Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
6,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ XÃ VĂN LANG, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN BÍCH THỦY QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ XÃ VĂN LANG, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 60310642 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý lễ hội Đền Nghè, xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nghiên cứu, số liệu nội dung, trình bày luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Đã ký Nguyễn Bích Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CĐ Công điện CT Chỉ thị GS Giáo sư KL Kết luận Nxb Nhà xuất NĐ-CP Nghị định - Chính phủ PGS Phó Giáo sư PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QĐ Quyết định Tr Trang Tp Thành phố TS Tiến sỹ TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân United Nations Educational Scientific and UNESCO Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VH-TT Văn hóa - Thông tin XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ, XÃ VĂN LANG, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 109 1.1 Cơ sở lý luận 109 1.1.1 Khái niệm 109 1.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý lễ hội Việt Nam 2019 1.2 Tổng quan lễ hội Đền Nghè 2423 1.2.1 Khái quát địa phương 2423 1.2.2 Khái quát di tích Đền Nghè lễ hội Đền Nghè 2625 1.2.3 Vai trò lễ hội Đền Nghè đời sống xã hội 2928 Tiểu kết 3130 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ, XÃ VĂN LANG, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 3231 2.1 Thực trạng công tác tổ chức lễ hội 3231 2.1.1 Công tác chuẩn bị 3231 2.1.2 Diễn trình tổ chức 3332 2.1.3 Lễ hội Đền Nghè biến đổi 3736 2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội 4645 2.2.1 Quản lý nhà nước lễ hội Đền Nghè 4645 2.2.2 Quản lý cộng đồng lễ hội 5958 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội 6362 2.3.1 Thành tựu 6362 2.3.2 Hạn chế 6463 2.3.3 Nguyên nhân 6564 Tiểu kết 6665 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ HIỆN NAY 6867 3.1 Một số quan điểm quản lý lễ hội Đền Nghè 6867 Formatted: Line spacing: Multiple 1.4 li Field Code Changed Formatted: No underline Formatted: Font: 14 pt 3.2 Các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Nghè 6968 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học 6968 3.2.2 Nâng cao nhận thức 7069 3.2.3 Phát huy vai trò cộng đồng 7372 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán làm công tác văn hóa quản lý lễ hội 7574 3.2.5 Tăng cường đầu tư thu hút nguồn lực xã hội 7978 3.2.6 Biện pháp khôi phục, bảo tồn nghi lễ, nghi thức trò chơi dân Formatted: No underline gian bị mất, bị mai theo phương châm xã hội hóa 8382 Formatted: Font: 14 pt 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 8685 3.2.8 Nêu cao trách nhiệm ngành Văn hóa - Thể thao Du lịch Formatted: No underline quyền cấp quản lý lễ hội 8786 Formatted: Font: 14 pt Tiểu kết 8988 KẾT LUẬN 9190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9493 PHỤ LỤC 10098 MỞ ĐẦU 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội không nơi hội tụ giá trị văn hóa đặc trưng vùng quê, mà phản ánh rõ nét đời sống vật chất, kinh tế, xã hội vùng Lễ hội mang lại thản cho người, gạt lo toan thường nhật, bồi đắp thêm tình yêu với thiên nhiên quê hương, đất nước Mỗi lễ hội nước ta thường gắn bó với làng xã, vùng đất, cộng đồng với đặc trưng văn hóa phong tục tập quán nhân vật phụng thờ Lễ hội dịp để người có hội gặp gỡ, giao lưu đồng cảm, nơi kết nối cộng đồng, nơi người thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Ở chiều cạnh khác việc thực hành lễ hội đặt yêu cầu cấp thiết với công tác quản lý để làm vừa phát huy giá trị lễ hội từ truyền thống vừa có lễ hội vui vẻ, lành mạnh, phù hợp với sống đương đại chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thực tế thời gian gần đây, nhiều dạng thức lễ hội tổ chức nở rộ khắp nơi Đó lễ hội truyền thống khơi phục lại lễ hội mới, lễ hội du nhập từ nước ngồi mở với quy mơ lớn, thu hút tham gia đông người nhiều vượt khỏi phạm vi làng hay vùng Bên cạnh mặt tích cực việc lễ hội trở lại sống động xã hội đương đại phát sinh vấn đề việc tổ chức tốn kém, phát sinh nhiều tượng lợi dụng lễ hội để trục lợi, để phô trương mà không quan tâm mức đến vai trò chủ thể lễ hội người dân Nằm hệ thống lễ hội truyền thống người việt, lễ hội Đền Nghè, xã văn Lang, huyện Hạ Hòa lễ hội đầy đủ yếu tố điển hình lễ hội truyền thống Việt Nam Không người dân xã Văn Lang mà với người dân quanh vùng, lễ hội Đền Nghè xem Tết thứ hai họ Đền Nghè Đình Đơng quần thể di tích nằm hệ thống di tích lịch sử xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa Đền Nghè thờ hai anh em vị tướng giỏi có công đánh giặc, bảo vệ bờ cõi Lê Anh Tuấn Lê Ả Lan Đình Đơng thờ thành hồng làng khai sinh làng Văn Lang Song theo quan niệm người dân trang Văn Lang xưa họ coi hai anh em vị tướng thành hoàng làng họ Do đó, Đình Đơng nơi thờ hai tướng Vì lý đó, năm 1992, Bộ Văn hóa thơng tin cơng nhận cụm di tích Đền Nghè Đình Đơng di tích lịch sử quốc gia Hiện nay, tất văn viết ghép cụm dic tích Đền Nghè Đình Đơng Tuy nhiên, hoạt động lễ hội diễn Đền Nghè Theo quan sát thực tế cơng tác quản lý lễ hội Đền Nghè, xã Văn Lang có số kết đáng ghi nhận song tồn nhiều bất cập, hoạt động nghiên cứu khoa học tuyên truyền quảng bá lễ hội hạn chế, cơng tác bảo tồn chưa làm nhiều, sở hạ tầng đường giao thông, bãi đỗ xe, khu vui chơi lễ hội chưa đáp ứng nhu cầu quy mô lượng khách du khách với lễ hội, Như vậy, việc quản lý lễ hội Đền Nghè cách hợp lý hơn, thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, giải trí người dân phát huy hết tài sản văn hóa vơ giá mảnh đất Hạ Hòa quan trọng Xác định vậy, tác giả chọn đề tài“Quản lý lễ hội Đền Nghè, xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội hay quản lý lễ hội đề tài mới, mà chủ đề nhận quan tâm nhiều tác giả Trong trình thực luận văn này, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu cụ thể sau: - Nhóm thứ 1: Các cơng trình nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội nói chung, đáng lưu ý nhóm cơng trình là: Tác giả Bùi Hoài Sơn sách Quản lý lễ hội truyền thống người Việt [43] cung cấp tranh toàn cảnh quản lý lễ hội truyền thống người Việt Từ đó, tác giả đưa giải pháp phù hợp cho quản lý thực trạng chung lễ hội Tác giả Đinh Gia Khánh chủ biên Ý nghĩa xã hội văn hóa lễ hội dân gian [26] với nhìn nhận chủ yếu giá trị lễ hội dân gian đời sống dân chúng Cơng trình Lễ hội truyền thống xã hội đại Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng chủ biên tập hợp viết nhiều tác giả [52] Trong đó, tác giả bàn đến vai trò, chức ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng số mặt: kinh tế, du lịch, phát triển, cố kết cộng đồng Tuy nhiên, viết dừng lại nêu vấn đề (những ảnh hưởng lễ hội tới số mặt đời sống văn hóa cộng đồng), chưa vào phân tích đánh giá sở số liệu; chưa tìm hiểu xem tác động ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng Mặc dù vậy, sách tập hợp quan điểm, góc nhìn lễ hội nói chung tới lễ hội cụ thể nói riêng Đánh giá vai trò lễ hội phát triển xã hội, giá trị lễ hội đời sống xã hội đương đại, tác giả Ngô Đức Thịnh cho rằng: Trong xã hội đương đại, lễ hội truyền thống giữ giá trị bản: Giá trị cộng đồng: lễ hội biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Lễ hội mơi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng cảm sức mạnh cộng đồng; Giá trị hướng nguồn, nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng vậy, lễ hội thường gắn với hành hương - du lịch; Giá trị cân đời sống tâm linh người; Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, lễ hội nhân dân tự tổ chức, làm tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng thân họ người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa đó; Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc, lễ hội truyền thống bảo tàng sống văn hóa dân tộc, nhờ văn hóa hồi sinh, tái tạo truyền giao qua hệ [48, tr 7, 8] Một công trình khác, đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp năm 2004 [31] Nhóm nghiên cứu đưa nhận xét: Con người hệ biết hiểu lịch sử - văn hố dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè Rất nhiều trò chơi, trò diễn dân gian có giá trị tìm lại mơi trường phục sinh tôn tạo Hàng loạt nghề thủ công - mỹ nghệ, ẩm thực truyền thống… củng cố phát triển tạo hội việc làm thu nhập cho khơng lao động, góp phần bảo vệ di sản cơng nghệ dân gian có hội trở thành hàng hố có giá trị xã hội đại Đồng thời nhóm nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm ngành du lịch, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 ... Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Những vấn đề đặt công tác quản lý lễ hội Đền Nghè 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ, XÃ VĂN LANG, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 1.1... luân văn trình bày trong3 chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận lễ hội đền Nghè xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức quản lý lễ hội Đền Nghè xã Văn Lang,. .. văn hóa vơ giá mảnh đất Hạ Hòa quan trọng Xác định vậy, tác giả chọn đề tài Quản lý lễ hội Đền Nghè, xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn