1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội báo slao của người tày với việc phát triển du lịch trên địa bàn xã quốc khánh huyện tràng định tỉnh lạng sơn

70 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 507,55 KB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - LỄ HỘI BÁO SLAO CỦA NGƯỜI TÀY VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN Xà QUỐC KHÁNH, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LNG SN Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số : 608 Sinh viªn thùc hiƯn : Đỗ Lan Anh H−íng dÉn khoa häc : Th.s Dương Văn Sáu Hμ Nội 2008 Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành với hớng dẫn trực tiếp Thạc Sỹ Dơng Văn Sáu giúp đỡ thầy cô giáo giảng dạy nghiên cứu văn hoá dân tộc khoa Văn hoá dân tộc thiểu số, trờng Đại học Văn hoá, quan Sở Văn hoá thông tin tỉnh địa phơng, Uỷ Ban Nhân Dân xà Quốc Khánh, nghệ nhân, già làng sống Long Thịnh Quốc Khánh, giúp đỡ bạn đồng môn Tuy nhiên với trình độ hiểu biết thân hạn chế, lần vào nghiên cứu đề tài nên luận văn không tránh khỏi mặt thiếu sót Rất mong đợc thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu đóng góp ý kiến bổ sung thêm để luận văn đợc hoàn chỉnh đầy đủ hơn, góp phần vào việc bảo tồn giá trị Văn hoá truyên thống dân tộc anh em Quốc Khánh Tràng Định, thúc đẩy phát triển vấn đề kinh tế, xà hội có hoạt đông du lịch Văn hoá Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu, cán Văn hoá tỉnh, địa phơng, nghệ nhân già làng bạn đồng môn đà bảo, giúp đỡ trình thực hiên luận văn Đỗ Lan Anh Đỗ Lan Anh Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ng−êi Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Mục lục Lý chọn đề tài Mục ®Ých nghiªn cøu Ph¹m vi nghiªn cøu Ph−¬ng pháp nghiên cứu Néi dung bố cục khoá luận Ch−¬ng khái quát điều kiện tự nhiên, x hội ngời x Quốc Khánh 1.1 Điều kiện tự nhiªn 1.2 Dân c Văn hoá truyền thống xà 11 1.3 Kh¸i qu¸t tình hình kinh tế - xà hội Quốc Khánh 17 Ch−¬ng Nội dung diễn trình lễ hội Báo Slao 2.1 Ngn gèc, lƠ héi B¸o Slao ë Qc Kh¸nh 21 2.2 LƠ héi B¸o Slao trun thèng 26 2.3 Những thay đổi lễ hội 44 Chơng NHữNG ĐịNH HƯớNG BảO TồN, KHAI THáC, PHáT HUY GIá TRị CủA Lễ HộI báO sLAO VớI PHáT TRIểN du lịch 3.1 Vai trò lễ hội Báo Slao đời sống cộng đồng 49 3.2 LƠ héi B¸o Slao tiềm du lịch văn hoá Xứ Lạng 51 3.3 Nh÷ng thuËn lợi khó khăn việc bảo tồn, khai thác giá trị lễ hội Báo Slao để phát triển du lÞch 55 3.4 Mét vài khuyến nghị, giải pháp khai thác giá trị lễ hội phát triển du lịch .60 Kết Luận 71 Danh mục tài liệu tham khảo 74 danh sách ngời cung cấp tài liệu 76 Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Mở đầu Lý chọn đề tài Là mảnh đất địa đầu Tổ quốc, Lạng Sơn với vị trí địa lý đặc biệt từ bao đời đà trở thành phên dậu bảo vệ đất nớc Đây đầu mối giao thông quan trọng nối Lạng Sơn với nớc, nối nớc với nớc bạn Trung Quốc Chính vị trí đặc biệt quan trọng nh đà tạo giao lu trị, kinh tế- văn hoá- xà hội không tiểu vùng văn hoá Xứ Lạng mà mở rộng nớc khu vực Với di tích danh thắng tiếng m thiên thiên đà ban tặng cho Xứ Lạng với cảnh sơn thuỷ hữu tình, núi non hùng vĩ nh động Tam Thanh, Nhị Thanh, thành nhà Mạc, ải Chi Lăng cảnh quan sinh thái đặc sắc khác ngày thu hút đông đảo đối tợng du khách đến với mảnh đất Đây mảnh đất sinh sống lâu đời nhiều dân tộc anh em nh: Tày, Nùng,Việt (Kinh), Hoa, Daovới nét văn hoá địa đặc sắc, nơi gặp gỡ giao lu luồng văn hoá tạo thành cộng đồng lớn Chính phong phú thành phần dân tộc đà dẫn đến phức hợp hệ thống tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán vùng, bên cạnh tín ngỡng dân gian thờ trời đất, tổ tiên, mệnh, tôn giáo nh: Khổng Giáo, Phật Giáo, LÃo Giáo, Đạo Mẫu đà có ảnh hởng nhiều đời sống tín ngỡng ngời dân Xứ Lạng Các tôn giáo tín ngỡng vào Lạng Sơn đà đợc địa phơng hoá, hoà đồng với tín ngỡng địa nên tạo diện mạo độc đáo cho đời sống tinh thần tín ngỡng c dân Lạng Sơn Chúng ta dễ dàng nhận thấy điều qua loạt di tích kiến trúc, tôn giáo tín ngỡng, lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu số sống mảnh đất Lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh, huyện, Tràng Định, Lạng Sơn lễ hội truyền thống điển hình đồng bào dân tộc Tày địa bàn xà Đà thời lễ hội bị mờ nhạt biến đổi lịch sử, xà hội Hiện sinh hoạt văn hoá đà thời kỳ dần đợc khôi phục lại Tìm hiểu, Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu lễ hội việc làm cần thiết có ý nghĩa góp phần nghiên cứu văn hoá tộc ngời qua nhận xét cách khách quan mặt tích cực hạn chế để khai thác phát huy thời đại ngày Cũng giai đoạn nay, du lịch văn hoá ngày phát triển mạnh mẽ tạo nên sức mạnh cho kinh tế địa phơng Ngày có nhiều đối tợng du khách khác tìm đến nét sắc văn hoá dân tộc có hoạt động lễ hội Chính việc nghiên cứu lễ hội Báo Slao địa bàn xà Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn để tìm hiểu thúc đẩy việc phát triển đời sống văn hóa xà hội kinh tế, có kinh tế du lịch địa phơng mét c«ng viƯc cã ý nghÜa tÝch cùc viƯc bảo tồn phát huy kho tàng di sản văn hoá dân tộc anh em trình công nghiệp, hoá đại hoá đất nớc Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức sinh hoạt văn hoá lễ hội Bao Slao xà Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn, gắn hoạt động lễ hội với kinh tế xà hội địa phơng có hoạt động du lịch 2.2 Mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cÊp mét hƯ thèng t− liƯu vỊ lƠ vµ hội lễ hội Báo Slao Trình bày trình diễn biến lễ hội rút giá trị văn hoá tiêu biểu, đề xuất vấn đề cần bảo tồn phát huy định hớng phát triển kinh tế du lịch địa bàn xà Quốc Khánh, huyện Tràng Định nói riêng, Lạng Sơn nói chung Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lễ hội Báo Slao định hớng phát triển kinh tế du lịch không gian, môi trờng tồn địa phơng, lịch sử thời gian hình thành xà Quốc Khánh, huyện Tràng Định Phạm vi nghiên cứu địa bàn xà Quốc Khánh vùng phụ cận tổng thể phát triển tỉnh Lạng Sơn Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac- Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối Đảng kế thừa phát huy văn hoá truyền thống Để thực Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đề tài đà lựa chọn phơng pháp nghiên cứu chủ yếu phơng pháp dân tộc học điền dà với kỹ thuật sử dụng trình viết khoá luận là: Phỏng vấn sâu, ghi chép thu thập tài liệu, Quan sát thực địa, nghiên cứu th tịch, xử lý thông tin t liệu Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khoá luận chia làm chơng Chơng I: Khái quát điều kiện tự nhiên-kinh tế x hội x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn Chơng II: Nội dung diễn trình lễ hội Báo Slao Chơng III: Những định hớng bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị lễ hội Báo Slao để phát triển du lịch Đỗ Lan Anh Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ng−êi Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chơng khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội v ngời x Quốc Khánh, Trng Định, Lạng Sơn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý tên gọi Quốc Khánh xà vùng cao biên giới phía Đông Bắc huyện Tràng Định , cách Uỷ Ban Nhân Dân huyện 15 km dọc theo trục đờng 228, từ thị trấn Thất Khê cửa Nà Na giáp biên giới nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tổng diện tích tự nhiên xà 62000 Phía bắc giáp huyện Thạch An, Cao Bằng Phía Đông giáp Trung Quốc Phía Nam giáp xà Tri Phơng Đội Cấn, huyện Tràng Định Phía Tây giáp huyện Thạch An, Cao Bằng Quốc Khánh cửa ngõ phía Đông biên giới huyện Tràng Định, với vị trí nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu hàng hoá với Trung Quốc, thúc đẩy việc phát triển hoạt động thơng mại Song gặp nhiều khó khăn công tác an ninh quốc phòng, nh quản lý đất đai với chiều dài đờng biên giới 14 km Nguồn gốc lịch sử: Theo sách Tên làng xà Việt Nam kỷ 19 - thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra, đợc biết xà Quốc Khánh thời có tên xà Nghiêm Lật thuộc Tổng Nghiêm Lật, châu Thất Tuyền, Xứ Lạng Sơn Xà Nghiêm Lật xa có khu phố chợ Long Thịnh, hay gọi Háng Cáu trung tâm hành chính, buôn bán trao đổi hàng hoá lớn khu vực Tràng Định hai nớc Việt- Trung Đây năm địa bàn tụ c, sinh sống cộng đồng ngời Hoa Tràng Định thời trớc Sau Cách mạng tháng Tám, phủ Tràng Định đợc đổi tên thành huyện Tràng Định, gồm 18 xà thị trấn Xà Quốc Khánh đợc thành lập vào thời gian này, xà có diện tích lớn, rộng 62km2, gồm 28 thôn : Long Thịnh, Lũng Tòong, Lũng Xá, Co Sim, Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Hang Đỏng, Pò Háng, Bá Phia, Bản Piệt, Nà Bang, Bản Slàn, Bản Slẳng, Phai Siết, Thâm Ho, Nà Pàn, Nà Na, Bản Dỉ, Pac Bó, Bản Sái, Cốc Phia, Nà Cọn, Pò Chạng, Pò Chà, Bản Phạc, Bản Dáo, Bản Tồn, Bó Luông, Bản Slằng, Pò Cheng 1.1.2 Địa hình, địa Địa hình xà Quốc Khánh chủ yếu đồi núi chiếm 84,8% diện tích tự nhiên Phía Tây Bắc chủ yếu núi đá vôi , tơng đối phức tạp, có đỉnh núi Phia Sliếc cao 673 m xen kẽ thung lũng hang động với độ cao trung bình 400 - 500m, độ dốc trung bình 25 -30 Phía Đông Nam chủ yếu đồi núi đất bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe suối, độ cao phổ biến 300- 500 m, cã ®Ønh nói Khau M−êi cao 820 m, ®é dốc 25- 300, hớng dốc từ Nà Na đến đèo Kéo Lếch theo hớng Tây Bắc, khu Bản SLàn hớng dốc Đông Bắc Với vị trí nh thích hợp cho việc trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên số thung lũng ven núi đá trồng số loại ăn nh là: mác mật, lê, na, Ngoài khu vực phía Đông Nam dọc khe lạch trồng hồi phù hợp với địa hình 1.1.3 Khí hậu, thời tiết thuỷ văn Là x· miỊn nói n»m khu vùc khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, mïa hÌ nãng Èm m−a nhiỊu, mïa đông khô hanh ma nh địa phơng khác tỉnh Theo số liệu trạm khí tợng thuỷ văn Thất Khê đa tiêu bình quân khí hậu nh sau: Nhiệt độ bình quân năm 21,60 C, độ chênh nhiệt độ lớn mùa năm Nhiệt độ cao 390C vào khoảng tháng Nhiệt độ thấp 1,80 C vào tháng 12 tháng Lợng ma trung bình năm 1500- 1600 mm Lợng ma nhiều từ tháng tháng 10 chiếm khoảng 80% lợng ma năm Ma nhiều vào tháng Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tháng Do hệ thống rừng suy giảm dẫn đến xẩy tình trạng lũ quét nghiêm trọng Sự phân bố lợng ma không nên dẫn đến khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Độ ẩm trung bình 82%- 84%, thích hợp cho trồng sinh trởng phát triển Do địa hình chi phối nên hớng gió chủ yếu xà hớng gió Đông Bắc Tây Nam, bị ảnh hởng gió bÃo nên thích hợp phát triển loại dài ngày, ăn Có tợng sơng muối xuất vào đầu tháng hàng năm gây thiệt hại cho trồng vật nuôi Trong phạm vi Quốc Khánh có số khe suối hồ đập Đây nguồn nớc cung cấp cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt ngời dân Diện tích suối 10,6 chiếm 0,2 % diƯn tÝch tù nhiªn Thủ chÕ cđa khe si biến đổi theo mùa, mùa lũ tháng tới tháng 9, mùa cạn tháng 10 tới tháng năm sau Quốc Khánh xà có nguồn nớc ngầm, nớc mặt phong phú Các suối : Phia Sliếc, suối Slẳng, suối Hua Khaovà số khe rạch suối ngầm núi đá, có khả cung cấp nớc cho sinh hoạt phục vụ sản xuất nông nghiệp, xâp dựng công trình thuỷ lợi vừa nhỏ Ngoài hệ thống khe suối Quốc Khánh có hồ lín nhá nh−: hå Cao Lan, hå Hua Khao, hå Kỳ Nà với diện tích 318,2 Từ vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, sông ngòi thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp ngành nghề khác Bên cạnh thuận lợi kể trên, xà có hệ thống giao thông phát triển, có cửa Nà Na khu thơng mại Long Thịnh tạo điều kiện cho nhân dân giao lu trao đổi hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đa giống có xuất cao vào thâm canh tăng vụ tạo nhiều sản phẳm hàng hoá đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt nhân dân xà Tuy nhiên ảnh hởng yếu tố địa lý nên tập quán c dân vùng cao tồn số phơng thức khai thác đất lạc hậu làm nơng rẫy, du canh, tác động xấu đến độ màu mỡ đất tài nguyên rừng Đỗ Lan Anh Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 1.2 Dân c Văn hoá truyền thống xà Theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, toàn xà có 1244 hộ với 5940 nhân khẩu, chiếm 10,2% dân số toàn huyện Hiện có 6015 ngời với 1359 hộ đợc phân bố 28 thôn bản, tập trung nơi gần nguồn nớc trục lộ giao thông, gồm dân tộc chÝnh lµ Nïng, Tµy, ViƯt (Kinh), Hoa, Dao sinh sèng làm ăn kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc, nơng rẫy, hoa màu (chiếm 98%) có phận buôn bán nhỏ khu chợ lâu đời địa bàn xà 1.2.1 Ngời Nùng Các yếu tố văn hoá vật chất Ngời Nùng xà chiếm số lợng đông với 65% dân số xà Họ chủ yếu thuộc ngành Nùng Cháo, c dân sinh sống lâu đời địa phơng, có phËn míi di c− tõ Trung Qc vµ Cao B»ng tới dới 200 năm Đặc trng văn hoá ngơì Nùng c trú tập trung canh tác lúa nớc vùng thung lũng nhỏ hẹp thuộc thôn kết hợp với nơng rẫy thổ canh Do c trú gần xen kẽ với ngời Tày, Hoa nên ngời Nùng có giao lu, ảnh hởng văn hoá dân tộc vùng Ngời Nùng c trú theo thôn đợc lập thung lũng lòng chảo, nhỏ hẹp men theo sờn đồi hớng mặt cánh đồng, nh có khoảng từ 15 60 nhà Nhà ngời Nùng có loại nhà sàn nhà đất, nhà sàn thờng ba gian có hệ thống cột đỡ kê đá tảng, vách dựng gỗ ván phên nứa trát bùn rơm Mái nhà lợp ngói âm dơng, sàn nhà gỗ ván giát mai, gầm sàn nơi nhốt trâu, bò Đặc trng nhà sàn ngời Nùng thiên hình vuông có nhiều cột, với gian phụ bên, cửa sổ có thêm hàng hiên chạy suốt mặt trớc Cửa mở phía trứơc có hàng hiên qua lại, phía trớc có sân phơi, cửa phụ mở phía vách hậu có cầu thang cửa Bên mặt sinh hoạt chia làm phần, lấy hàng cột làm ranh giới phân biệt bên bên Nửa bên cửa vào nơi đặt bàn uống nớc, giờng khách, giờng chủ nhà, nơi đặt bàn thờ tổ tiên, phần bên Đỗ Lan Anh Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Để du lịch văn hoá đợc phát triển nh phải xác định giải pháp bớc cụ thể, đắn.Trớc mắt tơng lai nhiều việc cần làm tạo đợc sức mạnh tổng hợp để có hớng phát triển tốt nâng cao hiệu kinh doanh du lịch văn hoá 3.4.1 Đào tạo cán công tác quản lý lễ hội Xà hội ngày phát triển, nhu cầu sống ngời ngày tăng lên, có nhu cầu du lịch văn hoá Tuy nhiên muốn thu hút đợc khách quốc tế nh du khách Việt Nam cần phải có chơng trình đào tạo đội ngũ cán văn hoá thông tin sở để phục vụ phát triển Đào tạo ngắn dài hạn theo chơng trình với đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm ngành Khuyến khích việc đào tạo quy du lịch để đào tạo đội ngũ cán có trình độ đại học đại học có nhiều nghiệp vụ du lịch Đây lực lợng lao động nòng cốt góp phần quan trọng nghiệp đổi theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá ngành du lịch tơng lai Đa ngời từ xà đào tạo, đầu t kinh phí cho đào tạo, khuyến khích cán em dân tộc vùng sâu, vùng xa học Xây dựng xúc tiến chơng trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho toàn thể nhân dân địa bàn thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, đào tạo trờng phổ thông trung học, tổ chức tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán cấp nhân dân vai trò văn hoá với hoạt động du lịch ngợc lại Tạo cho xà có hệ thống cán lớn mạnh, nhân dân có trình độ hiểu biết, xoá bỏ hủ tục lạc hậu, thói h tật xấu, sống văn minh phát triển, giao tiếp ứng xử có văn hoá tạo cho moị ngời tâm lý thoải mái thân thiết, yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch 3.4.2 Quy hoạch đầu t Lễ hội Báo Slao có giá trị nhân văn sâu sắc nguồn gốc lễ hội mà ngời ta truyền cho nhau, đằng sau câu chun mang tÝnh chÊt lµ trun thut lµ ngn gèc lễ hội Báo Slao, di tích lịch sử văn hóa có liên quan đến lễ hội tất di tích lịch sử văn hoá lại dâú tích, nh: miếu Thờ Quan Công chợ Háng Cáu, địa điểm tổ Đỗ Lan Anh 55 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn chức lễ hội bị xuống cấp Do cần có sách đầu t, tôn tạo lại di tích đó, điều ý nghĩa khôi phục giá trị văn hoá lịch sử dân tộc, mà gìn giữ nh÷ng kú tÝch cđa thÕ hƯ cha anh X· Quốc Khánh huyện Tràng Định xà có tiềm du lịch lớn, nhng cha đợc quan tâm khai thác Thời gian tới cần đầu t thích đáng cho việc tôn tạo tuyến, điểm tham quan có liên quan nh hang động, thác nớc, di tích đình, đền, miếu, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cách mạng, làng dân tộc xung quanh vùng Quốc Khánh để khuyến khích phát triển đa dạng mô hình du lịch tham quan danh lam thắng cảnh, du lịch văn hoá, tìm hiểu phong tục tập quán dân téc Sù phơc håi c¸c lƠ héi cỉ trun nói chung, lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh nói riêng đà đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần cho nhân dân Song nhiều vấn dề đặt đòi hỏi cần nghiên cứu giải góp phần làm môi trờng văn hoá, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, lễ hội trở thành động lực thúc đẩy kinh tế nhằm thu hút đợc khách du lịch nớc Cần xây dựng chơng trình, kế hoạch tuyên truyền, quảng bá hình thức để ngời, vùng biết đến với lễ hội Báo Slao Bên cạnh đó, cần tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp du lịch địa bàn Lạng Sơn nớc bạn Trung Quốc, phối hợp với hÃng lữ hành địa phơng, tỉnh tỉnh đa khách đến dự hội, đặc biệt cần nghiên cứu nhu cầu khách dự hội: đối tợng khách, giới tính, tuổi tác, dân tộc, trình độ học vấn, khả kinh tế, sở thích chung họ để từ đa sản phẩm văn hoá cho phù hợp với nhu cầu khách dự hội Ngành văn hoá xà - huyện cần lập dự trù kinh phí , lên chơng trình lễ hội để trình uỷ ban nhân dân cấp kinh phí tạo điều kiện cho tổ chức tốt hoạt động lễ hội Từ trứơc đến hầu nh lễ hội cho chức dịch, già làng địa phơng đứng tổ chức, lấy kinh phí từ nguồn quỹ văn hoá xà huy động nhân dân đóng góp thêm để chuẩn bị cho lễ hội Nghiên cứu quy hoạch khu vực bán hàng dịch vụ ẩm thực vui chơi, mua sắm, thông tin liên lạc Ký kết hợp đồng theo dõi giám sát, kiểm tra, Đỗ Lan Anh 56 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn phát triển sản phẩm du lịch du lịch địa phơng thêm đa dạng phong phú chủng loại mẫu mà chất lợng Các sản phẩm phải đợc khai thác (bán buôn, bán lẻ) nơi địa bàn toàn huyện xà để đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Đầu t cải tạo xây dựng nâng cấp loại hình, sở lu trú, vận chuyển với hình thức khác từ sang trọng tới bình dân để phù hợp với nhu cầu túi tiền du khách, nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi mua săm trọng cải tạo đầu t hệ thống thiết bị sở lu trú đê đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển xà hội Nghiên cứu đầu t quy hoạch hệ thống đờng giao thông liên nội vùng, bổ sung tăng cờng phơng tiện vận chuyển, điểm đỗ dừng xe, gửi xe có kế hoạch phòng chống tắc nghẽn cô lập thông tin Chú trọng phát triển hệ thống sở hạ tầng nh: điện, đờng, hệ thống cấp thoát nớc, bu viễn thông Ngoài cần tăng cờng đầu t cho việc tuyên truyền quảng cáo với hình thức cho du khách nớc quốc tế biết đến với lễ hội dân tộc nơi Mặt khác, cần phối hợp với quan ngôn luận nh báo, đài phát thanh, đài truyền hình địa phơng nớc thờng xuyên đăng tin, quảng cáo du lịch văn hoá lễ hội để nhằm thu hút lợng lớn khách du lịch tới dự hội Với mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị văn hoá truyền thống cấc cấp, ngành đặc biệt ngành văn hoá thông tin cần phải có đóng góp tích cực việc cụ thể hoá đờng lối Đảng, sách nhà nớc văn hoá Cụ thể bớc xây dựng hoàn thiện, nâng cao chất lợng phục vụ mua sắm lễ vật, trang phục, chuẩn bị trò chơi Nếu cấp ban ngành văn hoá tỉnh , huyện cấp thêm kinh phí để mua sắm trang bị thêm phơng tiện kỹ thuật lễ hội phong phú hơn, ngày thu hút đông đảo quần chúng tham gia, góp phần quan trọng tới phát triển lễ hội 3.4.3 Hệ thống hoá diễn trình lễ hội Báo Slao Lễ hội Báo Slao vốn lễ hội truyền thống đợc hình thành từ bao đời, phát triển thời gian trớc đây, nhân dân dân tộc Tày, Nùng, Đỗ Lan Anh 57 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Kinh, hoa tự tổ chức Hiện để lễ hội phát triển lành mạnh, hớng có chiều sâu vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần đông đảo nhân dân dân tộc phải hệ thống hoá kịch lễ hội, cần tổ chức hội nghị, hội thảo nội dung chơng trình lễ hội, lấy ý kiến nhà khoa học, ngời quản lý lễ hội địa phơng đặc biệt nhân dân địa phơng nhằm tạo kịch lễ hội hợp lý, phù hợp với đời sống văn hoá nhân dân Đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngời dân ngày đông đảo tầng lớp nhân dân Biểu rõ rệt năm gần đây, sinh hoạt văn hóa triển khai quy chế, nội dung lễ hội, việc tôn tạo, trùng tu, cấp công nhận di tích lịch sử văn hoá , việc điều tra khảo sát văn hoá, lễ hội văn hoá dân gian tín ngỡng để trả cho lễ hội giá trị cổ truyền điều kiện công nghiệp hoá - đại hoá Kịch lễ hội phải phản ánh đợc toàn lễ hội với hình thức nội dung chơng trình thật chi tiết, phần lễ nh phần hôi: - Tên lễ hội - Tóm lợc lịch sử lễ hội - Mục đích yêu cầu lễ hội - Không gian, thời gian lễ hội - Tiến trình phần lễ, hội - Vật biểu tợng cho lễ hội - Điều kiện vật chất phục vụ lễ hội Xây dựng kịch lễ hội văn diễn đạt trình tự trớc sau, ®Õn chi tiÕt cđa mét lƠ héi nh»m lµm cho ngời thực hiện, nhà quản lý hình dung đợc cách tổ chức lễ hội cách thống Cần hiểu việc xây dựng kịch nhằm phục hồi lại trình tự diễn trình lễ hội hoàn toàn không làm sai lệch phong tục, tập quán cổ truyền, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực, làm cho lễ hội thực trở thành môi trờng lu giữ, phát huy giá trị văn hoá cổ truyền, nơi để ngời vui chơi, thoả mÃn nhu cầu tâm t, tình cảm 3.4.4 Phối hợp ngành Văn hoá-Thể thao-Du lịch Một địa phơng tổ chức đợc lễ hội tốt, phong phú gồm Đỗ Lan Anh 58 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn chơng trình hấp dẫn thu hút đợc đông đảo ngời tham gia Chơng trình lễ hội phong phú, bật, đặc trng sắc văn hoá dân tộc, giữ đợc chất dân tộc chống lại văn hoá ngoại lai xâm nhập Cần phải dứt khoát dẹp bá mét sè ng−êi kinh doanh mét c¸ch t tiƯn, bừa bÃi trái phép nh xem bói, tử vi, đánh bạc Làm giảm tính chất văn hoá cao đẹp lễ hội Báo Slao Cần giữ cho đợc không khí trang trọng, cần phải có lễ hội kể việc đảm bảo trật tự trị an cho đồng bào dân tộc khách nớc tới dự lễ hội Báo Slao Nên tổ chức lễ hội di tích, đền, chùa, miếu nơi trở nên tôn kính, thành trung tâm đời sống văn hoá tinh thần Lễ hội diễn di tích, lấy di tích làm trung tâm hội làm tăng thêm trang trọng, nghiêm túc thiêng liêng hơn, tinh thần uống nớc nhớ nguồn sâu sắc hơn, phù hớp với hoạt động du lịch văn hoá Ngợc lại lễ hội lại làm cho di tích thêm phần ý nghĩa, nâng cao tình yêu gia đình truyền thống cho quảng đại quần chúng Đồng thời làm cho nhân dân thêm yêu mến quê hơng Nếp sống, phong tục tập quán dân tộc có tính chất lâu bền, đợc bảo lu truyền truyền lại qua bao đời khai thác kế thừa chọn lọc đợc thừa nhận đông đảo quần chúng Khi vấn đề trở thành nếp sống, phong tục tập quán chúng có sức sống lâu bền muốn thay đổi việc làm không dễ Trong thời đại ngày nay, biết hoà đồng với văn hoá nhân loại mà bảo tồn làm phong phú thêm cho văn hoá tức đánh sắc văn hoá dân tộc nh không đủ t cách quốc gia Do đó, việc khôi phục lại lễ hội truyền thống dân tộc chiến lợc bảo vệ văn hoá dân tộc - độc lập dân tộc quốc gia thời đại mở cửa Lễ hội văn hoá tảng tinh thần xà hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xà hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xà hội Trong văn kiện trình đại hội lần Đảng có viết Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ trớc mắt lâu dài phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm Đỗ Lan Anh 59 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đà sắc dân tộc kế thừa phát huy giá trị đạo đức thẩm mĩ, di sản văn hoá - nghệ thuật dân tộc Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp ý thức với cội nguồn, lòng tự hào dân tộc, phê phán tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng giá trị nhân văn Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu thêm nên văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống xâm nhập loại văn hoá độc hại Trong bối cảnh xà Quốc Khánh, Tràng Định xà miền nói, nỊn kinh tÕ ch−a ph¸t triĨn cao nh− c¸c nơi khác, nhng Quốc Khánh có lợi địa phơng có di tích, danh lam thắng cảnh , lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp sách mình, xà Quốc Khánh cần u tiên phát triển văn hoá du lịch nghành dịch vụ khác Với phơng châm gạn đục khơi ngành, cấp địa phơng cần thờng xuyên theo dõi hớng dẫn cho nhân dân thực nghi thức tín ngỡng, hội hè sở truyền thống có chọn lọc, tạo điều kiện xây dựng cho đời sống văn minh Có làm thực tốt đợc sách văn hoá , tôn giáo, tín ngỡng đất nớc ta Ngoài ra, quyền địa phơng từ cấp xÃ, huyện, tỉnh cần có kế hoạch tôn tạo di tích liên quan đến lễ hội Báo Slao để nhằm phục vụ mục đích giữ gìn môi trờng cho lễ hội đợc lâu dài bảo tồn di sản văn hoá quốc gia làm cho cảnh quan tảng văn hoá địa phơng tơng lai tốt đẹp với nét truyền thống, đại kết hợp hài hoà, trở thành điểm di tích đặc sắc, nơi tham quan, hành lễ đông đảo nhân dân gần xa 3.4.5 Xây dựng chơng trình du lịch văn hoá Du lịch hoạt động mang tính liên ngành, liên vùng, đem lại lợi ích nhiều mặt cho ngời tổ chức cộng đồng c dân nơi diễn hoạt động du lịch Muốn du lịch phát triễn, cần có điều kiện sau : - Phải có tuyến điểm tham quan du lịch chứa đựng hấp dẫn cao đối tợng du khách khác Đỗ Lan Anh 60 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Phải có sở hạ tầng du lịch đảm bảo, thoả mÃn nhu cầu du khách lại, ăn, ở, mua sắm, vui chơi giải trí - Phải đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho du khách không bị xâm hại tinh thần , thể xác - Phải có hÃng lữ hành tổ chức chơng trình du lịch qua tuyến điểm du lịh địa bàn định Để biến lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh thành điểm tham quan du lịch Chúng bớc đầu thiết lập số chơng trình du lịch sau đây: Tour 01: Lạng Sơn Thất Khê - Quốc Khánh- Lạng Sơn Thời gian: ngày/1 đêm Phơng tiện: Ôtô Ngày 01: Lạng Sơn- Thất Khê( ăn tra, tối) Buổi sáng: 7h xe hớng dẫn viên địa phơng đón quý khách để khởi hành Thất Khê Thất Khê thị trấn thuộc huyện Tràng Định, nằm cách thành phố Lạng Sơn khoảng 80 km Sau 3h xe, quý khách đến Thất Khêvùng đất tiếng với câu ca dao : Thất Khê gạo trắng nớc Đến Thất Khê, quý khách thăm quan di tích lu liệm Hồ Chí Minh đợc nhân dân Thất Khê xây dựng Bác Hồ ghé thăm nơi vào 21 tháng năm 1961 Hiện di tích lu niệm đợc xếp hạng quốc gia lạng Sơn Buổi Tra: Lúc 11h30 quý khách ăn tra nhà nghỉ thị trấn Thất Khê Sau bữa tra: Quý khách lên đờng thăm quan cụm di tích đờng số : đờng dài 340 km khởi đầu từ Mũi Ngọc ( Móng Cái) chạy dọc biên giới Việt Trung qua Lạng Sơn Cụm di tích đờng số bao gồm điểm : Sao- Bông Lau, Bông Lau- Lũng Phầy, dốc Nằm, đồn Đèo Khách, đồn Thất Khê, đồn- cầu Trại Buổi tối:Lúc 6h30 quý khách ăn tối nghỉ nhà nghỉ thị trấn Thất Khê Ngày 02 : Thất Khê - Quốc Khánh - Lạng Sơn (ăn sáng , tra) Buổi sáng: Lúc 7h30 quý khách lên đờng Quốc Khánh, xà Quốc Khánh nằm cách trung tâm huyện Tràng Định khoảng 15 km Đến Quốc Khánh Đỗ Lan Anh 61 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn quý khách tham gia lễ hội Báo Slao, ngày hội văn hoá nhân dân dân tộc nh: Tày, Nùng, Kinh, Hoa Đến với lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh, quý khách đợc hoà vào không khí vui tơi ngày hội với nghi thức tế lễ, cầu cúng trò chơi dân gian nh: ném Còn, kéo co, múa LânCác hình thức hát dao duyên Sli, lợn Quý khách có ngày để tham dự lễ hội cảm nhận nét văn hoá truyền thống c dân dân tộc nơi Khoảng 15h xe hớng dẫn viên đón quý khách quay trở Lạng Sơn Tour 02: Lạng Sơn- Quốc Khánh- Hang Cốc Mời( Tri Phơng)- Lạng Sơn Thời gian:2 ngày, đêm Phơng tiện: Ôtô Ngày01:Lạng SơnQuốc Khánh Tri Phơng(ăn tra, tối) Buổi sáng: 5h30 quý khách lên đờng Quốc Khánh, xà Quốc Khánh nằm cách trung tâm huyện Tràng Định khoảng 15 km Đến Quốc Khánh quý khách tham gia lễ hội Báo Slao, ngày hội văn hoá nhân dân dân tộc nh: Tày, Nùng, Kinh, Hoa Đến với lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh, quý khách đợc hoà vào không khí vui tơi ngày hội với nghi thức tế lễ, cầu cúng trò chơi dân gian nh: ném Còn, kéo co, múa LânCác hình thức hát dao duyên Sli, lợn Buổi tra: Lúc 11h30 quý khách nghỉ ăn tra chợ Háng Cáu ( Long Thịnh) Quốc Khánh Quý khách đợc thởng thức số ăn đặc trng nh : lợn quay, vịt quay, loại rau Buổi chiều : 2h chiều xe hớng dẫn viên đa quý khách lên đờng tới làng Nà Han xà Tri Phơng huyện Tràng Định ( Cách mạng trớc đảng huyện Tràng Định) để tìm hiểu đời sống văn hoá, tôn giáo tín ngỡng, tập quán sinh hoạt c dân Tày nơi Buổi tối : 6h30 quý khách ăn tối nghỉ nhà sàn ngời Tày thôn Nà Han Đỗ Lan Anh 62 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ng−êi Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Ngày 02: Tri Phơng - Lạng Sơn (ăn sáng, tra) Buổi sáng: 7h xe hớng dẫn viên đa quý khách tham quan di tích lịch sử Cách mạng xà Tri Phơng nh hang Cốc Mời, Đậ Quan, đồn Pò Mà Buổi tra : Lúc 11h30 quý khách quay nhà sàncủa ngời Tày thôn Nà Han nghỉ ăn tra Buổi chiều: Lúc 14h xe hớng dẫn viên đa quý khách quay trở Lạng Sơn * * * Lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh đà đáp ứng nhu cầu văn hoá tâm linh, tín ngỡng ngời dân dân tộc địa phơng Chính vậy, giữ gìn phát huy di tích lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh việc làm cần thiết để hàng năm nhân dân vùng có dịp bày tỏ lòng với vị thần cầu mong họ phù hộ để khởi đầu năm may mắn, bình an hạnh phúc Phát huy lễ hội góp thêm nét đẹp văn hoá mà làm phong phú đời sống tín ngỡng tôn giáo, cố kết thành viên cộng đồng giữ gìn tôn tạo văn hoá cổ truyền dân tộc, đồng thời giới thiệu nét văn hoá đặc sắc nhân dân dân tộc Xứ Lạng với bên giao lu văn hoá tỉnh khác nớc ta kể với cộng đồng ngời Hoa bên Trung Quốc Qua việc tham gia quản lý tổ chức lễ hội Báo Slao dịp để quan chức ngành nh : văn hoá - du lịch, ban ngành khác có liên quan có thêm nhiều kinh nghiệm, đóng góp việc quản lý nhà nớc vào hoạt động văn hoá chế thị trờng nơi khác Lễ hội Báo Slao với nội dung phong phú đặc sắc nh vậy, đợc khôi phục tinh thần tôn trọng tuyên truyền tiếp thu cã chän läc mét sè yÕu tè míi Dï Ýt nhiều có biến đổi nhng lễ hội giữ đợc nét lễ hội cổ truyền, có vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh nhân dân Chúng ta cần có biện pháp bảo tồn, khai thác phát huy Đỗ Lan Anh 63 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giá trị văn hoá lễ hội, đa dạng văn hoá dân tộc nhằm phát triĨn kinh tÕ – x· héi cịng nh− ngµnh du lịch xà Quốc Khánh, Tràng định nói riêng, Lạng Sơn nói chung Đỗ Lan Anh 64 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Kết Luận Lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh với đặc trng văn hoá đặc sắc với môi trờng thiên nhiên sinh thái u đÃi phong phú Mối quan hệ cộng cảm nhân dân dân tộc Lạng Sơn với đà trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hoá thiếu đời sống cộng đồng Thông qua hoạt động lễ hội này, ngời tôn thờ hớng tâm hồn ®Õn sù linh thiªng cao ®Đp Tõ ®ã, trun thèng sinh hoạt văn hoá lễ hội đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác dịp để nhân dân có điều kiện tham gia hình thức diễn xớng dân gian, hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian truyền thống nh hát Sli, lợn, trò chơi dân gian nh cà kheo, kéo co Cùng với lễ hội dân tộc khác, lễ hội Báo Slao xà Quốc Khánh ®· cã søc cn hót tham gia cđa mäi tÇng líp, mäi løa ti Ng−êi ta ®Õn víi lƠ héi ®Ĩ cïng h−íng vỊ mét niỊm tin vµ hi väng tơng lai tốt đẹp đến với thân nh với cộng đồng Bằng hành vi ứng xử ngời lễ hội đà tạo nên nguồn sức mạnh hớng ngời đến với chân thiện mĩ tinh thần đoàn kết cộng đồng đợc nhân lên gấp bội, họ chia xẻ lo toan, muộn phiền sống Đến với lễ hội dịp để ngời củng cố, nâng cao khả giao tiếp ứng xử với cộng đồng Nhìn nhận cách khái quát, cảm nhận thấy lễ hội tập hợp, quy tụ thành viên có chung khát vọng, niềm tin Cũng từ đây, ý chí ngời có tơng đồng trở thành truyền thống để hệ sau kế thừa, nối tiếp trở thành biểu tợng văn hóa cao đẹp, thấm sâu tiềm thức văn hoá chúng ta, quê hơng đất nớc Ngoài ra, đến với lễ hội ngời đợc giải toả căng thẳng sống hiểu đợc thêm tinh hoa văn hoá cha ông để lại Trong lƠ héi ng−êi tù ý thøc vỊ céi nguồn văn hiến mình, tự hào quê hơng, đất nớc để đẹp đợc nhân lên gấp bội tạo thành nét đẹp văn hoá, Đỗ Lan Anh 65 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn truyền thống mang đậm tính nhân văn thấm sâu vào ngời lễ hội ta bắt gặp không khí vui tơi, sáng tràn đầy tình thân ái, hoạt động lễ hội, đặc biệt nghi lễ, trò chơi bao hàm ý nghĩa lịch sử cha ông, kinh nghiệm sản xuất, tinh thần thợng võ Đó điều mà cảm nhận đợc hoà vào không khí lễ hội với hình thức phong phú, đa dạng , với tham gia tầng lớp nh đến lễ hội ngời dễ dàng truyền đạt cho kinh nghiệm đà đợc trau dồi, đúc kết dòng chảy lịch sử Trong tham dự lễ hội phải tham gia trò chơi trò chơi lễ hội nh tạo thêm sức mạnh cho ngời, xua tan tất nhọc nhằn, lo âu sống thờng nhật, đem lại cho ngời sảng khoái tinh thần ®Ĩ råi kÕt thóc lƠ héi hä l¹i trë với công việc, với tất hăng say lao động Phải phần hội hoạt động có phối hợp nhịp nhàng mang bao ý nghĩa : vừa để giải trí, thi tài, vừa thực tín ngỡng Thông qua biểu tợng mang tính ớc lệ nh : chơi cờ, hát sli, lợn, trò chơi kéo co, cà kheo Đây trò chơi vui khoẻ, đua tài đề cao tinh thần thợng võ, tinh hoa văn hoá dân tộc nhng nhìn góc độ sâu xa thấy dờng nh yếu tố tất nhiên phải có để giải trí tinh thần cho nhân dân, làm cho sống vui vẻ tốt đẹp thêm Ngày nay, du lịch phát triển đời sống nhân dân ta không ngừng đợc nâng cao loại hình du lịch văn hoá ngày chiếm vị trí quan trọng Du lịch văn hoá giúp cho du khách có thể nâng cao hiểu biết văn hoá thông qua việc tham quan, tìm hiểu di tích văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội địa phơng nơi họ đến du lịch Nh vậy, du lịch lễ hội dạng du lịch văn hoá góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế xà hội đất nớc Biết khai thác , bảo tồn phát huy tốt giá trị lễ hội Báo Slao chóng ta sÏ cã mét ngn lùc lín ®Ĩ thúc đẩy trình phát triển du lịch văn hoá địa bàn xà Quốc Khánh Tràng Định nói riêng, du lịch văn hoá Lạng Sơn nói chung Đỗ Lan Anh 66 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Khai thác giá trị lễ hội Báo Slao để phát triển du lịch địa bàn xà Quốc Khánh Tràng Định nói riêng, du lịch Lạng Sơn nói chung nhiều thách thức, đòi hỏi phải có đầu t thoả đáng mặt vật chất, trí tuệ thời gian Nếu có chế sách thuận lợi thông thoáng lĩnh vực du lịch đợc quan tâm đạo cấp uỷ, quyền địa phơng, hỗ trợ hợp tác đắc lực ngành có liên quan chắn thúc đẩy du lịch địa bàn Quốc Khánh,Tràng Định phát triển mạnh mẽ tạo sức mạnh thúc đẩy cho kinh tế du lịch Lạng Sơn phát triển, sớm hội nhập vào phát triển chung ngành du lịch Việt Nam nớc khu vực Du lịch ngày phát triển mạnh mẽ xà hội phát triển bớc có mặt phổ cập khắp nơi giới Vì việc bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị lễ hội Báo Slao không dừng lại giá trị văn hoá cộng đồng c dân địa Bằng nhận thức bớc phù hợp, với chế đờng lối sách đắn, bớc lễ hội Báo Slao trở thành sản phẩm văn hoá đặc sắc, địa điểm du lịch hiệu địa mảnh đất biên cơng địa đầu Tổ Quốc Chúng ta hoàn toàn tin tởng kỳ vọng vào điều Đỗ Lan Anh 67 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Danh mục ti liệu tham khảo Phơng Bằng Đôi nét hội lồng tồng việc khôi phục nó, Tạp chí Dân tộc học, số 1, 1990 Nông Quốc Chấn Dân tộc văn hoá Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội,1993 Nguyễn Cờng, Hoàng Văn Nghiệm Xứ Lạng văn hoá du lịch, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội, 2000 Phan Hữu Dật (chủ biên) Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1993 Phan Hữu Dật, Khổng Diễn Địa chí huỵên Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, xuất 1999 Tuấn Dũng, Hoàng Quyết Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1991 Bế Viết Đẳng (chủ biên) Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam Nhà xuất Khoa Học Xà Hội, Hà Nội, 1992 D địa chí Lạng Sơn, xuất 1992 Lê Nh Hoa phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá Nhà xuất Văn hoá- Thông tin, Hà Nội, 1996 10 Hoàng Lơng Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Miền Bắc Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 11 Hoàng Nam giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Nhà xuất Văn hoá dân tộc 12 Hoàng Nam Văn hoá vùng Đông Bắc Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam 14 Phạm Vĩnh Lạng Sơn vùng văn hoá đặc sắc, nhà xuất Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 2001 15 Nhiều tác giả Các lễ hội truyền thống dân gian Lạng Sơn T liệu phòng Văn hoá-Thông tin huyện Tràng Định Đỗ Lan Anh 68 Líp: VHDT 10A LƠ héi B¸o Slao cđa ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn danh s¸ch ng−êi cung cÊp tμi liƯu chÝnh TT Hä tên Dân Tuổi tộc Giới Nghề nghiệp C trú tính Chu Thị Bắ Tày 86 Nữ Làm ruộng Long Thịnh Nông Thị Bióoc Tày 68 Nữ Làm ruộng Long Thịnh Vũ Tiến Đạt Nùng 45 Nam PCT UBND xà Long Thịnh Dơng Trung Nùng 36 Nam CB địa xà Long Thịnh Tày 86 Nam Làm ruéng Nµ Cän Lµm ruéng Nµ Cän HiÕu Chu Văn Hô Hoàng Giáu Khì Nùng 84 Nữ Bế Văn Nhay Nùng 79 Nam Cán hu trí Long Thịnh Bế Văn Nhày Nùng 82 Nam Cán hu trí Long Thịnh Đỗ Lan Anh 69 Lớp: VHDT 10A ... phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chơng NHữNG ĐịNH HƯớNG BảO TồN, KHAI THáC, PHáT HUY GIá TRị CủA Lễ HộI báO sLAO để PHáT TRIểN du lịch 3.1 Vai trò lễ hội. .. Tràng Định có lễ hội tình yêu, lễ hội tình yêu dân tộc Đỗ Lan Anh 42 Lớp: VHDT 10A Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn anh... Lễ hội Báo Slao ngời Tày với việc phát triển du lịch địa bàn x Quốc Khánh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Chơng khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội v ngời x Quốc Khánh, Trng Định, Lạng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w