1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội đình làng dương cốc

154 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÀNG DƯƠNG CỐC CÁI NÔI SINH THÀNH LỄ HỘI

  • CHƯƠNG II: KHÔNG GIAN VÀ DIỄN TRÌNH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA LÀNG DƯƠNG CỐC

  • CHƯƠNG III SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA - LỄ HỘI HIỆN NAY VÀ NHŨNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN BẮC LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG DƯƠNG CỐC Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÂM BÁ NAM HÀ NỘI – 2007 Môc lục Mở đầu Chơng Tổng quan lng Dơng Cốc Cái nôi sinh thnh lễ hội 1.1 Vi nét địa lý, lịch sử, kinh tế v ngời 1.2 Văn hoá - Xà hội 14 * Tiểu kết chơng 32 Chơng Không gian vμ diƠn tr×nh lƠ héi trun thèng cđa 33 lμng Dơng Cốc 2.1 Không gian, di tích lễ hội 33 2.2 Đôi nét Thnh hong hng v hai vị Phúc thần 41 2.3 Diễn trình lễ hội 49 * TiĨu kÕt ch−¬ng 76 Ch−¬ng Sù biến đổi văn hoá - lễ hội 78 v vấn đề đặt 3.1 Sự biến đổi văn hoá - lễ hội 3.2 Các giá trị lịch sử 78 văn hoá 83 3.3 So sánh lễ hội lng Dơng Cốc với lễ hội khác 88 xà Đồng Quang 3.4 Những vấn đề đặt * TiĨu kÕt ch−¬ng 92 101 KÕt ln 103 Ti liệu tham khảo 107 Danh sách ngời cung cấp t liệu 109 Phụ lục 110 Mở đầu Lý chän ®Ị tμi LƠ héi trun thèng l sinh hoạt văn hoá cộng đồng thiếu đời sống tinh thần ngời dân Việt Nam Đây l loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian (folklore) tổng hợp, độc đáo, phong phú v đa dạng, vốn có nguồn gốc phát sinh v phát triển từ lâu đời lịch sử văn hoá nớc nh Lễ hội l dịp để ngời dân by tỏ tôn vinh, tởng niệm ngời đà đợc cộng đồng suy tôn, bao gồm: vị thiên thần, nhân thần, nhiên thần, v tợng tự nhiên xà hội khác thờng - Có thể nói lễ hội truyền thống l hình ảnh thu nhỏ văn hoá dân gian cổ truyền dân tộc Bởi lẽ lễ hội bao gồm hầu nh đầy đủ hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian nh: văn học dân gian (bao gồm: truyền thuyết, thần thoại, thần tích, thần phả, văn tế, văn bia, honh phi câu đối, ca dao hò vè ); nghệ thuật biĨu diƠn d©n gian (bao gåm: d©n ca, d©n vị, dân nhạc v hình thức diễn xớng sân khấu dân gian khác) Bên cạnh đó, lễ hội l nơi biểu sinh động v đầy đủ phong tục nh sắc văn hoá cộng đồng ngời nơi m lễ hội sinh thnh, nh tôn giáo, tín ngỡng, nghi lễ, nghi thức, trò tục, trò diễn, trò chơi dân gian, tục lệ, đối tợng thờ cúng, đức tin v kỵ hèm.v.v Qua đó, chóng ta cã thĨ thÊy lƠ héi chøa ®ùng đa dạng giá trị văn hoá truyền thống đà đợc chắt lọc, kết tinh qua nhiều hệ Theo TS Nguyễn Quang Lê thì: Lễ hội l tợng văn hoá dân gian m l tợng lịch sử xà hội Nó phản ánh sinh động v rõ nét cốt cách, lĩnh v sắc dân tộc, với t©m linh, ngun väng cđa d©n chóng st thêi kỳ lịch sử dựng nớc v giữ nớc dân tộc Việt, từ thuở vua Hùng tËn ngμy [13, tr 7] - ViƯc nghiªn cøu, tìm hiểu lễ hội thời điểm l cần thiết, nhằm: Nhận rõ giá trị đặc sắc để tiếp tục bảo lu, kế thừa v phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống Đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhằm mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá lnh mạnh sở - Dơng Cốc l lng quê chứa đựng nhiều nét văn hoá đặc sắc c dân vùng châu thổ Bắc nói chung v tỉnh H Tây nói riêng Ngôi lng nhỏ ny đà có lịch sử tụ c hng ngn năm, cộng thêm điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên, khu vùc tơ c− biƯt lËp víi xung quanh Dơng Cốc lu giữ đợc nhiều nét văn hoá cổ đặc sắc m nơi khác có đợc Các yếu tố văn hoá, trò chơi, trò diễn dân gian h×nh thøc biĨu hiƯn cã thĨ gièng nh− mét số nơi khác, nhng sâu tìm hiểu có nhiều nét khác biệt độc đáo, mang đậm sắc văn hoá địa phơng, l nét văn hoá đặc sắc cần đợc gìn giữ - Cùng với thời gian, biến đổi điều kiện tự nhiên v lịch sử nhiều yếu tố văn hoá cổ truyền đà bị biến dạng, chí đà đi, nghệ nhân ngy cng gi yếu v nhiều ngời đà khuất, không tìm hiểu để gìn giữ v phát huy tơng lai gần, giá trị văn hoá đặc sắc c dân Dơng Cốc lại ký ức m - Hơn nữa, Dơng Cốc l lng quê nhỏ nhng có mặt hầu nh tất tôn giáo, tín ngỡng nh Phật giáo, Nho giáo, đạo Mẫu dân gian, với kiến trúc cổ truyền nh đình, chùa, lăng, miếu, quán.v.v để tạo nên không gian văn hoá lng v lễ hội dân gian Bên cạnh đó, Dơng Cốc l quê quán tác giả luận văn Tác giả đà sinh v lớn lên đây, đợc chứng kiến v trực tiếp tham gia vo nhiều hoạt động văn hoá lng, đặc biệt có lễ hội Cho nên việc sâu tìm hiểu lễ hội để hon thnh luận văn có nhiều thuận lợi Với tinh thần đó, luận văn chọn đề ti nghiên cứu Lễ hội đình lng Dơng Cốc , xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây Thông qua việc nghiên cứu di tích đình lng Dơng Cốc v hoạt động lƠ héi nh−: C¸c nghi thøc tÕ - lƠ - rớc, trò chơi dân gian, cung cách ứng xử v sinh hoạt văn hoá khác đó, luận văn nhằm giới thiệu số hoạt động văn hoá dân gian ngời dân Dơng Cốc vốn đà có từ lâu đời, nhng cha đợc nh nghiên cứu tìm hiểu cách đầy đủ Ngoi ra, luận văn đề cập đến nhiều yếu tố văn hoá, nhiều di tích khác tồn lng v mang mu sắc tín ngỡng tâm linh nh: đền, chùa, lăng, miếu, quán Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị Tõ tr−íc ®Õn ®· cã mét sè c«ng trình nghiên cứu lễ hội, hội lng H Tây v huyện Quốc Oai, chơng trình lễ hội, hội lng phát truyền hình H Tây có giới thiệu lng Dơng Cốc, nhng hầu hết học giả v phơng tiện thông tin đại chúng dừng lại việc giới thiệu khái quát, có nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu dới góc độ xà hội häc, hc chØ n»m tỉng thĨ cđa viƯc giíi thiệu văn hoá vùng, khu vực m Đó l tác phẩm: Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống ngời Việt đồng Bắc phẩm tác giả Nguyễn Quang Lê chủ biên, Nxb KHXH.H,2001; tác Những lễ hội thời Hùng Vơng đất H Sơn Bình tác giả Lê Hoi Nam đăng tạp chí Văn hoá dân gian, số 4, năm 1990; tác phẩm Tây tuyển chọn H tác giả Dơng Kiều Minh chủ biên, hội Văn học nghệ thuật H Tây-2005; tác phẩm Lễ hội cổ truyền tác giả Lê Trung Vũ chủ biên, Nxb KHXH H,1992; tác phẩm Lễ hội cổ truyền H Tây tác giả Hồ Sỹ Vịnh Phợng Vũ Sở VHTT H Tây, 1995 v.v Điểm qua số công trình từ trớc tới nay, cha thấy có công trình no nghiên cứu lễ hội đình lng Dơng Cốc, xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, H Tây Vì vậy, với việc nghiên cứu cách cụ thể, ton diện lễ hội đình lng Dơng Cốc, luận văn hy vọng đóng góp đợc nhận định khái quát nh t liƯu thĨ cho viƯc t×m hiĨu, bỉ sung chÝnh xác, đầy đủ sinh hoạt văn hoá dân gian cộng đồng ngời dân Tuy vậy, luận văn ny hon thnh thiếu nguồn t liệu từ công trình nghiên cứu lễ hội c dân vùng châu thổ Bắc nh tỉnh H Tây học giả trớc, l từ t liệu có liên quan trực tiếp tới vấn đề luận văn m công trình kể đà công bố Ngoi ra, luận văn nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cụ cao niên, nghệ nhân v quyền địa phơng l ngời sinh sống lng, từ nhỏ đà đợc chứng kiến v trực tiếp tham gia vo lễ hội v đợc nghệ nhân, cụ đà khuất trao truyền lại Đó l cụ Nguyễn Ngọc Bỉnh, cụ Nguyễn Đình Khải, ông Nguyễn Đình Cơ, ông Nguyễn Xuân Truyền, ông Nguyễn Văn Đam, ông Nguyễn Văn Lý, s cụ Thích Đm Hợp, b Nguyễn Thị Hồng Phúc Các cụ, nghệ nhân đà cung cấp nguồn t liệu thực tế sống động cho luận văn Mục đích, đối tợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đi sâu vo tìm hiểu dới góc độ Văn hoá học lễ hội đình lng Dơng Cốc, xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây nhằm có đợc nhìn đầy đủ hoạt động lễ hội đời sống ngời dân Dơng Cốc Khẳng định v kế thừa yếu tố tích cực lễ hội, đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu giúp nh quản lý văn hoá địa phơng có giải pháp thiết thực, hợp lý việc bảo tồn v phát huy giá trị văn hoá truyền thống có xu hớng bị biến dạng dòng văn hoá ngoại lai 3.2 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn l lễ hội đình lng ngời dân lng Dơng Cốc, xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây; đối chiếu, so sánh với số lễ hội địa bn, tham khảo công trình nghiên cứu tác giả trớc v chọn lọc, tổng hợp t liệu cụ thể địa bn, đặc biệt l t liệu nghệ nhân cung cấp để phục vụ cho mục đích luận văn Qua nghiên cứu lễ hội truyền thống đình lng Dơng Cốc luận văn đề cập tới vấn đề có liên quan nh: Nguồn gốc, lịch sử, tên gọi lng qua thời kỳ, tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán, tồn v phát triển lng Dơng Cốc giai đoạn nay, l việc gìn giữ v phát huy giá trị văn hoá truyền thống quý báu quê hơng Dơng Cốc Ngoi ra, luận văn mở rộng xem xét tới yếu tố liên quan nh môi trờng địa lý, điều kiện kinh tế, xà hội, văn hoá, v tác động điều kiện kinh tế đến sinh hoạt văn hoá truyền thống ngời dân nơi Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận văn dựa quan điểm Đảng v Nh nớc ta vấn đề văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng Đặc biệt vận dụng v quán triệt nghị Trung ơng (khoá VIII) xây dựng v phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đ sắc dân tộc 4.2 Sử dụng phơng pháp điều tra, điền dà thực địa; Tham dự, quan sát lễ hội; Quay phim, chụp ảnh, ghi âm; Phỏng vấn nhân chứng 4.3 Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngnh để xử lý, hệ thống hóa v nhận định t liệu đà thu thập 4.4 Dùng phơng pháp phân tích, tổng hợp v so sánh đối chiếu để tìm điểm khác biệt lễ hội đình lng Dơng Cốc với lễ hội lng lân cận Đóng góp luận văn 5.1 Miêu thuật c¸ch toμn diƯn vμ cã hƯ thèng vỊ di tÝch v trình diễn biến lễ hội đình lng Dơng Cốc, xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây 5.2 Cố gắng lý giải số từ ngữ địa phơng đợc dùng lễ hội 5.3 Chỉ giá trị lịch sử v văn hoá lễ hội 5.4 Chỉ đặc điểm lễ hội đình lng Dơng Cốc qua việc so sánh với số lễ hội khác vùng, từ xác định nét văn hoá chung v riêng, góp phần lm rõ diện mạo v sắc văn hoá địa phơng 5.5 Nêu lên thực trạng v việc kế thừa, phát huy giá trị văn hoá lễ hội ngời dân Dơng Cốc đời sống Nguồn t liƯu sư dơng - Sư dơng ngn t− liƯu ®iỊn dà tác giả địa bn - Sử dụng nguồn t liệu hồi cố cụ cao niên v nghệ nhân lng cung cấp - Tham khảo ti liệu, công trình nghiên cứu khu vực, vùng v ti liệu có liên quan tác giả trung ơng v địa phơng, t liƯu lÞch sư Bè cơc cđa ln văn Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục v danh mục ti liệu tham khảo, luận văn gồm ch−¬ng Ch−¬ng I Tỉng quan vỊ lμng D−¬ng Cèc - Cái nôi sinh thnh lễ hội Chơng II Không gian v diễn trình lễ hội truyền thống lng Dơng Cốc Chơng III Kế thừa v phát huy lễ hội đình lng Dơng Cốc Chơng Tổng quan lng Dơng Cốc CáI nôI sinh thnh lễ hội 1.1 vi nét Địa lý, lịch sử, kinh tế v ngời 1.1.1 Địa lý Dơng Cốc l thôn thuộc xà Đồng Quang, huyện Quốc Oai, tỉnh H Tây, (xa thuộc tổng Đồng Quang, huyện Quốc Oai, phủ H Đông), cách huyện lỵ Quốc Oai khoảng 2km hớng Đông Nam, lng nằm độc lập vùng chiêm trũng núi v sông Phía đông giáp cánh đồng Yên Nội (của lng Yên Nội) Phía Tây giáp đồng Bơng, đồng Cấn (của xà Cấn) Phía Nam giáp đồng Phú Vinh (của lng Yên Kiện) Phía Bắc giáp đồng Con C (của lng Hong Xá), khu vực thị trấn Quốc Oai Nh vậy, tất bốn phía giáp ranh với lng l cánh đồng lng, xà lân cận Các cụ lng từ xa đà để di ngôn lại cho cháu mai sau nhớ v biết mảnh đất quê hơng mình, m qua ngời ta đà phần no hiểu đợc địa giới lng: Thợng Con C : Phía Bắc đến cánh đồng Con C lng Hong Xá Hạ Con Cá : Phía Nam đến cánh đồng đồng Con Cá, đồng Phú Vinh lng Yên Kiện Đông Ba Thá : Phía Đông đến cánh đồng Ba Thá lng Yên Nội Tây Con Cua : Phía Tây đến cánh đồng Con Cua lng Cấn Lng chợ v đợc bao bọc xung quanh cánh đồng rộng lớn, nối với lng lân cận v huyện lỵ đờng độc đạo gọi l đờng Quan, theo cách gọi dân gian l điểm cuối xứ 139 ảnh số 5: Sắc phong ảnh số 6: Sắc phong 140 Một số hình ảnh đình lng v lễ hội ảnh số 7: Tam quan đình lng ảnh số 8: Con giống trụ cổng đình 141 ảnh số 9: Một góc cấu trúc bên đình ảnh sè 10: Ngai cỉ thê Thμnh hoμng lμng 142 ¶nh số 11: Hơng án ảnh số 12: Kiệu bát cống (kiệu Long đình) 143 ảnh số 13: Quan chủ tế ảnh số 14: Ông Từ 144 ảnh số 15: Quan viên tế ảnh số 16: Bắt đầu tế lễ 145 ảnh số 17: Quan viên tế dâng lễ vật ảnh số 18: Đội dâng hơng 146 ảnh số 19: Các cụ cao niên ảnh số 20: Bắt đầu buổi rớc 147 ảnh số 21: Đội trai đô ảnh số 22: Đội hình rớc (khi đi) 148 ảnh số 23: Một góc quán lng ảnh số 24: Hai ông Voi trớc sân quán 149 ảnh số 25: Đội hình rớc (khi về) ảnh số 26: Dn nhạc bát âm 150 Một số hình ảnh di tích kiến trúc khác ¶nh sè 27: Mét gãc chïa lμng ¶nh sè 28: Hoμnh phi trªn nãc chïa - Nga My tù 151 ảnh số 29: Cây trúc trớc sân chùa 152 ¶nh sè 30: Nhang ¸n thê NghÌ ¶nh sè 31: Khu mé NghÌ 153 ¶nh sè 32: Nhμ thờ đức Đại vơng quận công ảnh số 33: Khu mộ đức Đại vơng quận công ... đề ti Lễ hội đình lng Dơng Cốc để nghiên cứu 34 Chơng Không gian v diễn trình Lễ hội truyền thống lng Dơng Cốc 2.1 Không gian di tích lễ hội 2.1.1 Không gian v địa điểm diễn lễ hội Lễ hội đình. .. thnh lễ hội Chơng II Không gian v diễn trình lễ hội truyền thống lng Dơng Cốc Chơng III Kế thừa v phát huy lễ hội đình lng Dơng Cốc 9 Chơng Tổng quan lng Dơng Cốc CáI nôI sinh thnh lễ hội 1.1... điểm khác biệt lễ hội đình lng Dơng Cốc với lễ hội lng lân cận Đóng góp luận văn 5.1 Miêu thuật mét c¸ch toμn diƯn vμ cã hƯ thèng vỊ di tích v trình diễn biến lễ hội đình lng Dơng Cốc, xà Đồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN