Mối liên hệ giữa truyền thuyết với lễ hội đền Linh Lang đại vương

9 1.3K 1
Mối liên hệ giữa truyền thuyết với lễ hội đền Linh Lang đại vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với vị trung tâm trị, kinh tế, văn hoá nước, Hà Nội trường kỳ lịch sử phát triển, đặc biệt từ thời Lý, với việc định đô phục hưng văn hoá dân tộc, thu hút nhân tài tụ họp Do đó, Thăng Long – Hà Nội thực “nơi hội tụ bốn phương trời đất”, không người Việt mà nhân thần nhiên thần… Chính điều tạo nên kho tàng truyền thuyết dân gian vô phong phú Hà Nội phương diện truyền miệng ghi chép Trong không kể đến truyền thuyết Linh Lang đại vương gắn liền với “trấn Tây” Thăng Long Nội dung truyền thuyết Thực ra, truyền thuyết Linh Lang có ba lần tái sinh Lần hóa sinh thứ hoàng tử Hoàng Lang vua Lý Thánh Tông, lần thứ hai làm vua Trần Thánh Tông lần hóa sinh thứ làm rắn bờ sông Đáy vùng Thanh Liêm Nhưng đây, tìm hiểu phân tích quan hệ truyền thuyết Linh Lang lần hóa thân thứ với lịch sử lễ hội, tín ngưỡng Mà cụ thể truyền thuyết lưu truyền đền Voi Phục (Thủ Lệ, Ba Đình, Hà Nội nhày nay) Thần tích đền Thủ Lệ cho biết thần nguyên hoàng tử vua Lý Thánh Tông với phi Hạo Nương Hạo Nương quê xã Bỗng Lai (phủ Quốc Oai), sống gặp vua đất Thị Trại (nay Thủ Lệ) Hạo Nương tắm Hồ Tây, gặp giao long lên quấn lấy người, từ mang thai 14 tháng sinh đứa bé có tướng mạo khôi kỳ, lưng có 18 tinh tú, bụng có chum Bắc Đảu, đặt tên Hoàng Lang Khi Hoàng Lang tháng này, đất nước có giặc Vĩnh Trinh từ phương Bắc kéo đến Thế giặc mạnh, vua cho người cầu thỉnh bậc anh hùng hào kiệt nơi để đánh giặc Hoàng Lang bật dậy nói với mẹ, cho gọi người vào dặn tâu vua làm cho cờ cán dài 10 trượng cho voi lớn để đánh giặc Hoàng Lang lắc mình, thân hình trở nên to lớn, cầm cờ cưỡi voi xông thẳng tới chỗ quân đich, hét lớn: “Ta Thiên tướng” Hoàng Lang giết tướng giặc phá tan quân giặc Vĩnh Trịnh Thắng trận trở về, nhà vua muốn nhường cho Hoàng Lang ngài mực từ chối Ba tháng sau, Hoàng Lang mắc bệnh đậu mùa Khi mất, Hoàng Lang hóa thành rắn trắng lặn xuống hồ Tây Nhà vua thương tiếc cho lập đền thờ quê mẹ Bỗng Lai, Thị Trại (tức Thủ Lệ ngày nay) cho 269 nơi khác, nơi có cờ Hoàng Lang bay đến có hiển ứng thờ phụng Phong thần Linh Lang đại vương Sau này, thần nhiều lần âm phù giúp nhà Trần chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, nhà phục hưng Linh Lang đại vương thờ phụng rộng rãi địa phương, tỉnh thành khác Trong 269 đền thờ Linh Lang nơi thờ Đền Voi Phục tọa lạc bên hồ Thủ Lệ, thuộc phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội Đây “tứ trấn” Thăng Long xưa với đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ (Trấn Đông), đền Kim Liên thờ Cao Sơn Đại Vương (Trấn Nam), đền Quán Thánh thờ Huyền Thiên Trấn Vũ (Trấn Bắc) Đền nằm phía Tây kinh thành Thăng Long cũ nên coi Trấn Tây Tứ trấn xây dựng từ sớm, gắn liền với việc đời kinh đô Thăng Long thời nhà Lý từ năm 1010, gắn với nhân vật lịch sử Lý Thái Tổ Thăng Long tứ trấn trải nhiều thời kỳ tôn “Thượng đăng phúc thần” Đây sở quan trọng để nhìn nhận cốt lõi lịch sử truyền thuyết Linh Lang đại vương Cùng với dị truyền thuyết Linh Lang đại vương Trong số thần tích thu thập có 88 văn Linh Lang nhiều tỉnh thành Nhưng thống chặng đời nhân vật: hoàn cảnh xuất hiện, hành trạng nghiệp, “hóa thân” “hiển linh” Tất thờ Linh Lang thần sông nước Chỉ có số điểm khác nhau, ví dụ địa điểm thời gian Linh Lang “hóa thân” truyền thuyết Linh Lang đền Voi Phục Thủ Lệ với đền Voi Phục Thụy Khê (Tây Hồ)… Nhưng đây, ta chủ yếu xét truyền thuyết Linh Lang đại vương qua thần tích lễ hội đền Voi Phục (hay gọi đền Thủ Lệ) Mối quan hệ truyền thuyết với lịch sứ Truyền thuyết chứa cốt lõi lịch sử (nhân dân sử dụng trí tưởng tượng để phản ánh, lí giải lịch sử) Bởi vậy, ta tìm thấy nội dung lịch sử thông qua truyền thuyết Linh Lang đại vương:  Linh Lang xây dựng từ nguyên mẫu từ nhân vật có thật lịch sử: - Theo nhiều nhà sử học, nhiều thần phả Linh Lang có cốt truyện gần giống Thánh Gióng biên niên lịch sử Việt Nam lại khẳng định Linh Lang nhân thần, thiên thần Theo Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam (Nhà xuất Văn hóa Thông tin) Linh Lang Vua Lý Thái Tông Hoàng phi họ Nguyễn (tên thường gọi Hạo nương, người làng Bồng Lai) tên Hoằng Chân Theo đó, Hoàng Lang sinh năm 1030, đặt tên Hoàng tử Linh Lang (tên thường gọi Hoằng Chân) Tương truyền, Hoàng tử sinh có diện mạo khôi ngô, tuấn tú Suốt tuổi thơ, Hoàng tử sống cung mẹ khu Thị Trại (nay phường Thủ Lệ) Ở tuổi 14, Linh Lang trai tráng vùng chuyên cần luyện tập võ nghệ Lớn lên, Linh Lang tỏ rõ chàng trai văn võ song toàn, theo vua cha đánh giặc Chiêm Thành, đuổi giặc tới tận thành Đồ Bàn (ở Quy Nhơn, Bình Định) Năm 1069, Linh Lang theo anh Lý Thánh Tông tiến quân phía Nam Hải (Bến Hải – Quảng Trị) đánh bại quân Vĩnh Trinh Năm 1076 - 1077, nhà Tống đem quân xâm lược nước ta, tướng Lý Thường Kiệt làm tổng huy lực lượng kỵ binh, binh, thủy binh, giao cho Linh Lang đảm nhiệm lực lượng thủy quân, từ Vạn Xuân đánh ngược lên phía Bắc, tiêu diệt cụm quân Chánh tướng Quách Quỳ, phối hợp với đạo quân Lý Thường Kiệt phản công mạnh mẽ vào lực lượng phó tướng giặc Triệu Tiết khiến cho quân Tống bị thương vong nhiều, chống đỡ tuyến sông Như Nguyệt (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) nên phải cầu hòa rút quân nước Trong trận chiến này, Hoàng tử Linh Lang chiến đấu mưu lược, ngoan cường, đánh bại kẻ địch sau anh dũng hy sinh Nhà Vua biết tin xúc động tuyên cáo sắc phong Linh Lang Linh Lang Đại vương thượng đẳng tối linh thần truyền cho tất nơi Linh Lang qua lập đền thờ để tưởng nhớ công lao Sau này, nhà Trần đánh giặc Nguyên Mông nhà tiễu trừ Mạc Thị, vị tướng xuất trận tới đền thờ Linh Lang Đại vương cầu đảo giành thắng lợi Vua Trần Thái Tông hàm ơn sắc phong thêm chữ: “Bình Mông Vương Thượng Đẳng” Triều Trung Hưng phong thêm chữ: “Phối Đồng Thiên Địa – Vạn Cổ Lưu Truyền” Trải qua triều đại từ thời nhà Lý đến thời nhà Nguyễn sau phong ngài làm “Thượng Đẳng Thần” Cũng có sách lại ghi rằng, sau chiến tích vang dội mình, Hoàng tử Linh Lang xin Nhà Vua cho tung cờ lên, cờ bay đến đâu làm nhà Cờ bay đến trại Thủ Lệ, Vua cho xây cung điện đó, Linh Lang thời gian ngắn không bệnh mà hóa (ngày 12 tháng âm lịch) Như vậy, cốt lõi lịch sử ca ngợi người anh hùng có công với làng nước, dân tộc: Hoằng Chân Truyền thuyết phản ánh những thông tin đời người anh hùng qua chặng: • Trong chặng 1- xuất thần kì: truyền thuyết phản ánh xuất thân hoàng tộc, tư chất, lực vị hoàng tử • Trong chặng 2: chiến công, đóng góp Hoằng Chân với tư cách vị tướng anh dũng mưu lược góp công lớn làm nên chiến thắng hiển hách sông Như Nguyệt Đó lí ông triều đình ghi nhận (vua phong sắc, sử sách có nhắc đến công lao hy sinh ông sông Cầu) • Trong chặng 3: Chi tiết hoàng tử Linh Lang hóa thành rắn trắng (hoặc giao long) lặn xuống hồ Tây cách tác giả dân gian thần thánh hóa hy sinh anh hùng Hoằng Chân Sách sử có ghi lại, trận chiến ác liệt sông Cầu, quân Đại Việt bị dồn phía bờ sông phải rút lên thuyền, quân Tống dùng máy bắn đá bắn theo dội Soái thuyền Hoàng Chân Chiêu Văn bị quân Tống dồn lực công.Thuyền bị hư hại nặng, chìm dần, ông Chiêu Văn đứng thuyền huy quân lính chống cự đến thuyền chìm Như vậy, chi tiết tưởng tượng truyền thuyết lại phản ánh phần kiện lịch sử: hy sinh anh dũng Hoằng Chân gắn với sông nước  Những chi tiết truyền thuyết chứa đựng thông tin lịch sử giá trị: - Mô- típ đời thần kì gắn liền với xuất li kì người anh hùng quen thuộc truyền thuyết Sự đời đức thánh Linh Lang cho thấy dung hòa nhiều hình thức tín ngưỡng dân gian trình người Việt chinh phục đát Thăng Long Trước hết, bà Hạo Nương thần tích từ xứ Đoài (Đan Phượng, Hà Tây Hà Nội), mang dáng dáp bà mẹ núi (phía tây thờ thánh Tản) kết hợp với vị cha địa mang tính nước (Long Vương) Dấu vết tục thờ núi thấp thoáng qua hình tượng Hạo Nương nhanh chóng thay tục thờ thủy thần Cuộc hôn phối gợi mô - típ thần thoại Lạc Long Quân – Âu Cơ, lần vai trò người cha – vị thần sông nước cao - Đặc biệt, thần tích huyền thoại hóa Hoàng Lang Thánh Gióng – nằm ngửa mà nghe tiếng giả đến trại rao lời cầu hiền đánh giặc ngồi dậy cất tiếng nhận lời đánh giặc, xin vua cho voi, cờ dài 10 trượng (truyền thuyết nơi khác bổ sung thêm chi tiết: giáo lớn) vươn cao thước nhảy lên voi xông trận đánh tan quân thù - Chi tiết tiếng nói Hoàng Lang cất lên xin đánh giặc khẳng định trưởng thành, đánh dấu thay đổi quan trọng người Việt: cá nhân tham gia vào công việc đời sống cộng đồng - Dân gian xây dựng hình tượng Hoàng Lang không cá nhân kiệt xuất, sức mạnh thần kì mà biểu tượng tinh thần dân tộc Chi tiết “Hoàng Lang liền nghiêng lắc mạnh, thân hình nhiên cao lớn đến chừng chín thước, tay cầm cờ lớn 10 thước nhảy lên lưng voi vung cờ thét lớn: “Ta thiên tướng!” thể trưởng thành ý thức dân tộc, vươn lên thần kì cộng đồng Đặc biệt đặt bối cảnh lịch sử giờ: Nhà Lý triều đại mở đầu giai đoạn phong kiến lịch sử dân tộc kiện vô trọng đại: Lý Công Uẩn dời đô từ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) vùng đồng Đại La đặt tên kinh đô Thăng Long Tại lại nói kiên khẳng định tầm vóc dân tộc vì: kinh đô triều đại trước nằm khu vực trung du, miền núi, bên cạnh đặc tính canh tác ban đầu vùng núi người Việt cổ, khu vực nơi có địa hình hiểm trở nhằm đảm bảo cho việc phòng thủ trước xâm lược nước Bởi mà định dời đô Đại La- nơi có “địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng” nghĩa dân tộc muốn chuyển từ phòng thủ sang chủ động, từ quy mô nhỏ hẹp địa vực trung du miền núi chuyển sang quy mô kinh đô thực muốn mở rộng, xứng đáng trung tâm trị - kinh tế - văn hóa dân tộc Và đứng trước thử thách lớn kể từ lập triều đại mới, truyền thuyết nhấn mạnh bối cảnh lịch sử thể tinh thần tự hào dân tộc vận hội Chi tiết Hoàng Lang yêu cầu làm cờ dài chín thước cầm cờ xông trận mạc mà khiến quân địch nghiêng ngả tất nhiên lại chi tiết tô vẽ khác tác giả dân gian Nhưng phản ánh khí chiến đấu dân tộc lời khẳng định mạnh mẽ chủ quyền dân tộc Đại Việt dễ dàng bị lung lay - Bởi cờ đại diện cho tự tôn, độc lập đội quân, dân tộc Nắm cờ nghĩa nắm chiến thắng Quả thực, truyền thuyết, vũ khí Hoàng Lang trận khác cờ dài 10 trượng! Yếu tố lịch sử muốn tô đậm thái độ tác giả dân gian: niềm tin, niềm tự hào người Việt kỉ nguyên độc lập – tự chủ trước nạn xâm lăng giặc ngoại xâm - Phản ánh tín ngưỡng tôn thờ tự nhiên: thờ thần sông nước văn hóa tâm linh người Việt Sự kết hợp thần thánh hóa với yếu tố thực phản ánh lịch sử cách độc đáo nói Hoàng Lang Trong chi tiết này, có kết hợp thần thánh hóa với yếu tố thực phản ánh lịch sử cách độc đáo Điều dẫn đến hóa thân Linh Lang bệnh đậu mùa – bệnh mà thời dẫn đến tử vong Đồng thời, chết hoàng tử lại hóa nhân vật hóa thân thành hình hài khác Rắn trắng (giao long, rồng) thực hình hài ngài - vật thiêng nhân dân ta tôn sùng thờ cúng Điều hoàn toàn phù hợp với đời thần kì Linh Lang sứ mệnh đến giúp nước dẹp giặc ngoại xâm (con Long Quân, ngài cử đến giúp nước) Giống nhiều truyền thuyết anh hùng khác, tất nhiên tác giả dân gian không nói hy sinh trước quân giặc Hoàng Chân hay tầm thường Hoàng Lang mà để Hoàng Lang hóa thân thành rắn trắng lặn xuống hồ Tây Điều thể thái độ kinh trọng, tôn thờ nhân dân - Mở rộng hơn, người mẹ từ xứ Đoàn xuống, người cha từ bên sông Hồng sang (Lệ Mật – Gia Lâm) gặp điểm cao – Thủ Lệ thấp thường xuyên ngập lụt, làng khác khu vực Thập tam trại dành vị trí quan trọng nhát tam thức cho vị thần trấn thủy có gốc Lệ Mật, người dân Thủ Lệ thành kính tôn thờ Linh Lang với ý nghĩa: nguồn nước vị phúc thần, hình tượng ban đầu thần Rắn Tục thờ rắn, thờ đá, thờ nước người dân Việt hòa hợp hình tượng Linh Lan Sự dung hợp tín ngưỡng dễ dàng khiến Linh Lang trở thành vị thành hoàng làng - Linh Lang đại diện cho hiển linh tiền nhân “truyền sức mạnh” cho vị anh hùng cháu đời sau Bởi chi tiết “Sau này, Thần nhiều lần âm phù giúp nhà Trần chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông, nhà phục hưng” Đây mô - típ quen thuộc phản ánh niềm tin người dân Việt từ bao đời Hầu truyền thuyết lịch sử kể đời sau có chi tiết nói liên quan đến đời trước, không nối đời dòng dõi “âm phù dương trợ” Nhìn nhận cách khách quan, ta nhận thấy thời gian nhân vật lịch sử Hoằng Chân đời không khớp với thời gian nhắc đến truyền thuyết Ta hoàn toàn hiểu mâu thuẫn đặc trưng thể loại truyền thuyết khác với sử học: không phản ánh lịch sử cách hệ thống, biên niên xác thời gian, địa điểm Bởi mà xét cốt lõi lịch sử truyền thuyết cần xét đến tính trình nội dung lịch sử phản ánh Nghĩa truyền thuyết này, hoàng tử Linh Lang nhân vật lịch sử cụ thể, mà có ý nghĩa đại diện cho thời đại Đó buổi bình minh lịch sử phong kiến Việt Nam, dân tộc Đại Việt khẳng định tự tôn, độc lập sức mạnh mình, đặc biệt trước quân xâm lược Sự tô điểm hình tượng người anh hùng cho thấy rõ mục đích giáo dục tư tưởng, ý thức vê tinh thần chống giặc ngoại xâm cộng đồng người Việt  Khai thác yếu tố lịch sử truyền thuyết theo hướng văn hóa: Một số nhà sử học đặt câu hỏi rằng: Bởi Tây trấn tương truyền xây dựng vào năm 1065 đời vua Lý Thánh Tông Trong Hoàng tử Hoảng Chân sống vào thời Lý Thánh Tông hay Lý Nhân Tông, làm mà thành thần từ thời Lý Thái Tổ được? Vậy nguồn gốc thực Linh Lan đại vương gì? Theo số nghiên cứu cho thấy thân nghiệp thực Linh Lang đại vương phát lộ qua di tích đình Ngoại Bình Đà (Thanh Oai, Hà Nội) Nơi thờ Linh Lang đại vương có nhiều tình tiết khác lạ Theo Bách Việt triệu tố cố lực đất Bình Đà nơi thờ Lý Lang Công (em thử ba Đế Minh, Lộc Tục) Lý Lang Công giao làm chủ đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Ai Lao không làm mà giúp cháu (Lộc Tục) đánh giặc Vĩnh Trinh (Ma Mạc) Tử Di Sơn, công lao lớn Xét kĩ thần tích Bình Đà Lý Lang Công truyền tích Việt giống Chu Công – vị thái sư Văn Vương phụ dẹp giặc laoij, xây dựng Đông Đô (dựa theo chuyện lập quốc nhà Chu thời Tam đại) Bởi vậy, ông tôn thờ Vì Lý Lang Công Bình Đà Linh Lang đại vương nên Linh Lang đại vương không khác phải Chu Công Có liên hệ Linh = Ninh, phương Tây tính chất phương Tây tĩnh, định, ninh Chu có nghĩa chiêu, chiều, phía Tây Linh Lang (Ninh Lang) tương đương với Chu Công, nghĩa vị chúa công cai quản phương Tây Đây llis Linh Lang lại vị thần trấn Tây, quê Hà Tây, sinh Hồ Tây, thác hóa Hồ Tây Bản thân mẹ Linh Lang có tên Hạo Nương, Hạo sáng bóng, hướng Tây Bà cung phi thứ chín, nghĩa Tây cung Điều lí giải thần tích Linh Lang mang họ Lý có tên Lý Lang Công Lý họ Trong Dịch học có cặp đối lập Lý – Tình ứng với hướng Tây – Đông Phương Đông phương tinh cảm nên gọi “thương”, “từ” Phương Tây phương lí lẽ, “lỗ”, “lão” Lý quẻ Ly Hậu thiên Bát quái, dùng hướng Tây Ví dụ, linh vật nhà Chu Ly (Kỳ Lân) – vật biểu trưng cho hướng Tây Có thể nhạn rõ tương thông ý nghĩa các tên Linh Lang – Lý Lang Công – Chu Công, nghĩa vị chúa công hướng Tây Về tên gọi giặc Vĩnh Trịnh mà Linh Lang đại vương dẹp, khu vực sông Hoài nơi đám Nhung Di loạn đầu thời Chu vùng đất Hà Nam (Trung Quốc) Ở có thành Trinh Châu di tích thời Thương Ân Vì mà đám giặc Nhung Di gọi giặc Vĩnh Trinh hay Trinh Vĩnh thiết Trịnh nơi xuất xứ giặc loại thời Chu Công Cốt lõi lịch sử với nội dung văn hóa phản ánh truyền thuyết rõ nét Không qua tên gọi nhân vật mà qua chi tiết miêu tả Linh Lang trận, ta nhận thấy nội dung thú vị Tại ngài không đòi ngựa sắt, roi sắt… Thánh Gióng mà lại yêu cầu cờ lớn? Là Chu Công vốn người khởi xướng nên lễ giáo Trung Hoa Không Thánh Gióng giúp Vũ Vương diệt Trụ vũ khí, Chu Công phục thiên hạ thẳng, lễ nghĩa, thánh đức Hình ảnh cờ cán dài dùng để đánh giặc tung bay khắp nơi thần tích Linh Lang lễ đức, đạo Chu Công thắng giặc an định đất nước Nhìn khái quát, truyền thuyết phản ánh nội dung lịch sử đất nước thưở đầu giai đọa phong kiến tập quyền Thế chế ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Trung Hoa Chính chi tiết chứng cho ảnh hưởng Theo thần tích, Linh Lang đại vương thờ 269 nơi khác Thực nói dùng dịch số Đất đai, thiên tử chia làm khu vực gọi châu Mỗi khu vực lại gồm Nam Bắc, “số hóa” thành số – 6/ Số số phương Nam, số phương bắc Hà thư 269 nơi nghĩa châu Nam Bắc tôn thờ Tại lí giải coi đáng tin? Bởi đèn Voi Phục – nơi thờ Linh Lang đại vương vốn coi trấn Tây Thăng Long Ngay từ lúc dời đô Thăng Long năm 1010, Lý Thái Tổ định tứ trấn với ý nghĩa tâm linh lớn (trấn long mạnh) bên cạnh vai trò trị - quân (che chắn, bảo vệ kinh thành từ vòng kinh thành trực tiếp bị đe dọa,"cứu giá" dẹp yên nội loạn kinh thành có biến) Từ vị anh hùng địa phương, thủy thần có công với làng, Linh Lang gia nhập thần điện quốc gia, trở thành vị thành hoàng làng bảo trợ cho thành) Truyền thuyết lịch sử hóa đưa thần tự nhiên thành nhân thần Cốt lõi lịch sử - văn hóa giúp hiểu tư tưởng, quan niệm, nguyện vọng cẩ người dân người lãnh đạo đất nước hưng thịnh kinh đô Thăng Long nói riêng dân tộc Đại Việt nói chung Và từ lớp văn hóa, tín ngưỡng đó, ta thấy truyền thuyết phản ánh nội dung lịch sử - văn hóa khác, tín ngưỡng địa: tín ngưỡng thờ thành hoàng vùng Thăng Long – Hà Nội  Tóm lại, truyền thuyết trên: - Phản ánh cốt lõi lịch sử dân tộc vào giai đoạn bình minh chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam: - Cùng với ca ngợi người anh hùng Hoằng Chân nói riêng ca ngợi người anh hùng góp sức vào công đấu tranh chống ngoại xâm Đồng thời phản ánh niềm tin nhân dân vào tầm vóc, sức mạnh - dân tộc vận hội Phản ánh niềm kỳ vọng hưng thịnh, vững bền kinh đô Thăng Long Bên cạnh đó, truyền thuyết phản ánh tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng địa (tín ngưỡng thờ rắn biểu tượng có nguồn gốc loài rắn), Linh Lang Long Quân), ảnh hưởng Trung Hoa mặt tư tưởng – văn hóa Mối quan hệ lễ hội với truyền thuyết Đền Voi Phục thờ Đức thánh Linh Lang Đại vương, vị thần trấn phía Tây với tư cách thần linh vùng rộng lớn Lễ hội đền Voi Phục, diễn vào ngày 10 tháng hai âm lịch, kéo dài từ 10 ngày tùy theo đóng góp nhân dân Hội tổ chức lớn lần cuối vào khoảng năm 1921, có 13 làng trại - tham gia đông đảo Từ ngày mồng tháng Hai, hội bắt đầu với nghi thức tế lễ dâng hương hoa Ngày 10, 11, 12 13 có đám rước làng Ngày 10 tháng 2, mở đầu đoàn rước đền Voi Phục - Thụy Khuê vào lễ Thánh, đoàn Thủ Lệ nơi chung thờ Thánh Những năm mở đại hội, đám rước thật linh đình, Vạn Phúc làm chủ tế, Thủ Lệ đọc chúc văn, trình thánh thành lao động năm qua cầu mong thánh phù trợ cho năm tới mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, dân làng no đủ sung túc Bên cạnh đó, phần hội có nhiều trò chơi chọi gà, - cờ tướng, múa rồng, buổi tối có hát chèo tuồng Lễ vật dâng cúng lễ hội tam sinh: trâu, dê, lợn, với xôi, bánh giầy rượu Đây hội rước lớn với cờ quạt, chiêng trống, lọng, tàn, tán nối thành hàng dài phường bát âm đội sênh tiền nhộn nhịp  Truyền thuyết chi phối lễ hội: - Những kiện đời Linh Lang truyền thuyết người dân tưởng nhớ tổ chức lễ hội long trọng Người dân Thủ Lệ nơi thờ Linh Lang đại vương Thụy Khê, Vạn Phúc, Kim Mã… qua nhiều đời tưởng nhớ, tạ ơn thánh Linh Lang lễ hội năm mùa theo lệ làng Đó ngày sinh thánh ngày hóa (mùng 10 tháng 2), ngày yến hạ, ngày kỉ niệm đại vương thắng trận… Nhưng ngày lễ lớn đền chọn ngày thánh hóa Hội kéo dài ngày từ mùng đến 13 tháng Đền Voi Phục tứ trấn kinh thành nên vào ngày này, đại biểu 12 trại Hà Nội tới Đền Voi Phục dâng lễ - Bởi nhiên thần thờ thần sông nước với hóa thân rắn trắng (hoặc giao long) nên hoạt động rước kiệu - (nghi lễ trọng đại nhất) mô cách thức mà ngài hóa thân biến (trườn xuống hồ Tây) Việc lễ tổ chức quy mô, với trung tâm đền Voi Phục, 12 trại khác đến dâng lễ cho thấy vị trí Linh Lang đại vương tâm thức người dân Thăng Long, thực hoàng thành đất Thăng Long - Mỗi lần đại hội, Tây trấn Thăng Long lại tưng bừng, Thập tam trại mà tỉnh cử đoàn dự Bồng Lai, Chí Trung, Tăng Non, Đình Vĩ (Hà Tây cũ), Đình Bảng (Bắc Ninh), Thọ Vực (Hưng Yên)  Lễ hội tái cách sinh động truyền thuyết góp phần phản ánh đắc sắc lí giải truyền - thuyết Hình ảnh rước kiệu độc đáo, long trọng mở đầu lễ hội đền Voi Phục Lễ hội cho thấy: ngày thánh hóa kiện thánh hóa coi trọng Bởi tái cách độc đáo sinh động Hoạt động rước kiệu sau: kiệu bát cống trai làng khiêng qua đồi gò Miếu Trắng, Gò Nhót, Gò Đất, Núi Rùa (Núi Trúc) muốn giữ thăng bằng, đô tùy phải vừa khiêng vừa bò, vừa cử người giữ nhịp kiệu đồ thờ khỏi đổ Chỗ đỗ kiệu dốc Núi Bò (gần Đại sứ quán Thụy Điển) Hoạt động mô hóa thân kì ảo Linh Lang mất, thành rắn trắng trườn xuống hồ Tây - Sự kết chạ Thụy Khê với Thủ Lệ việc tổ chức lễ hội hành trình rước kiệu Linh Lang đại vương (Từ Thụy Khê đến Thủ Lệ): + Ngài Linh Lang vào ngày mồng mười tháng Hai, nhà vua truyền lập vị để thờ, phong ngài Linh Lang đại vương Đền thờ lập nơi tương truyền rắn trắng trườn xuống đền Thụy Chương Đến ngày 12 tháng Hai nhà vua thân hành đến tế Khi Linh Lang mất, dân Thủ Lệ đến xin vị thờ, dân Thụy Chương không cho, nên dân Thủ Lệ lội qua sông mà trộm vị Sau hai làng kết chạ, Thụy Chương làm anh Hàng năm, mồng 10 tháng Hai hội: làng Thụy Khuê cử đám rước xuống Thủ Lệ làm lễ Nghi thức đoàn có: Cờ hội cụ mang dẫn đầu - tiếp đến cờ tứ linh, cờ ngũ hành - chấp kích – dàn nhạc bát âm - trống – chiêng lớn - bốn cô múa “đánh bồng”- hương án Tiếp kiệu bát cống mười hai người trai cởi trần, đóng khố khiêng (diễn lại tích Thủ Lệ vượt sông Tô Lịch vào đền chép trộm vị) Đến đền Thủ Lệ làm lễ cáo yết Các cụ Thụy Khuê lại quay đền Thụy, làm lễ bao sái đồ thờ, chuẩn bị “dọn trưởng” đón đoàn Thủ Lệ rước sang Ngày 12 tháng Hai, đám rước lại khởi hành từ đền Thủ Lệ sang Thụy Chương, trải qua bước rước từ ban đầu + Việc tổ chức kiệu thờ luân phiên có cội nguồn từ tục kết chạ làng trại với làng trại với làng bên trại Đây sinh hoạt văn hóa nhằm đề cao tình yêu thương đùm bọc làng, nuôi dưỡng tâ mlis cội nguôn, thờ chung vị thần Nét tâm lí sở cho sức mạnh vật chất nhân dân vùng đối mặt với thảm họa thường nhật - Bên cạnh lễ rước kiệu, hoạt động khác lễ hội phản ánh cách sinh động truyền thuyết giúp khắc sâu giá trị, ý nghĩa truyền thuyết Nói khái quát hơn, nội dung lịch sử, văn hóa thời đạitruyền thuyết đời + Hoạt động hội hè, tục lệ nơi cho thấy biểu sinh động tục thờ thủy thần Hiện nay, thời gian lễ hội cho vùng ngày: bắt đầu ngày mùng đình Vạn Phúc kết thúc ngày mười ba tháng hai đình Hào Nam (Đống Đa) đình An Phú- Nghĩa Đô (Cầu Giấy) Đây thời điêm mùa xuân – mùa nông nhàn – mùa lễ hội cư dân trồng lúa nước vùng đồng sông Hồng Cùng với nghi lễ thiếu lễ hội: tục cầu nước, rước nước Điều phán ánh rõ nét nhiên thần thờ tự thần nước – Linh Lang, phản ánh xuất thân vị thần (vốn Lạc Long mang sứ mệnh lại hóa thân trở lại với sông nước) Lễ hội khẳng định rõ nét nhân vật tôn sùng ai, giữ vị trí tâm thức hệ thống điện thần người Việt Mà Linh Lang đại vương – coi thần sông nước Từ lễ hội ta lí giải đời kì lạ hoàng tử Linh Lang hóa thân ngài sau chết + Lễ hội Linh Lang cho thấy phát triển từ hội làng thành hội nước, nâng bậc thành lễ hội kinh kì.Nghi thức diễn biến lễ hội vốn thấy tập tục nguyên thủy (cầu mưa, cầu mặt trời vốn thường thấy cư dân nông nghiệp) Có lẽ hành động nghi thức lễ hội nghi thức rước nước thờ hành động xé áo đỏ cụ thủ đền lễ “cất áng” – lễ cất then cửa” kết thúc lễ hội – biểu tục cầu mặt trời dấu vết đậm lại lễ hội văn hóa nông nghiệp + Việc thực hành tín ngưỡng cho thấy cách thức tổ chức bản, nghiêm ngặt từ trang phục “vai”, đồ thơ, hành động phần lễ đến trò chơi dân gian phần hội thể tính chất đình, tính lịch so với phàn bác tính dân gian chung - Sự khác thời gian tổ chức lễ hội nơi thờ Linh Lang phản ánh đa dạng truyền thuyết Bởi nơi cho hoàn tử Linh Lang hóa thân thành rắn trắng lặn xuống hồ Tây thời điểm lại quan niệm khác nơi hoàng tử Truyền thuyết nói rằng: “Khi Linh Lang đại vương hoá, biến thành giao long bò rừ trướng Hồ Tây nên có nhiều nơi thờ vào ngày khác nhau: Vạn Phúc thờ ngày mồng tháng Hai; Thủ Lệ làm lễ ngày mồng 10 tháng Hai; Trường Lâm làm lễ ngày 11 tháng Hai Thụy Chương làm lễ ngày 12 tháng Hai; Hào Nam làm lễ ngày 13 tháng Hai Tóm lại, truyền thuyết lễ hộimối quan hệ tương tác chặt chẽ Truyền thuyết Linh Lang đại vương chi phối đến việc tổ chức lễ hội: thời gian, địa điểm tổ chức quy mô nội dung hoạt động, hình thức tổ chức lễ hội Ngược lại, lễ hội giúp hình dung cách sinh động, rõ nét truyền thuyết, hiểu cách sâu sắc nét văn hóa, tư tưởng nhân dân Đại Việt buổi đầu dựng nước giữ nước Đồng thời, bồi dưỡng niềm tự hào, niềm tin người dân vào vận hội đất kinh kỳ, dân tộc Như vậy, truyền thuyết Linh Lang đại vương cho nhìn sâu sắc lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng người Việt thời Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói, truyền thuyết dựa vào “cốt lõi lịch sử”, mượn kiện lịch sử để trình bày ước mơ, nguyện vọng nhân dân Cùng với nhiều truyền thuyết khác người anh hùng dân tộc, danh nhân, kiện trọng đại đất nước, truyền thuyết Linh Lang đại vương – trấn Tây Thăng Long góp phần làm tỏa sáng tinh thần thượng tôn dân tộc biểu lộ ý chí cộng đồng vươn lên mạnh mẽ -

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan