1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 1.4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 2.1. cơ sở lý luận

    • 2.1.1. Các lý thuyết về hệ thống

      • Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệp và hệ th

  • Khi phân tích mối quan hệ giữa hệ thống nông nghiệp và hệ th

    • 2.1.4. Lý thuyết của một số mô hình phát triển nông nghiệp

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 3.1. Nội dung nghiên cứu

    • 3.1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyệ

    • 3.1.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cụ thể t

  • 3.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

    • 4.1.1.1.Vị trí địa lý

      • 4.1.1.2. Địa hình

      • 4.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết

        • 4.1.1.3.1. Chế độ nhiệt, ánh sáng

        • 4.1.1.3.2. Chế độ mưa và ẩm độ không khí

      • 4.1.2.1. Tài nguyên đất

        • Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hoà

          • STT

      • 4.1.2.2. Tài nguyên nước

      • 4.1.2.3. Tài nguyên rừng

      • 4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

      • 4.1.3.1. Thuận lợi

      • 4.1.3.2. Khó khăn

      • 4.1.4.1. Dân số và lao động

        • Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà năm 2002

      • 4.1.4.2. Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng

    • 4.1.5. Văn hoá - xã hội và môi trường

      • 4.1.5.1. Giáo dục

      • 4.1.5.2. Công tác y tế, dân số, kế hoạch hoá giá đình (KHHGĐ

      • 4.1.5.3. Văn hoá - thông tin, thể dục thể thao (VH - TT, TDT

      • 4.1.5.4. Điều kiện kinh tế của dân trong huyện

      • 4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn

  • 4.2. Nghiên cứu hiện trạng cơ cấu cây trồng

    • 4.2.1.1. Đất đồi núi

      • 4.2.1.2. Đất ruộng

      • 4.2.1.3. Vùng đất trũng ngập nước

    • 4.2.2. hiệu quả của Hệ thống cây trồng ở các vùng

      • 4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả của một số loại cây dài ngày ở vù

      • 4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả các công thức luân canh ở vùng 2

      • 4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của công thức luân canh ở vùng 3

  • 4.3. Những kết quả nghiên cứu kỹ thuật sản xuất

    • 4.3.1. hiện trạng sử dụng phân bón cho lúa nước

  • 4.4. một số Kết quả thực nghiệm sản xuất

    • 4.4.1. Thực nghiệm sản xuất so sánh các giống lúa

  • 4.5. Đề xuất Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ Thống trồng

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Đề nghị

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 đặt vấn đề Để theo kịp nhịp độ phát triển chung nớc khu vực toàn giới, nh tạo bớc tiến cao đờng xây dựng phát triển đất nớc, thời kỳ độ Việt Nam phải cách thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, đờng khác thúc đẩy phát triển công nghiệp, nông nghiệp đất nớc Nông nghiệp sở phát triển công nghiệp, khoa học kỹ thuật nông nghiệp phải đợc khai thác triệt để khả tiềm tàng nông nghiệp nhiệt đới, thâm canh tăng suất tăng vụ trồng, khả mở rộng diện tích lại ít, lại cần đầu t vốn lớn đồng Do thâm canh tăng vụ đôi với việc bố trí lại hệ thống trồng nhằm khai thác hợp lý khai thác có hiệu nguồn lợi tự nhiên đợc coi trọng đem lại hiệu khả quan Hoàn thiện hệ thống trồng trọt (HTTT) vùng sinh thái sở cho việc xây dựng phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững Xác định hệ thống trồng (HTCT) hợp lý đảm bảo có hiệu kinh tế xà hội, môi trờng cho vùng biện pháp tổng hợp quan trọng Trong năm gần khắp miền sinh thái đất nớc đà triển khai nghiên cứu hệ thồng trồng trọt, đặc biệt vùng đất bạc màu trung du miền núi Hiệp Hoà huyện miền núi cách thị xà Bắc Giang 30 km phía Tây, mang đặc trng vùng trung du có dạng địa hình đồi núi xen bÃi, địa hình không phẳng có diện tích đất tự nhiên 20.108 - Phía đông đông bắc giáp hai huyện Việt Yên Tân Yên, tỉnh Bắc Giang - Phía tây giáp huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội - Phía tây nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh - Sông Cầu đồng thời ranh giới huyện với Thái Nguyên, Hà Nội Bắc Ninh với chiều dài 52 km, thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ Quốc lộ 37 đờng nối liền quốc lộ với quốc lộ qua trung tâm huyện huyện Hiệp Hoà có điều kiện giao thông thuận lợi, huyện trung du địa hình phức tạp, đợc chia làm vùng rõ rệt - Vïng 1: lµ vïng cao gåm 11 x· miỊn nói có điều kiện phát triển nông nghiệp miền núi, chăn nuôi ăn - Vùng 2: gồm xà tiếp giáp xà vùng cao vùng thấp có địa hình tơng đối phẳng thuận lợi cho phát triển trồng lơng thực công nghiệp ngắn ngày - Vùng 3: gồm xà vùng thấp nằm giáp đê tả sông Cầu, thờng bị ngập úng mùa ma, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản Vị trí địa lí: huyện nằm phía tây tỉnh giáp giới với tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội Thái Nguyên có điều kiện giao lu, lu thông hàng hóa tốt, địa hình đất ®ai cã c¶ ba vïng vïng ®Êt cao, ®Êt b»ng, đất thấp, nên bố trí nhiều loại trồng hợp lý, nhiên gặp không khó khăn - Đối với vùng đồi núi chủ yếu đồi núi trọc, đất bị đá ong hoá nhiều việc canh tác gặp nhiều khó khăn Diện tích đất chủ yếu bạc màu dinh dỡng Một số diện tích đất thấp thờng bị ngập nớc vào mùa ma, nguồn thu nhập nông nghiệp chiếm 92% tổng thu nhập, đất nông nghiệp chủ yếu trồng trọt sản xuất lơng thực chiếm 65% Hiện trình độ sản xuất thâm canh huyện hạn chế, suất trồng không cao, đời sống kinh tế vật chất nh thu nhập bình quân nhân năm thấp Việc xây dựng HTTT hoàn thiện ổn định, có suất hiệu kinh tế cao phù hợp tiểu vùng sinh thái địa phơng nhằm phát huy tiềm vốn có vùng lao động đất đai, nâng cao dân trí phát triển xà hội tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trờng cao HTCT cũ điều trăn trở lÃnh đạo ngời dân huyện Để thấy đợc loại trồng Hiệp Hoà có u vùng khác tỉnh Bắc Giang ngợc lại trồng cha thích hợp với vùng sinh thái từ phát huy mạnh, khắc phục hạn chế sở nghiên cứu cấu trồng nghiên cứu khác ngành trồng trọt, để tìm đợc cấu trồng hợp lý nhất, biện pháp kỹ tht tèt nhÊt cho hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt phù hợp với phát triển xà hội Vấn đề đặt làm để phát triển kinh tÕ mét hun nghÌo nh− HiƯp Hoµ dùa chÝnh vào sản xuất nông nghiệp Để trả lời đợc câu hỏi phải thấy đợc lợi huyện gì? hạn chế làm để đẩy mạnh sản xuất phát triển trớc hết ngành trồng trọt từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế theo Để giải đáp đợc câu hỏi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích đề tài Từng bớc hoàn thiện hệ thống trồng trọt với suất hiệu kinh tế cao, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện phát triển để bớc nâng cao đời sống nhân dân 1.3 Yêu cầu đề tài * Đánh giá mặt lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội có tác động trực đến hiệu sinh thái hệ thống trồng trọt huyện * Khảo sát thực trạng HTTT cũ thông qua số liệu thứ cấp, th«ng qua pháng vÊn cã sù tham gia cđa ng−êi dân * Xác định hệ thống trồng trọt phù hợp với loại đất vùng có hiệu kinh tế cao, nghiên cứu đề xuất mô hình HTTT có khả cho hiệu ổn định gắn với thị trờng tiêu thụ 1.4 ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nghiên cứu hệ thống trồng trọt hun HiƯp Hoµ mèi quan hƯ biƯn chøng víi điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội tiến kỹ thuật nhằm thu đợc hiệu kinh tế cao sở phát triển nông nghiệp bền vững *Về lý luận: đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm mối quan hệ cách biện chứng hệ thống trồng trọt với điều kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, kü tht x· héi cđa tõng tiĨu vïng hun *VỊ thùc tiƠn: kÕt qu¶ nghiên cứu đa số giải pháp góp phần cải thiện hệ thống trồng trọt Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện, tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững địa phơng Tổng quan tài liệu vấn đề liên quan tới nội dung đề tài 2.1 sở lý luận 2.1.1 Các lý thuyết hệ thống Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác đợc xuất phát từ lý thuyết hệ thống, đà đợc nhà khoa học Speeding, 1979 [35] Đào Thế Tuấn, 1987 [26], Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng 1996 [17] đề cập tới Các tác giả cho rằng: hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác có quan hệ tác động qua lại Một hệ thống xác định nh tập hợp đối tợng thuộc tính đợc liên kết nhiều mối tơng tác Hệ thống canh tác (Farming system) hệ thống độc lập, ổn định hoạt động sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu nông hộ, xem xét, đánh giá hệ thống canh tác vùng có phù hợp hay không, phải đánh giá chúng mối quan hệ với điều kiện tự nhiên, kinh tÕ, x· héi cđa vïng ®ã Nh− vËy, hƯ thèng canh tác tổ hợp sản xuất (bao gồm nhiỊu ngµnh nghỊ cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau) tiêu thụ Cấu trúc hệ thống phép cộng đơn giản yếu tố, đối tợng mà kết hợp hữu yếu tố, đối tợng Chúng có tác động qua lại với có quan hệ ràng buộc với môi trờng (Đào Thế Tuấn - 1977) [22] Hệ thống canh tác biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xà hội thực để thoả mÃn nhu cầu họ Nó biểu đặc biệt tác động qua lại hệ thống sinh học sinh thái môi trờng tự nhiên đại diện hệ thống xà hội văn hoá, qua hoạt động xuất phát từ thành kỹ thuật Nh vậy: hệ thống nông nghiệp phạm trù rộng hệ thống canh tác tổ hợp trồng không gian thời gian vùng khí hậu, thổ nhỡng đặc thù, điều kiện kinh tế xà hội định (Barkef, 1996) [33] Hệ thống canh tác tổng thể thống gữa môi trờng trồng, vật nuôi nằm mối quan hệ chặt chẽ với xà hội điều kiện phát triển kinh tế khu vực C¸c hƯ thèng phơ hƯ thèng canh t¸c cã liên quan với nhau, tác động qua lại với chịu tác động qua lại yếu tố bên môi trờng, tạo thành Hiệu ứng hệ thống đặc thù Vì hệ thống canh tác phải đợc xây dựng sở phân tích cách khách quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội đặc điểm sinh học trồng, vật nuôi để vừa cho hiệu kinh tế cao, vừa có tác dụng lâu bền Hệ thống canh tác tổ hợp trồng bố trí theo thời gian không gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật thực nhằm đạt suất trồng cao nâng cao độ phì đất đai (Nguyễn Văn Luật, 1990) [12] Nghiên cứu hệ thống canh tác vấn đề phức tạp, liên quan đến môi trờng hệ thống canh tác, nh đất đai, khí hậu thời tiết, sâu bệnh, mức đầu t trình độ khoa học nông nghiệp, vấn đề "hiệu ứng hệ thống" hệ thống canh tác Vì hệ thống canh tác phải đợc hình thành từ lý luận sinh thái học nông nghiệp (Đào Thế Tuấn, 1984) [24] Do hệ thống trồng mang đặc tính động, nghiên cứu hệ thống trồng dừng lại không gian thời gian kết thúc mà việc làm thờng xuyên để tìm xu phát triển, yếu tố hạn chế giải pháp khắc phục để chuyển đổi hệ thống trồng nhằm mục đích khai thác ngày có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng hiệu qu¶ kinh tÕ x· héi phơc vơ cc sèng ngời (Đào Thế Tuấn, 1984) [24] Việc nghiên cứu hệ thống canh tác thờng tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống đờng nghiên cứu xử lý phức hệ có tổ chức Tiếp cận hệ thống toàn diện tiếp cận phân tích (Phạm Chí Thành, 1994) [16] * Hệ thống trồng trọt, hệ thống canh tác hệ thống nông nghiệp: Tr−íc hiĨu vỊ hƯ thèng trång trät ta h·y hiĨu vỊ hƯ thèng trång trät vµ hƯ thèng canh t¸c Theo FAO (1989) kh¸i niƯm vỊ hƯ thèng trang trại (Faming systems) đà có từ kỷ thứ XIX nhà nông học ngời Đức Vonwalfen đề xuất Khái niệm hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) để nhà địa lý sử dụng để phân kiểu nông nghiệp giới nghiên cứu tiến hoá (Grigg, 1979) (dẫn theo Đào Thế Tuấn, 1984) [24] Hệ thống nông nghiệp (HTNN) biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xà hội thực để thoả mÃn nhu cầu Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học, sinh thái môi trờng tự nhiên đại diện hệ thống xà hội văn hoá qua hoạt động xuất phát từ thành qu¶ kü tht (Visasac, 1979 dÉn theo Ngun Duy TÝnh) [21] HTNN thích ứng với phơng thức khai thác nông nghiệp không gian định xà hội tiến hành, kết việc phối hợp yếu tố tự nhiên, xà hội - văn hoá, kinh tÕ vµ kü tht (Touve 1988 dÉn theo Ngun Duy Tính)[21] Theo Đào Thế Tuấn (1987) [27] HTNN thùc chÊt lµ sù thèng nhÊt cđa hai hƯ thèng: 1) Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) phận hệ sinh thái tự nhiên bao gồm vật sống trao đổi lợng, vật chất thông tin với ngoại cảnh tạo nên suất sơ cấp (trồng trọt) thứ cấp (chăn nuôi) hệ sinh thái 2) Hệ kinh tế xà hội, chủ yếu hoạt động ngời sản xuất để tạo cải vật chất toàn xà hội Một số tác giả viện lúa quốc tế cho hệ thống trồng (HTCT) tập hợp đơn vị có chức riêng biệt là: hoạt động trồng trọt chăn nuôi tiếp thị Các đơn vị có mối quan hệ qua lại với dùng chung nguồn lực nhận từ môi trờng Khái niệm đợc dùng để hiểu (HTCT) vợt khỏi ranh giới cụ thể nông trại HTCT hình thức tập hợp tổ hợp đặc thù tài nguyên nông trại môi trờng định, công nghệ sản xuất sản phẩm nông nghiệp sơ cấp Định nghĩa không bao gồm hoạt động chế biến, vợt hình thức phổ biến nông trại cho sản phẩm chăn nuôi trồng trọt riêng biệt, nhng bao gồm nguồn lực nông trại đợc sử dụng cho việc tiếp thị sản phẩm (IRRI, 1989 dẫn theo Nguyễn Duy Tính) [21] Nh đặc ®iĨm chung nhÊt cđa HTCT lµ bao gåm nhiỊu hƯ thống trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tiếp thị, quản lý kinh tế đợc bố trí cách có hệ thống, ổn định phù hợp với mục triêu nông trại hay tiểu vùng nông nghiệp [21] Theo Nguyễn Duy Tính thực chất HTCT đồng với khái niệm hƯ thèng n«ng nghiƯp (HTNN) HTCT (Farming systems) dïng nhiỊu c¸c n−íc nãi tiÕng Anh, HTNN dïng nhiỊu hệ thống nông nghiệp Pháp [21] Các khái niệm HTCT nh HTNN phơng thức khai thác môi trờng không gian thời gian định nhằm thoả mÃn nhu cầu ngời bảo đảm phát triển bền vững [21] Hệ thống trång trät (HTTT), NguyÔn Duy TÝnh (1995) [21] cho r»ng: HTTT hệ thống trung tâm HTNN, cấu trúc định hoạt động hệ phụ khác nh chăn nuôi, chế biến, ngành nghề, với khái niệm HTCT nh HTTT lµ bé phËn chđ u cđa HTCT HTTT, theo Dufumier (1996) [38], thành phần giống loài đợc bố trí không gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xà hội Nghiên cứu hệ thống trồng trọt vấn đề phức tạp liên quan đến yếu tố môi trờng nh đất đai, khí hậu ảnh hởng đến trồng, vấn đề sâu bệnh, mức đầu t phân bón, trình độ khoa học nông nghiệp vấn ®Ị hiƯu øng hƯ thèng cđa hƯ thèng c©y trång Tuy nhiên tất vấn đề nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng có hiệu đất đai, nâng cao suất trồng Theo Đào Thế Tuấn (1984) [24] hệ thống trồng thành phần loại đợc bố trí không gian thời gian loại trồng vùng sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý tài nguyên kinh tế xà hội Hệ thống trồng hoạt động sản xuất trồng nông trại bao gồm tất hợp phần cần có để sản xuất tổ hợp trồng mối quan hệ chúng với môi trờng Các hợp phần bao gồm tất yếu tố vật lý sinh học nh kỹ thuật, lao động quản lý (Zandstra, 1982) [32] Hệ thống nông nghiệp Hệ thống chăn nu«i HƯ thèng chÕ biÕn HƯ thèng trång trät HƯ thống trồng Môi trờng điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội Cây trồng Đầu vào Đầu Công thức luân canh Năng suất chất lợng giá Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt Khi phân tích mối quan hệ hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt tác giả cho hệ thống trồng trọt hệ trung tâm, diễn biến xu h−íng ph¸t triĨn cđa hƯ thèng trång trät cã tÝnh chất định đến xu hớng phát triển hệ thèng n«ng nghiƯp Do vËy hƯ thèng n«ng nghiƯp hay hệ thống canh tác tách rời hệ thống trồng trọt ngợc lại (Xem hình 1) Nghiên cøu hƯ thèng trång trät hƯ thèng n«ng nghiƯp nhằm bố trí lại, cải thiện thành tố hệ thống chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lợi so sánh vùng sinh thái nông nghiệp, nh sử dụng hiệu tiền vốn, lao động kỹ thuật để nâng cao suất, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích canh tác năm Tóm lại xây dựng nông nghiệp bền vững có hiệu kinh tÕ cao, (DÉn theo NguyÔn Duy TÝnh) [21] 2.1.2 Cơ sở khoa học xác định cấu trồng Việc xác định hệ thống trồng cho vùng, khu vực sản xuất đảm bảo hiệu kinh tế, việc giải tốt mối quan hệ hệ thống trồng với điều kiện khí hậu, đất đai, quần thể sinh vật, tập quán canh tác có mối quan hệ chặt chẽ với phơng hớng sản xuất vùng, khu vực Một mặt phơng hớng sản xuất định cấu trồng, ngợc lại cấu trồng lại sở hợp lý để xác định phơng hớng sản xuất vùng khu vực Vì nghiên cứu bố trí hệ thống trồng có sở khoa häc sÏ cã ý nghÜa quan träng gióp cho c¸c nhà quản lý có sở để xác định phơng hớng sản xuất cách đắn (Đào Thế Tuấn, 1984) [24] 2.1.3 Quan điểm phát triển nông nghiệp theo phơng pháp hệ thống Lý thuyết hệ thống nông nghiệp (HTNN) đà đợc Mazoyer, Roudant (1997) nêu lên, theo tác giả thực tế nông nghiệp khu vực khác giới giai đoạn đại diện cho nhiều dạng thức có tính địa phơng, vùng biến đổi theo không gian thời gian định Hơn 10 Xây dựng trung tâm dịch vụ kỹ thuật giống trồng vật nuôi, phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi, tăng cờng sử dụng sâu vào hoạt động khuyến nông Tổ chức thị trờng giới thiệu thị trờng cho nông thôn 4.5.2 Giải pháp cho hệ thống trång trät + §Ĩ cã mét hƯ thèng trång trät hoàn thiện hệ thống trồng trọt cũ cần phải chuyển đổi cải tiến làm cho hệ thống trồng phát triển sở lợi dụng tốt điều kiện khí hậu đất đai, đặc tính sinh học trồng: thời gian sinh trởng, khả thích ứng khả chống chịu với điều kiện bất lợi + Các biện pháp kỹ thuật nh làm đất, tới nớc bón phân, chăm sóc chọn tạo giống trồng mới, luân canh đợc coi có liên quan sâu sắc đến hệ thống trồng Vì để phát triển hệ thống trồng trớc hết phải xây dựng chế độ luân canh hợp lý Một vấn đề quan trọng xây dựng công thức luân canh phải xác định vị trí trồng + Mối quan hệ loại trồng công thức luân canh quan hệ trồng trớc với trồng sau ảnh hởng loại trồng công thức luân canh mùa vụ khác cần xác định trồng chủ yếu, để từ chọn trồng trớc trồng sau cho phù hợp với mục đích lợi dụng tốt điều kiện tất trồng hệ thống luân canh Trên sở phân vùng đất đai nghiên cứu đặc điểm vùng, đánh giá hệ thống thuỷ lợi, biện pháp khai thác ngồn nớc tìm hiểu định hớng mục tiêu phát triển sở thấy giải pháp để có công thức luân canh hợp lý cho vùng nh sau: + Đối với vùng đồi núi: trồng lâu năm chủ yếu ăn xen canh hàng năm để cải tạo đất nh đậu tơng, lạc vùng vấn đề luân canh không đặt ra, nhng cần xác định đợc trồng là: vải, 97 nhÃn sau dứa, hồng, na có giá trị hàng hoá cao phù hợp với đất đai nguồn nớc huyện Hiệp Hoà + Đối với đất đồng hay đất ruộng: vào nguồn nớc chủ động hay không chủ động mà bố trí lúa hay màu trồng loại đất + Đối với đất không chủ động tới tiêu: trồng bố trí vào vụ xuân vụ thích hợp cho màu sinh trởng phát triển vào đất đai tập qu¸n canh t¸c, khÝ hËu thêi tiÕt cã thĨ x¸c định trồng vụ xuân đậu tơng lạc Vụ mùa sớm tận dụng đợc n−íc trêi th× bè trÝ lóa mïa sím, hay cùc sớm để tiếp tục trồng vụ lạc thu đông dới hình thức canh tác che phủ ni lon đảm bảo đủ ẩm cho sinh trởng tốt, suất cao chất lợng củ giống cao + Đối với đất chủ động tới tiêu: để tăng hiệu kinh tế đất vàn nên bố trí công thức luân canh vụ mà trồng vụ đông da hấu, lạc thu đông che phủ nilon có diện tích lớn hai vụ bố trí cấy lúa Đối với vùng chuyên trồng khoai tây vụ đông trồng cấu vụ + Đối với cấu giống vụ theo cần phải xếp cấu giống thật hợp lý có hiệu cao + Đối với vùng đất trũng: công thức lúa cá, hay lúa + cá + vịt có hiệu Tuy nhiên công thức cá vịt đòi hỏi đầu t vốn lớn nên hộ vốn nên dùng công thức vụ lúa công thức lúa + cá Và ngợc lại hộ có vốn nên sử dụng công thức lúa + cá + vịt nuôi trồng loại thuỷ cầm có giá trị khác * Giải pháp sử dụng giống công thức luân canh: Trong trình điều tra hộ giống trồng công thức luân canh kết hợp với khảo nghiƯm vỊ gièng ë mét sè c©y trång nh− lóa, đậu tơng, lạc thấy giống lúa vụ xuân địa phơng huyện 98 Hiệp Hoà sử dụng tơng đối hợp lý, đa số lúa Trung Quốc hay lúa lai ngắn ngày, suất cao nhiễm sâu bệnh Nhng vụ mùa sớm vụ cha chọn đợc giống tốt giống thích hợp với vụ xuân lại chuyển sang trồng vụ mùa, nên nhiễm loại sâu bệnh nguy hiểm nh (bạc lá, đen lép hạt) làm cho suất bấp bênh nên thời gian tới cần kết hợp với sở chọn tạo giống để chọn đợc giống cho vụ mùa phù hợp - Đối vơ mïa mn: qua kÕt qu¶ thùc nghiƯm cã thĨ khảng định giống lúa VH1, VL20 giống có triển väng cã thÓ thay thÕ cho gièng Bao thai lïn ®ang trång hiƯn - Gièng ®Ëu t−¬ng dïng cho vụ hè thu vụ chủ lực cấu luân canh vụ giống ĐT93, DT99 giống míi rÊt cã triĨn väng Hy väng gièng DT99 sÏ giống thay giống đậu tơng trồng vụ hè thu * Giải pháp ứng dơng tiÕn bé míi kü tht trång l¹c: qua thực nghiệm biện pháp che phủ nilon cho lạc ta khẳng định biện pháp kỹ thuật cho hiệu vợt trội so với biện pháp kỹ thuật cũ 99 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 1- Hiệp Hoà huyện trung du miền núi tỉnh Bắc Giang nằm gần với Thủ đô Hà Nội, có điều kiện giao thông thuận tiện nên huyện có điều kiện phát triển giao lu kinh tế với bên Tuy nhiên điều kiện có tác động trực tiếp đến sản xuất trồng trọt bị hạn chế nh hệ thống thuỷ lợi, sách đất đai (cần cấp sổ đỏ, dồn điền đổi thửa), vốn, trình độ dân trí cần đợc nâng cấp phát triển nh phần định hớng đà nêu 2- Bố trí trồng đợc định hớng nh sau: * Đất đồi núi: nên chọn loại nhÃn, vải, na dai, hồng trồng xen hàng năm để cải tạo đất nh (đậu tơng, lạc) * Đất ruộng nên chọn công thức luân canh: + Đối với đất vàn cao: lạc xuân - lúa mùa - khoai tây + Đối với đất vàn chủ động tới tiêu hoàn toàn: - Lúa xuân - lúa mùa - da hấu đông - Lúa xuân - đậu tơng hè - lạc thu đông - khoai tây + Đất trũng: nên chọn lúa cá hay cá vịt 3- Kết ®iỊu tra s¶n xt cho thÊy hƯ thèng gièng ë Hiệp Hoà cần đợc thay đổi theo hớng sau: * VỊ gièng lóa cã thĨ c¶i tiÕn theo h−íng: - Tăng chất lợng giống theo hớng tăng cấp độ giống - Tìm giống có suất phẩm chất cao - Từng bớc hạn chế giống CR203, ổn định diện tích lúa KD18, Q5 100 * Gièng lóa mïa mn: - H¹n chÕ diƯn tÝch Bao thai lùn, đa giống VH1, VL20 vào sản xuất đại trà giống có tiềm năng suất cao, chất lợng gạo tốt thời gian sinh trởng ngắn phù hợp cấu vụ * Giống đậu tơng vụ hè nên phát triển mở rộng diện tích ĐT93, DT99 thay cho giống Lơ 75 đợc địa phơng trồng phổ biến * Vụ trồng lạc thu đông vụ đông xuân phát triển giống L14, MD7, TQ6 với biện pháp kỹ thuật có che phủ nilon 5.2 Đề nghị - Cần kiểm chứng lại giống thử nghiệm dần bớc đa vào sản xuất - Phòng khuyến nông cần xây dựng mô hình trình diễn giống, phân bón biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc 101 Tài liệu tham khảo I - Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu t (2002), Hớng tới phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chÝ Khoa häc ®Êt, sè 3, trang 45 - 50 Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 71 Lê Song Dự (1990), Nghiên cứu đa đậu tơng vào hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, trang 16 - 22 Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Nam Đông Nam á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1996), Một số kết nghiên cứu cấu trồng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số Trơng Đích cộng (1995), Kỹ thuật trồng giống trồng có suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32 Nguyễn Điền - Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Văn Đức (1992), Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 244 Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), Đánh giá tiềm sản xuất vụ trở lên đất phù sa sông Hồng địa hình cao không đợc bồi hàng năm, Tạp chí Nông nghiệp & C«ng nghiƯp thùc phÈm, sè 8, trang 121 - 123 10 Triệu Kỳ Quốc (1994), Quản lý đất nớc hệ thống canh tác lúa nớc, Tài liệu dịch, Tạp chí Khoa học nông nghiệp, số 2, Hà Nội 102 11 Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Luật (1990), Hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 - 19 13 Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), Về phơng pháp luận xây dựng hệ thống canh tác Miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học,số 3, trang 10 - 13 14 Tạ Minh Sơn (1996), Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác đồng sông Hồng, Tạp chí Nông nghiƯp & C«ng nghiƯp thùc phÈm, sè 2, trang 59-60 15 Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, Phạm Văn My (1995), Kết bớc đầu thực định hớng chuyển dịch cấu trồng huyện Sóc Sơn - Hà Nội Kết nghiên cứu khoa học Khoa Trồng trọt, trờng Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 226 - 227 16 Phạm Chí Thành (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng kinh tế sinh thái du lịch ven đờng 21 tỉnh Hà Tây Báo cáo khoa học chơng trình cấp nhà nớc KX 08, trang 18 17 Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1996), Hệ thống nông nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đào Châu Thu, Đỗ Nguyễn Hải (1990), Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu Hà Nội Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, trang 151-163 20 Ngun Minh Thùc (1990), “Nghiªn cøu øng dơng biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý đất bạc màu, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác ViƯt Nam, trang 164-170 103 21 Ngun Duy TÝnh (1995), Nghiên cú hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 14 - 17 23 Đào Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 25 - 27 25 Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lợc phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đào Thế Tuấn (1987), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp, sè 2, trang 113 27 Đào Thế Tuấn (1988), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Dơng Hữu Tuyền (1990), “C¸c hƯ thèng canh t¸c vơ, vơ n»m vùng trồng lúa vùng đồng sông Hồng, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, trang 143 29 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học Nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 199 - 210 31 Bùi Thị Xô (1994), Xác định cấu trồng hợp lý ngoại thành Hà Nội, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa häc KTNN ViƯt Nam 32 Zandstra H.G (1982): “Nghiªn cøu hệ thống canh tác cho nông dân trồng lúa Châu á, Hội thảo nghiên cứu phát triển hệ thông canh tác Châu á, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 104 II- TiÕng n−íc ngoµi: 33 Barkef (1996), Agronomy of multiple cropping system, New York, USA 34 CIRAD (1998), Dynamiquedes systems agraines, Lescahiers delarecherche development, (20), Pages - 15 35 Speeding C.R.W (1979), An introduction to Agricultural systems, Applied science publisher Ltd, London 36 IRRI (1997), Symposium on cropping systems reseach and development for the ASIAN rice farmer, IRRI, Los Banhos, Philippines 37 Gomer A.A; Zandstra H.G (1982), Rice reseach strategies for the future, IRRI, Los Banhos, Philippines 38 DuFumier (1996), Lesprojets de developement agrycole, Manuel dexpentise 39 Ma Zo yer M (1993), Dynamyque des Systemmes agraires, Premier Semincire coutasfianco - Viet Nam ien en ecomomie et de developpemnetagri cole Document(1)(2)(3)(4)(5)(6), Paris, Edition CTA - KartaKa 40 FAO/ UNESCO (1992), GuidelinÐ for soil description, ROME 41 Tejwani, V.L - Chun K.Lai (1992), Asia - Pacific Agroforestry Profiles Agroforestry systems reseach and development in the Asia and Pacific Region, (GCP/ PAS/ 133/ JPN) Borgor, Indonesia 105 Phụ lục * Năng suất trồng giá vật t sản phẩm Cây trồng Năng suất (kg/sào) Giá sản phẩm (đồng/kg) Giống KD18 200 2.200 Bao thai lùn 130 2.500 Đỗ tơng hè 70 6.000 Lạc 70 9.000 400 1.300 Khoai tây * Giá số vật t phục vụ sản xuất: Giống: - Khoai tây Trung Quốc: 30kg/sào x 2.200đ/kg - Lúa thuần: 3,5 kg/sào x 5000 đ/kg - Đỗ tơng hè: 2,5kg/sào x 10.000đ/kg - Lạc thu: kg/sào x 9.000 đ/kg Phân bón: - Phân chuồng: 150đ/kg - Đạm urê: 4.000đ/kg - Lân supe: 1.300đ/kg - Kali: 4.000đ/kg - Vôi bột: 300đ/kg - Thuốc sâu: 10.000 - 15.000đ/sào 106 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuỷ i Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp với đề tài: Nghiên cứu số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang nỗ lực thân nhận đợc cộng tác giúp đỡ tận tình quan cá nhân sau: - Tập thể thầy cô giáo khoa Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Công nghệ sinh học - Phơng pháp thí nghiệm khoa Nông học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội - Ban Giám hiệu, tập thể giảng viên khoa Trồng trọt, khoa Lâm nghiệp trờng Cao đẳng Nông - Lâm - Huyện uỷ, UBND huyện, phòng Nông nghiệp Địa chính, Phòng Kế hoạch - Thống kê xà huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang - Chi cục Thống kê, đài Khí tợng - Thuỷ văn tỉnh Bắc Giang Xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân đà quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ph¹m TiÕn Dịng ng−êi h−íng dÉn khoa häc chÝnh cho luận văn đà tận tình hớng dẫn, góp ý suốt trình thực đề tài, xin chân thành cảm ơn TS Phan Hữu Tôn - Trởng môn Công nghệ sinh học - Phơng pháp thí nghiệm đà cho nhiều kiến quý báu trình hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Bắc Giang, ngày 10 tháng 10 năm 2004 Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ ii Mơc lơc Lêi cam ®oan i Lêi cảm ơn ii Môc lôc iii Mở đầu 1.1 đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tµi 1.4 ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn đề tài Tổng quan tài liệu vấn đề liên quan tới nội dung đề tài 2.1 sở lý luận 2.1.1 C¸c lý thut vỊ hƯ thèng .5 2.1.2 Cơ sở khoa học xác định cấu trång 10 2.1.3 Quan ®iĨm phát triển nông nghiệp theo phơng pháp hệ thống 10 2.1.4 Lý thuyết số mô hình phát triển nông nghiệp 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nớc 15 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nớc 15 2.2.2 Thùc tiÔn nghiªn cøu ë ViƯt Nam 22 Nội dung, phạm vi, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xà hội huyện Hiệp Hoà 27 3.1.2 Điều tra nghiên cứu hệ thống trồng trọt năm trớc .27 iii 3.1.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt cụ thể theo công thøc lu©n canh 27 3.1.4 Lµm mét số thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật đối tợng trồng27 3.1.5 Đề xuất giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt 27 3.2 Phạm vi đối tợng nghiên cứu 28 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 28 KÕt nghiên cứu 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x∙ héi 31 4.1.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 31 4.1.1.1.Vị trí địa lý 31 4.1.1.2 Địa hình 31 4.1.1.3 Đặc điểm khí hËu thêi tiÕt 32 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên .38 4.1.2.1 Tài nguyên ®Êt 38 4.1.2.2 Tài nguyên nớc 43 4.1.2.3 Tµi nguyªn rõng 44 4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 44 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên 44 4.1.3.1 Thn lỵi 44 4.1.3.2 Khó khăn 45 4.1.4 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi .46 4.1.4.1 Dân số lao động 46 4.1.4.2 Cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng 48 4.1.5 Văn hoá - xà hội môi trờng 49 4.1.5.1 Gi¸o dơc 49 4.1.5.2 Công tác y tế, dân số, kế hoạch hoá giá đình (KHHGĐ) 51 4.1.5.3 Văn hoá - thông tin, thể dục thể thao (VH - TT, TDTT) 52 4.1.5.4 §iỊu kiƯn kinh tÕ cđa d©n hun 52 4.1.5.5 Tài nguyên nhân văn 54 4.2 Nghiªn cøu hiƯn trạng cấu trồng 55 4.2.1 Công thức luân canh loại đất khác .55 4.2.1.1 Đất đồi núi 56 iv 4.2.1.2 §Êt ruéng 60 4.2.1.3 Vïng ®Êt trịng ngËp n−íc 64 4.2.2 Hiệu Hệ thống trồng ë c¸c vïng 67 4.2.2.1 Đánh giá hiệu số loại dài ngày vùng 67 4.2.2.2 Đánh giá hiệu công thức luân canh vùng 69 4.2.2.3 Đánh giá hiệu công thức luân canh vùng 72 4.3 Những kết nghiên cứu kỹ thuật sản xuất 74 4.3.1 Hiện trạng sử dụng phân bãn cho lóa n−íc 75 4.3.2 Hiện trạng sử dụng giống trong sản xuất số kết nghiên cứu giống 77 4.4 mét sè KÕt qu¶ thùc nghiƯm s¶n xt 87 4.4.1 Thùc nghiệm sản xuất so sánh giống lúa .88 4.4.2 Thùc nghiƯm s¶n xt so sánh giống đậu tơng 90 4.4.3 Thư nghiƯm biƯn ph¸p kü tht che phđ ni lon cho lạc xuân 93 4.5 Đề xuất Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ Thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 95 4.5.1 Giải pháp cải tạo điều kiện cho sản xuất trồng trọt huyện Hiệp Hoà 95 4.5.2 Giải pháp cho hệ thèng trång trät .97 Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 100 5.2 Đề nghị 101 Tµi liƯu tham kh¶o 102 Phô lôc 106 v ... tài: Nghiên cứu số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích đề tµi Tõng b−íc hoµn thiƯn hƯ thèng trång trät víi suất hiệu kinh tế cao, góp phần. .. thực tiễn: kết nghiên cứu đa số giải pháp góp phần cải thiện hệ thống trồng trọt Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp huyện, tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững... biện pháp kỹ thuật che phủ nilon cho lạc 3.1.5 Đề xuất giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt 27 3.2 Phạm vi đối tợng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang,

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w