Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ BẮC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HÓA HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguye.n I0ch Tâ n NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Chu Thị Bắc i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Ích Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng Tài Ngun & Mơi trường phịng Nơng nghiệp huyện Việt Yên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Chu Thị Bắc ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đai đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò đất nông nghiệp 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .6 2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm hiệu 2.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 12 2.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 12 2.3.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam năm tới 14 2.3.3 Xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hố 15 2.4 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 20 2.4.1 Các nghiên cứu giới 20 2.4.2 Ở Việt Nam 23 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang 25 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu .27 iii 3.1 3.2 Địa điểm nghiên cứu 27 Thời gian nghiên cứu .27 3.3 3.4 3.4.1 Đối tượng nghiên cứu 27 Nội dung nghiên cứu 27 Đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 27 3.4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 27 3.4.3 3.4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang .28 Phương pháp nghiên cứu .28 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 Phương pháp chọn điểm .28 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp .30 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 30 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.5.5 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .38 4.1.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 44 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 47 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 48 4.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Việt Yên 48 4.2.2 Hiện trạng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Việt Yên 52 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 59 4.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 59 4.3.2 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 66 4.3.3 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 72 4.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 76 4.4 Đề xuất hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Việt Yên 79 iv 4.4.1 4.4.2 Cơ sở đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa 79 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa địa bàn 4.4.3 huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 81 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên theo hướng hàng hoá 84 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị .88 Tài liệu tham khảo .89 Phụ lục 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CP Chi phí CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HQMT Hiệu môi trường HQXH Hiệu xã hội HSĐV Hiệu suất đồng vốn HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất SXHH Sản xuất hàng hóa TB Trung bình TM-DV Thương mại, dịch vụ TT Thị trấn UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 31 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 32 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp .33 Bảng 4.1 Quy mô cấu loại đất 37 Bảng 4.2 Giá trị, cấu kinh tế huyện Việt Yên qua số năm 38 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp .39 Bảng 4.4 Thống kê diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Việt Yên .41 Bảng 4.5 Thống kê tình hình chăn ni số năm huyện Việt Yên 42 Bảng 4.6 Dân số huyện Việt Yên năm 2015 .44 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Việt Yên 49 Bảng 4.8 Diện tích đất nơng nghiệp huyện Việt n năm 2015 51 Bảng 4.9 Thực trạng trồng huyện Việt Yên .52 Bảng 4.10 Tỷ lệ hàng hóa phương thức tiêu thụ nơng sản .54 Bảng 4.11 Tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Việt Yên năm 2015 55 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 4.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng 67 Bảng 4.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng 69 Bảng 4.17 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tiểu vùng 71 Bảng 4.18 Tổng hợp hiệu môi trường loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Việt n .73 Bảng 4.19 Xác định LUT có khả lựa chọn 77 Bảng 4.20 Hiện trạng đinh hướng kiểu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên 83 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí xã chọn địa bàn huyện Việt Yên .29 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Việt Yên 34 Hình 4.2 Cơ cấu giá trị ngành nơng nghiệp qua số năm .40 Hình 4.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Việt Yên năm 2015 50 Hình 4.4 Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Việt Yên năm 2015 52 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Thị Bắc Tên luận văn: “Đánh giá trạng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp thu thập phịng ban chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến trạng sử dụng đất địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Phương pháp điểm: chọn xã Quảng Minh, Minh Đức, Việt Tiến để điều tra xã điển hình huyện sản xuất nơng nghiệp có điều kiện phát triển nơng nghiệp khác Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Mỗi xã chọn điều tra 30 hộ Tổng số 90 phiếu Nội dung điều tra nông hộ gồm: Chi phí sản xuất, lao động, suất trồng, loại trồng, mức độ thích hợp thích hợp trồng với đất đai ảnh hưởng đến môi trường… Kết kết luận Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất với 21 kiểu sử dụng đất khác Trong đó: tiểu vùng có diện tích 2.289,65 gồm loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất; tiểu vùng có diện tích 3.395,15 gồm loại hình sử dụng đất với 21 kiểu sử dụng đất; tiểu vùng có diện tích 5.311,62 gồm loại hình sử dụng đất với 14 kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên sau: Hiệu kinh tế thay đổi theo loại hình sử dụng kiểu sử dụng đất LUT ni trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao nhất, loại hình sử dụng đất chun màu, chun mía, lúa - màu đạt hiệu kinh tế, hiệu xã hội mức cao hiệu môi trường mức trung bình LUT ăn có ý nghĩa lớn mặt môi trường LUT chuyên lúa có ý nghĩa việc bảo đảm an ninh lượng thực cho vùng ix Tiểu vùng 1, có kiểu sử dụng đất cho hiệu sử dụng đất cao: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây, Bí xanh – Lúa mùa – Rau đơng, Rau xn – Rau hè – Rau đơng, trồng mía; tiểu vùng 2, có kiểu sử dụng đất có hiệu sử dụng đất cao: Lúa xuân – Lúa mùa – Cà chua bi, Dưa chuột – Lúa mùa – Khoai tây, Lạc xuân – Lúa mùa – Cà chua bi, Lạc xuân – Lúa mùa – Ớt, Rau xuân – Dưa lê – Ớt, Dưa chuột – Dưa lê – Dưa chuột, ăn (bưởi), nuôi trồng thủy sản; tiểu vùng 3, có kiểu sử dụng đất có hiệu cao là: Lạc xuân – Rau hè – Lạc Đông, nuôi trồng thủy sản Từ kết nghiên cứu trên, định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đến năm 2020 sau: Tiểu vùng hình thành vùng trồng lúa hàng hóa chất lượng cao, chun sản xuất rau an tồn, trồng mía; tiểu vùng hình thành nên vùng sản xuất rau màu hàng hóa tập trung với trồng hàng hóa dưa lê, dưa chuột, cà chua bi, khoai tây, ớt trồng ăn (bưởi), nuôi trồng thủy sản; tiểu vùng tập trung phát triển sản phẩm chủ lực (cây lạc), nuôi trồng thủy sản Về diện tích loại hình sử dụng đất sau định hướng LUT chun lúa có diện tích cao 5.755,68 ha, thấp loại hình sử dụng đất chuyên sắn với diện tích 20,50 Việc tăng giảm diện tích các loại hình sử dụng đất dựa sở: chu chuyển diện tích đất trồng lúa, đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm sang đất phi nông nghiệp; mở rộng diện tích đất lúa - màu đất chuyên màu, chun mía, đất trồng ăn quả, ni trồng thủy sản; ổn định diện tích chuyên sắn Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên theo hướng hàng hóa cụ thể: thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học cơng nghệ; hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp giải pháp khác 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài cần nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu hiệu xã hội môi trường, nghiên cứu tiếp thích hợp trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Việt Yên mở rông hướng nghiên cứu đề tài cho vùng khác 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đường Hồng Dật cs (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 262 - 293 Nguyễn Văn Bích (2007) Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hà (2003) Nghiên cứu sản xuất phân bón vi lượng đất số kết áp dụng trồng Tạp chí Cơng nghiệp Hóa chất (11) tr.23 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hoàng Long (2008) Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa vùng ven thành phố Sơn Tây – Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội tr 25-26 Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) Các vùng sinh thái Việt Nam, kết nghiên cứu thời kỳ 1986 – 1996 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 10 Minh Nguyệt (2015) Những sáng tạo khoa học nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Truy cập ngày 11/11/2016 http://www.vusta.vn/vi/news/Trong-nuocva-quoc-te/Nhung-sang-tao-khoa-hoc-cong-nghe-nang-cao-hieu-qua-san-xuatnong-nghiep-56956.htm 11 Phạm Tiến Dũng (2009) Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung cs (1998) Kinh tế nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (273) tr 21 - 29 14 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai (2013) Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 89 15 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nông nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 UBND huyện Việt Yên (2013) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Việt Yên đến năm 2020 17 UBND huyện Việt Yên (2014) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Việt Yên đến giai đoạn 2007-2020 18 UBND huyện Việt Yên (2015) Báo cáo tổng kết thực Chương trình nâng cao chất lượng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020 19 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá tác động tiến khoa học kỹ thuật công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp tr 32 20 Vũ Ngọc Hùng (2007) Khảo sát diễn biến loại hình sử dụng đất nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai vùng ven biển, khu vực huyện Hồ Bình huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Nhà Xuất trị Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh (2007) Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Nhà xuất Tổng hợp, Hà Nội tr 15-16 22 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 23 Vũ Thị Ngọc Trân (1996) Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng ĐBSH - kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 216 – 226 Tiếng Anh: 24 FAO (1990) Land Evaluation and farming system analysis for land use planning Working document 25 Smyth A Jand Dumanski (1993) FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management World soil Report, F 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƠNG NGHIỆP HUYỆN VIỆT N Ảnh 1: Cánh đồng lúa xã Quảng Minh Ảnh 2: Cây mía xã Việt Tiến 91 Ảnh 3: Cây bưởi xã Việt Tiến Ảnh 4: Cây dưa lê xanh xã Việt Tiến 92 Ảnh 5: Cây lạc xã Minh Đức Ảnh 6: Nuôi trồng thủy sản xã Minh Đức 93 Phụ lục Hiệu kinh tế, xã hội trồng * Tiểu vùng STT Cây trồng GTSX (Tr.đ/ha) CPTG (Tr.đ/ha) GTGT (Tr.đ/ha) Lao động (công) GTSX/LĐ (1000đ/) GTGT/LĐ (1000đ) 10 11 12 13 Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Khoai lang Ngơ đơng Rau đơng Bí xanh Ngơ xn Rau hè Rau xuân Mía Nhãn, vải Bưởi 35,50 36,21 103,40 63,30 19,31 61,07 55,09 28,56 34,72 34,72 150,50 45,84 46,28 17,76 16,18 23,02 19,87 7,73 18,83 10,67 9,73 19,08 21,08 47,63 18,09 17,80 17,74 20,03 80,38 43,43 11,58 42,24 44,42 18,83 15,64 13,64 102,87 27,75 28,48 195 200 325 270 280 500 305 280 290 290 390 272 270 182,05 181,07 318,15 234,44 68,96 122,14 180,62 102,00 119,72 119,72 385,90 168,53 171,41 90,97 100,17 247,32 160,85 41,36 84,48 145,64 67,25 53,93 47,03 263,77 98,35 96,22 94 * Tiểu vùng STT Cây trồng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Khoai lang Ngô đông Cà chua bi Rau đơng Dưa chuột Bí xanh Rau đơng Lạc xuân Cà chua bi Ngô xuân ớt Rau hè Lạc đông Rau xuân Dưa lê ớt Dưa chuột hè Dưa chuột đơng Sắn Mía Nhãn, vải Bưởi GTSX CPTG GTGT (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) (Tr.đ/ha) 34,80 30,91 82,40 64,30 21,36 298,90 64,07 60,50 69,57 61,57 62,07 279,50 28,56 385,00 34,72 59,67 34,72 123,33 394,50 68,50 65,50 48,50 145,50 28,64 154,80 16,76 15,18 24,02 28,87 9,73 85,20 27,83 20,18 26,67 27,83 19,67 85,20 9,73 115,87 19,08 18,67 21,08 22,50 115,87 20,18 20,18 24,67 48,83 11,67 51,15 95 Lao động (công) 18,04 195 15,73 190 58,38 355 35,43 270 11,63 280 213,70 960 36,24 500 40,32 330 42,90 305 33,74 505 42,40 270 194,30 960 18,83 280 269,13 975 15,64 290 41,00 300 13,64 290 100,83 410 278,63 975 48,32 330 45,32 330 23,83 280 96,67 395 16,97 270,00 103,65 480,00 GTSX/LĐ GTGT/LĐ (1000đ/) (1000đ) 178,46 158,53 232,11 238,15 76,29 311,35 128,14 183,33 228,10 121,92 229,89 291,15 102,00 394,87 119,72 198,90 119,72 300,80 404,62 207,58 198,48 173,21 368,35 106,07 322,50 92,51 80,69 164,45 131,22 41,54 222,60 72,48 122,18 140,66 66,81 157,04 202,40 67,25 276,03 53,93 136,67 47,03 245,93 285,77 146,42 137,33 85,11 244,73 62,85 215,94 * Tiểu vùng STT Cây trồng GTSX (Tr.đ/ha) CPTG (Tr.đ/ha) GTGT (Tr.đ/ha) Lao động (công) GTSX/LĐ (1000đ/) GTGT/LĐ (1000đ) 10 11 12 13 14 15 Lúa xuân Lúa mùa Khoai tây Khoai lang Ngơ đơng Rau đơng Bí xanh Ngô xuân Lạc xuân Rau hè Lạc đông Rau xuân Sắn Nhãn, vải Bưởi 32,73 31,50 85,00 67,78 20,84 64,44 53,60 30,92 65,67 39,52 64,67 31,05 49,50 41,51 38,49 15,53 15,67 24,86 21,61 9,73 27,83 26,67 9,73 19,67 19,08 18,67 21,08 24,97 17,87 15,92 17,20 15,83 60,14 46,17 11,11 36,61 26,93 21,19 46,00 20,44 46,00 9,97 24,53 25,64 23,77 195 195 355 270 280 500 305 280 270 290 300 290 270 270 280 167,85 161,54 239,44 251,04 74,43 128,88 175,74 110,43 243,22 136,28 215,57 107,07 183,33 153,74 137,46 88,21 81,18 169,41 171,00 39,68 73,22 88,30 75,68 170,37 70,48 153,33 34,38 90,85 94,96 84,89 96 97 98 99 100 101 102 ... trạng đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Đề. .. nông nghiệp - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên; - Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Hiệu kinh tế: đánh giá hiệu sử dụng. .. hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Việt Yên 52 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 59 4.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp