1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế cho các hộ gia đình thuộc diện tái định cư sau khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện lương sơn

131 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức chuyên môn đạo đức người suốt năm học qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi tận tình q trình thực luận văn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin cảm ơn bác, lãnh đạo UBND huyện Lương Sơn, hộ gia đình xã thực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập thu thập số liệu Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè - người bên, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành báo cáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN năm 2014 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - đại hố CSHT : Cơ sở hạ tầng DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GPMB : Giải phóng mặt HCSN : Hành nghiệp HGĐ : Hộ gia đình KCN : Khu công nghiệp NK : Nhân NN : Nông nghiệp SL : Số lượng TBXH : Thương binh xã hội TĐC : Tái định cư Tr.đ : Triệu đồng TMDV : Thương mại dịch vụ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Phát triển sinh kế bền vững 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn vấn đề phát triển sinh kế bền vững 18 1.2.1 Trên giới 18 1.2.2 Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG II 30 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 iv 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.2.5 Phương pháp chuyên gia: 51 CHƯƠNG III 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Tình hình thu hồi đất bố trí tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 52 3.1.1 Tình hình thu hồi đất huyện Lương Sơn 52 3.1.2 Thực trạng công tác cấp đất tái định cư huyện Lương Sơn 55 3.2 Thực trạng sinh kế hộ dân thuộc diện tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 57 3.2.1 Hoàn cảnh dễ bị tổn thương 57 3.2.2 Thực trạng nguồn lực hộ dân thuộc diện tái định cư 58 3.2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sinh kế hộ dân sau bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng KCN 85 3.2.4 Kết phát triển sinh kế hộ dân sau tái định cư 88 3.2.5 Chiến lược mơ hình sinh kế hộ dân Tái định cư 91 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sinh kế dân tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 94 3.3.1 Nhân tố bên 94 3.3.2 Nhân tố bên 95 3.4 Những thành công tồn phát triển sinh kế cho HGĐ thu hồi đất 98 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế cho hộ dân thuộc diện TĐC địa bàn huyện Lương Sơn 99 v 3.5.1 Cơ sở định hướng giải pháp 99 3.5.2 Định hướng 100 3.5.3 Các giải pháp đề xuất nhằm cải thiện sinh kế cho người dân tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .105 4.1 Kết luận 105 4.2 Khuyến nghị 106 4.2.1 Đối với nhà nước 106 4.2.2 Đối với quyền địa phương 107 4.2.3 Đối với doanh nghiệp 107 4.2.4 Đối với hộ nông dân 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN 112 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÁC BÊN LIÊN QUAN .121 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Lương Sơn 34 Bảng 3.1: Tình hình thu hồi đất Huyện Lương Sơn từ 2003 đến 52 Bảng 3.2: Mức đền bù cho người dân thu hồi đất 53 Bảng 3.3: Công tác TĐC huyện Lương Sơn năm 2011-2013 56 Bảng 3.4: Mức hỗ trợ thu hồi đất TĐC 57 Bảng 3.5: Kết điều tra chủ hộ năm 2013 59 Bảng 3.6: Thực trạng nhân lao động hộ gia đình 60 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng lao động nhóm hộ điều tra sau TĐC 63 Bảng 3.8: Kết chuyển đổi nghề nghiệp lao động nhóm hộ 65 Bảng 3.9: Diện tích đất hộ dân sau tái định cư 68 Bảng 3.10: Nhu cầu sử dụng đất sản xuất hộ điều tra năm 2013 69 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng tiền đền bù nhóm hộ điều tra 71 Bảng 3.12: Thu nhập trung bình hộ dân TĐC năm 2013 73 Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí hộ dân TĐC năm 2013 75 Bảng 3.14: Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ TĐC (2013) 77 Bảng 3.15: Tổng hợp điều tra trạng nhà hộ dân TĐC (2013) 78 Bảng 3.16: Sự thay đổi nhà hộ dân TĐC 78 Bảng 3.17: Tổng hợp tài sản hộ dân TĐC 80 Bảng 3.18: Ý kiến đánh giá người dân sở hạ tầng sau TĐC 81 Bảng 3.19: Tình hình tham gia tổ chức xã hội hộ dân 82 Bảng 3.20: Tổng hợp ý kiến khả liên kết cộng đồng 84 Bảng 3.21: Phân tích SWOT sinh kế người dân sau TĐC 87 Bảng 3.22: Đánh giá thay đổi thu nhập khả kiếm sống sau thu hồi đất 89 Bảng 3.23: Thuận lợi khó khăn hộ dân sau TĐC 90 Bảng 3.24: Tổng hợp ý kiến hộ dân TĐC công tác thu hồi đất 91 Bảng 3.25: Các mơ hình sinh kế hộ dân TĐC 92 Bảng 3.26: Định hướng phát triển mơ hình sinh kế tương lai 93 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững Hình 1.2: Tài sản sinh kế người dân Hình 3.1: Cơ cấu lao động theo độ tuổi nhóm hộ điều tra 62 Hình 3.2: Sự chuyển đổi nghề nghiệp hộ dân TĐC 66 Hình 3.3: Cơ cấu việc làm trước sau TĐC 67 Hình 3.4: Cơ cấu việc sử dụng tiền đền bù hộ TĐC 72 Hình 3.5: Cơ cấu thu nhập hộ dân TĐC 74 Hình 3.6: Cơ cấu hộ dân TĐC tham gia tổ chức xã hội 83 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Khu vực nơng thơn có 13 triệu hộ có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nơng nghiệp Vì đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ nông dân vấn đề quan tâm nhiều nông thôn mà q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày diễn với tốc độ nhanh chóng Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng phát triển cơng nghiệp Q trình phát triển mang lại nhiều kết tốt, giúp nhiều địa phương có điều kiện phát triển cơng nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên với việc thu hồi đất sản xuất có tác động đến đời sống hàng ngàn hộ gia đình Các hộ bị thu hồi đất phần lớn hộ sản xuất nông nghiệp Sau bị thu hồi đất, có nhiều hộ tạo điều kiện chuyển đổi sang ngành nghề khác, có nhiều hộ phải đối mặt với việc làm Hàng năm có khoảng 50 - 60 nghìn đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp, tương ứng với khoảng 1.5 lao động/hộ bị việc làm Việc thu hồi đất không làm hộ nông dân tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng đất đai mà làm địa vị, hội, nguồn thực phẩm, thu nhập hộ gia đình cộng đồng, gây xáo trộn xã hội Không cịn cịn đất sản xuất nơng nghiệp, nơng dân phải tìm cách kiếm sống Với trình độ dân trí có hạn, quen lao động chân tay, người nông dân xoay xở với sống Có nhiều người phải đổ thành thị để kiếm việc làm đối mặt với rủi ro sống nơi thị, số lao động trẻ tuyển dụng vào làm việc khu cơng nghiệp, số lao động tìm kiếm việc làm địa phương khác mở dịch vụ (Mở quán nước, xây dựng nhà cho thuê ) Bên cạnh nơng dân khơng bị thu hồi đất bị tác động đến sản xuất mình, phần lao động gia đình chuyển sang làm việc nhà máy khu công nghiệp Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp tác động nhằm ổn định đời sống cho người dân sau bị thu hồi đất như: Chính sách TĐC, sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề… Tuy nhiên vấn đề sinh kế người dân đất sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Như vậy, với tốc độ hình thành khu, cụm cơng nghiệp số lao động nơng nghiệp khơng cịn đất sản xuất nơng nghiệp cịn q đất sản xuất nơng nghiệp ngày tăng lên, số lao động thích nghi với điều kiện tìm việc làm đảm bảo cho sống, xây dựng mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện hộ, tăng thu nhập, song nhiều hộ lại thiếu việc làm, cần trợ giúp cấp, ngành địa phương để họ ổn định với sống Huyện Lương Sơn huyện nằm ven thành phố Hà Nội, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Theo huyện Lương Sơn thu hút nhà đầu tư vào xây dựng trung tâm thương mại, nhà máy, khu công nghệ, công nghiệp Đây nơi thu hút nhiều lao động vào làm việc hoàn thành Tuy nhiên có nhiều lao động có việc làm tạm thời rơi vào cảnh thiếu việc làm Họ phải làm thuê để kiếm sống mở quán nước Nhìn chung đời sống họ cịn nhiều khó khăn Vấn đề đặt sau bị thu hồi đất sinh kế hộ dân, đặc biệt hộ dân tái định cư thay đổi nào? Có đảm bảo cho sống họ hay không? Mức sống họ thay đổi sao? Làm để ổn định đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho họ? Để trả lời câu hỏi này, với hướng dẫn thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Tuấn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế cho hộ gia đình thuộc diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần cải thiện sinh kế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho hộ gia đình thuộc diện tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn, Hịa Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố sở thực tiễn sinh kế cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ gia đình thuộc diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ dân tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho hộ dân tái định cư địa bàn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trạng sinh kế hộ dân thuộc diện bị thu hồi đất bố trí tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sinh kế hộ dân TĐC sau thu hồi đất sản xuất cho xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị huyện Lương Sơn Sinh kế hộ tái định cư xem xét khía cạnh: + Vốn người + Vốn tự nhiên + Vốn vật chất + Vốn tài + Vốn xã hội - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Lương Sơn, Hịa Bình - Phạm vi thời gian: + Các số liệu tài liệu tình hình tái định cư địa phương nghiên cứu thời gian năm gần (2011, 2012, 2013) + Số liệu thực trạng sinh kế người dân tái định cư thu thập thời gian năm 2013 110 14 Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Văn Ga (2008), “Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp thôn Thọ Đa, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (Số 5), Trang 10 - 15 15 Phòng Tài Nguyên huyện Lương Sơn (2013), Công văn việc bổ sung hồ sơ cấp GCNQSDĐ dự án tái định cư sân gơn Long Sơn, xã Lâm Sơn 16 Phịng tài ngun Môi trường (2013), Hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Sơn năm 2013 17 Vũ Tiến Quang (2005), Ảnh hưởng việc thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất đời sống hộ nông dân xã Tứ Minh - thành phố Hải Phòng, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Sở tư pháp hịa bình (2014), Thơng báo việc đấu giá quyền SDĐ xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn 19 Nguyễn Phúc Thọ, Lương Xn Chính, Vũ Thanh Hương (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Trần Thị Thoa (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng việc thu hồi đất xây dựng khu công nghiệp tập trung đến đời sống kinh tế - xã hội nông dân xã Phương Liễu - Quế Võ - Bắc Ninh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá dân tộc 22 UBND huyện Lương Sơn (2013), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2013, kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 huyện Lương Sơn 23 UBND huyện Lương Sơn (2013), Tình hình lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu tái định cư dự án sân gôn Phượng Hoàng, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn 24 UBND huyện Lương Sơn (2013), Báo cáo kinh phí, kết bố trí tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 25 UBND huyện Lương Sơn (2013), Biểu tổng hợp rà soát dự án giao đất quy hoạch dân cư, tái định cư từ 7/2014 đến địa bàn xã Trung Sơn, Lương Sơn 111 26 UBND huyện Lương Sơn (2013), Thơng báo kết luận phó chủ tịch huyện họp bàn giải pháp việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ khu đất tái định cư thuộc dự án sân gôn Phượng Hoàng, xã Lâm Sơn 27 UBND huyện Lương Sơn (2013), Công văn việc lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ giao đất tái định cư sân gôn Phượng Hoàng, xã Lâm Sơn 28 UBND huyện Lương Sơn (2013), Quyết định việc thu hồi đất giao cho huyện Lương Sơn quy hoạch khu tái định cư cho dự án Trung tâm dạy nghề huyện Lương Sơn dự án địa bàn thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn 29 UBND huyện Lương Sơn (2012), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2012, kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 huyện Lương Sơn 30 UBND huyện Lương Sơn (2011), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2011, kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012 huyện Lương Sơn 31 UBND tỉnh Hịa Bình (2010), Quy hoạch sử dụng đất 2011-2015, định hướng đến năm 2020 32 UBND huyện Lương Sơn, Quyết định/đề án/kế hoạch phát triển nguồn lao động huyện Lương Sơn 33 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân 34 Nguyễn Thị Xuân (2006), Tác động thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất đời sống hộ dân xã Yên Sơn – Quốc Oai – Hà Tây, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Website Đảng cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id= BT2410088126 36 Website tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object 37 Website Báo điện tử Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/03/772111/ 38 Website Sàn nghề nghiệp, http://thegioi.sannghenghiep.vn/?id=2739 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Đề tài: “Một số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế cho hộ gia đình thuộc diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn”) Ngày ………tháng…………năm………… Thôn: …………… I Thơng tin chung Hộ gia đình thơng tin Stt Họ tên Tuổi Xã:……………… Giới tính Dân tộc Trình độ HV Nghề nghiệp (Giới tính Nữ: F, Nam: M; Dân tộc: Kinh = 1; Mường= 2, Khác = 3; Trình độ học vấn: Khơng học = 0; Tiểu học = 1; Trung học CS = 2; Trung học PT = 3; Đại học = 4, đại học = 5; Nghề nghiệp: Không làm việc = 0; Nông-lâm-ngư nghiệp = 1; Công nhân, nhân viên = 2; Công chức, viên chức = 3, Nghề tự = 4) Gia đình có thuộc diện ưu tiên sách khơng: …… Tình hình sử dụng lao động - Hộ phải thuê thêm lao động □ - Hộ không đủ việc làm □ II Kinh tế hộ gia đình Phân loại kinh tế hộ Chỉ tiêu phân loại Hộ thuê thêm lao động □ Số lao động thiếu việc làm? ……… lao động Trước thu hồi đất (v) Sau thu hồi đất (v) Nguyên nhân thay đổi Hộ khá/giàu Hộ trung bình Hộ nghèo/cận nghèo Nghề nghiệp: Chỉ tiêu Số lao động nông Lao động quan nhà nước Công nhân, nhân viên Lao động làm khu công nghiệp, dự án Nghề tự do: Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất 113 Lao động làm tiểu thủ công nghiệp Lao động làm dịch vụ kinh doanh Lao động xuất Đất đai ĐVT Chỉ tiêu Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Mức đền bù Kết đền bù đất bị thu hồi Tổng diện tích 2.Đất thổ cư - Đất nhà - Vườn Đất sản xuất nông nghiệp - Đất vụ lúa - Đất vụ lúa - Đất lúa – màu - Đất chuyên màu - Đất sản xuất lâm nghiệp - Đất nuôi trồng thủy sản Đất Khác:………… Tiền đền bù cách sử dụng tiền đền bù hộ Chỉ tiêu Số lượng DT đất bị thu hồi Tổng số tiền đền bù Cách sử dụng tiền đền bù: Cách sử dụng Gửi tiết kiệm Chi cho xây/sửa nhà Mua sắm đồ dùng nhà Mua đất Mua xe máy, ô tô Chi cho học tập Đầu tư cho chăn nuôi 10 Đầu tư cho trồng trọt 11 Đầu tư làm nghề 12 Chữa bệnh 13 Học nghề 14 Trả nợ 15 Cho vay 16 Chi khác Nhu cầu sử dụng đất sản xuất nay: Thiếu đất sản xuất □ Đủ đất sản xuất □ Thiếu đất sản xuất □ 114 Tham gia tổ chức, đoàn thể (đánh dấu x vào ô lựa chọn) Chỉ tiêu Trước thu hồi đất (x) Sau thu hồi đất(x) Hội nơng dân Hội phụ nữ Đồn niên Hội cựu chiến binh Hội phụ lão Hội đồng niên Hội đồng ngũ ……………………… 5.1 Khả liên kết cộng đồng Sau tái định Chỉ tiêu cư (dễ/khó) Hịa nhập với hàng xóm láng giềng Duy trì mối quan hệ cũ Thích nghi với văn hóa, tập quán nơi Hỗ trợ đời sống sản xuất Nhận quan tâm quyền địa phương/của sách nhà nước Lý Lý Các nguồn thu nhập hộ TT Các hoạt động Tổng thu nhập Trồng trọt Trồng lúa Trồng màu Trồng rừng Chăn ni - Ni lợn Ni trâu, bị - ĐVT Tạ/sào Tạ/sào Tr.đ (Đã bán tiêu dùng) Tr.đ Tr.đ Năm 2013 So với 03 năm trước (1,2,3,4,5) Nguyên nhân 115 Gia cầm Nuôi cá Vật nuôi khác Thuỷ sản Đi làm công nhà nước Công nhân, nhân viên TMDV Cho thuê nhà trọ Buôn bán Hàng quán địa phương Khác……… Hoạt động TTCN Trợ cấp, lương hưu Khác: Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ (Giảm nhiều = 1; Giảm = 2; khơng thay đổi = 3; Tăng lên = 4; Tăng lên nhiều =5) * Trong hoạt động phát triển kinh tế HGĐ (sinh kế HGĐ) nêu trên, theo ông, bà hoạt động quan trọng ưu tiên nhất? Số 1: Số 2: Số 3: Số 4: Chi phí cho sản xuất đời sống hàng ngày TT Các hoạt động - Chi trồng trọt Chi cho trồng lúa/sào - Chi cho trồng màu/sào - Chi trồng rừng/ha Chi cho chăn nuôi - Nuôi lợn - Ni trâu bị - Gia cầm - Ni cá - Vật nuôi khác Đầu tư kinh doanh Năm 2013 (số tiền) So với 03 năm trước (1,2,3,4,5) Nguyên nhân 116 Năm 2013 (số tiền) Các hoạt động TT - Buôn bán, kinh doanh - Nghề phụ - Dịch vụ địa phương - Phục vụ đời sống hàng ngày Chi phí ăn uống Chi cho học tập - Học nghề - Chăm sóc sức khỏe - Quần áo - Điện, nước - Điện thoại - - So với 03 năm trước (1,2,3,4,5) Nguyên nhân Sửa chữa nhà, cơng trình khác Mua sắm đồ dùng nhà Tham quan du lịch (Giảm nhiều = 1; Giảm = 2; khơng thay đổi = 3; Tăng lên = 4; Tăng lên nhiều =5) Vốn phục vụ sản xuất năm 2013 * Gia đình ơng bà có thiếu vốn sản xuất, kinh doanh khơng? Có □ khơng □ * Tình hình dịch chuyển nguồn tài thời gian gần hộ so với trước tái định cư (Tăng/giảm cho trồng trọt, chăn nuôi, học nghề, buôn bán, dịch vụ…… )? ……………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………… Tình hình vay vốn Diễn giải Số vốn vay Số vốn cần vay So sánh với trước thu hồi (1,2,3) 117 Số tiền Thời gian Số tiền Thời gian Số tiền Thời gian Vay ngân hàng Lãi suất(%/tháng) Vay tổ chức xã hội, tập thể Lãi suất(%/tháng) Vay tín dụng Lãi suất(%/tháng) Vay anh em họ hàng Lãi suất(%/tháng) Vay bạn bè Lãi suất(%/tháng) Vay khác Lãi suất(%/tháng) Tổng số 10 Mục đích vay (đánh dấu x vào câu trả lời) Mục đích vay Trước thu hồi đất Sau thu hồi Ghi đất Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán, ngành nghề phụ Xuất lao động Phục vụ tiêu gia đình Phục vụ việc lớn (hỉ, hiếu ) Xây, sửa nhà, mua sắm tài sản lớn Học nghề Chi cho học văn hóa (cao = 1; khơng đổi = 2; thấp = 3) 11 Tiền gửi tiết kiệm Gia đình ơng/bà có gửi tiền tiết kiệm khơng (gửi tiền, vàng…)? 12 Tài sản phục vụ sản xuất đời sống Có □ khơng □ 118 Tên tài sản Số lượng Trước thu Sau thu hồi đất hồi đất Giá trị Trước thu Sau thu hồi đất hồi đất Ghi Nhà ở/loại nhà Ti vi, đầu đĩa Đài Tủ lạnh Điện thoại Giường, tủ Xe cơng nơng Ơ tô vận tải Xe đạp Xe máy Máy cày, kéo Máy tuốt lúa Máy bơm nước Bình phun thuốc sâu Cày, bừa Trâu bò Lợn Gà, vịt Gia cầm khác Tài sản khác 13 Cảm nhận ông/bà thay đổi sở hạ tầng sau có khu công nghiệp (đánh dấu x vào lựa chọn ông/bà) Chỉ tiêu Kém Kém Không Tốt Tốt nhiều đổi nhiều Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình thuỷ lợi Chợ nơng thơn Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước Cơng trình phúc lợi xã hội 14 Gia đình ơng bà gặp thuận lợi, khó khăn tìm kiếm việc làm tạo thu nhập sau bị thu hồi đất * Thuận lợi: - Có tiền đền bù đất để đầu tư sản xuất kinh doanh □ - Có nhiều việc làm khu công nghiệp (dự án) □ - Nơi tái định cư thuận lợi cho hoạt động SXKD □ 119 - Dịch vụ phát triển nhờ có Dự án □ - Người dân hỗ trợ học nghề, phát triển nghề phụ □ - Cơ sở hạ tầng địa phương nâng cấp □ - An ninh trật tự địa phương tốt □ khác:………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… * Khó khăn, hạn chế: Nguyên nhân: - Thiếu đất □ - Thiếu đất sản xuất, canh tác □ - Thừa lao động gia đình □ - Nơi tái định cư khơng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh □ - Chi phí sinh hoạt nơi tái định cư cao so với trước □ - Tiền đền bù chưa xứng đáng, không đủ đầu tư sản xuất □ - Cơ sở hạ tầng, giao thông, điện nước xuống cấp thiếu □ - Mất ổn định an ninh trật tự □ - Ơ nhiễm mơi trường tăng lên □ - Khác:…………………………………………… 15 Trong trình họp bàn thực hoạt động thu hồi đất đền bù, ơng/bà có tham gia họp khơng? Có □ khơng □ - Ý kiến ơng/bà có ghi nhận khơng? Có □ khơng □ 16 Gia đình ơng/bà dự án; nhà nước địa phương hỗ trợ diện tái định cư? - Hỗ trợ học nghề □ - Hỗ trợ nguyên vật liệu, đầu vào cho sản xuất kinh doanh □ - Được ưu tiên tuyển dụng lao động vào dự án □ - Được ưu tiên thuê đất sản xuất kinh doanh nơi □ - Khác:……………………………………………………….……………………………… 17 Theo ông/bà sau bị thu hồi đất khả tìm kiếm việc làm tạo thu nhập gia đình nào? Khó nhiều □ Khó □ Khơng đổi □ Dễ □ Dễ nhiều □ 18 Trong thời gian tới, gia đình ơng/bà thay đổi nguồn kiếm sống tạo thu nhập nào? (thay đổi, chuyển dịch nghề nghiệp, định hướng đầu tư sản xuất kinh doanh…… tạo thu nhập) Sinh kế Lựa chọn Lý 120 (1,2,3) Trồng trọt (nông – lâm nghiệp) Chăn nuôi Dịch vụ địa phương Đầu tư kinh doanh, buôn bán Làm thuê, công nhân dự án huyện Làm thuê, công nhân, nhân viên huyện khác Làm nghề, Nghề phụ Làm quan Nhà nước Xuất lao động Từ lương hưu, trợ cấp Khác: (Giảm = 1; không đổi = 2; Tăng = 3) 19 Ơng/bà vui lịng cho biết vài ý kiến công tác thu hồi đất tái định cư địa phương? - Thu hồi đất không hợp lý □ - Tiến độ triển khai dự án chậm làm hoang phí đất □ - Tiền đền bù không thỏa đáng, đền bù chậm □ - Địa điểm tái định cư không hợp lý □ - Thời gian giao đất chậm, ảnh hưởng tới việc ăn ở, sản xuất □ Khác:………………………………………………………………………………………… …………… 20 Xin ông/bà cho biết vài ý kiến, giải pháp để tăng khả tìm kiếm việc làm tăng thu nhập cho hộ dân thuộc diện tái định cư? * Đối với hộ dân: ……………………………………………………………….……………………………… ……………………………….……………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………… ……………….………………………………* Đối với nhà nước, quyền địa phương: ……………………………………………………………….……………………………… ……………………………….……………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………… ……………….………………………………* Đối với dự án địa bàn: ……………………………………………………………….……………………………… ……………………………….……………………………………………………………… ……………………………………………….…………………………………………… Xin chân thành cảm ông/bà! 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÁC BÊN LIÊN QUAN (Đề tài: “Một số giải pháp góp phần cải thiện sinh kế cho hộ gia đình thuộc diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn”) Ngày……….tháng………năm……… Họ tên người vấn:…………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Thôn: …………… Xã:……………… I Tài liệu cần thu thập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Qui hoạch sử dụng đất (nếu có) Qui hoạch khu cơng nghiệp Báo cáo tổng kết công tác thu hồi đất tái định cư Các văn bản, sách liên quan đến thu hồi đất tái định cư Và tài liệu khác liên quan ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II CÁC NGUỒN SINH KẾ Nguồn vốn người 1.1 Theo ý kiến ông/bà, sau thu hồi đất, nguồn lao động địa phương thay đổi nào? Dư thừa nhiều lao động □ đủ lao động làm việc □ thiếu lao động □ 1.2 Sau thu hồi ruộng đất, trình độ văn hóa chun mơn, tay nghề lao động hộ gia đình tái định cư thay đổi nào? Giảm nhiều □ giảm □ không đổi □ tăng lên□ tăng lên nhiều□ 1.3 Ơng/bà vui lịng cho biết vài ý kiến khả tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập người dân sau tái định cư nào? Rất khó tìm việc làm □ khó tìm việc □ khơng đổi □ dễ hơn□ nhiều□ Nguyên nhân chính: - ……………………………………… - ……………………………………… dễ Nguồn vốn tự nhiên 2.1 Theo ông/bà, Mức độ sử dụng diện tích đất canh tác sau tái định cư nào? - Có khả khai hoang thêm □ Có khả phục hóa □ Tăng tận dụng đất đai cho sản xuất (tăng vụ,….) □ Còn đa dạng nguồn tài nguyên khác (nước, ao hồ, động thực vật…) □ 122 2.2 Các nhân tố gây cản trở phát triển nguồn vốn tự nhiên? - Vị trí địa lý khơng thuận lợi □ Khí hậu khắc nghiệt □ - Tập quán canh tác lạc hậu □ - Chất lượng đất đai, nguồn nước □ 2.3 Theo ý kiến Ơng/bà, mơi trường sinh thái địa phương thay đổi sau thu hòi đất tái định cư? Xuống cấp nhiều □; xuống cấp □; khơng đổi □; cải thiện□; Cải thiệu nhiều□ - Nguồn vốn vật chất 3.1 Theo ý kiến ông/bà, Sau thực tái định cư, quan tâm hỗ trợ Nhà nước dự án việc phát triển sở hạ tầng địa phương nào? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn Chỉ tiêu Không quan tâm Không Quan Rất quan quan tâm hỗ trợ thay đổi tâm, hỗ tâm hỗ trợ hỗ trợ trợ nhiều Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình thuỷ lợi Chợ nơng thơn Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước Cơng trình phúc lợi xã hội 3.2 Ơng/bà cho biết, mức độ tích cực hộ dân việc tham gia xây dựng bảo vệ sở hạ tầng địa phương nào? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn) Chỉ tiêu Không muốn tham Có thể tham Sẵn sàng tham gia gia gia Cơng trình điện Đường giao thơng Cơng trình thuỷ lợi Chợ nông thôn Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống nước Cơng trình phúc lợi xã hội 123 3.3 Theo ý kiến ông/bà, tài sản vật chất hộ dân thuộc diện tái định cư có đảm bảo cho hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày khơng? (nhà cửa, máy móc sản xuất….) - Khơng đảm bảo □ Có đảm bảo □ Ý kiến cụ thể:…………………………………………… …………………………………………………………… Nguồn vốn tài 4.1 Theo ý kiến ông/bà, tác động việc thu hồi đất cho xây dựng KCN, DỰ ÁN việc tái định cư có ảnh hưởng tới thu nhập người dân so với trước tái định cư? - Giảm nhiều □ giảm □ khơng đổi □ tăng lên □ tăng lên nhiều □ Ý kiến cụ thể:…………………………………………… …………………………………………………………… 4.2 Theo ông/bà, so với trước tái định cư, khả tiếp cận hộ dân thuộc diện tái định cư với nguồn tài chính, tính dụng ngân hàng nào? - Khó tiếp cận □ khơng thay đổi □ dễ tiếp cận □ Nguyên nhân chính:………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4.3 Các hộ dân nhận hỗ trợ tài tái định cư? - Hỗ trợ tiền đền bù đất □ - Ưu tiên vay vốn sản xuất, tiêu dùng lãi suất thấp - Được tập huấn sử dụng vốn có hiệu □ - Hỗ trợ đào tạo lao động, học nghề □ ……………………………………………… Nguồn vốn xã hội 5.1 Trưởng thôn cán địa phương có tích cực việc truyền tải thơng tin đến người dân? - Khơng tích cực □ Tích cực □ Rất tích cực □ 5.2 So với trước tái định cư, Mức độ tham gia hộ gia việc xây dựng gìn giữ mối quan hệ xã hội, hàng xóm láng riềng, họ hàng mối liên kết, hỗ trợ lẫn sống nào? - Khơng tích cực □ Bình thường □ Tích cực □ 5.3 Quan hệ người dân cộng đồng, địa phương sau tái định cư? - Kém □ không thay đổi□ Tốt □ 5.4 - Ông/bà cho biết, hoạt động thu hồi đất tái định cư có đồng thuận người dân địa phương khơng? Có □ Khơng □ - Có xảy mâu thuẫn, tranh chấp khơng? Có □ Khơng □ - Nếu có mâu thuẫn, lý gì? ………………………………………… ………………………………………… 124 III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Theo Ông/bà, hoạt động thu hồi đất, tái định cư tạo sinh kế cho người dân thuộc diện tái định cư gặp khó khăn nào? a) Hoạt động thu hồi đất ……………………………………………… ……………………………………………… b) Hoạt động tái định cư ……………………………………………… ……………………………………………… c) Tạo sinh kế cho hộ dân tái định cư ……………………………………………… ……………………………………………… Theo ý kiến ông/bà, để thực tốt công tác thu hồi đất tái định cư, bên liên quan cần phải làm gì? a) Đối với Nhà nước, quyền địa phương: ……………………………………………… ……………………………………………… b) Đối với chủ dự án: ……………………………………………… ……………………………………………… c) Đối với hộ gia đình diện tái định cư: ……………………………………………… ……………………………………………… Để đảm bảo hoàn thiện phát triển sinh kế người dân tái định cư, bên liên quan cần phải làm gì? a) Đối với Nhà nước, quyền địa phương: ……………………………………………… ……………………………………………… b) Đối với chủ dự án: ……………………………………………… ……………………………………………… c) Đối với hộ gia đình diện tái định cư: ……………………………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ông/bà! ... dân cư - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ gia đình thu? ??c diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn - Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ dân tái định cư địa bàn huyện Lương. .. thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn - Thực trạng sinh kế HGĐ TĐC địa bàn huyện Lương Sơn - Một số gia? ?i pháp góp phần phát triển sinh kế cho hộ dân diện tái định cư địa bàn huyện Lương Sơn 5... cho hộ gia đình thu? ??c diện tái định cư sau Nhà nước thu hồi đất địa bàn huyện Lương Sơn? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần cải thiện sinh kế, phát triển sản xuất, nâng cao thu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w