Lễ hội khai hạ ở mường bi với việc phát triển du lịch ở tân lạc, hòa bình

45 915 6
Lễ hội khai hạ ở mường bi với việc phát triển du lịch ở tân lạc, hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Đặng Mỹ Hạnh người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sư phạm Nhạc họa động viên tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cán đồng bào Mường Bi xã Phong Phú huyện Tân Lạc nhiệt tình cung cấp tư liệu cho em Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu địa phương chưa nhiều, người viết nhiều thiếu sót khóa luận Kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp cho khóa luận Nội dung bố cục khóa luận .4 Chương : VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG ỞMƯỜNG BI HÒA BÌNH VÀ LỄHỘI KHAI HẠ 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.2.1 Khái niệm lễ hội 1.2 Văn hóa người Mường Mường Bi Hòa Bình 1.2.1.Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Mường Bi 1.2.2 Phân bố dân cư Mường Bi 1.3 Những đặc trưng văn hóa người Mường Bi 1.3.1 Quá trình lịch sử 1.3.2.Đặc điểm văn hóa xã hội 10 1.4 Khái quát Lễ hội Khai Hạ Mường Bi .10 1.4.1 Nội dung Lễ hội Khai Hạ 11 1.4.2 Diễn trình Lễ hội Khai Hạ 19 1.4.3 Một số biến đổi Lễ hội Khai Hạ 22 Chương 2: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, KHAI THÁC LỄHỘI KHAI HẠVỚI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH ỞTÂN LẠC HÒA BÌNH .25 2.1 Một số yếu tố tác động đến việc bảo tồn văn hóa tộc người Mường phát triển du lịch Tân Lạc .25 2.1.1 Yếu tố khách quan .25 2.1.2 Yếu tố chủ quan: người, chế, sách liên quan đến bảo tồn văn hóa tộc người 29 2.2 Giải pháp bảo tồn khai thác lễ hội Khai Hạ việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình 30 2.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội Khai Hạ .30 2.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội huyện Tân Lạc, Hòa Bình 34 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 thành phần dân tộc chung sống lãnh thổ dài hẹp, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác Bên cạnh dân tộc chứa đựng giá trị sắc thái văn hóa riêng Việc phát huy bảo tồn giá trị, sắc thái văn hóa dân tộc góp phần làm phong phú thêm văn hóa việt Nam, củng cố thống dân tộc, làm sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc Vì việc nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa người Mường nói riêng vấn đề cấp thiết, không để bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc mà đòi hỏi cần thiết việc thực chiến lược đại đoàn kết dân tộc xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đảng Nhà nước ta thời đại ngày Dân tộc Mường dân tộc có số dân đông Theo kết Tổng điều tra dân số Tổng cục thống kê công bố năm 1999 người Mường có số dân 1.137.515 người nước Dân tộc Mường 53 dân tộc thiểu số việt Nam, Người Mường có văn hóa lịch sử lâu đời Mặc dù đời sống kinh tế nói chung thấp, sắc văn hóa tộc người họ lại phong phú, đa dạng Một nét văn hóa người Mường lưu giữ phát huy nét độc đáo lễ hội họ Mà bật huyện Tân Lạc Mường Lễ hội Khai Hạ Mường Bi Tuy nhiên việc tổ chức lễ hội dừng lại quy mô lễ hội dân gian mang ý nghĩa văn hóa túy, mà chưa có mở rộng hoạt động lễ hội thành vật hút ngành du lịch, hay có làm cách hời hợt Bên cạnh chưa có kết hợp lễ hội nơi với tài nguyên du lịch khác địa phương để phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch Hay nói cách khác việc sử dụng tài nguyên văn hóa - lễ hội đưa vào khai thác du lịch huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình hạn chế chưa trọng Ngày với phát triển hội nhập đất nước nhiều lĩnh vực làm cho nhiều yếu tố văn hóa truyền thống tộc người nói chung văn hóa người Mường nói riêng bị mai dần đời sống xã hội Vấn đề đặt lúc cần có quan tâm trọng khai thác bảo tồn giá trị văn hóa tộc người đặc biệt văn hóa người Mường, nhằm khôi phục lại giá trị văn hóa truyền thống theo hướng có kết hợp truyền thống đại, phù hợp với đời sống cư dân xu phát triển thời đại Chính vậy, việc nghiên cứu văn hóa lễ hội người Mường việc làm cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu lễ hội văn hóa người Mường có nhiều công trình, nhiều tác giả công bố Nhưng đặc biệt đề tài tác giả Trần Kim Nhung có tên: “Lễ hội Khai Hạ người Mường Mường Bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình” khai thác sâu sắc khía cạnh tác giả nghiên cứu Lễ hội Khai Hạ nhiều Tác giả khai thác phân tích lễ hội Khai hạ chưa đưa giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội khai hạ việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình Trên sở tập hợp công trình nghiên cứu có, với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Lễ hội Khai hạ Mường Bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình, nhằm góp công sức nhỏ bé vào việc giới thiệu, bảo tồn khai thác giá trị văn hóa lễ hội để phát triển du lịch địa phương Với đề tài khai thác góc độ khác khai thác lễ hội khai hạ với việc phát triển du lịch Tân Lạc, thông qua việc khai thác lễ hội để thấy rõ tiềm năng, nguồn tài nguyên để phát triển du lịch Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm văn hóa người Mường Bi Hòa Bình gắn với lễ hội Khai Hạ Trên sở phát triển tiềm Lễ hội Khai Hạ phát triển du lịch Tân Lạc - Hòa Bình b) Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát văn hóa Mường Bi - Nghiên cứu vai trò văn hóa tộc người với phát triển du lịch - Miêu thuật Lễ hội Khai hạ người Mường Bi - Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, khai thác phát huy Lễ hội Khai Hạ phát triển du lịch Tân Lạc - Hòa Bình Đối tượng nghiên cứu - Lễ hội Khai Hạ Mường bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc - Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trường hợp lễ hội Khai Hạ Mường bi thuộc địa bàn xã Phong Phú, Tân Lạc, Hòa Bình khoảng thời gian từ năm 1986 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền rã dân tộc điều tra xã hội học hai phương pháp chủ đạo sử dụng trình triển khai vấn đề nghiên cứu, kết hợp phương pháp chuyên gia, vấn, phân tích tổng hợp tài liệu, kế thừa kết nghiên cứu trước Những đóng góp cho khóa luận Những kết nghiên cứu khóa luận đóng góp cho việc khai thác đặc trưng văn hóa tộc người Mường Mường Bi việc bảo tồn phát triển Lễ hội Khai hạ, góp phần vào khai thác phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình bối cảnh Nội dung bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương : Chương : Văn hóa người Mường Mường bi Hòa Bình Lễ hội Khai Hạ Chương : Giải pháp bảo tồn, khai thác Lễ hội Khai hạ việc phát triển du lịch Tân Lạc Hòa Bình KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu khảo sát lễ hội khai Hạ Mường Bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc Hòa bình giúp thấy bề dày lịch sử , nôi văn hóa Hòa Bình Qua thấy phong tục tập quán qua lễ hội Vì bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, cần phải biết phát huy sức sống , tiềm du lịch Tân Lạc Hòa Bình bảo tồn giá trị văn hóa lễ Hội Khai Hạ Chương : VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG Ở MƯỜNG BI HÒA BÌNH VÀ LỄ HỘI KHAI HẠ 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Khái niệm du lịch Bàn du lịch có nhiều quan niệm khác nhau, định nghĩa đứng góc độ, lập trường quan điểm như: Theo Liên hiệp Quốc tế tổ chức lữ hành thức: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống,…; Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Nhìn chung, khái niệm du lịch không giống nhau, tuỳ thuộc góc độ chủ thể tuỳ thuộc mốc thời gian mà khái niệm du lịch có khác Đối với Việt Nam, theo Luật du lịch năm 2006 định nghĩa: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.2.1 Khái niệm lễ hội * Khái niệm “lễ” “Lễ” theo từ điển tiếng Việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa Trong thực tế “lễ” có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Chữ “lễ” hình thành biết tới từ thời nhà Chu (thế kỷ XII trước công nguyên) Lúc đầu chữ “lễ” hiểu lễ vật gia đình quý tộc, nhà Chu cúng tế thần tổ tông gọi tế lễ Dần dần, chữ “lễ” mở rộng nghĩa hình thức, phép tắc để phân biệt trên, dưới, sang, hèn, thứ bậc lớn nhỏ thân sơ xã hội phân hoá thành đẳng cấp Cuối xã hội phát triển ý nghĩa “lễ” mở rộng lễ Thành hoàng, lễ Gia tiên, lễ cầu an, lễ cầu mưa,… Do ngày mở rộng phạm vi nên đến “lễ” mang ý nghĩa bao quát nghi thức ứng xử người với tự nhiên xã hội Như vậy, ta đến khái niệm chung: “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tôn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thựchiện * Khái niệm “hội” “Hội’’ đám vui đông người gồm hai đặc điểm đông người, tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng có nhiều chưa thành “hội” phải bao gồm yếu tố sau đủ ý nghĩa nó: “hội” phải tổ chức kỷ niệm kiện quan trọng liên quan đến làng, cộng đồng dân tộc, “hội” đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng “Hội” có nhiều trò vui náo nhiệt câu ca dao ví “vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” Đây cộng cảm cần thiết phương diện tâm lý sau ngày tháng lao động vất vả với khó khăn sống hàng ngày mà phải trải qua Đến với “hội” người giải toả thăng trở lại Trong từ điển tiếng việt “hội” tập trung lại sau: “Hội” sinh hoạt văn hoá tôn giáo nghệ thuật cộng đồng xuất phát từ nhu cầu sống, tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân hạnh phúc cho dòng họ, gia đình, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ vào mơ ước chung vào bốn chữ “ nhân khang, vật thịnh” Trong “Lễ hội cổ truyền”- Phan Đăng Nhật cho rằng: “Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vô số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc…Lễ hội nơi bảo tồn tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai.” Như ta thấy “Lễ hội” thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu sa người Hội trò diễn mang tính nghi thức, gồm trò chơi dân gian phản ánh thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỉ niệm kiện quan trọng với cộng đồng 1.2 Văn hóa người Mường Mường Bi Hòa Bình 1.2.1.Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên Mường Bi * Vị trí địa lí: Mường Bi, thuộc huyện Tân Lạc, huyện miền núi có vị trí chiến lược quan trọng nằm phía Tây tỉnh Hòa Bình, cách Hà Nội 100km Địa đẹp nơi có nhiều đầu mối giao thông chủ yếu nối với quốc lộ 1A, nơi có mạng lưới giao thông thuận tiện đường đường sông quốc lộ 6, vùng sông đà…là cửa ngõ vào vùng Tây Bắc Mường Bi (huyện Tân Lạc) có tọa độ địa lý vào khoảng 20 020’95” 20035’95” vĩ độ Bắc; 10506’25” - 105023’23” kinh độ Đông Phía Bắc Mường Bi giáp huyện Đà Bắc (Hòa Bình); phía Nam giáp huyện Lạc Sơn (Hòa Bình); phía Đông giáp huyện Cao Phong (Hòa Bình); phía Tây giáp tỉnh Thanh Hóa * Đặc điểm tự nhiên: Địa hình Tân Lạc đa dạng , độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200-300m, nơi cao 1200m Địa hình thấp dần phía Đông Nam chia hiểu giá trị di sản văn hóa nơi đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Và có du lịch đem lại cho du khách trải nghiệm đặc biệt, sống động * Xã hội nước quốc tế Bản sắc văn hóa nói chung, dân tộc Mường nói riêng sản phẩm sáng tạo trình hoạt động người, kết tinh mối quan hệ tổng hòa người - môi trường - văn hóa Văn hóa tộc người Mường sức mạnh nội sinh tiềm tàng, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội xã miền núi Cùng với phát triển kinh tế, xã hội việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mường thiết thực gìn giữ sắc riêng dân tộc Mường bao gồm sắc thái văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Tuy nhiên ngày tác động mặt trái văn hóa hội nhập, với trình giao lưu văn hóa vùng miền trực tiếp gián tiếp làm cho số giá trị văn hóa truyền thống không cộng đồng coi trọng gìn giữ Đáng buồn số lễ hội, tổ chức định kì tính hình thức biểu rõ, nghi lễ qua loa biến báo Trong lễ hội , yếu tố tâm linh vốn sức mạnh huyền bí trì tồn phát triển lễ hội nói chung từ bao đời bị xem nhẹ Thay vào áp đảo phần hội Thực tế cho thấy, bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, bên cạnh việc giao lưu, hội nhập giá trị tiêu biểu văn hóa tộc người Mường bị mai dần Để tiếp tục tăng cường công tác bảo tồn phahst huy giá trị văn hóa dân tộc Mường cần đưa giải pháp cụ thể bên cạnh quan tâm sâu sắc địa phương, tạo cho người dân vùng thấy rõ vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa tộc người Mường việc làm cần thiết góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy du lịch Hòa Bình phát triển 28 2.1.2 Yếu tố chủ quan: người, chế, sách liên quan đến bảo tồn văn hóa tộc người * Con người Con người chủ thể hoạt động sống, nhờ có người giá trị văn hóa khai thác, nhiều người biết đến Sự ảnh hưởng người việc bảo tồn văn hóa tộc người Mường phát triển du lịch Tân Lạc có ảnh hưởng hai mặt: Tích cực: Nhờ có người nên giá trị văn hóa khai thác triệt để, nhiều giá trị văn hóa tu bổ giúp giới thiệu thu hút nhiều khách tham quan du lịch Ngày xã hội ngày phát triển nhu cầu du lịch cải thiện phát triển nữa, người nhân tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển du lịch Văn hóa tộc người Mường đa dạng phong phú người nơi cần nhận thức đắn vai trò nhiệm vụ việc bảo tồn giữ gìn văn hóa tộc người Mường Sự tác động người yếu tố vô lớn phát triển du lịch, thông qua người mà giá trị văn hóa người Mường biết đến rộng rãi hơn, có sức hút phát triển du lịch huyện Tân Lạc, Hòa Bình Tiêu cực: Bên cạnh việc khai thác bảo tồn bên cạnh số việc làm người lại có tác động mạnh mẽ đến việc bảo tồn giá trị văn hóa khai thác giá trị văn hóa mức, khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch vùng miền * Cơ chế, sách liên quan đến bảo tồn văn hóa tộc người Mường Vai trò tác động chế đường lối sách liên quan đến bảo tồn văn hóa tộc người quan trọng Các sách sách cần nêu rõ, sáng tỏ nội dung liên quan đến việc bảo tồn văn hóa tộc người Mường gắn 29 với việc phát triển du lịch huyện Tân Lac, Hòa Bình Cần triển khai quán triệt tổ chức học tập nâng cao nhận thức hành động tất cấp, ngành du lịch đường lối sách phát triển du lịch địa phương Tổ chức người, phương tiện, cách thức tuyên truyền, quảng bá sâu rộng, hiệu đường lối sách phát triển du lịch với lộ trình thích hợp, tổ chức tiến hành công tác tra, kiểm tra đánh giá thẩm định kết triển khai việc thực đường lối sách phát triển du lịch, tìm nguyên nhân hạn chế khó khăn tồn động để có cách giải kịp thời Điều chỉnh bổ sung sách sửa đổi văn qui phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tiễn yêu cầu phát triển giai đoạn địa phương cho hợp lí để công tác bảo tồn giá trị văn hóa phát triển du lịch ngày mạnh mẽ thu hút nhiều khách du lịch 2.2 Giải pháp bảo tồn khai thác lễ hội Khai Hạ việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình 2.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội Khai Hạ * Đầu tư, trùng tu di tích gắn với lễ hội Những di tích Mường Bi chứng tích thời gian, chứng minh cho lịch sử phát triển văn hóa tâm lí, tín ngưỡng người Việt nói chung vùng đất Tân Lạc nói riêng, gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân qua nhiều hệ Việc đầu tư di tích cần có chọn lọc, đặc biệt lễ hội Khai Hạ tiêu biểu huyện cần quan tâm trùng tu trước tiên Ban quản lý di tích gắn với lễ hội cần có sách thu hút đa dạng hóa nguồn vốn cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích văn hóa lịch sử huyện Tân Lạc Các nguồn vốn huy động từ: Ngân sách địa phương, doanh nghiệp tư nhân nước Với lễ hội Khai Hạ mở rộng phạm vi tổ chức để tạo điều kiện cho du khách quan sát rõ phần hội 30 Để việc đầu tư trùng tu di tích địa bàn huyện phải hợp lí tránh sai sót, trước hết cần đặt hệ thống quy trình chuẩn mực trùng tu di tích bảo tồn lễ hội phải xác định sở tiêu chí khoa học, kĩ thuật Có công tác bảo tồn trùng tu di tích vươn tới chuẩn mực quốc tế bảo đảm ý nghĩa bảo tồn tính chân thực, xác trùng tu di tích bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội * Đưa cộng đồng trở thành chủ thể lễ hội Từ hàng chục năm khuôn mẫu lễ hội tổ chức theo kiểu sân khấu hóa thường xuyên truyền hình trực tiếp vô tuyến ảnh hưởng mạnh đến tư nhà quản lý văn hóa tỉnh thành nước Hậu tiêu cực cách làm lễ hội mang lại là: Thứ nhất, biến người dân vốn chủ thể lễ hội thành người khán giả đơn thuần, thứ hai lực lượng nòng cốt rút toàn đầu tư rút theo Điều ngược lại với nguyên lí bảo tồn di sản: Di sản văn hóa phải bảo tồn sống lòng cộng đồng Để tránh xu hướng làm lễ hội theo cách sân khấu hóa đồng thời để người dân cộng đồng sở tham gia vào lễ hội chủ thể Trong trình tổ chức lễ hội, phải tuân thủ nguyên tắc không áp đặt ý chí chủ quan vào cộng đồng Từ xây dựng kịch tổng thể đến kịch chi tiết nghi thức, diễn xướng lễ hội Nếu điều làm tốt tạo lòng tự hào người dân lễ hội mà họ góp công sức xây dựng nên Đó sức mạnh tinh thần để lễ hội sống lòng cộng đồng * Khôi phục giữ gìn giá trị truyền thống lễ hội Trong hoạt động lễ hội dễ phát sinh tiêu cực, tệ nạn: Mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc…Tình trạng ùn tắc giao thông, trật tự gây nên cảnh chen lấn, trộm cắp xả rác bừa bãi phổ biến Tất diều làm tổn hại 31 đến cảnh quan di tích không khí vui tươi lễ hội Do để lễ hội Khai Hạ huyện Tân Lạc ngày có quy mô hoàn thiện thân người tham gia lãnh đạo quản lí lễ hội cần khắc phục mặt tồn tại, phát huy văn hóa tốt đẹp để tạo lòng tin du khách như: Tăng cường an ninh dịp lễ hội, quy định bán giá chung cho cửa hàng thành lập đội kiểm tra tránh tính trạng bắt chẹt khách, trừ tệ nạn mê tín dị đoan Khai hạ, lễ hội dân gian gắn liền với nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn văn minh Việt cổ, hoạt động văn hóa - tín ngưỡng thiếu đồng bào Mường Bi, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Lễ hội thể ước mơ mùa màng bội thu, sống ấm no, hạnh phúc Thông qua nghi lễ này, người dân bày tỏ lòng kính trọng tới vị thần, cầu năm mưa thuận gióa hoà, sống ấm no, hạnh phúc, quê hương giàu đẹp Đây dịp gặp gỡ, giao lưu thắt chặt tình đoàn kết, tinh thần cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Hoà Bình có 36 lễ hội văn hoá dân gian nửa số tổ chức có lễ hội Khai Hạ Mường Bi Không gian tổ chức lễ hội chủ yếu đình chùa nhiên toàn tỉnh không đến 20 lại tình trạng xuống cấp, nhiều lại móng cũ Vì vậy, lễ hội diễn đền, miếu, phủ làng dần Bên cạnh đó, nghệ nhân đóng vai trò quan trọng việc tổ chức lễ hội cao tuổi, sức yếu, vấn đề đào tạo lớp kế cận cách cúng tế, hát xướng hay biểu diễn nghệ thuật dân gian lại chưa coi trọng Nhiều văn tế truyền từ đời sang đời khác dần mai một, chí vay mượn từ nơi khác Thời gian diễn lễ hội chủ yếu dành cho phần hội, phần lễ Trước kia, lễ vật dâng cúng tải chứa nội dung tín ngưỡng rõ ràng gắn liền với nhân vật phụng thờ Nhưng mai một, nên ý nghĩa 32 sâu xa vật dâng cúng không nhiều người biết đến Chính việc khôi phục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Khai Hạ cần quan tâm trọng * Mở rộng không gian văn hóa Mường Bi Thông qua việc nghiên cứu thực biện pháp bảo tồn nghi lễ lễ hội Khai Hạ nói riêng nghi lễ truyền thống người Mường Bi nói chung Nhằm khôi phục bảo tồn phát huy giá trị mặt lịch sử mặt văn hóa xã hội, lễ hội Khai Hạ Mường Bi trước hết cần có giải pháp: Sưu tầm lại vật bị thất lạc, Mua sắm bổ sung thêm số đồ thờ tự miếu, Xây dựng thêm số kiến trúc phụ trợ cho miếu thờ khang trang hơn, Khôi phục lại ban thờ miếu vị trí vị thần thành hoàng làng, Điều tra xây dựng kịch phục dựng cho phép hàng năm tổ chức lễ hội Khai Hạ toàn khu vực Mương Bi, Mỗi năm cần đào tạo thêm đội cúng khấn có bồi dưỡng đồng thời có phụ cấp cho người trông coi hương khói miếu thờ Tổ chức thi quý năm vấn đề có liên quan đến nội dung lễ hội Khai Hạ Mường Bi Cần phải xây dựng trung tâm văn hóa người Mường như: Văn hóa du lịch theo quy trình bền vững để trì môi trường văn hóa Mọi người đến tham quan tìm hiểu với nét văn hóa riêng mang màu sắc Mường để thưởng thức văn hóa rực rỡ có từ sớm bảo tồn phát triển Phát triển đội văn nghệ quần chúng, tuyên truyền cho đồng bào nhận thức thấy giá trị văn hóa có lễ hội Khai Hạ để có ý thức bảo tồn phát huy tính ưu việt lễ hội Đồng thời phải đào tạo đội ngũ 33 cán văn hóa có trình độ nghiệp vụ, am hiểu phong tục tập quán vùng, dân tộc Đối với người dân cư trú Mường Bi, trước hết cần có biện pháp thật thích hợp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tạo điều kiện cho họ nhận thức đâu nét tích cực, quý giá tập quán cũ để họ giữ gìn, đâu hủ tục gây khó khăn cho đời sống họ để họ tự loại bỏ Quan trọng phải làm cho người dân Mường Bi có lòng tự hào dân tộc Mường với truyền thống tốt đẹp, với đặc trưng văn hóa quý báu Chỉ thế, họ thực có trách nhiệm giữ gìn, phát triển văn hóa dân tộc Điều chắn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đời sống văn hóa nay, việc đưa vào hoạt động khai thác du lịch Về mặt tổng thể đôi với việc làm đây, quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân trí trình độ văn hóa, chăm sóc tốt cho sức khỏe người dân Mặt khác, mối quan hệ người dân du lịch gián tiếp, du lịch chưa thể tận dụng dược tiềm nơi họ Vì nhà quản lý cần huy động nhân dân địa phương cung cấp sản phẩm mà họ làm để phục vụ cho lợi ích du lịch hoa quả, dệt thổ cẩm…làm cho thu nhập họ tăng lên Ngược lại, người dân địa phương phải giúp đỡ nhà quản lý việc tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách du lịch họ đến thái độ niềm nở, lịch sự, giúp đỡ khách họ muốn tìm hiểu văn hóa địa Có khách du lịch để lại ấn tượng tốt đẹp với Mường Bi 2.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội huyện Tân Lạc, Hòa Bình * Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng cho lễ hội Cơ sở vật chất kĩ thuật đóng vai trò quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch Chính nên 34 phát triển du lịch gắn liền với việc xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật Tài nguyên du lịch chiếm vị trí quan trọng tiêu dùng khách du lịch Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi phải xây dựng hệ thống công trình Cần xây dựng thêm sở phục vụ ăn uống lưu trú Đây thành phần đặc trưng toàn hệ thống sở vật chất kĩ thuật du lịch Chúng đáp ứng nhu cầu người họ sống nơi cư trú thường xuyên họ Hiện địa bàn huyện xây dựng nhiều sở lưu trú, sở chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị chưa có khách sạn đầy đủ tiêu chuẩn Các sở ăn uống cần xây dựng có thương hiệu, phục vụ ăn truyền thống tiêu biểu địa phương * Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch lễ hội huyện Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lí, chủ doanh nghiệp đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu theo chế thị trường, mở rộng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực với sở, tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch tỉnh Liên hệ với sở đào tạo nhân lực cho du lịch địa bàn tỉnh để tìm người có trình độ công tác Bên cạnh phải thường xuyên kiểm tra trình độ nhân viên ngành để nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực phục vụ lễ hội cần quan tâm xây dựng Thành lập đội ngũ thuyết minh lễ hội để giúp du khách hiểu rõ sâu sắc giá trị lễ hội Đội ngũ làm công tác vệ sinh cần thành lập * Mở rộng quy mô tổ chức lễ hội Để du lịch phát triển nữa, lãnh đạo tỉnh Hòa Bình cần đầu tư để tạo nên lễ hội truyền thống có quy mô lớn tỉnh, có khả 35 thu hút khách du lịch từ địa phương khác nước quốc tế Lễ hội Khai Hạ Mường Bi thuộc huyện Tân Lạc Những lễ hội truyền thống quảng bá cách khoa học tổ chức kiện không mang lại thương hiệu văn hóa cho địa phương mà mang lại lợi ích rõ ràng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đặc biệt huyện Tân Lạc Nhân dân huyện có thêm công ăn việc làm bán đồ lễ, dịch vụ ăn uống, xe ôm….Qua giúp ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội người dân nâng cao Bên cạnh lợi ích lâu dài quan trọng quảng bá hình ảnh địa phương Lợi ích việc quảng bá không khía cạnh kinh tế (thu hút khách du lịch, thu hút nguồn đầu tư) mà khía cạnh tinh thần: Khơi dậy kích thích lòng tự hào nhân dân địa phương di sản văn hóa * Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá Huyện Tân Lạc cần xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Hòa Bình để quảng bá du lịch địa phương thị trường du lịch nước Thực chương trình thông tin tuyên truyền kiện văn hóa, thể thao, lễ hội truyền thống diễn năm địa bàn huyện Đặc biệt gắn du lịch huyện với định hướng phát triển du lịch toàn tỉnh Không nên đầu tư tràn lan mà nên chọn lọc số lễ hội đặc sắc huyện để đưa quảng bá phù hợp Ngoài việc tuyên truyền phải đồng toàn huyện tỉnh Gắn hoạt động tuyên truyền lễ hội với hình ảnh thành tích cực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lịch sử lễ hội Khai Hạ Mường Bi * Bảo tài nguyên môi trường 36 Xây dựng thêm công trình vệ sinh khuôn viên tổ chức lễ hội, đặt thêm thùng đựng rác để tránh tình trạng tải mùa du lịch Thường xuyên theo dõi hoạt động lễ hội để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch * Kết hợp lễ hội với tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Hòa Bình để xây dựng tuyến du lịch Hiện tỉnh Hòa Bình xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng Tỉnh thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cùng với sách phát triển du lịch tỉnh, huyện nên kết hợp lễ hội huyện với di tích khác huyện để hình thành tour du lịch Để xây dựng tour du lịch cần xác định nhiều yếu tố như: ăn, uống, nghỉ ngơi, phương tiện, giá cả…Dưới xin giới thiệu số tuyến du lịch kết hợp khai thác lễ hội huyện Tuyến 1: Thành phố Hòa Bình - Tân Lạc - Kim Bôi Từ thành phố Hòa Bình, du khách đến với lễ hội Khai Hạ Mường Bi thuộc huyện Tân Lạc, hòa chung vào không khí vui tươi phấn khởi người Mường Bi tỏ lòng thành kính vị thần linh, tưởng nhớ đến người có công lập đất, lập mường cầu mong vạn vật phát triển thuận lợi, mùa màng bội thu điều tốt đẹp đến với bà xóm làng Sau thỏa sức vùng vẫy màu nước xanh mát suối khoáng Kim Bôi, thưởng thức ăn dịch vụ du lịch địa điểm Tuyến 2: Thành phố Hòa Bình - Tân Lạc Từ thành phố Hòa Bình, thẳng xuống thị trấn Mường Khến thuộc huyện Tân Lạc, sau đến điểm tham quan nhỏ như: Hang Ma, Hang Bụt, dân tộc Mường, Thác Trăng…Các điểm nằm cách 37 khoảng không gian vừa phải, để thăm quan Điều tạo lợi rõ rệt việc di chuyển du khách thăm quan, phù hợp với loại hình du lịch nước ta trọng đến khai thác du lịch văn hóa để tìm hiểu đời sống người dân địa, thu hút quan tâm nhiều du khách Trên số tour đưa vào phục vụ cho du khách, nhiên việc xây dựng tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố Vì quan tâm đầu tư tour đạt kết tốt góp phần phát triển du lịch huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình 38 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa, lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần, vật chất tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Ngoài lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu ăn tinh thần thiếu đời sống văn hóa người Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang cần trọng nghi lễ vừa vui vẻ, hòa đồng nghi thức hội hè Trong thời điểm lễ hội, người hướng thiêng thiện, văn hóa lễ hội từ mà hình thành Vì nói lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người, sinh hoạt văn hóa thiếu sống xã hội Lễ hội Khai Hạ huyện Tân Lạc mang nhiều giá trị văn hóa dân tộc Đó nghi thức cúng tế, cúng, hát đến trò chơi dân gian Bức tranh toàn cảnh văn hóa Mường Bi biểu qua nhà ở, trang phục, ăn uống đặc biệt qua phong tục tập quán lễ hội cổ truyền độc đáo Nội dung lễ hội thường tôn vinh nhân vật có công với dân, với nước gắn với tín ngưỡng thờ thành Hoàng, thờ Mẫu…hoặc cầu thánh, thần, trời, đất phù hộ cho nhân dân gặp nhiều thuận lợi lao động sản xuất gặp nhiều may mắn, bình yên sống Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, nhu cầu hưởng thụ người không ngừng nâng lên Trong nhu cầu du lịch ngày lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ ban đầu 39 kinh tế dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi người, trở thành phận hoạt động thiếu đời sống văn hóa tinh thần Đối với du lịch văn hóa lễ hội sở quan trọng để hình thành chương trình du lịch Từ giá trị mà lễ hội mang nó, việc bảo tồn tôn tạo giá trị lễ hội đưa lễ hội vào khai thác phục vụ phát triển du lịch văn hóa địa bàn huyện Tân Lạc việc cần thiết, cần có quan tâm đầu tư ban lãnh đạo cấp Nếu lễ hội nơi có quan tâm mức thấy việc phát triển du lịch địa bàn huyện Tân Lạc phát triển Để lễ hội huyện Tân Lạc thực thu hút khách du lịch cần có thay đổi cách tổ chức, xin có số kiến nghị sau: Thực việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu hình ảnh lễ hội địa bàn toàn huyện tỉnh Hòa Bình Mục đích để giới thiệu cho nhân dân vùng biết đến lễ hội giúp người hiểu giá trị lễ hội để nâng cao ý thức bảo tồn Bên cạnh việc tuyên truyền nên kết hợp buổi ngoại khóa tham quan di tích (di tích có tổ chức lễ hội) cho học sinh cấp toàn huyện Tiến hành xây dựng đội ngũ lao động chuyên nghiệp phục vụ lễ hội Bên cạnh đội ngũ hướng dẫn viên nguồn nhân lực tổ chức, quản lý lễ hội vấn đề cần quan tâm Các lễ hội cần thiết lập quản lý chặt chẽ, tránh chồng chéo cấp, gây bất cập quản lý lễ hội Để du lịch phát triển chuyên nghiệp huyện Tân Lạc cần có liên kết với tour du lịch để xây dựng tour du lịch hoàn chỉnh, nhằm cung cấp dịch vụ tốt cho du khách Tuy nhiên tác động khách quan từ phía môi trường mang lại, tác động chủ quan từ ý thức người không nhận thức ý nghĩa văn hóa 40 nghi lễ lễ hội ngày bị mai nhiều Vì việc phục hồi bảo tồn gặp không khó khăn Bởi bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế khu vực diễn ngày mạnh mẽ làm cho lễ hội Khai Hạ Mường Bi có thay đổi đáng kể, nếp sống Mường tiềm ẩn đầy sức sống vùng thung lũng, trường tồn với thời gian, mở tiềm du lịch rộng lớn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bình (2004), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thông vận tải Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Trần Từ (1996), Người Mường Hòa Bình, Hội khoa học lịch sử Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Nga chủ biên nhóm tác giả (2006), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, Nxb: Văn hóa dân tộc Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Hải (2012), Tản mạn văn hóa Mường Hòa Bình, Nxb Thông tin truyền thông, H 10 11 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa Mường Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa thông tin 12 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 15 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch (2006), Nxb trị quốc gia [...]... thuống tuôồng Mường Pi Tên tiếng việt: Lễ hội khai hạ Mường Bi Khai ở đây có nghĩa là mở đầu, mở ra Hạ ở đây nghĩa là xuống, là dưới Do vậy mà từ Khai hạ được hiểu là lễ hội mở cửa rừng và xuống đồng được diễn ra tại Mường Bi, xã Phong Phú huyện Tân Lạc Theo quy định của Lang Mường Bi xưa thì phải sau lễ hội khai hạ người dân mới được phép vào rừng lấy măng, lấy củi, săn bắn Lễ khai hạ được tổ chức... sức khở cho mọi người và cầu sinh sôi nảy nở Trải qua bao thăng trầm bi n cố của lịch sử, người Mường Bi vẫn giữ được nhiều lễ hội văn hóa của dân tộc mình mà tiêu bi u là lễ hội Khai Hạ được tổ chức tại khu vực sân vận động xã Phong Phú và miếu thờ xóm Lũy 1.4 Khái quát về Lễ hội Khai Hạ ở Mường Bi 10 1.4.1 Nội dung của Lễ hội Khai Hạ * Nguồn gốc, tên gọi của lễ hội Tên tiếng dân tộc: Lệ khai hạ thuống... bi u vẫn luôn được chú trọng quan tâm và bảo tồn Bên cạnh đó trong lễ hội ngày nay người dân nơi đây đã đưa nhiều phần thi hấp dẫn khách du lịch hơn vào trong phần hội của lễ hội Diều này cũng là một lợi thế tiềm năng để phát triển du lịch nơi đây thêm phong phú và cuốn hút khách du lịch nhiều hơn 24 Chương 2: GIẢI PHÁP BẢO TỒN, KHAI THÁC LỄ HỘI KHAI HẠ VỚI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TÂN LẠC HÒA... qui phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phát triển của từng giai đoạn của địa phương sao cho hợp lí để công tác bảo tồn các giá trị văn hóa và phát triển du lịch ngày càng mạnh mẽ và thu hút được nhiều khách du lịch hơn 2.2 Giải pháp bảo tồn và khai thác lễ hội Khai Hạ trong việc phát triển du lịch ở Tân Lạc, Hòa Bình hiện nay 2.2.1 Giải pháp bảo tồn các giá trị của lễ hội Khai. .. phát triển du lịch ở Tân Lạc, Hòa Bình Như vậy việc tìm hiểu khai thác và bảo tồn các giá trị văn hóa tộc người vào hoạt động du lịch của huyện Tân Lạc, Hòa Bình là việc làm cần thiết và có ý nghĩa với việc phát triển du lịch * Yếu tố Văn hóa Phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa là hai mặt của một thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn nhau trong quá trình phát triển của mỗi xã hội mà văn hóa... trị văn hóa của người Mường được bi t đến rộng rãi hơn, có sức hút hơn trong phát triển du lịch của huyện Tân Lạc, Hòa Bình Tiêu cực: Bên cạnh những việc khai thác và bảo tồn thì bên cạnh đó một số việc làm của con người lại có tác động mạnh mẽ đến việc bảo tồn các giá trị văn hóa như khai thác các giá trị văn hóa quá mức, khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch của vùng miền * Cơ... 1.4.3 Một số bi n đổi của Lễ hội Khai Hạ hiện nay Hàng năm cứ mỗi độ tết đến xuân về vào dịp mùng 8 tết âm lịch người dân Mường Bi, huyện Tân Lạc lại tập hợp nhau về miếu thờ tại xóm Lũy xã Phong Phú tổ chức lễ hội Khai Hạ đầu năm mới Trong lễ hội Khai hạ được chia làm hai phần , phần lễ và phần hội Phần lễ là hoạt động thờ cúng Thành Hoàng, phần hội là các hoạt động vui chơi văn hóa, bi u diễn nghệ... chức lễ hội Khai Hạ hàng năm Trong lễ hội Khai Hạ ngày này do nhiều yếu tố tác động nên phần nào nghi thức lễ trong lễ hội Khai Hạ cũng có sự ảnh hưởng Trước đây phần cúng lễ được tiến hành từ ngày mùng 7, thì nay phần lễ rút gọn tiến hành vào sáng ngày mùng 8 sau đó là phần hội được tiến hành luôn Và trước kia phải làm lễ rước Thánh ở bờ suối thì nay lễ rước Thánh được đưa ra ngay sân vận động ở gần... cho dân làng Lễ hội Khai hạ của Mường Bi là lễ hội điển hình của tỉnh Hòa Bình, đây là lễ hội lớn nhất được các nghành các cấp quan tâm Đặc bi t khi đến với lễ hội 11 chúng ta sẽ chìm đắm trong tiếng cồng chiêng vang dậy cả đất trời với 450 chiếc chiêng Nơi đây còn quy tụ những trò chơi dân gian đặc sắc như: trọi gà, bắn cung, giã gạo, ném còn là địa điểm đặc trưng cho cả đất Mường Hòa Bình vì đây là... văn hóa Mường Bi Thông qua việc nghiên cứu thực hiện các bi n pháp bảo tồn nghi lễ của lễ hội Khai Hạ nói riêng và các nghi lễ truyền thống của người Mường Bi nói chung Nhằm khôi phục và bảo tồn phát huy những giá trị về mặt lịch sử cũng như về mặt văn hóa xã hội, trong lễ hội Khai Hạ Mường Bi trước hết chúng ta cần có những giải pháp: Sưu tầm lại những hiện vật đã bị thất lạc, Mua sắm bổ sung thêm ... pháp bảo tồn, khai thác phát huy Lễ hội Khai Hạ phát triển du lịch Tân Lạc - Hòa Bình Đối tượng nghiên cứu - Lễ hội Khai Hạ Mường bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc - Hòa Bình Phạm vi nghiên... tồn khai thác lễ hội Khai Hạ việc phát triển du lịch Tân Lạc, Hòa Bình 30 2.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội Khai Hạ .30 2.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội huyện Tân Lạc,. .. phát triển du lịch Tân Lạc Hòa Bình KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu khảo sát lễ hội khai Hạ Mường Bi với việc phát triển du lịch Tân Lạc Hòa bình giúp thấy bề dày lịch sử , nôi văn hóa Hòa Bình Qua

Ngày đăng: 09/11/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan