1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hoá, thể thao & du lịch Trờng đại học văn hoá h nội Ninh thị tuyết Lễ hội lng pháng ngời sán (x phú đô, huyện phú lơng, tỉnh thái nguyên) Chuyên ngnh: Văn hoá học M số : 603170 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dÉn khoa häc: GS.TS Hoµng nam Hμ néi – 2007 Mục lục Mở đầu Chơng Môi trờng tự nhiên đặc điểm xà hội 1.1 Môi trờng tự nhiên 1.2 Đặc điểm xà hội Chơng Lễ hội làng Pháng 11 40 2.1 Không gian lễ hội làng Pháng 40 2.2 Diễn trình lễ hội làng Pháng 56 2.3 Các nghi lễ lễ hội làng Pháng 64 2.4 Trò diễn dân gian lễ hội làng Pháng 69 2.5 Nghệ thuật diễn xớng dân gian lễ hội làng Pháng 78 Chơng Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá lễ hội làng Pháng 84 3.1 Giá trị lịch sử, văn hoá lễ hội làng Pháng 84 3.2 Thực trạng lễ hội làng Pháng 95 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội làng Pháng 99 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 122 Mở đầu Tính cấp thiết đề ti Văn hoá dân tộc ngày trở thành vấn đề toàn cầu cấp thiết Trong dân tộc lại có sắc thái riêng tạo nên giá trị độc đáo mang đặc trng văn ho¸ téc ng−êi Cịng nh− nhiỊu téc ng−êi kh¸c, ng−êi Sán Chỉ Việt Nam có dân số không đông khoảng 45 nghìn ngời, địa bàn c trú chủ yếu tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên ngời Sán Chỉ Thái Nguyên c trú chủ yếu huyện Phú Lơng, Định Hoá, Đại Từ Văn hoá dân tộc ngời thể rõ nét đời sống văn hoá tinh thần lễ hội Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng lâu đời, phổ biến đặc trng đời sống xà hội đồng bào dân tộc Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần, chúng đà sống, sống với đặc trng riêng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ Nghiên cứu lễ hội tìm hiểu văn hoá truyền thống dân tộc Trải qua thời gian thăng trầm lịch sử, lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống xà hội, vận động phát triển sống có nhiều lớp văn hoá tích hợp loại tín ngỡng dân gian nói chung tín ngỡng phồn thực nói riêng Lễ hội dân gian đợc tổ chức nhằm tái nét sinh hoạt văn hoá ngời Sán Chỉ, giúp ta hình dung đợc nhiều mặt đời sống xà hội nh: tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán, thần tích thần phả vị thần bảo hộ làng, tích vị anh hùng có công với dân với nớc, trò chơi dân gian, nghi lễ, tục hèm Một lễ hội đặc sắc lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên Sau nhiều năm bị mai một, ngày lễ hội đà dần đợc khôi phục lại Lễ hội làng Pháng gắn liền với việc thờ vị thần bảo hộ danh nhân lịch sử Dơng Tự Minh ngời Tày, quê làng Quan Triều, làm thủ lĩnh phủ Phú Lơng Hơn 30 năm phụng dới triều ba đời vua nhà Lý: Lý Nhân Tông (1072 - 1128), Lý Thần Tông (1128 - 1138), Lý Anh T«ng (1138 1175) Víi t− t−ëng dựng nớc giữ nớc, lấy dân làm gốc, Dơng Tự Minh xây dựng vùng đất phủ Phú Lơng phồn thịnh, có công chống giặc, giữ yên bờ cõi phía Bắc Đại Việt Năm Đinh Mùi (1127) ông đợc Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình Vào năm Giáp Tý (1144) Dơng Tự Minh đợc Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung Trong lịch sử dân tộc cha hai lần đợc phong làm phò mà nh ông Sau ông mất, ông đợc nhân dân khắp vùng từ Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang lập đền, đình thờ ông Đồng bào Sán Chỉ làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên lập đình thờ ông Nghiên cứu lễ hội làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái nguyên giúp hiểu sâu truyền thống văn hoá, phong tục tập quán dân tộc Sán Chỉ Chính việc nghiên cứu lễ hội đồng bào Sán Chỉ vấn đề cần thiết góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, phù hợp với tinh thần nghị Trung ơng khoá VIII việc xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Một lý khác để chọn đề tài: Bản thân ngời Sán Chỉ sinh lớn lên tỉnh Thái Nguyên, làng Pháng quê hơng tôi, điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát nghiên cứu thực đề tài Với mong muốn có đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy vốn văn hoá truyền thống dân tộc ngời Sán Chỉ thời kỳ đổi địa phơng lịch sử nghiên cứu Qua tr×nh t×m hiĨu t− liƯu cho tíi hiƯn ch−a có công trình nghiên cứu lễ hội dân tộc Sán Chỉ cách đầy đủ hệ thống Những công trình nghiên cứu ngời Sán Chỉ không nhiều chủ yếu nghiên cứu khái quát tộc ngời với tác phẩm nh: - Lê Qúy Đôn với kiến văn tiểu lục Cuốn sách có đề cập tới nhiều dân tộc miền Bắc nớc ta ®ã cã ®Ị cËp tíi ng−êi Cao Lan Sán Chỉ - Bonifacy với giải trí ngời Mán Cao Lan Viện dân tộc học Đây công trình nghiên cứu tơng đối tỷ mỷ, đề cập đến số khía cạnh hôn nhân gia đình ng−êi Cao Lan ë ViƯt Nam - ViƯn D©n téc học Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1978 - Nguyễn Đình Khoa Các dân tộc Việt Nam (dÉn liƯu nh©n häc – téc ng−êi) NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1983 - Hoàng Nam Đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội, 2002 Ngoài có số nghiên cứu đăng tạp chí nghiên cứu - Nguyễn Nam Tiến với viết gồm + VỊ mèi quan hƯ téc ng−êi gi÷a hai nhãm Cao Lan Sán Chỉ Thông báo Dân tộc học 1.1973 + Về nguồn gốc trình di c ngời Cao Lan Sán Chỉ Nghiên cứu Dân tộc học 1/1972 + Đôi điều nghề trồng trọt ngời Cao Lan Sán Chỉ Tạp chí Dân tộc học 4/1976 Qua tài liệu trên, t liệu ỏi, nhng có giá trị phong tục tập quán ngời Sán Chỉ Nhìn chung công trình nghiên cứu ngời Sán Chỉ không nhiều chủ yếu tài liệu sâu vào tìm hiểu nguồn gốc, trình di c mối quan hệ hai nhóm Cao Lan Sán Chỉ dừng lại mức độ khái quát; Ngoài t liệu trên, đáng ý số công trình nghiên cứu ngời Sán Chỉ, t liệu có ích cho việc nghiên cứu đề tài này: - Trần Văn với hai công trình nghiên cứu: + Trang phục cổ truyền ngời Sán Chỉ Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Viện, t liệu lu giữ Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam (1999) Công trình nghiên cứu cách hệ thống trang phục ngày th−êng, trang phơc lƠ héi, trang phơc trỴ em, trang phục thày cúng ngời Sán Chỉ Việt Nam + Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ vòng đời ngời Sán Chỉ Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Công trình đà khái quát ngời Sán Chỉ Việt Nam, nghiên cứu cách có hệ thống nghi lễ chu trình đời ngời thuộc lĩnh vực: sinh đẻ, nuôi dạy con, c−íi xin, tang ma cđa ng−êi S¸n ChØ ë tØnh Thái Nguyên, - Phan Đình Oánh, dân ca Sán Chỉ đời sống văn hoá cộng đồng huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Công trình nghiên cứu cách chi tiết điệu dân ca ngời Sán Chỉ nh: hát ví sinh ca hình thức sinh hoạt phong phú hấp dẫn, ca ngợi đẹp quê hơng, ca ngợi lao động mong muốn sống ấm no hạnh phúc tính chất trữ tình Bên cạnh có loại hát đám cới, hát ru Bên cạnh công trình nghiên cứu ngời Sán Chỉ, có công trình nghiên cứu ngời Cao Lan: Âu Văn Hợp (2000) Hôn nhân gia đình ngời Cao Lan huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Đây công trình nghiên cứu cách hệ thống chế độ hôn nhân, loại hình, chức gia đình biến đổi hôn nhân, gia đình ngời Cao Lan huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu môi trờng tự nhiên, đặc điểm xà hội làng Pháng - Nghiên cứu diễn trình lễ hội làng Pháng, xác định thực trạng lễ hội làng Pháng, thông qua tìm nét cổ truyền biến đổi, mặt tích cực mặt tiêu cực - Đánh giá giá trị lễ hội làng Pháng, sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội làng Pháng giai đoạn đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài lễ hội làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên đợc tổ chức hàng năm vào ngày 2/2 âm lịch - Đề tài vào nghiên cứu không gian diễn lễ hội, quần thể di tích (đình, miếu, thổ kỳ), thần tích, thần phả, nhân vật đợc tởng niệm, nghi lễ trò diễn lễ hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đề tài làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên Đây làng có ngời Sán Chỉ c trú tơng đối tập trung bảo lu đợc nhiều yếu tố văn hoá truyền thống tộc ngời Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp luận để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, dùng nhìn biện chứng khoa học để tìm hiểu giá trị vËt thĨ vµ phi vËt thĨ ë lƠ héi lµng Pháng 5.2 Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phơng pháp điền dà dân tộc học, quan sát thực tế, khảo tả chi tiết, sở su tầm tập hợp xử lý tài liệu dân tộc học, tài liệu Hán Nôm Phơng pháp điều tra, thống kê, vấn, tiến hành phơng pháp phân tích, tổng hợp, chọn lọc đề đến nhËn xÐt thèng nhÊt vµ khoa häc nhÊt VËn dơng phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học: sử học, dân tộc học, văn hoá dân gian, mỹ tht häc, nghƯ tht häc §ãng gãp cđa luận án - Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống lễ hội ngời Sán Chỉ làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên - Luận văn đóng góp số t liệu sinh hoạt văn hoá làng truyền thống nói chung lễ hội nói riêng ngời Sán Chỉ - Luận văn nguồn tài liệu tham khảo giúp cho nhà quản lý văn hoá địa phơng việc tìm kiếm, xác định mặt tích cực, mặt hạn chế văn hoá ngời Sán Chỉ bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc bố cục làm ba chơng Chơng Môi trờng tự nhiên đặc điểm xà hội Chơng Lễ hội làng Pháng Chơng Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá lễ hội làng Pháng Chơng Môi trờng tự nhiên v đặc điểm x hội 1.1 Môi trờng tự nhiên Làng Pháng làng miền núi nằm trung tâm xà Phú Đô, huyện Phú Lơng tỉnh Thái Nguyên Phía Bắc giáp xà Yên Lạc, phía đông giáp xà Tức Tranh, phía tây giáp xà Vô Tranh, phía Nam giáp huyện Đồng Hỷ Đất nông nghiệp 1.706,38 (bao gồm đất rừng đất sản xuất nông nghiệp nh lúa, chè, màu) Trong đất màu chiếm 91.635 m2 Đất lâm nghiệp, bao gồm đất trồng chè đất trồng rừng Trong đất trồng chè khoảng 328.220 m2, đất trồng rừng khoảng 1.136.500m2, lại đất ở, đất chuyên dùng quan, trụ sở an ninh quốc phòng, cac công trình tôn giáo tín ngỡng nh: đình, thổ kỳ, miếu, phần lại đất phi nông nghiệp, bao gồm: sông, suối, ao, hồ Đến việc giao đất lâm nghiệp, nông nghiệp đến hộ gia đình đà đợc thực Ngoài nguồn nớc sông Giang Tiên, xà Phú Đô có hệ thống ao, hồ, suối nhỏ dầy đặc, toả rộng, luồn lách tạo thành mạng lới tự nhiên Chế độ ma hàng năm xà Phú Đô phân thành hai mùa rõ rệt Mùa ma kéo dài khoảng từ tháng t đến tháng chín âm lịch, mùa khô tháng 10 đến tháng ba âm lịch năm sau Khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa ma mùa khô Mùa ma nóng, nhiệt độ cao lên đến 34 37 độ, mùa khô lạnh, nhiệt độ xuống đến 10 độ Nhiệt độ trung bình vào mùa ma nóng 28 độC, mùa khô lạnh nhiệt độ trung bình 18 độ C 10 Hệ thống đờng giao thông, công trình hạ tầng, trụ sở, trờng học, trạm xá hệ thống thuỷ nông phục vụ tới tiêu đà có biến đổi, xây dựng nâng cấp nhanh Hệ thống đờng giao thông đợc mở mang, xây dựng sở vốn đầu t chơng trình 135, cộng với đóng góp công sức nhân dân địa phơng, đờng ôtô vào đến tận trung tâm xà Mạng lới giao thông liên huyện đà đợc đầu t xây dựng, rải đá, nhựa khoảng 75%, hệ thống đờng liên huyện giữ vai trò quan trọng vùng 1.2 Đặc điểm xà hội 1.2.1 Nguồn gốc c dân Làng Pháng gồm có dân tộc anh em sinh sống tơng đối lâu đời mảnh đất là: dân tộc Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ), dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Mông, dân tộc Kinh (Việt) Trong dân tộc thiểu số chiếm 90% ngời Sán Chỉ chiếm tới 70% Về dòng họ làng, họ Trần chiếm đa số khoảng 70%, sau dòng họ Vi chiếm khoảng 50%, họ Ninh chiếm tới 45%, lại dòng họ Vơng, họ La, họ Hoàng, họ Lâm Trong dòng họ Trần đến định c sớm nhất, sau ®ã ®Õn hä Ninh hä ®Õn tõ Trung Quốc sống tập trung theo dòng họ Ngời Sán Chỉ (Hờn Bán, Sùn nhằn ) nhóm dân tộc Sán Chay thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (theo số liệu thống kê cục thống kê năm 1999 dân tộc Sán Chay có 114.000 ngời, riêng tỉnh Thái Nguyên 29.229 ngời) Qua số t liệu điền dà vào năm 2000, 2001 2002 hai tỉnh Tuyên Quang Bắc Giang, t liệu thu thập đợc cho thấy ngời Sán Chỉ có gốc gác từ Quảng Đông (Trung Quốc), lý khác trị, kinh tế, xà hội đà phải di chuyển sang Việt Nam cách ngày khoảng 400 - 500 năm [42] Qua điều tra cho thấy hầu hết gia phả dòng họ nói đến khu vực Bạch Vân Sơn Thập Vạn Đại Sơn, điều chứng tỏ 97 hoá, cần quan tâm đầu t khôi phục nhằm phát huy mạnh lƠ héi cỉ trun ®êi sèng x· héi hiƯn đại, có lễ hội ngời Sán Chỉ làng Pháng Bảo tồn lễ hội giải tốt mối quan hệ gia đình, thôn nhà nớc Hớng bảo tồn lễ hội truyền thống phải bảo đảm đầy đủ yếu tố nh nghị trung ơng Đảng lần thứ V khoá VIII, với tinh thần chung xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Phát triển có chọn lọc, gạn đục khơi trong, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá dân tộc, nhằm mục tiêu làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc Bảo tồn lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ Thái Nguyên, có nghĩa khôi phục phục hồi lại lễ hội Trớc hết nhằm giải nhu cầu mặt văn hoá tinh thần đồng bào, nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí để đợc hoà với cộng đồng, hoà vào thiên nhiên Lịch sử nớc ta đà trải qua nhiều chiến tranh, nhiều sở đình, miếu phục vụ cho chiến tranh nh làm kho lơng thực, làm nơi hội họp Đồng thời thiên tai, đình, thổ kỳ bị h hỏng nặng Chúng ta phải bảo tồn phát huy không gian tự nhiên lễ hội nh: núi Gianh, rừng cổ thụ, bảo vệ môi trờng xung quanh nơi diễn lễ hội Để khôi phục lễ hội, phải khôi phục không gian thiêng liêng cộng đồng, tức đình, thổ kỳ nơi diễn lễ hội Trong trình khôi phục phải bảo đảm tính truyền thống vốn có cần có mặt khuôn viên rộng tạo giới tâm linh bên cách ly với giới trần tục bên Qua nghiên cứu lễ hội làng Ph¸ng cđa ng−êi S¸n ChØ, chóng ta thÊy lƠ héi hoàn toàn lành mạnh, yếu tố tín ngỡng bản, yếu tố mê tín hầu nh Do vậy, lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ khôi phục đợc tất cả, từ lễ vật nghi thức hành lễ 98 Chúng ta cần ý bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lịch sử, tôn vinh danh nhân lịch sử Dơng Tự Minh, vị anh hùng dân tộc phụng dới triều nhà Lý, bảo tồn ăn ngon dân tộc, điệu dân ca (hát ví), điệu múa dân gian truyền thống Từ nghiên cứu thực trạng lễ hội làng Pháng tác giả luận văn xin đợc nêu số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy lễ hội làng Pháng nh sau: 3.3.1 Tu bổ, sửa chữa nâng cấp công trình kiến trúc thờ thần Nh đà trình bày, lễ hội làng Pháng nghi lễ đợc tổ chức Đình Miếu - không gian linh thiêng, cốt lõi lễ hội Tuy nhiên, trải qua thời gian công trình kiến trúc đến đà bị xuống cấp trầm trọng, cần thiết phải tiến hành tu bổ, tôn tạo làm cho công trình đợc bền vững lâu dài, để làm đợc việc cần thiết phải thay cấu kiện gỗ đà bị mối mọt lâu ngày phá hoại, đảo ngói, tránh ma dột, nâng cấp bền vững, trát lại lớp vữa tờng đà bị rêu mốc ẩm thấp nớc ma thấm qua lớp gạch xây đơn giản Các đồ thờ cúng đặc biệt đồ thờ gỗ cần quan tâm bảo dỡng, bảo quản Những công trình kiến trúc qui mô không lớn, cha đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá, kinh phí cho việc tu bổ, tôn tạo chủ yếu đóng góp cộng đồng c dân làng Pháng Sự đóng góp phụ thuộc vào nhận thức giá trị công trình thờ tự đời sống hàng ngày ngời dân nơi Khi sÏ cã sù ®ãng gãp tù ngun cđa céng ®ång vào công việc chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo cho di tích ngày bền vững tồn lâu dài 3.3.2 Bảo tồn không gian tự nhiên lễ hội Nh đà nêu chơng luận văn, lễ hội làng Pháng diễn hai không gian: không gian nhân tạo không gian tự nhiên không gian tự nhiên diễn trò chơi dân gian ngời Sán Chỉ đa dạng phong phú Nếu không gian ngày bị thu hẹp lại dẫn đến 99 trò chơi ném còn, chơi đu, cà kheo, bắn nỏ, kéo co Sẽ không không gian để diễn điệu múa truyền thống đầy hấp dẫn nơi niên nam nữ hát ví, hát sình ca Vì giải pháp qui hoạch bảo tồn không gian tự nhiên cho lễ hội làng vấn đề cấp thiết đặt Trớc mắt cần có quy định bảo vệ khu vực núi Gianh rừng cổ thụ Núi Gianh nơi niên nam nữ vui chơi hội xuân trình diễn điệu sình ca Núi sông diện quê hơng, đất nớc núi Gianh dòng suối quê hơng, tồn vĩnh quê hơng, làng Pháng Cần có kế hoạch qui hoạch bảo vệ không gian tự nhiên, nh bÃi chơi cù, kéo co, đánh khăng, bắn nỏ, đánh yến, chơi đu BÃi đất dịp lễ hội nơi tổ chức hoạt động thể thao văn hoá cho niên nam nữ, cho cộng đồng ngày không diễn lễ hội, tạo sân chơi lành mạnh, thờng xuyên có ích cho sức khoẻ cộng đồng 3.3.3 Tổ chức tuyên truyền quảng bá cộng đồng giá trị lễ hội làng Pháng Lễ hội làng gắn với cộng đồng, việc bảo tồn lễ hội cần phải có đồng thuận cộng đồng Chúng ta lấy t cách, trách nhiệm nhà quản lý để định việc có nên tổ chức lễ hội hay không Điều cốt lõi cần phải làm cho cộng đồng hiểu rõ đợc giá trị lễ hội theo quan điểm quản lý di sản, lễ hội truyền thống ngày phát triển đơn giản xà hội có nhu cầu Cũng nh lễ hội làng Pháng có thời gian đợc tổ chức, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Ngày điều kiện tổ chức lễ hội đà có nhiều thuận lợi, phục hồi tổ chức lễ hội làng Pháng ngẫu nhiên mùa lựa chọn cộng đồng c dân làng Pháng Tuy nhiên ®iỊu kiƯn cÇn thiÕt hiƯn ®Ĩ 100 lƠ héi làng Pháng tồn mÃi, cần có giải pháp tuyên truyền sâu rộng cho quần chúng, làm cho họ hiểu đợc lễ hội làng Pháng di sản quí cần đợc bảo tồn phát huy yếu tố tích cực nhận diện yếu tố tiêu cực để loại trừ tổ chức lễ hội Một cộng đồng đà hiểu rõ giá trị lễ hội, họ tự giác đóng góp cho lễ hội, chủ động tổ chức trở thành sinh hoạt thiếu đợc c dân làng Pháng 3.3.4 Cần tổ chức nghiên cứu toàn diện: thu băng, ghi hình, ghi chép lại toàn diễn trình lễ hội làng Pháng Việc tổ chức nghiên cứu toàn diện lễ hội yêu cầu cần thiết nhiều giải pháp góp phần bảo tồn phát huy lễ hội làng Pháng Hiện cha có t liệu biên chép, phản ánh lịch sử diễn trình lễ hội làng Pháng mục tiêu cần ghi hình (quay video) để lu trữ phổ biến rộng rÃi cho cộng đồng ngời Sán Chỉ làng Pháng cộng đồng ngời Sán Chỉ c trú vùng, miền, tỉnh khác Qua góp phần hiểu biết giá trị văn hoá truyền thống ngời Sán Chỉ nói chung ngời Sán Chỉ làng Pháng nói riêng Việc ghi chép có kèm theo hình ảnh minh hoạ việc làm tích cực tiến trình bảo tồn lễ hội làng Pháng ghi chép lại điệu dân ca để lu giữ giá trị văn hoá nghệ thuật, đồng thời sở để hệ sáng tạo giá trị văn hoá mới, lời ca phù hợp với tâm lý sống thời đại 3.3.5 Tổ chức phổ biến trao truyền giá trị văn hoá truyền thống Điều tiến trình bảo tồn lễ hội cần phải trao truyền giá trị văn hoá truyền thống cho hệ nối tiếp bao gồm: truyền dạy cho hệ trẻ cách dâng cúng lễ vật lên thần linh, tổ chức nghi thức nghi lễ tốt, không rờm rà, nguyên tắc Truyền dạy cho hệ trẻ biết cách làm còn, làm cù, làm nỏ, làm cung để tổ chức trò chơi lễ hội 101 Điều quan trọng hệ trớc phải truyền dạy cho hệ sau điệu múa, lời hát cách hát sình ca v.v có nh− vËy c¸c thÕ hƯ tiÕp theo míi tỉ chøc tốt lễ hội làng 3.3.6 Tăng cờng vấn đề tổ chức quản lý lễ hội Quản lý lễ hội phải xuất phát từ nhiều mục đích khác không đơn mục đích văn hoá mà mục đích trị, kinh tế, xà hội Tổ chức lễ hội truyền thống kèm với hai biểu tích cực tiêu cực Tuy nhiên không biểu tiêu cực mà không tổ chức lễ hội Cần phải đặt việc tổ chức lễ hội làng Pháng bối cảnh xà hội mục đích tổ chức định Xuất phát từ chỗ phải nhận thấy rằng, mục đích dự hội ngời dân cầu cho ớc vọng riêng cá nhân cộng đồng, mục đích nhà quản lý lại vấn đề khác - vấn đề quản lý xà hội gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống địa phơng Đây mục đích khác tồn mà mâu thuẫn công tác quản lý phát triển văn hoá Trong bối cảnh xà hội thay đổi, điều buộc nhà quản lý văn hoá phải có nhữntg sách phù hợp cho việc tổ chức quản lý lễ hội giai đoạn Trong nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định việc trì phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống thông qua biện pháp: nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho viƯc tỉ chøc lƠ héi; khun khÝch viƯc tỉ chøc hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian truyền thống g¾n víi lƠ héi; phơc dùng cã chän läc nghi thøc lƠ héi trun thèng nh−: tÕ, lƠ, ®ãn r−íc nghi thức truyền thống khác; khuyến khích việc h−íng dÉn, phỉ biÕn réng r·i vỊ ngn gèc, néi dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội Ngoài phải nghiên cứu hành vi sau tổ chức hoạt động lễ hội nh: Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, phục hồi hủ tục, thơng 102 mại hoá lễ hội, đánh bạc dới hình thức, đốt đồ mà hành vi vi phạm pháp luật khác Trong giai đoạn nay, vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội làng Pháng đợc nhà nớc tầng lớp xà hội quan tâm giải pháp nêu suy nghĩ bớc đầu cá nhân tác giả luận văn, hy väng cã ý nghÜa ®ãng gãp thiÕt thùc cho tiến trình bảo tồn Lễ hội độc đáo ngời Sán Chỉ làng Pháng Tiểu kết chơng Cùng khởi sắc kinh tế diễn quy mô nớc phục hng văn hoá dân tộc Các hoạt động văn hoá diễn sôi nổi, di sản văn hoá đợc quan tâm đầu t nghiên cứu, tu bổ Kinh tế thị trờng vận hành, bên cạnh mặt tích cực, lại tao nhiều tiêu cực, nghịch lý đặt cho vấn đề cấp bách việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Đối với giá trị văn hoá phi vật thể, thể lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hoá đáp ứng nhu cầu trở cội nguồn, khơi gợi ý thức uống nớc nhớ nguồn loài ngời Mặt khác, xu nhân loại muốn bảo vệ tồn dân tộc thế, cách khác phải biết kết hợp sức mạnh nội sinh yếu tố ngoại sinh cách nhuần nhuyễn để thông qua bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc mà lễ hội truyền thống biểu bật Các giá trị văn hoá vật thể đình, miếu, thổ kỳ ngời Sán Chỉ làng Pháng tồn nh di sản kiến trúc, điêu khắc dân gian, di vật đồ thờ tự, sắc phong, sách cúng sản phẩm tuý, độc đáo thấy văn hoá làng, biĨu t−ỵng vËt chÊt cđa lèi sèng céng c−, céng đồng mang tính tự trị dân chủ, phản ánh đậm nét đời sống tinh 103 thần vật chất ngời dân làng Pháng, chứa đựng nhiều giá trị văn hoá lịch sử, nghệ thuật dân gian Đó gí trị văn hoá đặc sắc làng Pháng đợc quy định nên bảo yếu tố địa văn hoá địa phơng Cùng với vận động lịch sử, xà hội, lớp văn hoá ban đầu bị che phủ, lớp văn hoá đợc tích hợp Lễ hội làng Pháng mặt bảo lu bền vững dấu ấn tín ngỡng sơ khai, mặt khác đà có vận ®éng theo xu h−íng ph¸t triĨn cđa x· héi hiƯn đại Sự vận động theo hai hớng tích cực tiêu cực, theo nhiều phơng diện nh công tác tổ chức, hình thức, nghi lễ Điều chứng tỏ lễ hội làng Pháng có sức sống mÃnh liệt Nó đÃ, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tÝn ng−ìng bøc thiÕt cđa ng−êi S¸n ChØ Cã thể nói, lễ hội làng Pháng nơi lu giữ giá trị văn hoá, tinh thần ngời Sán Chỉ, nơi thể mối quan hệ ngời với vị thần linh chứa ®ùng −íc väng cđa hä vỊ m−a thn, giã hoµ, mùa màng no ấm, sống bình yên Về bản, lễ hội làng Pháng phát huy giá trị đời sống tinh thần ngời Sán Chỉ hôm Do đó, cần có giải pháp đắn, kịp thời để gìn giữ phát huy tinh hoa văn hoá lễ hội 104 Kết luận Lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ loại hình sinh hoạt văn hoá đáp ứng tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, trở thành ngày hội thực đồng bào, lễ hội diễn vào ngày 2/2 âm lịch ba năm tổ chức lần LƠ héi diƠn kh«ng gian mang tÝnh tù nhiên nh mặt ruộng, bÃi đất trống Bên cạnh không gian thiêng: đình, thổ, miếu Chúng ta biết lễ hội dân gian phận đặc biệt văn hoá dân gian nớc ta Các lễ hội nh bảo tàng tâm linh, chứa đựng khát vọng thiết tha mÃnh liệt ngời nông dân x· héi cỉ x−a, rÊt thùc, nh−ng cịng rÊt cao thiêng liêng, lắng đọng lễ hội tín ngỡng địa ngời dân nớc nông nghiệp, tín ngỡng tín ngỡng dân giÃ, đợc gửi gắm nhân vật đợc thờ, biểu văn hoá tín ngỡng thờ thần nông, thờ thành hoàng làng danh nhân lịch sử Dơng Tự Minh 30 năm phụng dới triều ba đời vua nhà Lý vị thần bảo hộ cho làng Lễ hội môi trờng tổng hợp loại nghi thức tín ngỡng, loại hình nghệ thuật nh múa, hát trò chơi dân gian Mọi ngời đến với lễ hội vui chơi hết mình, hết hội ngời lại bớc vào mùa vụ mới, tràn đầy niềm vui, phấn khởi Nhiều trò diễn, trò chơi mang nhiều ý nghĩa, vừa để giải trí, thi tài võa ®Ĩ thùc hiƯn mét phong tơc mang ®Ëm tÝn ng−ìng phån thùc, trß diƠn, nghi lƠ §Õn víi lƠ héi cđa ng−êi S¸n ChØ, ng−êi đợc sống tình làng, nghĩa xóm, đợc hoà với thiên nhiên, với che chở thành hoàng làng Qua sinh hoạt lễ hội tình đoàn kết ngời cộng đồng đợc củng cố bền chặt hơn, họ đợc sáng tạo thởng thức đẹp qua hình thức sinh hoạt lễ hội tạo nên cộng cảm ngời với ngời, ng−êi víi thÕ giíi siªu nhiªn, thÕ giíi tù nhiªn trao truyền giá trị văn hoá hệ 105 Lễ hội phản ánh lịch sử c trú tộc ngời, lịch sử hình thành dòng họ, thể kinh tế, văn hoá, tâm linh đồng bào, từ phong tục tập quán, trò chơi, lễ nghi Trong đặc trng bËt lµ tÝn ng−ìng phån thùc, tÝn ng−ìng cỉ x−a, trò chơi dân gian mang đậm tính chất cầu mùa ảnh hởng triết lý âm dơng Nó chứa đựng nội dung lịch sử, tìm víi céi ngn cđa céng ®ång Qua lƠ héi chóng ta khẳng định lịch sử phát triển văn nghệ dân gian địa phơng, điệu dân ca đời tồn với phát triển loài ngời Lễ hội ngời Sán Chỉ làng Pháng khát vọng niềm tin ngời mong muốn có sống no đủ, mạnh khoẻ bình an Lễ hội thể đợc nét đặc trng văn hoá bật tính cộng đồng cố kết cộng đồng Ngoài có giá trị chuyển tải văn hoá, phơng tiện giúp ngời giải toả tinh thần Lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ mang tính giáo dục cao, giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu lao động, không chịu khuất phục trớc tự nhiên Để bảo tồn, phát huy làm giàu sắc văn hoá dân tộc đòi hỏi phải hiểu đợc nguồn gốc, chất quy luật vận động, phát triển lễ hội truyền thống, gìn giữ đợc phong tục tập quán nếp sống tốt đẹp đồng bào Thực tế cho thấy nơi xa xôi hẻo lánh, văn hoá lễ hội đợc bảo lu dạng nguyên sơ vùng đồng bằng, đô thị, sở trình khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống điều kiện lịch sử nay, nên đa yếu tố văn hoá xà hội đơng đại vào lễ hội cổ truyền nh để tạo nên hài hoà hợp lý Trong trình bảo tồn giá trị văn hoá tộc ngời, vừa tiếp thu yếu tố để phát triển, làm cho văn hoá dân tộc vừa đậm đà sắc dân tộc vừa đại 106 Ti liệu tham khảo Trần Văn (1999), Trang phục cổ truyền ngời Sán Chỉ Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Viện, t liệu lu trữ Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam Trần Văn (1999), Các nghi lễ chủ yếu chu kỳ vòng đời ngời Sán Chỉ Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Toan ánh (1991), Hội hè đình đám NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phơng Bằng (1981), Dân ca Cao Lan NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội Phan KÕ BÝnh (1992), ViƯt Nam phong tơc NXB Thµnh Hå ChÝ Minh, TP Hå ChÝ Minh Bonifacy, Giải trí ngời Mán Cao Lan, dịch tiếng Việt Viện Dân tộc học Lê Ngọc Canh (1997), Tơc móa h¸t, nghi lƠ cỉ trun cđa ngời Cao Lan Tạp chí Dân tộc học (4) Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian thành tố NXB Văn hoá thông tin Hà Nội Chính sách dân tộc (1990), Những vấn đề lý luận thùc tiƠn NXB Sù thËt, Hµ Néi 10 Phan Hữu Dật (1995), Trở lại vấn đề tín ngỡng dân gian Tạp chí Dân tộc học 11 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Khổng Diễn (chủ biên), Trần Bình, Đặng Thị Hoa, Đào Huy Khuê (2002), Dân tộc Sán Chay Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 13 Đại việt sử ký toàn th (tập 1), Bản kỷ, IV Kỷ nhµ Lý NXB Khoa häc x· héi Hµ Néi, 1972 107 14 Đại nam thống chí (1992), NXB Thuận hoá, Huế Tập IV 15 Địa lý tỉnh Thái Nguyên (1998), Sở giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên 16 Lê Qúy Đôn (1997), Kiến văn tiểu lục, tập (sách dịch) NXB Khoa học xà hội Hà Nội 17 Lê Sĩ Giáo (chủ biên), Hoàng lơng, Lâm bá nam, Lê Ngọc Thắng (2005), Dân tộc học đại cơng NXB Giáo dục Hà Nội 18 Phạm Trung Hiếu (2007), Lễ hội đình làng Quan Xuyên xà Thành Công, huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 19 Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Tày Nùng Sán Chay, tập 12 (1994) NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 20 Âu văn Hợp (2000), Hôn nhân gia đình ngời Cao Lan, huyện Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang Đề tài thạc sĩ chuyên ngành Văn hoá học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Huy Kiểm (1969), Dân tộc Cao Lan Tạp chí Dân tộc (35) 23 Nguyễn Đình Khoa, Các dân tộc ë ViƯt Nam (dÉn liƯu nh©n häc – téc ng−êi) NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 1983 24.Thu Linh, đặng Văn lung (1984), Lễ hội truyền thống NXB Văn hoá, Hà Nội 25 Mà Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1998), Sơ lợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nïng, Th¸i ë ViƯt Nam NXB Khoa häc x· héi, Hà Nội 26 Luật di sản văn hoá văn hớng dẫn thi hành (2003) NXB Chính trị, Hà Nội 27 Hoàng Lơng, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hoàng nam (2002), Đặc trng văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 108 29 Nghị Ban chấp hành trung ơng khoá VIII (1998) NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2000), Kho tµng lƠ héi cỉ trun ViƯt Nam NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 31 Phú Ninh, Nguyễn Thịnh (1999), Văn hoá truyền thống Cao Lan NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Núi Đuổm Dơng Tự Minh, Sở văn hoá thông tin Thái Nguyên (tái lần thứ nhất) 33 Phan Đình Oánh (2001 2004), Dân ca Sán Chỉ đời sống văn hoá cộng đồng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 34 Lâm Quý (1999), Kó Lan Slam (truyện tình thơ Cao Lan), NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 35 Lâm Quý (2004), Văn hoá Cao Lan NXB Khoa học xà hội Hà Nội 36 Thạch Phơng, Lª Trung Vị (1995), 60 lƠ héi trun thèng ViƯt Nam, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi 37 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Hà Nội 38 Thái Nguyên đất ngời (2006) Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên 39 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xà hội đại, NXB Khoa học xà hội Hà Nội 40 Đồng Khắc Thọ (chủ biên) ( (2003), Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Thái Nguyên 41 Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di c ngời Cao Lan Sán Chỉ Nghiên cứu dân tộc học 1/1972 42 Ngun Nam TiÕn, VỊ mèi quan hƯ téc ng−êi hai nhóm Cao Lan- Sán Chỉ Thông báo Dân tộc học 1/1973 43 Nguyễn Nam Tiến, Đôi điểm nghỊ trång trät cđa ng−êi Cao Lan – S¸n ChØ Tạp chí Dân tộc học 4/1976 109 44 Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), Các loại hình hội làng trớc cách mạng tháng Tám, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.13 23 45 Lê Thị Nhâm Tuyết (1984), Nghiên cứu lễ hội làng cổ truyền, Tạp chí văn hoá dân gian Số 46 Nguyễn Khắc Tụng, Ngô Văn Bình (1981), Đại gia đình dân tộc Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Truyện cổ Sán Chay (Lâm Quý su tầm) (2000), NXB Văn hoá dân tộc 48 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống ngời Việt châu thổ Bắc từ năm 1945 đến Luận án tiến sỹ Văn hoá học, Viện Văn hoá thông tin 49 Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu (1989) NXB Khoa häc x· héi 50 ViƯn D©n téc häc (1978), Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) NXB Khoa học xà hội Hà Nội 51 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập IV NXB Giáo dục Hà Nội 52 Viện Dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 53 Viện Dân tộc học (1983) Sổ tay dân tộc Việt Nam NXB Khoa học xà hội Hà Nội 54 Lê Trung Vị (chđ biªn) (1992), LƠ héi cỉ trun, NXB Khoa học xà hội Hà Nội 110 Bộ giáo dục đào tạo văn hoá, thể thao & du lịch Trờng đại học văn hoá h nội Ninh thị tut LƠ héi lμng ph¸ng cđa ng−êi s¸n chØ (x· Phú Đô, huyện phú lơng, tỉnh thái nguyên) Phụ lục luận văn Hà nội, 2007 111 Mục lục Phụ lục 1: Bản đồ Phụ lục 2: Một số hình ảnh di tích lễ hội làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên Phục 3: Tài liệu sắc phong Phụ lục 4: Một số hát vÝ Phơ lơc 5: Danh s¸ch ng−êi cung cÊp t− liệu thực địa ... nghi lễ, tục hèm Một lễ hội đặc sắc lễ hội làng Pháng ngời Sán Chỉ, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên Sau nhiều năm bị mai một, ngày lễ hội đà dần đợc khôi phục lại Lễ hội làng Pháng. .. Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang lập đền, đình thờ ông Đồng bào Sán Chỉ làng Pháng, xà Phú Đô, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên lập đình thờ ông Nghiên cứu lễ hội làng Pháng, xà Phú Đô, huyện. .. điểm xà hội 1.1 Môi trờng tự nhiên 1.2 Đặc điểm xà hội Chơng Lễ hội làng Pháng 11 40 2.1 Không gian lễ hội làng Pháng 40 2.2 Diễn trình lễ hội làng Pháng 56 2.3 Các nghi lễ lễ hội làng Pháng