1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đình làng triều khúc xã tân triều huyện thanh trì thành phố hà nội

114 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 472,35 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa H Nội đỗ ngọc yến lễ hội đình lng triều khúc (xà Tân triều, huyện trì, thnh phố H Nội) Chuyên ngành : Văn hóa học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs Ts trÞnh thÞ minh đức H NộI - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, trớc hết xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội đà tạo điều kiện cho đợc theo học lớp Cao học nhà trờng đà đợc cung cấp kiến thức quý báu chuyên ngành Văn hoá học thầy cô giáo tâm huyết truyền dạy Đây bớc khởi đầu quan trọng công việc nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức đà tận tình hớng dẫn hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng tri ân đến mảnh đất ngời Triều Khúc, nơi sinh đà cho nguồn cảm hứng, nguồn t liệu để viết nên luận văn Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Yến Mục lục Trang Mở đầu Ch−¬ng 1: Tỉng quan lng triều khúc v đình lng triều khúc 10 Tæng quan vỊ lµng TriỊu Khóc 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 LÞch sư lµng TriỊu Khóc 11 1.1.3 D©n c− 12 1.1.4 §êi sèng kinh tÕ 16 1.1.5 Văn hoá truyền thống 19 1.2 Đình làng TriỊu Khóc 25 1.2.1 Vị thần đợc thờ đình làng Triều Khúc 25 1.2.2 Lịch sử xây dựng đặc trng kiến trúc đình làng Triều Khúc 29 1.1 1.2.3 Đình làng Triều Khúc mối liên quan đến công trình kiến trúc khác lµng 1.3 33 Đình làng Triều Khúc hệ thống di tích thờ đức thánh Phùng Hng 35 1.3.1 §Ịn Phïng H−ng 35 1.3.2 Đình Kim Mà 37 1.3.3 Đình Hoàng Cầu 37 1.3.4 Đình Quảng Bá 39 Chơng 2: lễ hội đình lμng triỊu khóc 41 2.1 LƠ hội đình làng Triều Khúc xa 41 2.1.1 LÞch lƠ héi 42 2.1.2 Chn bÞ lƠ héi 43 2.1.3 DiƠn tr×nh lƠ héi 45 2.2 Lễ hội đình làng Triều Khúc ngày 64 2.2.1 LÞch lƠ héi 64 2.2.2 Chn bÞ lƠ héi 65 2.2.3 DiƠn tr×nh lƠ héi 66 2.3 Lễ hội đình làng TriỊu Khóc mèi quan hƯ víi mét sè lƠ hội di tích khác thờ đức thánh Phïng H−ng ë Hµ Néi 71 2.3.1 LƠ héi ®Ịn Phïng H−ng 72 2.3.2 Lễ hội đình Kim Mà 73 2.3.3 Lễ hội đình Quảng Bá 73 2.3.4 Lễ hội đình Hoàng Cầu 76 Ch−¬ng 3: bảo tồn v phát huy giá trị lễ hội ®×nh lμng triỊu khóc 80 3.1 Giá trị lịch sử - văn hoá lễ hội đình làng Triều Khúc 80 3.2 Những lớp văn hoá tín ngỡng tích hợp lễ hội đình làng Triều Khúc 90 3.3 Thùc trạng lễ hội đình làng Triều Khúc 95 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình làng Triều Khúc 99 KÕt luËn 104 Danh mơc Tμi liƯu tham kh¶o 107 phô lôc mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hoá cộng đồng thiếu đời sống tinh thần ngời dân Việt Nam Đây loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian tổng hợp, phong phú đa dạng, vốn có nguồn gốc phát sinh phát triển từ lâu đời lịch sử văn hoá nớc nhà Lễ hội dịp để ngời dân bày tỏ tôn vinh, tởng niệm ngời đà đợc cộng đồng suy tôn bao gồm: vị thiên thần, nhiên thần, nhân thần Có thể nói lễ hội truyền thống hình ảnh thu nhỏ văn hoá dân gian cổ truyền dân tộc Bởi lẽ lễ hội bao gồm hầu nh đầy đủ hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian nh: văn học dân gian (bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, sắc phong, văn bia,); nghệ thuật biểu diễn dân gian (bao gồm: dân ca, dân vũ, hình thức diễn xớng dân gian khác) Lễ hội diễn xớng dân gian bao gồm nhiều trò diễn thể sắc thái văn hoá riêng vùng, sinh hoạt văn hoá phi vật thể gắn bó với ngời dân từ ngàn đời Lễ hội thể quan niệm ngời dân đẹp, phản ánh ý chí ngời dân vơn tới điều tốt ®Đp cc sèng Mét nh÷ng u tè quan trọng cấu thành nên nét đặc trng lễ hội Hội làng Hội làng với làng quê Việt Nam điểm mạnh ngời dân đợc hởng thụ khoái cảm, thăng hoa Nếu hội làng dịp hội tụ nét tinh hoa văn minh xóm làng đám rớc hình ảnh tập trung hội làng, biểu trng sức mạnh cộng đồng Đây thực môi trờng lý tởng để truyền tải thông điệp văn hoá cho hệ mai sau 1.2 Làng Triều Khúc xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội có truyền thống văn hoá lâu đời, gắn với nhiều truyền thuyết, di tích lịch sử tợng văn hoá, tín ngỡng ngời Việt Cũng giống nh nhiều làng quê khác ngời dân phần lớn sống nghề nông, nếp sinh hoạt văn hoá mang đậm chất nông nghiệp Nét văn hoá, tín ngỡng tiêu biểu làng hội đình làng Lễ hội đình làng Triều Khúc lễ hội tiếng có đặc trng lễ hội truyền thống, đợc diễn hàng năm từ ngày mồng 10 đến ngày 12 tháng giêng Đây lµ lƠ héi mang tÝnh trun thèng ng n−íc nhí nguồn, tởng nhớ anh hùng dân tộc, có công với dân làng, với đất nớc - đức thánh Phùng Hng 1.3 Lễ hội đình làng Triều Khúc diễn đình Hạ (ngời dân địa phơng quen gọi Đại đình) nhng không gian thiêng lễ hội diễn đình Thợng (hay gọi đình thờ Sắc), xung quanh hồ nớc trớc cửa chùa Hơng Vân Ngoài ra, hoạt động lễ hội diễn không gian tự nhiên làng Cứ năm năm tiểu lễ có năm đại lễ, vào năm đại lễ thờng diễn lễ rớc phong mũ áo đức thánh Phùng Hng, năm tiểu lễ rớc sắc Lễ rớc diễn từ đình Hạ lên đình Thợng sau vòng quanh hồ trớc cửa chùa Hơng Vân rớc vào đình Thợng để làm lễ Ngoài ra, lễ hội bảo lu đợc trò diễn dân gian tiêu biểu: nh múa chạy cờ, múa bồng, múa s tử nhiều trò chơi dân gian khác 1.4 Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nớc, lễ hội đợc bảo tồn ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Đặc biệt đất nớc ta tiến tới hội nhập kinh tế giới việc bảo tồn yếu tố văn hoá truyền thống ngày trở nên cấp thiết hết, để mục đích để đảm bảo hoà nhập mà không hoà tan việc giao lu văn hoá với nớc khác Chính vậy, vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hoá nớc đà đợc Đảng ta xác định Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII: Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Nghiên cứu lễ hội đình làng Triều Khúc nhằm góp phần tìm hiểu giá trị văn hoá dân gian trun thèng tiỊm Èn lƠ héi, gióp chóng ta bảo lu gìn giữ hình thức tín ngỡng dân gian văn hoá tín ngỡng sống đơng đại Ngoài việc nghiên cứu góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, chất lễ hội, nh giá trị văn hoá truyền thống gắn liền với Đó hoạt động cần thiết giúp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phơng diện thực tiễn lý luận việc su tầm, nghiên cứu lễ hội nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, chọn đề tài Lễ hội đình làng Triều Khúc - x Tân Triều - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội để làm luận văn tốt nghiệp cao học văn hoá học - Đại học Văn hoá Hà Nội Tình hình nghiên cứu Từ lâu đề tài lễ hội cổ truyền đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ nhiều góc độ quan điểm khác Lễ hội đình làng Triều Khúc, xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đối tợng nghiên cứu không tác giả, điểm qua số t liệu sau có liên quan đến hớng nghiên cứu đề tài: 2.1 Những công trình viết lịch sử nghề thủ công làng Triều Khúc - Trần Quốc Vợng, Phan Tiến Ba Đào khảo cổ mộ cổ Triều Khúc [49] v Trần Quốc Vợng, Hà Hùng Tiến, Đào khảo cổ Di gò Cây Táo [50] cho biết, từ 3.500 năm trớc, mảnh đất làng Triều Khúc đà có c dân ngời Việt cổ sinh sống - Ngô Thị Kim Doan Văn hoá làng xà Việt Nam [12] cho biết tục lệ đợc quy định hơng ớc gái làng mà lấy chồng thiên hạ phải nộp cheo có giá trị 300 viên gạch để lát đờng làng, sau giảm xuống cơi trầu để báo với làng, tục lệ không tác giả cho biết thêm ngời có công dạy cho dân làng nghề thêu dệt cao quý ông tổ nghề họ Vũ Khi ông mất, dân làng đà lập từ đờng thờ ông đúc tợng ông đồng đem đình thờ tận Nhng theo khảo sát thực tế nay, tợng đồng ông tổ nghề đợc chuyển thờ đền bên cạnh chùa Hơng Vân Tác giả đà đề cập đến lễ hội đình làng nh sau: ngày hội lớn làng Triều Khúc thờng đợc bắt đầu sau nhà đà làm lễ hạ nêu xong Sáng ngày mồng 10, lễ tế thức đợc tiến hành Đại đình Một đám rớc long trọng với đầy đủ nghi lễ cần thiết đà đợc tổ chức trớc tế để đa mũ áo hoàng đế Phùng Hng từ đình Sắc Đại đình Tế xong, ngời dân bắt đầu tham gia vào trò chơi dân gian nh− ®Êu vËt, móa rång - “TriỊu Khóc chặng đờng lịch sử [43] đà đề cập đến mảnh đất ngời làng Triều Khúc; Mai Thanh Hải, Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam [16] đà giải thích tên nôm làng Triều Khúc Đơ Thao, nằm vùng Kẻ Đơ rộng lớn quanh thị xà Hà Đông, thuộc xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2.2 Những công trình nghiên cứu đình làng Triều Khúc - Hồ sơ khoa học di tích Đình- Đền- Chùa thôn Triều Khúc, xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội [3] chủ yếu đề cập đến nội dung nh: tìm hiểu niên đại di tích, vị thần đợc thờ, giá trị kiến trúc điêu khắc đồ thờ Phần lƠ héi chØ ®Ị cËp ®Õn thêi gian diƠn lễ hội Tuy nhiên đặc điểm hồ sơ khoa học di tích nên t liệu nghiên cứu giá trị văn hoá vật thể đợc quan tâm nhiều so với giá trị văn hoá phi vật thể; - Nguyễn DoÃn Tuân, Lê Văn Lan Hà Nội di tích văn vật [42] đà miêu tả kiến trúc cụm di tích Đình- Đền- Chùa TriỊu Khóc t−¬ng tù nh− Hå s¬ khoa häc di tích Đình- Đền- Chùa thôn Triều Khúc Tác phẩm chủ yếu tập hợp di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật đà đợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng từ năm 1960 đến năm 1993 2.3 Những công trình nghiên cứu nhân vật lịch sử - Tác giả Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh [54], Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam [11] nói đến thân nghiệp đức thánh Phùng Hng Đời Đờng Đại Lịch (766- 799), hào trởng Đờng Lâm, xứ Đoài (Sơn Tây) Phùng Hng gia t giàu có, sức khoẻ phi thờng Vì căm giận đô hộ Cao Chính Bình thi hành thuế má nặng nề, hình phạt dà man, ông tự xng Đô quan khởi nghĩa chống lại quyền đô hộ Phùng Hng đem quân tiến sát chân thành Tống Bình, Cao Chính Bình lo sợ phát bệnh mà chết Đô quan Phùng Hng kéo quân vào thành Tống Bình dựng tự chủ, trị nớc yên ổn đợc năm Đô quan Nhân dân tôn thờ là: Bố Cái Đại Vơng 2.4 Những công trình nghiên cứu lễ hội đình làng Triều Khúc - Tác giả Phạm Hùng Thoan với luận văn cao học Những vũ điệu dân gian hội làng Triều Khúc, xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội [39] đà tập trung nghiên cứu vũ điệu lễ hội làng Triều Khúc nh điệu múa sênh tiền, múa rồng đặc biệt điệu múa đĩ đánh bồng góc độ vũ đạo học, vai trò vũ điệu cụ thể, lực t sáng tạo c dân địa phơng không gian văn hoá làng Tác phẩm đà có đóng góp vào phát triển môn nghệ thuật học ngành nghiên cứu văn hoá dân gian Tác giả cho điệu múa lễ hội Triều Khúc thành phần cấu trúc hội làng, vũ điệu dân gian có quan hệ trực tiếp đến tục thờ Bố Cái Đại Vơng Các vũ điệu đợc thực trớc hết hớng thành hoàng Theo cách nói vị cao tuổi làng, ngời múa để hầu lễ trớc cửa thánh, trớc vật chứa linh thánh Các vũ công nhạc công phải qua công đoạn thoát tục, xem quy ớc mà họ phải tuân thủ trớc bớc vào lễ Những t liệu luận văn đà góp phần khẳng định giá trị tiêu biểu, đặc trng lễ hội làng Triều Khúc - Tác giả Đinh Gia Khánh Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long- Đông Đô Hà Nội [19] đà giới thiệu điệu múa đặc sắc lễ hội 10 đình làng Triều Khúc nh điệu múa bồng múa chạy cờ Tác giả đà nhận định giá trị lễ hội nh sau: múa bồng Triều Khúc có rõ rệt, biểu tính nghƯ tht cao Móa bång TriỊu Khóc phơc vơ cho nghi thức tế thần vào đám, múa cờ biểu dơng tinh thần thợng võ, luyện quân đức thánh Phùng Hng - Tác giả Hà Hùng Tiến Lễ hội Danh nhân lịch sử Việt Nam” [34] ®· ®Ị cËp ®Õn cc khëi nghÜa cđa hai anh em Phïng H−ng, Phïng H¶i Hai anh em lÃnh đạo nghĩa quân dậy làm chủ đất Đờng Lâm, chống phong kiến nhà Đờng, anh em ông đánh chiếm đợc khu vực rộng lớn quanh vùng, xây dựng thành chống giặc Khu địa bao gồm từ khu rừng giáp núi Ba Vì, đến mạn ven Hồ Tây, tới vùng Giếng Liên, thôn Triều Khúc, xà Tân Triều, Thanh Trì Tác giả cßn thèng kÕ mét sè di tÝch thê Phïng H−ng nh đình làng Quảng Bá (Tây Hồ), Đình Đông Các, đình Hoàng Cầu, nghè Tây Hng (xà Thịnh Hà, quận Đống Đa) đình Xuân Biểu, đình Ngọc Thanh (quận Ba Đình) Cũng nh nhiều tác giả khác viết lễ hội đình làng Triều Khúc nh thời gian, địa điểm diễn lễ hội trò chơi dân gian tác giả Hà Hùng Tiến ®−a quan ®iĨm ®iƯu móa “con ®Ü ®¸nh bång” trình diễn điệu múa hiến tế trông thật huyền ảo duyên dáng - Tác giả Lê Vũ Trung, Trần Duy Hải với viết Hội Triều Khúc [40] tác giả Bùi Thiết, Từ điển lễ hội Việt Nam [33] cho rằng: làng Triều Khúc sát chân thành Tống Bình, đất đợc Phùng Hng chọn làm nơi đóng quân, vây hÃm công thủ phủ Sau đó, làng đà lập đền thờ ông làm thành hoàng làng hàng năm mở hội từ ngày mồng đến ngày 12 tháng giêng Trong tác phẩm mình, tác giả Lê Vũ Trung đà đánh giá điệu múa rồng làng Triều Khúc có tiếng điêu luyện nhiều nơi khác, thể qua động tác rồng vờn cầu uốn lợn rồng đứng - Tác giả Lê Ngọc Canh Văn hoá dân gian thành tố [9] đà nghiên cứu điệu múa đĩ đánh bồng nh thành tè nghƯ tht móa d©n gian Móa trèng bång lễ hội đình làng Triều Khúc 100 Chính quyền địa phơng đại biểu tỉnh, huyện, toàn thể nhân dân địa phơng nh khách thập phơng tham dự lễ hội phấn khởi với không khí chung ngày hội Đây sở để gắn kết lòng tin nhân dân vào Đảng, quyền ngành, cấp có liên quan đà tích cực tham gia, đạo đóng góp vào công tác tổ chức lễ hội tạo nên thành công chung lễ hội đình làng Triều Khúc Trong trình tổ chức lễ hội đình làng Triều Khúc ngày nay, đà có thay đổi theo xu đại hoá, phù hợp với nhịp sống míi cđa x· héi NÕu nh− ngµy x−a, lƠ r−íc đợc tổ chức vài ba tiếng đồng hồ, ngày điều kiện thời gian, lễ rớc diễn tiếng đồng hồ Lễ hội đình làng Triều Khúc xa đợc tổ chức rÊt cÈn thËn, träng thĨ, trang nghiªm mang nhiỊu tÝnh cộng cảm, cộng đồng Lễ hội ngày xa tập hợp giáp, dòng họ làng, chịu chi phối làng xÃ, phân công, quy định chức dịch làng Còn lễ hội ngày thể cộng đồng trách nhiệm chung tổ chức quyền đoàn thể có tham gia hởng ứng nhiệt tình nhân dân địa phơng tham dự Ngày hội, ngời làng khách thập phơng tham gia vào hội, hớng hội với niềm tin chân thành Ai tham gia vào hội thi tài, vui hội không khí cởi mở, bình đẳng dân chủ Công tác chuẩn bị cho lễ hội ngày có thay đổi, công việc chuẩn bị trang phục vật phẩm tế lễ Ban tổ chức lễ hội lo Vì tránh đợc rờm rà lÃng phí không cần thiết, nhng đảm bảo đợc chu đáo long trọng lễ hội Lễ hội đình làng Triều Khúc ngày tiếp thu phong tục truyền thống cũ cải biến cho phù hợp với tình hình tại, để hoà nhập vào xà hội đại Lễ hội biểu sắc thái, phong cảnh quy trình không hoàn toàn giống với lễ hội truyền thống xa, tất nghi lễ, trò diễn dân gian đà đợc khoác lên t cách mới, vẻ độc đáo mới, song tất không làm hay giảm bớt linh thiêng phong phó cđa lƠ héi 101 Tõ x−a ®Õn nay, vị thần thành hoàng làng giữ vị trí quan trọng, linh thiêng đời sống tín ngỡng ngời dân Triều Khúc Bên cạnh cách tân lễ hội, tín ngỡng thành hoàng giữ đợc trọn vẹn thành kính nhân dân, lễ hội ngày phần nghi lễ, nghi thức có bị giảm lợc so với trớc để phù hợp với điều kiện đại Về quy mô lễ hội đình làng Triều Khúc có thay đổi so với trớc, diễn trình lễ hội bị rút ngắn đi, không gian tự nhiên lễ hội bị thu hẹp Nếu nh ngày xa, đám rớc kiệu từ đình Hạ lên đình Thợng ngợc lại đám rớc chậm cø hai b−íc tiÕn lµ mét b−íc lïi, thêi gian rớc kéo dài buổi sáng buổi chiều nhng diễn tiếng Các trò chơi dân gian lễ hội có thay đổi, chủ yếu quy mô Nếu trớc kia, tục chạy cờ đợc tổ chức với nhiều ngời tham gia lễ tất, từ sân đình hai cánh quân chia hai phía, chạy vòng cánh đồng cách vài trăm mét hợp lại giao chiến Hiện nay, tục chạy cờ đợc tổ chức vào ngày 12 nhng số lợng ngời tham gia giảm đáng kể, chạy vòng nhỏ quanh đình Nhìn chung, lễ hội đình làng Triều Khúc giữ đợc nghi thøc quan träng cđa lƠ héi x−a Song cịng cÇn khắc phục vấn đề sau: - Tăng cờng mối quan hệ làng thờ đức thánh Phùng Hng dịp tổ chức lễ hội - Nên chăng, trớc tổ chức lễ hội ngành chức Ban tổ chức lễ hội cần nghiên cứu kỹ quy trình lễ hội, tích, nghi lễ xây dựng kịch lễ hội phải đảm bảo tính chân thực lịch sử tránh pha tạp lai căng không cần thiết, có lựa chọn cho phù hợp víi ®iỊu kiƯn hiƯn - Trang phơc lƠ hội đảm bảo quy định, trang nghiêm, tránh lại tự trình rớc, trì thời gian nghi thức rớc - Các trò diễn lễ hội phải ý đến trang phục cách tổ chức, tránh ăn thua trò chơi đấu vật, cờ tớng 102 - Đẩy mạnh công tác trang trí khánh tiết tuyên truyền quảng bá di tích lễ hội Triều Khúc phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài truyền thanh, tivi, sách báo, tạp chí, giới thiệu mảnh đất, ngời hoạt động văn hoá truyền thống nh lễ hội gắn liền với ngời dân địa phơng làng Triều Khúc Hoạt động tuyên truyền quảng bá giới thiệu nµy sÏ gióp nhiỊu ng−êi biÕt vỊ lƠ héi TriỊu Khúc, đồng thời thu hút khách tham quan, du lịch - Vấn đề an ninh lễ hội, phải đảm bảo tốt trật tự an toàn khu vực tổ chức lễ hội, không làm ảnh hởng đến không khí chung lễ hội Không cho phép cửa hàng lấn chiếm không gian, phải có bố trí, xếp vị trí để không làm ảnh hởng đến ngời tham gia hành lễ - Nâng cao ý thức, chí có biện pháp hành nghiêm khắc không cho phép ngời dân mang lông mà phơi, rửa, cánh đồng phía trớc đình Hạ (nơi xa dân làng tổ chức diễn lại trò múa chạy cờ) Tăng cờng biện pháp tuyên truyền cho lối sống, sinh hoạt lành mạnh, để không tình trạng có số ao hồ bẩn, tù đọng chúng gây nên hôi thối bụi bặm ảnh hởng đến cảnh quan môi trờng Những giá trị văn hoá mang tính cộng đồng lễ hội truyền thống dân làng Triều Khúc yếu tố góp phần quan trọng đời sống văn hoá Việc khôi phục lễ hội đình làng Triều Khúc năm qua không khơi dậy sâu đậm truyền thống uống nớc nhớ nguồn góp phần giáo dục ý thức phát huy truyền thống văn tốt đẹp dân tộc, mà xây dựng ý thức bảo lu chấn hng văn hoá dân tộc Trong lễ hội đình làng Triều Khúc phần nghi lễ đà tạo nên ý thức, tình cảm, tâm lý, tâm linh giúp ngời dân đợc thoả mÃn đời sống tâm linh, tạo nên cân bằng, giúp ngời ta tin tởng vào sống, ngời gắn bó víi h¬n LƠ héi TriỊu Khóc cã thĨ nãi thực sinh hoạt văn hoá bổ ích mang tính cộng đồng cao, góp phần làm cho đời sống văn hoá nhân dân thêm phong phú 103 Ngày khôi phục lại lễ hội đình làng Triều Khúc trả cho tinh tuý cội nguồn, giá trị đích thực lễ hội truyền thống, góp phần xây dựng đời sống văn hoá sở 3.4 Bảo tồn v phát huy giá trị lễ hội đình lng Triều Khúc Bảo tồn sắc văn hoá dân tộc vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm Lễ hội sợi dây liên lạc tinh thần cộng đồng đà gắn bó với thôn làng hàng ngàn năm lịch sử yếu tố thiếu đợc làng xà Trải qua biến động xà hội, lễ hội nhiều nơi bị hẳn trình bị mai Để bảo tồn gìn giữ sắc văn hoá, cần quan tâm đầu t khôi phục nhằm phát huy mạnh lễ hội cổ truyền ®êi sèng x· héi hiƯn ®¹i, ®ã cã lƠ hội đình làng Triều Khúc Bảo tồn lễ hội truyền thống phải bảo đảm đầy đủ yếu tố nh tinh thần Nghị Trung ơng Đảng lần thứ V khoá VIII: xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc Phát triển có chọn lọc, gạn đục khơi trong, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá dân tộc, nhằm mục tiêu làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc 3.4.1 Tu bổ, sửa chữa nâng cấp công trình kiến trúc Nh đà trình bày, lễ hội đình làng Triều Khúc nghi lễ đợc tổ chức đình Hạ đình Thợng- không gian linh thiêng, cốt lõi lễ hội Tuy nhiên, trải qua thời gian công trình kiến trúc đến đà bị xuống cấp trầm trọng, cần thiết phải tiến hành tu bổ, tôn tạo làm cho công trình đợc bền vững lâu dài, cụ thể nh sau: - Thay cấu kiện gỗ đà bị mối mọt lâu ngày phá hoại - Đảo lại ngói mái đình cần thiết thay lại - Nâng cao đình Hạ để tránh ngập lụt Trát lại lớp vữa tờng đình đà xuống cấp theo thời gian - Bảo quản đồ thờ cúng, đặc biệt đồ thờ gỗ 104 3.4.2 Bảo tồn không gian tự nhiên lễ hội Nh đà nêu trên, lễ hội đình làng Triều Khúc diễn hai không gian: không gian nhân tạo không gian tự nhiên không gian tự nhiên diễn trò chơi dân gian làng Triều Khúc đa dạng phong phú Nếu không gian ngày bị thu hẹp bị hạn chế trò chơi dân gian, đặc biệt trò diễn múa chạy cờ truyền thống đầy hấp dẫn nhằm nhắc lại tích Phùng Hng chọn ngời tài xung quân Vì giải pháp quy hoạch bảo tồn không gian tự nhiên cho lễ hội đình làng Triều Khúc vấn đề cấp thiết đặt 3.4.3 Tổ chức tuyên truyền quảng bá cộng đồng giá trị lễ hội đình làng Triều Khúc Lễ hội làng gắn với cộng đồng, việc bảo tồn lễ hội cần phải có đồng thuận cộng đồng Các nhà quản lý cần phải ý đến phối hợp làm cho cộng đồng nhận rõ việc bảo tồn lễ hội truyền thống việc làm cần thiết Điều cốt lõi cần phải làm cho cộng đồng hiểu rõ đợc giá trị lễ hội- theo quan điểm quản lý di sản, lễ hội truyền thống ngày phát triển xà hội có nhu cầu Cũng nh lễ hội đình làng Triều Khúc đà có thời điểm tổ chức sơ sài, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Ngày điều kiện tổ chức lễ hội đà có nhiều thuận lợi, phục hồi tổ chức lễ hội Triều Khúc ngẫu nhiên mà lựa chọn dân làng Triều Khúc Tuy nhiên điều kiện cần thiết để lễ hội đình làng Triều Khúc tồn lâu dài, cần có giải pháp tuyên truyền sâu rộng cho quần chúng, làm cho họ hiểu đợc lễ hội Triều Khúc di sản quý cần đợc bảo tồn phát huy yếu tố tích cực nhận diện yếu tố tiêu cực để loại trừ tỉ chøc lƠ héi Mét céng ®ång ®· hiểu rõ giá trị lễ hội, họ tự giác đóng góp cho lễ hội, chủ động tổ chức trở thành sinh hoạt thiếu đợc dân làng Triều Khúc 105 3.4.4 Cần tổ chức nghiên cứu toàn diện: thu băng, ghi hình, ghi chép lại toàn diễn trình lễ hội đình làng Triều Khúc Việc tổ chức nghiên cứu toàn diện lễ hội yêu cầu cần thiết nhiều giải pháp góp phần bảo tồn phát huy lễ hội đình làng Triều Khúc Hiện ghi chép có kèm theo hình ảnh minh hoạ việc làm tích cực tiến trình bảo tồn lễ hội đình làng Triều Khúc, ghi chép lại điệu múa dân gian cổ truyền để lu giữ giá trị văn hoá nghệ thuật, đồng thời sở để hệ sáng tạo giá trị văn hoá mới, điệu múa phù hợp với tâm lý sống hôm 3.4.5 Tỉ chøc phỉ biÕn, trao trun c¸c gi¸ trị văn hoá truyền thống Điều tiến trình bảo tồn lễ hội cần phải trao truyền giá trị văn hoá truyền thống cho hệ nối tiếp bao gồm: truyền dạy cho hệ trẻ cách dâng cúng lễ vật lên thánh thần, tổ chức nghi thức, nghi lễ tốt, nguyên tắc Truyền dạy cho hệ trẻ biết điệu múa múa rồng múa đĩ đánh bồng, múa chạy cờ 3.4.6 Tăng cờng vấn đề tổ chức quản lý lễ hội Quản lý lễ hội phải xuất phát từ nhiều mục đích khác không đơn mục đích văn hoá mà mục đích trị, kinh tÕ, x· héi Tỉ chøc c¸c lƠ héi trun thống kèm với hai biểu tích cực tiêu cực Tuy nhiên không biểu tiêu cực mà không tổ chức lễ hội Cần phải đặt việc tổ chức lễ hội Triều Khúc bối cảnh xà hội mục đích tổ chức định Xuất phát từ chỗ phải nhận thấy rằng, mục đích dự lễ hội ngời dân cầu cho ớc vọng riêng cá nhân cộng đồng, mục đích nhà quản lý lại vấn đề khác- vấn đề quản lý xà hội gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống địa phơng Đây mục đích khác tồn mà mâu thuẫn công tác quản lý phát triển văn hoá 106 Trong bối cảnh xà hội thay đổi, điều buộc nhà quản lý văn hoá phải có sách phù hợp cho việc tổ chức quản lý lễ hội giai đoạn Trong Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định việc trì phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống thông qua biện pháp: Nhà nớc tạo điều kiƯn thn lỵi cho viƯc tỉ chøc lƠ héi; khun khích việc tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội; phục dựng cã chän läc nghi thøc lƠ héi trun thèng nh−: tế, lễ, đón rớc nghi thức truyền thống kh¸c; khun khÝch viƯc h−íng dÉn, phỉ biÕn réng r·i nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội Trong giai đoạn nay, vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội đình làng Triều Khúc đợc Nhà nớc tầng lớp xà hội quan tâm Các giải pháp nêu suy nghĩ bớc đầu cá nhân tác giả luận văn, hy väng cã ý nghÜa ®ãng gãp thiÕt thùc cho tiÕn trình bảo tồn lễ hội độc đáo dân làng Triều Khúc * Tiểu kết chơng Lễ hội đình làng Triều Khúc giá trị văn hoá phi vật thể độc đáo, lễ hội đà chứa đựng giá trị lịch sử văn hoá Lễ hội nhân vật đợc tởng niệm lễ hội đà phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, trang sử hào hùng đợc tiếp nối đến hệ sau với chiến công to lớn không phạm vi quốc gia mà ảnh hởng đến phạm vi quốc tế Bên cạnh giá trị lịch sử, lễ hội biểu đoàn kết cộng đồng, làm cân đời sống tâm linh, dịp ngời dân sáng tạo, hởng thụ bảo tồn giá trị văn hoá làm giàu thêm kho tàng văn hoá dân tộc Qua lễ hội đình làng Triều Khúc, từ góc độ nghiên cứu tín ngỡng văn hoá tín ngỡng, đà thấy đợc lớp văn hoá đan xen, đợc tích tụ bồi đắp Các lớp văn hoá đà phản ánh trình ứng xử 107 c dân làng cổ Triều Khúc với môi trờng tự nhiên hoàn cảnh xà hội, nét riêng, nét đẹp văn hoá c dân làng xà nớc ta nói chung c dân làng Triều Khúc nói riêng Để bảo tồn phát huy lễ hội đình làng Triều Khúc luận văn nêu sáu giải pháp: tu bổ, sửa chữa nâng cấp công trình kiến trúc- không gian linh thiêng địa điểm diễn lễ hội; nhiên cần ý đến bảo tồn không gian tự nhiên lễ hội- nơi tổ chức trò chơi, trò diễn độc đáo; cần tổ chức tuyên truyền quảng bá cộng đồng giá trị lễ hội đình làng Triều Khúc xuất phát từ quan điểm bảo tồn giá trị di sản văn hoá phi vật thể cộng đồng; cần tổ chức nghiên cứu toàn diện nh ghi chép, ghi hình, thu băng toàn diễn trình lễ hội để t liệu hoá với mục tiêu bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống; tổ chức phổ biến trao truyền giá trị văn hoá cụ thể cách tổ chức lễ hội, tổ chức trò chơi, trò diễn cho hệ trẻ để lu giữ lâu dài; tăng cờng việc tổ chức quản lý lễ hội xuất phát từ quan điểm phối hợp đồng quản lý nhà nớc tinh thần tự quản cộng đồng Từ lễ hội đình làng Triều Khúc đợc bảo tồn phát huy thời đại 108 kết luận Góp mặt kho tàng lễ hội dân gian khu vực châu thổ Bắc Bộ nói chung Hà Nội nói riêng có lễ hội đình làng Triều Khúc đợc đời làng quê cổ Cũng lễ hội dân gian nh bao vùng quê khác, nhng lễ hội đình làng Triều Khúc chứa đựng nhiều giá trị ý nghĩa riêng biệt Ngoài số đặc điểm chung tơng đồng với lễ hội phổ biến khác nh: lễ hội đình làng, thờ thành hoàng làng, có nghi thức tế lễ, rớc sắc lễ hội đình làng Triều Khúc đợc ghi nhận có nét riêng biệt mà thấy số lễ hội khác Chúng thấy điểm bật làng nhỏ yếu tố lâu đời, cổ xa, đợc thể lĩnh vực: vị trí địa lý cảnh quan môi trờng, lịch sử lâu đời làng cổ, tình hình c dân hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động kinh tế làng đa ngành nghề thủ công truyền thống tiếng từ lâu, giá trị văn hoá truyền thống Bằng hồi ức đợc lu giữ, ngời ta dễ dàng hình dung lại đợc đời sống sinh hoạt văn hoá làng Triều Khúc với nhiều nét khác lạ mang màu sắc địa phơng mà nơi khác có đợc, nh nhiều nét văn hoá đặc trng vùng miền khu vực châu thổ sông Hồng nói chung Hà Nội nói riêng Bằng việc sâu tìm hiểu lễ hội đình làng Triều Khúc, luận văn đà đề cập đến sinh hoạt văn hoá cộng đồng mà từ trớc đến cha có dịp đợc đề cập tới Đây lễ hội truyền thống đặc sắc đà có từ lâu ngời dân nơi đây, lễ hội chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống lâu đời, cổ xa, giá trị vừa tảng vừa yếu tố định cho tồn phát triển làng Bên cạnh việc miêu thuật cách toàn diện lễ hội đình làng Triều Khúc, luận văn khảo sát địa bàn Thủ đô Hà Nội, bốn lễ hội đền ba đình để nhận diện giá trị văn hoá phi vËt thĨ mèi quan hƯ 109 víi nhau, ®ång thời qua tìm nét chung riêng viƯc tỉ chøc lƠ héi cđa c¸c di tÝch Điều mối quan hệ, sợi dây truyền thống cần phải bảo tồn phát huy thời đại Nghiên cứu lễ hội Triều Khúc, luận văn tìm hiểu tác ®éng cña ®êi sèng kinh tÕ- x· héi giai đoạn tới lễ hội Từ luận văn đa sáu giải pháp nhằm giúp nhà quản lý văn hoá địa phơng có đợc giải pháp phù hợp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống vùng quê Góp thêm vào đội ngũ công trình nghiên cứu lễ hội, luận văn hy vọng đóng góp đợc phần việc tìm giới thiệu đợc nét mới, đồng thời khẳng định thêm đợc giá trị văn hoá truyền thống để bổ sung phong phú cho diện mạo văn hoá làng Và đóng góp luận văn việc nghiên cứu văn hoá, văn hoá c dân vùng châu thổ sông Hồng nói chung Hà Nội nói riêng Qua tìm hiểu lễ hội đình làng Triều Khúc, khẳng định sinh hoạt văn hoá tính cộng đồng lớn ngời dân làng Triều Khúc mang yếu tố tâm linh sâu sắc, lễ hội chứa đựng nét văn hoá đặc trng lễ hội c dân trồng lúa nớc vùng châu thổ Bắc Bộ với đầy đủ thành tố văn hoá dân gian nh: văn học dân gian (bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, sắc phong, văn bia, thần tích, thần phả, hoành phi, câu đối); nghệ thuật biểu diễn dân gian (bao gồm: dân ca, dân vũ, hình thức diễn xớng dân gian khác) Lễ hội đình làng Triều Khúc nhằm tởng nhớ thành hoàng làng đức thánh Phùng Hng, ngời có công đánh đuổi quân xâm lợc nhà Đờng Lễ hội diễn để cầu xin thánh thần tiếp tục độ trì cho nhân dân khang vật thịnh, trồng tốt tơi, mùa màng bội thu Cũng nh nhiều lễ hội khác, lễ hội đình làng Triều Khúc ẩn chứa nhiều yếu tố tích cực, giá trị văn hoá đặc trng lễ hội, tinh thần cố kết cộng đồng, cộng sinh cộng cảm, tinh thần đoàn kết xây dựng 110 quê hơng, tinh thần tơng thân tơng tình làng nghĩa xóm cao cả, đồng thời chứa đựng tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục ngời hớng đến giá trị Chân - Thiện - Mỹ để hoà vào cộng đồng gánh vác trách nhiệm xây dựng quê hơng, sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ Cũng cần phải khẳng định lễ hội đình làng Triều Khúc chứa đựng giá trị văn hoá đáng trân trọng cần đợc bảo tồn phát huy, đặc biệt phát huy mặt tích cực nh giá trị văn hoá, sắc dân tộc, sắc vùng miền để từ góp phần giáo dục tầng lớp nhân dân hớng tới giá trị Chân - Thiện - Mü, lèi sèng, phong c¸ch sèng, lèi øng xư phï hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, làm cho lễ hội đình làng Triều Khúc trở nên có ý nghÜa h¬n cc sèng x· héi hiƯn Dùa vào giá trị văn hoá lịch sử mình, lễ hội đình làng Triều Khúc đợc khẳng định nh tài sản văn hoá đáng quý cần đợc bảo tồn, lu giữ phát huy Trong năm gần đây, Đảng Nhà nớc quan tâm đến nhu cầu nh phát triển đời sống văn hoá ngời dân, với chiến lợc phát triển văn hoá- kinh tế xà hội giai đoạn nay, trọng việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đặc biệt với Nghị Trung ơng khoá VIII, đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX X tiếp tục khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển, điều ®· thĨ hiƯn rÊt râ quan ®iĨm, ®−êng lèi cđa Đảng vấn đề Văn hoá Hy vọng tơng lai, lễ hội đình làng Triều Khúc không đợc lu giữ làng Triều Khúc mà đợc giúp đỡ ngành cấp nhằm giới thiệu rộng rÃi cho nhiều ngời dân, nhiều nơi khác biết đến để lễ hội đình làng Triều Khúc đợc phát huy tốt giá trị có sống rộng rÃi môi trờng tự nhiên, văn hoá- xà hội Hà Nội, nh c¶ n−íc 111 danh mơc Tμi liƯu tham kh¶o Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Toan ánh (1996), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Thanh niên Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1992), Hồ sơ lý lịch di tích Đình- Đền- Chùa thôn Triều Khúc xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1993), Hồ sơ lý lịch di tích Đình Quảng Bá Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (2005), Hồ sơ lý lịch di tích Đình Hoàng Cầu Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1990), Hồ sơ lý lịch di tích Đình Kim Mà Bảo tàng Tổng hợp Hà Tây (1996), Hồ sơ lý lịch di tÝch §Ịn Phïng H−ng Ngun ChÝ BỊn (2000), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Văn học Dân tộc, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1999), Văn hoá dân gian thành tố, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Giáo dục 11 Quỳnh C, Đỗ Đức Hùng (2002), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên 12 Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hoá làng xà Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1992), Bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 15 Trần Hồng Đức (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 112 16 Mai Thanh Hải (2008), Địa chí tôn giáo lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Néi 17 Ngun Duy Hinh (1996), TÝn ng−ìng thµnh hoµng ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 18 Phan Khanh (1988), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (2008), Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long- Đông Đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (2008), Văn hoá dân gian Thăng Long- Đông Đô Hà Nội, Nxb Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh, Nguyễn Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xà hội đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Khánh (2001), Thành hoàng Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 23 Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 24 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Nguyễn Thế Long (2004), Đình đền Hà Nội, Nxb Văn hoá Hà Nội 26 Luật Di sản văn hoá (2001), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Lơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cỉ trun, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 29 Phạm Thị Nhung (1999), Di tích lễ hội đình làng Triều Khúc, Luận văn cử nhân khoa học dân tộc học, Trờng Đại học khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội 30 Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Duy Hinh (2004), Thần tích Hà Nội tín ngỡng thị dân, Nxb Hà Nội 31 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 113 32 Bùi Thiết (1985), Làng xà ngoại thµnh Hµ Néi, Nxb Hµ Néi 33 Bïi ThiÕt (2000), Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hµ Néi 34 Hµ Hïng TiÕn (1997), LƠ héi danh nhân lịch sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 35 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngỡng văn hoá tÝn ng−ìng ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh (1993), Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xà hội đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trơng Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 39 Phạm Hùng Thoan (1998), Những vũ điệu dân gian hội làng Triều Khúc, xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ văn hoá dân gian, Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian 40 Lê Vũ Trung, Trần Duy Hải (2000), Hội Triều Khúc, Kho tàng lễ héi ViÖt Nam, tr 994-998 41 Chu Quang Trø (1996), Di sản văn hoá dân tộc tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, Huế 42 Nguyễn DoÃn Tuân, Lê Văn Lan (1994) Hà Nội di tích văn vật, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Duy Tuấn (2000), Tân Triều chặng đờng lịch sử, Nxb Hà Nội 44 Lê Trí Viễn (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Nxb Giáo dơc Hµ Néi 45 Hoµng Vinh (1997), Mét sè vÊn đề bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 47 Lê Trung Vũ (2001), Lễ hội Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội 114 48 Lª Trung Vị (1992), LƠ héi cỉ trun, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 49 Trần Quốc Vợng, Phan Tiến Ba (1973), Đào khảo cổ mộ cổ Triều Khúc, Những phát khảo cổ học 1972, tr 120-132 50 Trần Quốc Vợng, Hà Hùng Tiến (1973) Đào khảo cổ Di gò Cây Táo, Những phát khảo cổ học 1972, tr.138-143 51 Trần Quốc Vợng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Quốc Vợng (2001), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 53 Trần Quốc Vợng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, Văn hoá dân gian, Hà Nội, (1), tr.3-6 54 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Nxb Văn học Hà Nội ... Thanh Trì - Hà Đông Năm 1961, hai thôn Triều Khúc thôn Yên Xá nhập lại thành xà Tân Triều thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Làng Triều Khúc nằm phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội. .. quan làng Triều Khúc đình làng Triều Khúc Chơng 2: Lễ hội đình làng Triều Khúc Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình làng Triều Khúc 14 Chơng Tổng quan lng triều khúc v đình lng triều. .. huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 2.2 Những công trình nghiên cứu đình làng Triều Khúc - Hồ sơ khoa học di tích Đình- Đền- Chùa thôn Triều Khúc, xà Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội Ban Quản

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w