục, hát quan họ, chọi gà… Trong phần tác giả ghi chép, miêu tả tục lệ mang tính chất “chí” chính, chưa tiếp cận nhiều góc độ nghiên cứu dân tộc học văn hóa dân gian Luận án Tiến sĩ Lễ hội người Việt Hà Bắc Bùi Văn Thành [18] Trong luận án tác giả nghiên cứu lễ hội truyền thống Hà Bắc với thành tố để làm sáng tỏ vai trò lễ hội đời sống tinh thần mối quan hệ xã hội với kinh tế, trị văn hóa truyền thống làng xã Sách Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Trần Hữu Sơn [17] Trong nội dung sách tác giả sâu miêu tả, giới thiệu lễ hội dân tộc tỉnh Lào Cai lễ hội xuống đồng người Tày, lễ hội cúng rừng người Nùng, lễ hội Gầu tào người Hmông Trong sách tác giả mang tính chất giới thiệu mà chưa có đánh giá tổng thể phát triển lễ hội Bên cạnh cịn có Lễ hội cổ truyền Nam Định, Hồ Đức Thọ (2003), Nhà xuất Khoa học xã hội; Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Hồng Văn Páo (2002), Sở Văn hóa thơng tin Lạng Sơn,… có nhiều lễ hội làng quê cơng bố tạp chí khoa học, sách in lễ hội Đối với lễ hội đền Chính làng Vân, có số cán nghiên cứu văn hóa bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu, song thể dạng viết, ghi chép phần lễ hội Một số đăng tải sách, báo, tạp chí Trung ương địa phương như: Hội cướp cầu nước làng Vân Lễ hội Bắc Giang trang 515 - 518 tác giả giới thiệu sơ lược lễ hội làng Vân với trò vật cầu nước lễ hội [28] Hội vật cầu nước làng Vân Nguyễn Hữu Phương [16] Năm 2002 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang khôi phục Lễ hội cướp cầu nước, thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam (tài liệu chưa công bố) Tất tác giả giới thiệu, miêu tả lễ hội cướp cầu nước làng Vân theo trục thời gian mà chưa nghiên cứu tổng thể lớp cắt đương đánh giá thực trạng, giá trị, vai trò lễ hội cộng đồng làng xã phát triển xã hội Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân cách đầy đủ có hệ thống Vì lẽ đó, sở kế thừa kết nghiên cứu trước chọn đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” cho luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với hy vọng đóng góp thêm nhìn tổng thể tồn diện lễ hội truyền thống nơi đây, để có kết luận đầy đủ giá trị văn hoá cổ truyền cịn lưu giữ thơng qua lễ hội truyền thống Qua đó, nhằm bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo địa phương đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo tả lễ hội đền Chính làng Vân, bối cảnh lễ hội, trình tự, quy mơ lễ hội, phong tục, hành động bật, chủ nhân lễ hội, vấn đề quan tâm xung quanh lễ hội quần thể di tích khu đền Chính làng Vân liên quan đến vị thần thờ với nghi thức trò diễn lễ hội Trên sở chúng tơi bàn đến vấn đề đặt lễ hội đền Chính làng Vân đời sống xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân” luận văn tập trung nghiên cứu làng Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu không gian địa lý hành khơng gian văn hóa, di tích lịch sử vị thần thờ làng Vân Luận văn đề cập đến hình thành, tồn phát triển lễ hội đền Chính làng Vân để nêu bật giá trị lễ hội vấn đề đặt đời sống xã hội đương đại Mục đích nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn, sâu quan sát, khảo tả theo trình tự có hệ thống tiến trình lễ hội, cội nguồn, chất giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đền Chính làng Vân - Luận văn bàn đến thực trạng biến đổi lễ hội vấn đề đặt lễ hội đền Chính làng Vân đời sống xã hội nay; giúp cho nhân dân địa phương nhận thức đắn chất lễ hội, từ nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc quê hương - Trên sở nghiên cứu luận văn đưa số kiến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tích cực lễ hội dân gian đời sống văn hóa đương đại, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc rước, mang đèn cù bát bửu có năm đánh cầu phải rước [Phụ lục 5, tr 151-152] Qua quan sát, thấy có nhiều người đến lễ khấn vái giống lễ chùa, chí có người cịn khấn “Con nam vô Adiđà phật” cửa đền, không phân biệt đâu phật, đâu thánh Khi hỏi mục đích đến lễ hội phần lớn số họ cho biết họ đến để lễ thần phật cầu xin bình an, sức khoẻ tài lộc , có người đơi theo phong trào cho vui Trong lễ hội ngày nay, ta thấy xuất đội nữ dâng hương, đăng, hoa, thực, trà, Trước kia, đội nữ dâng hương vào chùa dâng lễ lên đức Phật mà không vào đền Điều cho thấy, đời sống tín ngưỡng tâm thức người dân có hồ trộn tín ngưỡng Có thể thấy lễ hội đền Chính làng Vân, với nghi lễ dân gian hội nhập cổ xưa vào đương đại, điều góp phần làm cho lễ hội tồn sống động xã hội đương đại + Về phần hội: Việc lựa chọn người tham gia vật cầu trước chia theo giáp ngày chia theo ngõ xóm Những người tham gia vật cầu trước bắt buộc phải niên chưa vợ, ngày lực lượng niên làng học làm ăn xa nên việc lựa chọn quân cầu có phần cởi mở xưa lựa chọn người lập gia đình họ phải kiêng khơng gần phụ nữ vịng 10 ngày trước hội diễn Phần hội xưa vốn phong phú ngày môi trường gắn với hoạt động diễn xướng thay đổi nên không giữ Sinh hoạt âm nhạc gắn với lễ hội hát ả đào, hát tuồng cổ hẳn Các trò chơi dân gian tiêu biểu bơi trải, đánh đu, bơi thuyền bắt vịt không Hiện hội vài trò đấu vật, thi đấu cờ bỏi, chọi gà (gồm đấu thủ làng nhiều làng khác vùng mời tham dự thi đấu) Tuy nhiên, nhìn chung phần hội nghèo nàn Các trò diễn khôi phục tồn dạng bảo tồn biểu diễn, khơng gắn bó tự nhiên với sống Đối với sinh hoạt âm nhạc giải trí lễ hội Ban tổ chức thường phải nhờ đến đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp (Đoàn chèo Hà Nội, Đoàn hát quan họ Bắc Ninh ) biểu diễn góp vui Ngày nay, biến đổi diễn hội tất yếu trình vận động lịch sử Tuy nhiên, tính hợp lý, tính lâu bền thay đổi yếu tố thực tiễn sàng lọc, kiểm nghiệm qua thời gian lịch sử Tóm lại, lễ hội đền Chính làng Vân ngày mang nội dung trình tự lễ hội cổ truyền khơng lặp lại hồn tồn mơ hình lễ hội thời khứ Việc tế tự, rước xách theo lệ xưa có nét biến đổi phù hợp với tâm lý, nguyện vọng người Mặc dù nhiều điểm hạn chế ý nghĩa hình tượng tâm linh lễ hội ngày khơng thay đổi, việc tơn thờ vị thần thánh bảo vệ cho làng xóm sống dân làng 3.4 Suy nghĩ việc khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống đời sống đương đại (qua lễ hội đền Chính làng Vân) Cùng với xu chung nước, làng Vân nỗ lực để bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, có lễ hội Tuy nhiên để lễ hội khơng mang tính hình thức, lễ nghi thiếu sức sống đích thực lại điều khó Làm để lễ hội vừa bảo tồn sắc mình, vừa thích nghi với biến đổi thời tốn khó Điều đặt khơng riêng lễ hội đền Chính làng Vân mà với lễ hội phạm vi nước Lễ hội đền Chính làng Vân đáp ứng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng người dân nơi Việc gìn giữ phát huy đền lễ hội đền việc làm cần thiết để hàng năm dân làng lại có dịp bày tỏ lịng biết ơn tới thần linh, cầu mong thần phù hộ cho sống bình an, mùa màng dồi yên tâm năm với nhiều may mắn Qua nghiên cứu tham dự trực tiếp lễ hội đền Chính làng Vân xã Vân Hà, chúng tơi có vài nhận thức tâm huyết lễ hội việc bảo tồn xã hội đương đại: Thứ nhất: Làng Vân nằm không gian làng quê vùng châu thổ, nên mang đậm nét văn hóa cổ truyền Việt Nam nông nghiệp – nông thôn – nông dân Lễ hội diễn ra gắn với hệ thống đền miếu làng Khu vực diễn lễ hội nằm không gian địa lý sinh thái cư dân nông nghiệp ven sông Bởi chịu ảnh hưởng văn minh nông nghiệp rõ nét Hội vật cầu mang nặng ý nghĩa cầu mưa tín ngưỡng phồn thực cư dân nông nghiệp, cầu mong cho mưa thuận gió hịa để việc sản xuất cấy trồng thuận lợi Lễ vật dâng cúng thần linh sản phẩm làm từ lúa, với lễ vật vật nuôi nông dân lợn, gà… Những đặc thù cần bảo tồn tiếp tục phát huy đời sống xã hội đại Thứ hai: Lễ hội địa phương khác thể ý thức nhớ cội nguồn, đạo lý quý giá người Việt qua bao đời Nhân vật tôn thờ ngưỡng mộ gắn với lễ hội đền Chính nhiên thần – phúc thần – nhân thần dân gian huyền thoại hóa, sống tâm thức người dân lao động nơi Đặc biệt, Đức Thánh Tam Giang nhân vật lịch sử văn hóa có cơng dân với nước Ý thức đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, kính trọng tiền nhân, quý trọng truyền thống người Việt cần gìn giữ phát huy Thứ ba: Lễ hội đền Chính làng Vân mở nơi để tập hợp, gắn kết tình cảm cộng đồng, dịp để em trở quê hương tình cảm ấm áp Bạn bè thân hữu gặp gỡ, giao lưu tình cảm, giao lưu văn hóa, thắt chặt tình đoàn kết thân tương trợ giúp đỡ mặt sống Qua thể nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng ln gắn chặt với nhau, làm cho trí tuệ người ln vươn lên, hướng đến điều tốt đẹp Điều thể tính giáo dục cao ngồi nhà trường thơng qua hoạt động văn hóa xã hội Thứ tư: Lễ hội đền Chính làng Vân có đầy đủ giá trị điều kiện để trở thành điểm du lịch văn hóa Tiềm du lịch cịn khai thác cảnh quan sơng nước, di tích lịch sử, văn hóa ẩm thực, đặc biệt sản phẩm rượu làng Vân Điều phù hợp với mục đích phát triển kinh tế du lịch - lễ hội chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Từ đặc điểm trên, thời gian qua nhân dân cán làng Vân nói riêng, xã Vân Hà nói chung tích cực bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bước khôi phục bảo lưu lễ hội đền Chính làng Vân hàng năm Tuy nhiên yêu cầu đời sống tinh thần nhân dân ngày cao, quy mơ, hình thức lễ hội địi hỏi ngày lớn, để xứng đáng với giá trị độc đáo lễ hội đền Chính làng Vân cần phải có giải pháp sau Nâng cao nhận thức nhân dân địa phương giá trị đặc biệt lễ hội đền Chính làng Vân với tục vật cầu Làm cho ý nghĩa, tinh thần lễ hội thực có tâm thức cộng đồng cá nhân làng, xã Nhất lớp trẻ để họ hiểu giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội đền Chính làng Vân, để họ tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử cha ông để lại Lễ hội đền Chính làng Vân gắn với di tích làng đền Chính, đền Trung khơng gian chung làng xóm đường làng ngõ xóm… Do vậy, việc thường xuyên giữ gìn, tơn tạo cảnh quan di tích theo tinh thần “Luật di sản văn hóa” cần thiết Để đảm bảo không gian linh thiêng, khơng gian thống đãng, thuận tiện cho việc hành hội dự hội nhân dân Vấn đề cần có quan tâm cấp lãnh đạo xã, thôn ý thức tự giác người dân địa phương Đối với phát triển toàn diện lễ hội đền Chính cần có quan tâm thích đáng quyền, đồn thể địa phương phương diện vật chất khích lệ tinh thần Từ công việc tổ chức lễ hội, quảng bá giá trị lễ hội , đến việc mua sắm vật dụng cần thiết vải đóng khố, cờ, lọng…,đều phải cần đến kinh phí Mặt khác thực xã hội hóa hoạt động lễ hội đền Chính làng Vân, ơng cha ta làm cách tự nguyện, ủng hộ, công đức, tài trợ…, mục đích làm cho lễ hội đền Chính làng Vân ngày phát triển phong phú hấp dẫn Lễ hội đền Chính làng Vân tổ chức phải xuất phát từ nhu cầu nội cộng đồng cư dân làng xã, chủ thể văn hoá Lễ hội phải thực thành viên cộng đồng tổ chức cho thân họ Người dân chủ thể văn hoá, vừa tổ chức vừa tham gia hoạt động lễ hội cách tự nguyện, tự giác Có thế, giá trị văn hố cộng đồng làng xã trao truyền, kế thừa phát huy cách tối đa Tiểu kết Trong cơng xây dựng đời sống văn hóa nay, việc kết thừa văn hóa truyền thống điều thiếu Song việc kế thừa di sản văn hóa phải có chọn lọc, có phê phán có sáng tạo Trong bối cảnh chung ấy, bảo tồn kế thừa phát huy giá trị lễ hội đền Chính làng Vân vấn đề mang tính cấp bách có nhiều ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng Lễ hội đền Chính làng Vân giữ vai trò nhịp cầu nối từ khứ đến tại, thiêng đời thường; lễ hội làm cân mặt tâm lý, đời sống tâm linh cho tầng lớp nhân dân đời cịn nhiều khó khăn vất vả Lễ hội góp phần không nhỏ vào việc giáo dục lối sống, phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng, hướng người đến với Chân – Thiện – Mỹ, góp phần làm cân môi trường sinh thái, nhân văn làng xã Xác định giá trị đặc trưng lễ hội đền Chính làng Vân gắn với tâm thức tơn thờ đức Thánh Tam Giang Quy trình tổ chức lễ hội đậm đà tính dân tộc đông đảo quần chúng tham gia Trong giai đoạn việc phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống cần thiết Nếu khơng, mặt trái kinh tế thị trường làm đặc thù văn hóa dân tộc quý không lấy lại Cảnh quan di tích lịch sử – văn hóa làng Vân liên quan đến không gian lễ hội cần quan tâm cấp lãnh đạo tự giác gìn giữ nhân dân địa phương KẾT LUẬN Lễ hội đền Chính làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang di sản văn hóa phi vật thể có giá trị kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam Nghiên cứu nguồn gốc phát triển vùng đất sản sinh lễ hội, bước thăng trầm tồn phát triển lễ hội, thấy chân giá trị lễ hội đời sống nhân dân làng Vân Trên mảnh đất làng Vân, bắt nguồn từ vùng châu thổ sơng Hồng, làng Vân có vị tuyệt đẹp, “nhất cận thị, nhị cận giang”, nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Từ bao đời nay, nhân dân nơi khai thác triệt để lợi để làm cho quê hương giàu đẹp Q trình giao lưu văn hóa ngược xi hình thành nét văn hóa cội nguồn làm phong phú đời sống cộng đồng, lại có tính đặc thù riêng cư dân gắn bó ngàn đời với lúa nước theo phương thức tiểu nông Làng Vân bảo lưu số di tích lịch sử, văn hóa quý giá, số phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc Làng Vân nơi cung cấp loại rượu ngon tiếng vùng Kinh Bắc Giá trị bật văn hóa phi vật thể làng Vân lễ hội đền Chính với hội vật cầu truyền thống Xung quanh diễn trình lễ hội cịn ngun kho tàng truyền thuyết nguồn gốc lễ hội đền Chính tục vật cầu Từ công lao to lớn Đức Thánh Tam Giang, người có cơng âm phù hộ quốc giúp dân, trở thành biểu tượng vị công thần “hộ quốc an dân” nhân dân tôn thờ làm Thành hoàng làng, bảo trợ cho dân mặt tâm linh, nhân dân ngưỡng vọng qua bao đời Nhà nước quân chủ phong kiến xưa ban sắc phong nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày cấp cơng nhận di tích lịch sử văn hóa Lễ hội đền Chính làng Vân tổ chức vào trung tuần tháng tư âm lịch nhằm ngày hóa đức Thánh Tam Giang với nhiều nghi thức truyền thống làng bảo lưu rước sắc, rước thánh, tế lễ hội vật cầu… Lực lượng tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân làng, niên trai tráng tuyển chọn vào chân phù giá, quân cầu, vị bô lão vào ban khánh tiết ban tế lễ… họ tham gia với ngưỡng mộ lòng thành kính vị Thành hồng làng Họ đến với lễ hội để tưởng nhớ đến đức Thánh, nhớ ơn tiền nhân, mong Thành hoàng làng phù trợ, gia ân cho nhu cầu đời sống thường nhật dân làng Họ đến với lễ hội, tham gia hội vật cầu “tu nhân tích đức” hướng tới “Chân – Thiên – Mỹ” giữ gìn gia phong, mỹ tục làng xã Với giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội đền Chính làng Vân coi động lực để xây dựng phát triển đời sống văn hóa nhân dân nhằm giữ vững, phát huy lĩnh, sắc dân tộc lên đỉnh cao mới, đáp ứng yêu cầu thời đại Chúng ta sống kỷ nguyên có nhiều lợi cho phát triển văn hóa dân tộc Nền văn hóa xây dựng sở bảo tồn phát huy tốt đẹp di sản văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Vấn đề đặt lễ hội đền Chính làng Vân cần phải bảo tồn phát huy điều kiện đất nước chuyển hóa từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa Để cho lễ hội làng thực sống lại trước hết cần phải cho ý thức, tinh thần lễ hội thực có tâm thức cộng đồng cá nhân sống làng Lễ hội dịp để người dân gốc làng Vân xa quê thăm làng, thắt chặt tình thân họ với cộng đồng làng Mặt khác, hoạt động lễ hội nhắc nhở dân làng nhớ cội nguồn, truyền thống tốt đẹp quê để người dân nơi tự hào bước tiếp đường xây dựng quê hương có ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống Sự tác động lễ hội coi “động lực phát triển” Thông qua lễ hội mà chuyển tải văn hoá hệ thực điều góp phần việc bảo tồn văn hoá làng cho đời sau Việc tế lễ tỏ lòng nhớ ơn thần linh cầu mong điều tốt đẹp cho làng cần gìn giữ tiến hành với lịng thành kính, trang nghiêm Tuy nhiên, ngày để đáp ứng yêu cầu sống tại, giấc tiến hành nghi lễ thay đổi để phù hợp với nguyện vọng người dân Trong tổ chức lễ hội phải tôn trọng nghi lễ tế cổ truyền, trang phục trình tự Bổ sung nghi thức cách hài hòa, theo quy định thống cho hoạt động văn hóa lễ hội Trong lễ hội nên có phần đọc tích vị thần thờ lịch sử truyền thống làng để người nghe Đó việc làm đáng khuyến khích, trì, từ giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho hệ cháu làng Về phần hội lễ hội bớt phần đơn điệu, tẻ nhạt phần hội cần trọng để thu hút người, lớp trẻ đến với lễ hội Trước hết, bên cạnh việc khơi phục trị chơi cổ truyền bơi trải, bơi thuyền bắt vịt, đánh đu, vật võ, kéo co , nên đưa vào số trò chơi vừa có lợi cho sức khoẻ cộng đồng vừa phù hợp với xu hướng đại như: đánh cờ, đánh cầu lơng, bóng bàn, thi chạy Bên cạnh trị chơi, làng nên tổ chức thi biểu diễn văn nghệ xóm với chủ đề phù hợp thiết nghĩ việc làm khơng phải khó Khi lớp trẻ tham gia qua dân làng thực việc trao truyền giá trị văn hoá hệ để lớp trẻ người gìn giữ phát huy giá trị truyền thống, bảo tồn cho hệ mai sau Mặt khác cần có quan tâm quyền địa phương, quan quản lý văn hố Cần khơi phục lại di tích liên quan đến lễ hội đền, miếu, từ vũ đặc biệt ngơi đình Trong lễ hội, cần trọng tới việc giáo dục truyền thống hình thức tuyên truyền, thi tìm hiểu truyền thống tầng lớp nhân dân, thiếu niên nhằm giúp họ giữ sắc cội nguồn trước hoà nhập với sống văn minh đại Việc cầu cúng phần nhu cầu tâm linh người dân Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nguy dễ đưa người tới nhận thức sai lệch Do vậy, cần có định hướng đắn cấp lãnh đạo để hành vi bói tốn, dâng cúng q nhiều vàng mã khơng xảy Cần có biện pháp quản lý để hoạt động cúng lễ không bị lộn xộn, người vào lễ chen chúc đặc biệt không thắp hương tải làm ảnh hưởng tới môi trường không gian lễ hội Trong dịp lễ hội, việc ngăn chặn nạn ăn cắp làm an ninh trật tự, việc khắc phục nạn ăn uống, rượu chè bê tha cần ý, hành vi tiêu cực làm tính sáng, lành mạnh hoạt động hội làm ảnh hưởng tới phong mỹ tục làng Các hoạt động liên quan đến lễ hội phải có chuẩn bị đầy đủ, chu lễ hội truyền thống đời sống đại không phong phú, đa dạng vẻ đẹp riêng vốn có nó, ngược lại, sản phẩm văn hố tinh thần nhân dân nhân dân người bổ sung cho hoạt động lễ hội ngày hoàn thiện Một yếu tố khác cần nhận thức đầy đủ trình lưu truyền phát huy lễ hội, không khác hơn, nhân dân người tổ chức bảo tồn ni dưỡng Để thực trọng trách ấy, phần dựa vào đóng góp cộng đồng, đặc biệt đóng góp nhân dân, nhà hảo tâm du khách thập phương Công việc tổ chức lễ hội từ lúc khởi đầu đến kết thúc công việc làng xã, nhân dân, khơng thể khơng huy động tinh thần tự nguyện đóng góp người dân địa phương việc tổ chức lễ hội như: huy động bàn ghế, mua sắm lễ vật, nấu nướng… Việc huy động cộng đồng dân cư tham gia tổ chức lễ hội làng cha ông ta vận dụng thực hiệu Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống đương đại vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa sống cịn văn hóa dân tộc nói chung lễ hội nói riêng, địi hỏi có đồng thuận phối hợp tham gia nhiều ngành, nhiều cấp Công việc cần ưu tiên hàng đầu công tác tuyên truyền, phổ biến, giúp người dân từ già đến trẻ ý thức gìn giữ bảo tồn lễ hội truyền thống; khơi dậy niềm tự hào cộng đồng di sản văn hóa mà tổ tiên tạo bảo tồn, phát triển suốt chiều dài lịch sử Bởi, lễ hội cổ truyền thời điểm mạnh sống, mốc chu trình kết thúc tái sinh, đời thứ hai bên cạnh đời thực, trạng thái thăng hoa từ đời sống thực tế, hình thức tổng hồ văn hoá nghệ thuật, tượng văn hoá mang tính trội Với tất đặc tính vậy, lễ hội thân giá trị văn hoá lớn đời sống xã hội truyền thống đại Lễ hội không gương phản chiếu văn hố dân tộc, mà cịn môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hố dân tộc hơm cho mai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1969), Nếp cũ hội hè đình đám (2 quyển), (tái bản, 2005 – thượng), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1991), Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ), NXB Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1997), Tìm Hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết hội hè, NXB Đồng Tháp Lý Khắc Cung (1991), Hội làng dáng nét Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Lê Hồng Dương (chủ biên,1982), Địa chí Hà Bắc, Sở Văn hóa thơng tin Hà Bắc Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, NXB Hà Nội 13 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện Văn hố NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa – tiếp cận lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phương (2003), “Hội vật cầu nước làng Vân”, Thơng báo Văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, tr 299 - 304 17 Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 18 Bùi Văn Thành (1999), Lễ hội truyền thống người Việt Hà Bắc, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 19 Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 20 Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Trương Thìn (1993), “Báo cáo sơ kết ba năm thực quy chế mở hội truyền thống”, Hội nghị – hội thảo lễ hội, Vụ Văn hóa Quần chúng Thư viện xuất bản, tr 9-30 22 Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Văn hóa Nghệ thuật, (11), tr.36 - 40 23 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Ngô Đức Thịnh (2001), “Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay”, Văn hóa Nghệ thuật, (3), tr – 25 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hóa & NXB Văn hóa Thơng tin xuất bản, Hà Nội 26 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), “Các loại hình hội làng trước Cách mạng tháng Tám”, Dân tộc học, (2), tr 13-23 27 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Văn Trụ (2002), Lễ hội Bắc Giang, Sở Văn hóa thơng tin, Bắc Giang 29 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1971), Đại Nam thống chí (tập IV), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Trần Quốc Vượng (1986), “Lễ hội nhìn tổng thể”, Văn hóa Dân gian, (1), tr 34 Phượng Vũ (chủ biên, 1995), Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Sở Văn hố thơng tin, Hà Tây 35 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Viện Văn hố dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ... vào xã Yên Hà, huyện Việt Yên, đến 1949 lại thuộc vào xã Sơn Hà (do hai xã Yên Hà Tiên Sơn hợp thành) Từ năm 1975 đến làng Yên Viên thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Làng Vân ba làng. .. gia lễ hội 68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN TRONG ĐỜI 72 SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Lễ hội đền Chính làng Vân đời sống cư dân xã Vân Hà 72 3.2 Những giá trị lễ hội đền Chính làng. .. nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân cách đầy đủ có hệ thống Vì lẽ đó, sở kế thừa kết nghiên cứu trước chọn đề tài ? ?Lễ hội đền Chính làng Vân (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) ” cho

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w