1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đền chính làng vân

195 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CHUNG VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LÀNG VÂN

  • CHƯƠNG 2LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN

  • CHƯƠNG 3LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘIHIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 6

Nội dung

96 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -o0o - PHAN MẠNH DƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM HÀ NỘI - 2011 97 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Phương Châm, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nơi tơi học tập làm luận văn; xin chân thành cảm ơn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, bà nhân dân làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội tháng 09 năm 2011 Tác giả 98 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LÀNG VÂN 14 1.1 Lịch sử điều kiện tự nhiên 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 14 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2 Đời sống kinh tế văn hóa xã hội 20 1.2.1 Đời sống kinh tế 20 1.2.2 Cơ cấu tổ chức làng 23 1.2.3 Tín ngưỡng, lễ hội, phong tục 26 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN 32 2.1 Truyền thuyết nguồn gốc lễ hội 32 2.2 Diễn trình lễ hội 38 2.2.1 Cơng việc chuẩn bị lễ hội 38 2.2.2 Không gian diễn lễ hội 40 2.2.3 Hội 47 2.3 Các thành phần tham gia lễ hội 68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ 72 HỘI HIỆN NAY 99 3.1 Lễ hội đền Chính làng Vân đời sống cư dân xã Vân Hà 72 3.2 Những giá trị lễ hội đền Chính làng Vân 74 3.3 Những vấn đề đặt cho biến đổi phát triển lễ hội đền 79 Chính làng Vân 3.4 Suy nghĩ việc khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền 83 thống đời sống đương đại (qua lễ hội đền Chính làng Vân) Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội dân gian loại hình sinh hoạt văn hóa hầu hết nhóm cư dân Nó nhu cầu thiếu đời sống tinh thần dân chúng, lễ hội cư dân xã hội nơng nghiệp Việt Nam Vì lý đó, lễ hội chiếm khoảng thời gian lớn (xuân thu nhị kỳ) với nhiều hoạt động mang tính xã hội phong phú, lễ hội cịn tác động mạnh đến cấu trúc xã hội Như biết, lễ hội truyền thống hình thái văn hóa biểu thị giá trị tiêu biểu, góp phần hình thành nên sắc văn hố cộng đồng, dân tộc Chính thế, từ lâu lễ hội trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học dân tộc học, nhân học, nghệ thuật học, văn hóa học… Việc nghiên cứu lễ hội khơng góp phần lý giải vấn đề khoa học đặc điểm văn hóa người Việt, lịch sử văn hóa làng xã, mà cịn góp phần nhìn nhận tác động xã hội đến việc tổ chức lễ hội Với ý nghĩa đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” làm đề tài nghiên cứu Làng Vân (tên chữ làng Yên Viên nên gọi hai tên thay đổi luận văn này) ngơi làng cổ nằm ven dịng sơng Cầu mang nhiều nét văn hóa đặc trưng người Việt vùng Kinh Bắc Điều thể rõ lễ hội đền Chính việc phụng thờ vị thần Trương Hống - Trương Hát, vị thần cai quản vùng sông Cầu suy tôn Đức Thánh Tam Giang Lễ hội đền Chính làng Vân tổ chức vào tháng 04 âm lịch hàng năm với nhiều nghi lễ thờ cúng rước kiệu, tế lễ tục vật cầu nhằm diễn 101 lại tích xưa Thánh Tam Giang Trong phần hội, với trò diễn tục vật cầu (hay cướp cầu) trị chơi độc đáo, đặc sắc thể giá trị tín ngưỡng người Việt Lễ hội đền Chính làng Vân ngày có nhiều khác xưa tác động nhiều yếu tố, song giữ lại nét độc đáo riêng tạo nên đặc sắc, đa dạng văn hóa Việt Nam Do đó, chúng tơi nghiên cứu Lễ hội đền Chính làng Vân để hiểu biết đời sống văn hoá cộng đồng cư dân, cách mà họ thích ứng với mơi trường để tạo văn hố, đời sống tín ngưỡng đa dạng họ cách mà họ trao truyền văn hoá cho hệ sau… Từ nhận thức hy vong luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đền Chính làng Vân nói riêng với mục đích nhằm bảo tồn phát huy lễ hội đời sống Thông qua việc nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân chúng tơi muốn đóng góp thêm phần tư liệu cho nhà nghiên cứu không ngành khoa học xã hội nói riêng mà cịn cho nhà quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội địa phương Đồng thời giúp người dân làng Vân hiểu có cách nhìn khoa học lễ hội truyền thống làng q mình, giúp cho xã hội có cách nhìn lễ hội truyền thống ứng xử hợp lý với “gia tài” văn hóa truyền thống mà lễ hội lĩnh vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “lễ hội” từ lâu nhiều hệ học giả nghiên cứu Chúng trân trọng tiếp thu ý kiến học giả trước nghiên cứu lễ hội - Trước năm 1954 lễ hội làng quê ghi chép sách địa chí như: Đại Nam thống chí [30]; Đại Nam thực lục; Địa chí tỉnh thành mang tính chất giới thiệu khái lược 102 Các chuyên khảo có đề cập đến phần hay toàn lễ hội, lịch trình tổ chức lễ hội như: Nếp cũ – hội hè đình đám (2 tập) tác giả Toan Ánh tập hợp giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền [1] Đây sưu tập đầu tiên, dầy dặn lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả giới thiệu phân tích cặn kẽ thần tích, cổ tục ý nghĩa Cơng trình soạn thảo cơng phu có nhìn rộng, tác giả phân loại lễ hội nước thành ba loại: lễ hội lịch sử; hai lễ hội tôn giáo; ba hội hè phong tục Ngoài cịn có chun khảo làng xã giới thiệu lễ hội như: Đất lề quê thói; Nếp cũ làng xóm Việt Nam, tìm hiểu tín ngưỡng Việt Nam qua lễ tết hội hè… - Giai đoạn từ 1954 đến 1986: Đây giai đoạn lễ hội không khuyến khích phát triển bị coi hoạt động mê tín dị đoan, có số tác phẩm như: Cuốn sách Lễ hội truyền thống đại [10] hai tác giả Thu Linh, Đặng Văn Lung năm 1984 góp phần đáng kể việc nghiên cứu lễ hội nói chung Các tác giả miêu tả, phân tích, lý giải số lễ hội tiêu biểu với lát cắt dân tộc học, văn hóa dân gian nhằm làm sáng tỏ minh chứng cho luận điểm đưa Qua cho thấy lớp văn hóa khác nhau, đan xen, phủ lớp lên theo thời gian Cùng giai đoạn có loạt viết tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết [26] tạp chí Dân tộc học số học giả khác in tạp chí chuyên ngành khác… - Giai đoạn từ 1986 đến nay: Đây giai đoạn phục hồi phát triển mạnh mẽ lễ hội cổ truyền Lễ hội mở lại, yếu tố văn hóa làng coi trọng, với có phong trào nghiên cứu hội làng + Các sách viết chung lễ hội: Hội hè Việt Nam, Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng [6] Hồ Hồng Hoa, Lễ hội cổ truyền [37], 103 Nghi thức Lễ hội truyền thống Việt Nam, Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nhà xuất văn hóa thơng tin năm 2005 [36] … Năm 1993, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại [29] Các tác giả tham gia hội thảo đóng góp nhiều ý kiến vai trò lễ hội truyền thống xã hội đương đại Và nhiều viết lễ hội in tạp chí khoa học chuyên ngành Giáo sư Đinh Gia Khánh, Giáo sư Ngơ Đức Thịnh, Phó giáo sư Lê Trung Vũ, Phó giáo sư Lê Hồng Lý nhiều tác giả khác… + Các sách giới thiệu lễ hội tỉnh: Lễ hội cổ truyền Hà Tây, Hồ Sĩ Vịnh, Phượng Vũ (1995), Sở Văn hóa Thơng tin, Hà Tây nội dung chủ yếu miêu tả giới thiệu lễ hội địa bàn tỉnh Hà Tây Cũ [34] Sách Địa chí Hà Bắc xuất năm 1982 có phần hội làng tác giả Trần Linh Quý biên soạn [5] Ở tác giả khái quát miêu tả tục lễ hội Hà Bắc như: rước, xướng ca, thi đốt pháo, cướp cầu, đua thuyền bơi chải, đánh vật, miêng thệ, đọc mục lục, hát quan họ, chọi gà… Trong phần tác giả ghi chép, miêu tả tục lệ mang tính chất “chí” chính, chưa tiếp cận nhiều góc độ nghiên cứu dân tộc học văn hóa dân gian Luận án Tiến sĩ Lễ hội người Việt Hà Bắc Bùi Văn Thành [18] Trong luận án tác giả nghiên cứu lễ hội truyền thống Hà Bắc với thành tố để làm sáng tỏ vai trò lễ hội đời sống tinh thần mối quan hệ xã hội với kinh tế, trị văn hóa truyền thống làng xã Sách Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Trần Hữu Sơn [17] Trong nội dung sách tác giả sâu miêu tả, giới thiệu lễ hội dân tộc tỉnh Lào Cai lễ hội xuống đồng người Tày, lễ hội cúng rừng người Nùng, 104 lễ hội Gầu tào người Hmông Trong sách tác giả mang tính chất giới thiệu mà chưa có đánh giá tổng thể phát triển lễ hội Bên cạnh cịn có Lễ hội cổ truyền Nam Định, Hồ Đức Thọ (2003), Nhà xuất Khoa học xã hội; Lễ hội dân gian Lạng Sơn, Hoàng Văn Páo (2002), Sở Văn hóa thơng tin Lạng Sơn,… có nhiều lễ hội làng q cơng bố tạp chí khoa học, sách in lễ hội Đối với lễ hội đền Chính làng Vân, có số cán nghiên cứu văn hóa bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu, song thể dạng viết, ghi chép phần lễ hội Một số đăng tải sách, báo, tạp chí Trung ương địa phương như: Hội cướp cầu nước làng Vân Lễ hội Bắc Giang trang 515 - 518 tác giả giới thiệu sơ lược lễ hội làng Vân với trò vật cầu nước lễ hội [28] Hội vật cầu nước làng Vân Nguyễn Hữu Phương [16] Năm 2002 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang khôi phục Lễ hội cướp cầu nước, thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên chương trình mục tiêu quốc gia bảo tồn văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam (tài liệu chưa công bố) Tất tác giả giới thiệu, miêu tả lễ hội cướp cầu nước làng Vân theo trục thời gian mà chưa nghiên cứu tổng thể lớp cắt đương đánh giá thực trạng, giá trị, vai trò lễ hội cộng đồng làng xã phát triển xã hội Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu lễ hội đền Chính làng Vân cách đầy đủ có hệ thống Vì lẽ đó, sở kế thừa kết nghiên cứu trước chúng tơi chọn đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân (Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)” cho luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với hy vọng đóng góp thêm nhìn tổng thể toàn diện lễ hội truyền thống nơi đây, để có kết luận đầy đủ giá trị 105 văn hoá cổ truyền cịn lưu giữ thơng qua lễ hội truyền thống Qua đó, nhằm bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo địa phương đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo tả lễ hội đền Chính làng Vân, bối cảnh lễ hội, trình tự, quy mơ lễ hội, phong tục, hành động bật, chủ nhân lễ hội, vấn đề quan tâm xung quanh lễ hội quần thể di tích khu đền Chính làng Vân liên quan đến vị thần thờ với nghi thức trò diễn lễ hội Trên sở chúng tơi bàn đến vấn đề đặt lễ hội đền Chính làng Vân đời sống xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Lễ hội đền Chính làng Vân” luận văn tập trung nghiên cứu làng Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu không gian địa lý hành khơng gian văn hóa, di tích lịch sử vị thần thờ làng Vân Luận văn đề cập đến hình thành, tồn phát triển lễ hội đền Chính làng Vân để nêu bật giá trị lễ hội vấn đề đặt đời sống xã hội đương đại Mục đích nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn, sâu quan sát, khảo tả theo trình tự có hệ thống tiến trình lễ hội, cội nguồn, chất giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đền Chính làng Vân - Luận văn bàn đến thực trạng biến đổi lễ hội vấn đề đặt lễ hội đền Chính làng Vân đời sống xã hội nay; giúp cho nhân dân địa phương nhận thức đắn chất lễ hội, từ nâng cao ý thức bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc quê hương ... quát tổng quan chi tiết lễ hội làng đền Chính làng Vân 110 - Xác định tầm quan trọng lễ hội đền Chính làng Vân cư dân làng Vân Giới thiệu cách chi tiết lễ hội đền Chính làng Vân để từ có đóng góp... hóa vật chất tinh thần cư dân, trội lễ hội đền Chính làng Vân 129 CHƯƠNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN 2.1 Truyền thuyết nguồn gốc lễ hội Lễ hội làng Vân, gắn liền với trình tồn vùng đất... bị lễ hội 38 2.2.2 Không gian diễn lễ hội 40 2.2.3 Hội 47 2.3 Các thành phần tham gia lễ hội 68 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 3: LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH LÀNG VÂN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ 72 HỘI HIỆN NAY 99 3.1 Lễ hội đền

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Thứ tự đội hình rước1.Quốc kỳ 3. Đội thiếu niên Đội thiếu niên 4.Cờ ngũ hành Cờ ngũ hành 6.Chấp kích Chấp kích 7 - Lễ hội đền chính làng vân
Sơ đồ 01 Thứ tự đội hình rước1.Quốc kỳ 3. Đội thiếu niên Đội thiếu niên 4.Cờ ngũ hành Cờ ngũ hành 6.Chấp kích Chấp kích 7 (Trang 53)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG VÂN VÀ LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH - Lễ hội đền chính làng vân
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG VÂN VÀ LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH (Trang 178)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG VÂN VÀ LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH - Lễ hội đền chính làng vân
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG VÂN VÀ LỄ HỘI ĐỀN CHÍNH (Trang 178)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w