Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy giáo, ban ngành tồn thể người dân nơi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình bạn bè Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế, Khoa sau đại học truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đình Long dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán phòng, ban Trung tâm nghiên cứu phát triển Nông lâm nghiệp Tây Bắc, cán nghiên cứu thuộc viện nghiên cứu rau quả, trung tâm hệ thống nông nghiệp cán cuả huyện Mộc Châu thời gian thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm sản xuất, thị trường tiêu thụ 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò liên kết sản xuất thị trường 13 1.1.3 Khái niệm rau xanh 14 1.1.4 Một số nhân tố ảnh hưởng tới chuỗi liên kết sản xuất thị trường 14 1.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau xanh giới Việt Nam 17 1.2.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau xanh giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 26 1.3 Kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ rau Thế giới Việt Nam 31 1.3.1 Kinh nghiệm số nước Thế giới 31 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, tiêu thụ rau Việt Nam 34 1.3.3 Một số học kinh nghiệm nước giới Việt Nam 36 1.4 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài 37 1.4.1 Một số nghiên cứu giới 37 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 38 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 iv 2.1.2 Địa hình địa mạo 43 2.1.3 Khí hậu 43 2.1.4 Thủy văn 44 2.1.5 Thực trạng môi trường 47 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 48 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 48 2.2.2 Sản xuất nông nghiệp: 49 2.2.3 Khu vực kinh tế công nghiệp – TTCN – Xây dựng 53 2.2.4 Khu vực kinh tế dịch vụ 54 2.3 Dân số lao động, việc làm thu nhập 57 2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 59 2.5.1 Hệ thống đường giao thông 59 2.5.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi 60 2.5.3 Năng lượng 61 2.5.4 Mạng lưới bưu - viễn thông 61 2.5.5 Mạng lưới phát – truyền hình 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .63 3.1 Khái quát chung tình hình sản xuất rau nói chung rau trái vụ vùng miền núi Tây Bắc 63 3.1.1 Đặc điểm sản suất rau rau trái vụ 63 3.1.2 Tình hình sản xuất rau nói chung rau trái vụ nói riêng 64 3.1.3 Vị trí vai trị sản xuất rau trái vụ 65 3.2 Thực trạng sản xuất rau trái vụ liên kết sản xuất rau trái vụ với thị trường huyện Mộc Châu: 65 3.2.1 Về sản xuất rau nói chung, rau trái vụ nói riêng huyện Mộc Châu 65 3.2.2 Về thị trường, tiêu thụ rau trái vụ 75 3.2.3 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ rau trái vụ 81 3.2.4 Hiệu kinh tế thu nhập người trồng rau tác nhân chuỗi giá trị rau trái vụ 83 v 3.3 Thực trạng liên kết thị trường với người sản xuất rau 85 3.3.1 Phân tích đánh giá thực trạng liên kết thị trường với người sản xuất rau 85 3.3.2 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng liên kết sản xuất thị trường 86 3.4 Đánh giá chung vấn đề đặt liên kết sản xuất thị trường 90 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện liên kết thị trường với người sản xuất rau trái vụ 99 3.5.1 Một số quan điểm định hướng chung phát triển sản xuất rau trái vụ huyện Mộc Châu 99 3.5.2 Một số giải pháp chung 100 3.5.3 Một số giải pháp cụ thể tác nhân chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ rau 101 3.5.4 Giải pháp mở rộng hình thức nội dung liên kết thị trường với người sản xuất rau 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CIRAD Trung tâm Hợp tác Quốc tế nghiên cứu nơng học phát triển DTĐTN Diện tích đất tự nhiên FAO Tổ chức Nơng lương giới ĐVT Đơn vị tính ĐBSCL Đồng Sơng cửu long HTX Hợp tác xã GAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt MARD Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn RAT Rau an toàn RHC Rau hữu RIFAV Viện nghiên cứu rau UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 Trang Tốc độ phát triển sản xuất rau hàng năm giới giai đoạn 1980 – 2002 18 1.2 Sản lượng rau Thế giới 19 1.3 Sản lượng rau (năm 2007) 26 1.4 Sản lượng rau Đà Lạt năm qua 29 1.5 Xuất xứ rau tiêu thụ Việt Nam mùa hè (tháng 8) 30 3.1 Diện tích sản lượng số loại rau tỉnh Sơn La 64 3.2 Diện tích canh tác trung bình hộ gia đình 69 3.3 Các loại rau mùa sinh trưởng huyện 70 3.4 Một số hạt giống rau bán Mộc Châu 72 3.5 Diện tích sản lượng số loại rau 74 3.6 Giá bán bình qn số loại rau người sản xuất 76 3.7 Tiêu dùng rau Mộc Châu 78 3.8 Địa điểm mua rau Mộc Châu 79 3.9 Dạng bao bì rau Mộc Châu 79 3.10 Tiêu chí chọn mua rau Mộc Châu 80 3.11 Chi phí, kết hiệu số loại rau an tồn trái vụ 83 3.12 Hình thức tiêu thụ rau người sản xuất 84 3.13 Tỷ trọng rau tiêu thụ theo đối tượng địa điểm bán rau 85 3.14 3.15 So sánh mẫu mã rau Mộc Châu với rau loại từ nơi khác 90 So sánh khả bảo quản rau Mộc Châu với rau loại từ nơi khác 91 viii 3.16 3.17 3.18 So sánh giá rau Mộc Châu với rau loại từ nơi khác 91 So sánh chất lượng rau Mộc Châu với rau loại từ nơi khác 92 Đánh giá chung rau Mộc Châu so với rau loại từ nơi khác 92 3.19 Nhu cầu tiêu dùng rau trái vụ Mộc Châu thời gian tới 93 3.20 Mức giá sẵn sàng chi trả cao cho rau Mộc Châu 93 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ tự nhiên huyện Mộc châu 41 2.2 Thành phần dân tộc chủ yếu huyện Mộc Châu 57 3.1 Kênh tiêu thụ rau trái vụ Mộc Châu 81 3.2 Phương tiện vận chuyển rau tiêu thụ Mộc Châu 88 3.3 Kênh tiêu thụ loại rau thị trường Mộc Châu 100 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Sản xuất rau xanh năm gần có phát triển nhanh ba phương diện diện tích, xuất chất lượng hiệu quả, nguồn thu nhập quan trọng nông hộ Nhu cầu ngày tăng rau chất lượng tốc độ thị hố nhanh khu vực phía Bắc tạo hội phát triển vùng sản suất rau an toàn, chất lượng cao để cung cấp cho thị trường nói chung, Hà Nội nói triêng mùa khan rau, mà vùng trồng rau đồng sông Hồng cung cấp đủ Thị trường buôn bán lẻ Việt Nam phát triển ghi nhận khó khăn việc cung cấp rau ôn đới vào mùa hè, vùng trồng rau quanh Hà Nội sản xuất nhiệt độ cao, nguồn cung cấp từ Đà Lạt lại hạn chế Những khó khăn gia tăng bất cập vận chuyển, chuỗi cung cấp cạnh tranh sản xuất rau lúa Vì vậy, vào mùa hè, rau ôn đới nhập từ Trung Quốc để cung cấp cho thị trường Hà Nội, nhà quản lý lẫn người tiêu thụ quan ngại chất lượng an toàn nguồn rau Các vùng cao miền Bắc có tiềm phát triển rau ôn đới để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Đặc biệt huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La địa bàn sản xuất rau trái vụ với nhiều tiềm năng, với nhiều lợi cạnh tranh để cung cấp rau cho thị trường Hà Nội mùa khan (từ tháng đến tháng 10): nhiệt độ trung bình 28°C, nhiệt độ cao mùa hè 31°C, nhiệt độ thấp mùa đông 6°C, có khoảng 2000 km2 đất phù hợp cho rau, đầu tư nhà nước khối tư nhân vào sở hạ tầng phục vụ xây dựng thuỷ điện phát triển sản xuất, tiêu thụ ngô, đường xá cải thiện thời gian vận chuyển từ Mộc Châu tới Hà Nội rút ngắn, 98 hạn chế việc mở rộng diện tích rau Một hệ thống thủy lợi, cơng trình thủy lợi kiểm sốt tốt, cần thiết - Với điều kiện đặc thù tự nhiên vùng cao Tây Bắc, phát triển nhiều loại rau Mộc Châu, đặc biệt rau ôn đới trái vụ mùa hè - Ở Mộc Châu số vùng trồng rau tập trung hình thành Nhưng sản xuất họ cịn tự phát với suất chất lượng rau không ổn định - Thiếu giống tốt Một số giống có nguồn gốc khơng rõ ràng Giống rau đa dạng, phần lớn giống địa phương chẳng hạn cải xanh, họ đậu, rau diếp, hành tây, rau mùi - Người dân Mộc Châu có thâm niên trồng rau, họ chủ yếu làm từ kinh nghiệm họ, họ không áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Một vài hộ gia đình lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu, kết việc làm giảm suất chất lượng rau - Khó khăn việc tiêu thụ rau: thiếu thị trường tiêu thụ, giá hạn chế không ổn định Thiếu kiến thức thông tin thị trường - Ở Mộc Châu, thành phần dân tộc đa dạng Mỗi dân tộc sở hữu thói quen riêng nhân vật văn hóa Dân tộc thiểu số quan tâm đến sản xuất hàng hóa Vì vậy, phần lớn người trồng rau thương mại hóa Mộc Châu người Kinh - Mộc Châu sở hữu nhiều tiềm lực trồng rau quanh năm để cung cấp cho thị trường tiêu thụ miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, để có đủ số lượng cạnh tranh với Đà Lạt rau Trung Quốc nhận lợi nhuận cao, việc cần thiết để Mộc Châu phát huy lợi sẵn có, khắc phục khó khăn sản xuất đầu tư hướng phát triển sản xuất rau 99 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện liên kết thị trường với người sản xuất rau trái vụ 3.5.1 Một số quan điểm định hướng chung phát triển sản xuất rau trái vụ huyện Mộc Châu + Quan điểm: Phát triển sản xuất tiêu thụ rau trái vụ Mộc Châu Sản xuất rau: - Phải lấy yêu cầu người tiêu dùng làm mục tiêu phát triển Cầu thị trường định hướng cho sản xuất rau trái vụ có hiệu kinh tế cao, bền vững - Phát triển sản xuất tập trung chuyên canh sở áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, khai thác lợi khí hậu, tài nguyên đất đai thị trường gần Tiêu thụ rau: - Phải đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng thời điểm tương lai, sở quy hoạch xây dựng hệ thống hợp tác xã, đầu mối thu gom, cơng ty đảm bảo tiêu thụ an tồn hiệu - Phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng, an tồn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, thời hạn sử dụng thường xuyên từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Xây dựng hệt thống quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thống để phục vụ công tác quản lý hiệu - Kiểm tra tính minh bạch, rõ ràng việc niêm yết giá, thay đổi giá Phát triển sản xuất tiêu thụ rau xanh Mộc Châu phải đảm bảo lợi ích cho tất tác nhân tham gia từ người sản xuất, người cung ứng đến người tiêu dùng; Đặc biệt phải đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng + Định hướng phát triển sản xuất rau rau trái vụ: 100 Mộc Châu huyện đứng đầu phát triển sản xuất rau tỉnh Sơn La với nhiều chủng loại độc đáo, định hướng huyện trì phát triển diện tích trồng rau lên tới 3000 Trong tương lai, Sản xuất rau rau trái vụ huyện ngang tầm với vùng chuyên canh sản xuất rau trái vụ Đà Lạt 3.5.2 Một số giải pháp chung + Xác định nhu cầu tiêu thụ kênh tiếp thị/tiêu thụ khác để phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp rau dựa vào nông hộ đáp ứng yêu cầu thị trường, tương lai, miền Bắc Việt Nam bao gồm: NGƯỜI SẢN XUẤT NGƯỜI BÁN BN Chợ đầu mối nơng sản (1) Người bán lẻ Trung tâm sơ chế phân phối (2) Siêu thị, cửa hàng NGƯỜI TIÊU DÙNG Sơ đồ 3.3 Kênh tiêu thụ loại rau thị trường Mộc Châu Để thực kênh tiêu thụ này, phải: - Đưa người hoạt động lĩnh vực lưu thông phân phối vào tổ chức Hiệp hội, Liên minh người bán buôn, bán lẻ, sở Thương mại quan giám sát - Xây dựng chế tài, nội quy, quy chế hoạt động tổ chức Giao cho Ban quản lý lực lượng quản lý thị trường giám sát thực + Cải thiện hệ thống sản xuất chế biến sau thu hoạch để cung cấp rau ôn đới trái vụ chất lượng từ vùng cao phía Bắc cho thị trường Hà Nội 101 - Từ nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có (đất đai, nước, khí hậu ) nguồn lực người, tuyên truyền vai trị vị trí sản xuất rau trái vụ vùng - Đưa loại giống rau ôn đới trái vụ ưa chuộng thị trường, xây dựng quy trình kỹ thuật, sở cung cấp giống - Xây dựng mơ hình thử nghiệm để bà vùng thấy mơ hình có hiệu cao sản xuất rau trái vụ - Đưa phương pháp bảo quản rau đảm bảo chất lượng - Tổ chức điều phối thu mua sản phẩm để đưa tới thị trường bán lẻ người tiêu dùng - Xây dựng mơ hình rau theo tiêu chuẩn vietgap, metrogap + Thực hành phân tích phương pháp đào tạo nơng dân thực hành kinh doanh (Farmer Bsiness Shool - FBS) để nâng cao trình độ hiểu biết khả định phù hợp với yêu cầu thị trường chuỗi giá trị cho nông hộ - Tổ chức tập huấn phổ biến áp dụng kỹ thuật sản xuất rau an toàn trái vụ tới hộ sản xuất rau vùng - Tổ chức lớp đào tạo ngưới nông dân thực hành phương pháp kinh doanh, đưa chi phí thu nhập trực tiếp sản xuất, chi phí thu nhập người bán lẻ, người thu gom để người nắm nguồn thu chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ rau trái vụ 3.5.3 Một số giải pháp cụ thể tác nhân chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ rau + Đối với người sản xuất Áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn vào sản xuất, đưa vào sử dụng rộng rãi loại phân bón hữu vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học; đồng thời quản lý thật tốt việc kinh doanh, lưu thông sử dụng loại 102 thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo chất lượng rau Sử dụng thuốc theo yêu cầu đúng, áp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), nhằm nâng cao hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sử dụng giống rau: Phần lớn giống rau trồng giống lai F1 cơng ty nước ngồi quan khoa học nước cung cấp Tuy nhiên, hiệu sản xuất rau bị hạn chế, phần giá giống rau nhập nội cao (trung bình khoảng 300 USD/kg) Để khắc phục, cần phải hình thành hệ thống tự cung cấp giống rau lai sở kết hợp khoa học- sản xuất - thị trường Đó mơ hình khép kín tổ chức Công ty Chức thành viên công ty gồm: - Bộ phận nghiên cứu kết hợp với quan nghiên cứu: chọn tạo, khảo nghiệm giống nhập nội, phục tráng, nhân giống tác giả, giống siêu nguyên chủng giống nguyên chủng - Bộ phận sản xuất giống rau công ty trực thuộc dành phần diện tích để sản xuất giống xác nhận từ kết nghiên cứu chọn tạo cung cấp giống ngun chủng giống bố mẹ Ngồi ra, cơng ty hợp đồng với địa phương làm giống có truyền thống hộ nơng dân để gia công sản xuất giống rau - Bộ phận kinh doanh giống làm nhiệm vụ bao gói kinh doanh giống thông qua đại lý, cửa hàng bán trực tiếp cho người sản xuất Xây dựng sở dịch vụ cung ứng giống, vật tư xã, phường có diện tích sản xuất rau lớn, cửa hàng giao cho hợp tác xã trực tiếp quản lý Bố trí cấu sản xuất loại rau phù hợp với diện tích, tăng hệ số sử dụng đất phát huy lợi vùng Bố trí cơng thức ln canh rau để phòng trừ sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc BVTV Bên cạnh việc sử dụng loại giống có khả chống chịu 103 sâu bệnh, vệ sinh đồng ruộng, trồng rau nhà lưới, biện pháp luân canh trồng hợp lý đem lại hiệu cao Biện pháp luân canh tốt luân canh trồng cạn với trồng nước Nhưng nhiều vùng chuyên canh rau đưa trồng nước vào công thức luân canh; Biện pháp luân canh khả thi cao luân canh với trồng khác họ Bố trí hợp lý cấu thu hoạch Tăng cường công tác chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào sản xuất, bao gồm: đưa giống rau mới, rau cao cấp chất lượng cao; tăng cường sử dụng tốt hệ thống nhà lưới, hệ thống tưới tiêu vào sản xuất rau theo quy trình rau an tồn, đảm bảo rải vụ quanh năm, giảm bớt tính thời vụ sản phẩm Tập huấn chỗ cho người sản xuất theo hình thức “bắt tay, việc” bên cạnh việc cung cấp tài liệu kỹ thuật, hoạt động chủ yếu hình thức thực hành trực tiếp loại rau tập huấn địa phương Hình thức thường tổ chức 1- ngày cho vài loại rau, số lượng tham gia không hạn chế Nơi khơng có hội trường đủ lớn cho tất học viên, phát đài truyền địa phương để người có khả tiếp thu Bên cạnh đó, phát tài liệu kỹ thuật trồng rau cho người + Đối với người tiêu thụ - Các sở sản xuất kinh doanh phải thực nghiêm chỉnh định số 106/2007/QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn; Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt cho rau tươi an toàn Việt Nam (VietGAP) theo định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT; Công văn số 95 HD/SNN-KC ngày 05/7/2004 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội hướng dẫn nội dung, trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn - Duy trì khối lượng, chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, độ đồng 104 tính đặn sản phẩm Đặc biệt, phải tạo khác biệt với sản phẩm loại thị trường - Tạo dựng thường xuyên củng cố lòng tin khách hàng với sản phẩm - Cải tiến phương thức kinh doanh, thái độ phục vụ, nhãn mác, bao bì sản phẩm nhằm thu hút khách hàng - Tổ chức người bán rong thành hiệp hội; Xây dựng nội quy, quy chế cho hoạt động - Người bán rong phải đăng ký với quyền điạ phương hoạt động bán rong, bán rong phải đeo biển hiệu gồm họ tên, tuyến phố phép bán rong để tiện cho công tác quản lý đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền thực pháp luật quy chế mua bán hàng rong - Tăng cường thuận lợi hình thức bán lẻ cửa hàng, siêu thị, chợ bán lẻ với dịch vụ hậu Cam kết chất lượng, giá hợp lý đưa hàng đến tận nhà theo yêu cầu nhằm thay dần hoạt động bán rong 3.5.4 Giải pháp mở rộng hình thức nội dung liên kết thị trường với người sản xuất rau + Mở rộng đa dạng hóa hình thức liên kết - Kết hợp mở rộng hình thức liên kết người bán lẻ - người sản xuất - Tổ chức liên kết sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ bao tiêu sản phẩm với giá bán ổn định, liên kết nguồn đầu vào: giống, vật tư đầu ra: Sản phẩm + Tạo điều kiện phát triển hình thức liên kết - Lập mối quan hệ lâu dài người lưu thông phân phối với người sản xuất rau thông qua hợp đồng, giao kèo, mà đại diện HTX, doanh nghiệp chuyên ngành; Bởi hợp đồng cấu quan trọng để 105 điều phối sản xuất, phân phối bán lẻ sản phẩm người tham gia khác chuỗi giá trị - Coi người sản xuất rau đối tác quan trọng kinh doanh Đảm bảo lợi ích lâu dài hai phía tạo trung thành thực hợp đồng - Cung cấp tốt dịch vụ đầu vào toán thời hạn cho người sản xuất - Thoả thuận định giá trước mùa vụ, giá phải ổn định Phải chia sẻ lợi ích thoả đáng cho bên - Xây dựng mơ hình sản xuất rau an toàn, chất lượng cao, tập trung với quy mô lớn đất canh tác thị trấn xã quanh thị trấn mơ hình sản xuất rau an tồn phải có đầy đủ kết cấu hạ tầng, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến từ nhân rộng khắp địa bàn - Xây dựng sở chế biến rau quy mô nhỏ vừa kết hợp với sở chế biến lớn với công nghệ tiên tiến làm đa dạng sản phẩm rau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng góp phần giảm bớt khó khăn mang tính thời vụ - Tăng cường cơng tác khuyến nơng, hỗ trợ người nông dân giống, vốn, kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chế biến theo quy trình kỹ thuật - Cần có sách khuyến khích đầu tư tầm cho sản xuất tiêu thụ rau an toàn, rau trái vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm: (1) Có sách hỗ trợ phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ rau an toàn, bao gồm: 100% kinh phí xây dựng hệ thống cấp điện, cấp nước 50% kinh phí xây dựng nhà xưởng, thiết bị bảo quản, kho lạnh, mua sắm phương tiện vận chuyển chun dùng 106 (2) Có sách ưu đãi vốn vay cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau an toàn rau hữu cơ: Thời gian vay vốn từ năm trở lên Lãi xuất tiền vay 0,3%/tháng, không thu lãi thời gian xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất rau an toàn Liên kết chặt chẽ sở sản xuất rau an toàn trái vụ với quầy hàng, cửa hàng, siêu thị bán rau an tồn trái vụ… Sở thương mại, Sở nơng nghiệp & PTNT Sơn La, Chi cục bảo vệ thực vật Mộc Châu với quan chức khác tỉnh Sơn La huyện Mộc Châu Tổ chức tốt việc kiểm soát, cấp chứng giúp xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý cho sản phẩm rau cho sở sản xuất, bảo quản chế biến tiêu thụ rau, nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất tác nhân tham gia ngành hàng rau Tiến tới dán nhãn mác cho loại rau lưu thông thị trường Các biện pháp cụ thể: - Đầu tư xây dựng vùng sản xuất rau an toàn trái vụ, phối hợp tập huấn áp dụng kỹ thuật sản xuất rau an toàn trái vụ, quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) - Sản phẩm rau an tồn trái vụ phải có đăng ký kiểm tra chất lượng trước đưa vào tiêu thụ thị trường - Ngoài việc kiểm tra chỗ chất lượng rau vùng sản xuất Cần tổ chức trạm kiểm soát chất lượng rau điểm thu gom Các kiểm tra viên trang bị dụng cụ kiểm tra nhanh, hình thức tổ chức hoạt động kiểm sốt gia cầm Các trạm kiểm soát sau kiểm tra, phát dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng ngưỡng cho phép, có quyền huỷ số rau Tăng cường dịch vụ phục vụ tiêu thụ rau: - Phương tiện vận chuyển: sử dụng ôtô chuyên dùng thay dần vận chuyển xe đạp, xe máy nay, nhằm đảm bảo rau bị dập nát, hư hỏng 107 trình vận chuyển - Tăng cường công tác bảo quản rau xanh sau thu hoạch Các điểm kinh doanh rau cần trang bị kho mát bảo quản rau, có hệ thống điện nước cung cấp nước sạch, tiêu nước thải, có hệ thống đèn chiếu sáng, điện cung cấp cho khâu bảo quản - Tăng cường dịch vụ đo lường, kiểm tra nhanh chất lượng rau đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối với Việt Nam giới, sản xuất tiêu thụ rau xanh quan tâm Theo kinh nghiệm nước giới, để phát triển sản xuất tiêu thụ rau tốt, cần: - Tổ chức sản xuất tập trung, chuyên canh rau, có sở hạ tầng tốt, có quy trình cơng nghệ sản xuất rau tiên tiến Thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật giúp người sản xuất tiếp cận áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất rau Mơ hình hoạt động hiệu phối hợp sản xuất tiêu thụ chu trình khép kín Chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu dịch vụ kèm theo đưa rau đến tận nhà, sơ chế sẵn phục vụ người tiêu dùng - Thiết lập hệ thống thông tin thị trường, phổ biến thông tin phương tiện thông tin đại chúng Giúp tác nhân tham gia ngành hàng rau có định xác - Chính phủ quan tâm tới cơng tác khuyến nơng, hỗ trợ cho q trình đại hố sở hạ tầng đường xá, hệ thống tưới tiêu, nhà lưới, sở bảo quản chế biến rau Giúp quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên canh rau, giảm giá thành sản phẩm giúp bình ổn giá thơng qua hiệp hội - Tổ chức kênh tiêu thụ ngắn, hiệu giảm chi phí giao dịch thuận tiện cho việc kiểm soát chất lượng Đối với Mộc Châu Nằm quốc lộ 6, Mộc Châu sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi khí hậu, giao thông, thổ nhưỡng, cho việc phát triển trồng rau quanh năm, đặc biệt rau trái vụ vào mùa hè Tuy nhiên, người dân vùng Mộc Châu trồng 109 rau dựa vào kinh nghiệm tự phát, họ thiếu giống tốt thiếu kỹ thuật đặc biệt thiếu mối liên kết sản xuất thị trường, sản phẩm sản xuất đầu không ổn định, giá bấp bênh Đây khó khăn lớn để mở rộng quy mơ sản xuất Chính tiến hành nghiên cứu đưa số giải pháp góp phần cải thiện mối liên kết người sản xuất thị trường tiêu thụ rau trái vụ vùng Mộc Châu – Sơn La sau: + Xác định nhu cầu tiêu thụ kênh tiếp thị/tiêu thụ khác để phát triển hệ thống sản xuất, cung cấp rau dựa vào nông hộ đáp ứng yêu cầu thị trường, tương lai, miền Bắc Việt Nam + Cải thiện hệ thống sản xuất chế biến sau thu hoạch để cung cấp rau ôn đới trái vụ chất lượng từ vùng cao phía Bắc cho thị trường Hà Nội + Thực hành phân tích phương pháp đào tạo nơng dân thực hành kinh doanh (Farmer Bsiness Shool - FBS) để nâng cao trình độ hiểu biết khả định phù hợp với yêu cầu thị trường chuỗi giá trị cho nơng hộ Ngồi cịn số giải pháp phát triển cải thiện hình thức liên kết, giải pháp cụ thể người sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm rau trái vụ Bố trí hợp lý cấu sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, sử dụng giống rau cho suất chất lượng cao, thực tốt khâu tổ chức tiêu thụ, đa dạng hóa hình thức liên kết để nắm bắt thị trường, ổn định giá sản phẩm đầu Khuyến nghị Đối với Nhà nước: Có sách hỗ trợ phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ rau an toàn trái vụ, bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất rau trái vụ, hỗ trợ hệ thống cung cấp nước tưới mua sắm phương tiện vận chuyển chuyên dùng 110 Có sách ưu đãi vốn vay cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau an toàn trái vụ: Thời gian vay vốn từ năm trở lên Lãi xuất tiền vay 0,3%/tháng, không thu lãi thời gian xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất rau an toàn trái vụ Đối với huyện Mộc Châu: Hoàn thiện quy hoạch vùng rau theo định số 106/2007/QĐBNN Bộ Nông nghiệp PTNT Tập trung giải vấn đề rau an tồn, phấn đấu 100% diện tích rau Hà Nội sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn Xây dựng sở cung cấp giống đảm bảo chất lượng địa bàn huyện Phát triển hình thức sản xuất hàng hóa tập trung với loại hình tổ chức: hợp tác xã, doanh nghiệp chuyên ngành với quy trình sản xuất, sơ chế phân phối kiểm soát chặt chẽ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống khép kín Xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho vùng rau quy hoạch Tăng cường mối liên kết “4 nhà” thực tốt định số 80/TTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ “Tiêu thụ nơng sản phẩm thơng qua hợp đồng” Từng bước bố trí hợp lý hệ thống phân phối rau xanh, thay việc thu gom nằm rải rác địa bàn huyện Trước mắt, cần quy định khu vực chợ hai thị trấn số xã nằm trục đường quốc lộ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỀNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ chè huyện Anh Sơn - Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Quốc Bình (1994), "Thị trường Việt Nam với Nhà đầu tư nước thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước", Tạp chí Kinh tế dự báo, số (256)/1994 Trang 19-31 Tạ Thị Thu Cúc (1979), Giáo trình trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Bằng Đồn (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp, Giáo trình trường Đại học Nơng nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Thị Liên Hoa (2001), “ Nghiên cứu hệ thống chợ tiêu dùng số loại rau chủ yếu Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thị Lan (1997), Nghiên cứu phát triển sản xuất rau huyện ngoại thành Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thị Tân Lộc (2002), Sự phát triển cửa hàng siêu thị ngành hàng rau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Trung tâm quốc gia nghiên cứu nơng nghiệp vùng nhiệt đới, Cộng hồ Pháp Nguyễn Thị Tân Lộc, Paule Moustier, Hồ Thanh Sơn, Hoàng Bằng An, Phan Sỹ Thành, Hồ Quốc Khánh, Lưu Tất Thắng (2006), "Hoạt động bán rong rau Hà Nội số đề xuất biện pháp quản lý", Tạp chí nơng nghiệp PTNT, số 98 kỳ 2, trang 14 Lê Thị Phương Loan (2008), “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau cải bắp huyện Văn Lâm tình Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 10 Lê Văn Lương (2009), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất- tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 11.Cục Thống kê tỉnh Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Philip Kotler (2000), Quản trị marketing, NXB Thống kê, Hà nội 13 Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Mộc Châu 14 Phịng thống kê huyện Mộc Châu (2010), Biểu khai niên giám thống kê huyện Mộc Châu năm 2010 15 UBND huyện Mộc Châu (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mộc Châu TIẾNG ANH 16 Mc.Collell, Laura L Comparison of copper levels in rumoff from freshmarket vegetable production using polyethulene mulch or a vegetable mulch, 2002, Environmental Toxicology & chemistry’ june Vol.21 issue 17 Thomas Dufhues, Pham Thi My Dung, Ha Thi Hanh & Gertrud Buchenrieder (2001), Fuzzy information policy of the Vietnam Bank for the poor in lending to and targeting of the poor in Northern Viet nam,Discussion Paper No.4/2001, ISSN 1439 Hohenheim, Germany University of ... hình sản xuất rau nói chung rau trái vụ nói riêng 64 3.1.3 Vị trí vai trò sản xuất rau trái vụ 65 3.2 Thực trạng sản xuất rau trái vụ liên kết sản xuất rau trái vụ với thị trường huyện Mộc. .. liên kết thị trường nghười sản xuất rau trái vụ để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người sản xuất rau trái vụ - Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa số sở lý luận liên kết sản xuất với thị trường. .. trường sản xuất tiêu thụ rau Phân tích thực trạng liên kết thị trường người sản xuất rau trái vụ huyện Mộc Châu nhằm đánh giá làm rõ kết hạn chế nguyên nhân sản xuất tiêu thụ, liên kết thị trường người