Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải đưa ra khái niệm thế giới nghệ thuật

99 4 0
Luận văn sư phạm Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải đưa ra khái niệm thế giới nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGÔ HỒNG HIỆP THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI Chuyên ngành : Văn học Việt nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh -2007 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 “Nhắc đến tên thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải nhiều người không khỏi cảm thấy xa xôi nhắc đến người kỷ trước ” Đó nhận xét tác giả “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” “Lời nói đầu” nhà xuất Văn học ấn hành năm 1984, năm sau nhà thơ qua đời Điều cho thấy suốt thời gian dài, tên tuổi nghiệp thơ văn Á Nam dường bị lãng quên Hơn hai mươi năm trôi qua, nhân loại bước sang kỷ tên Trần Tuấn Khải dần trở lên gần gũi nhờ thơ văn ông đưa vào giảng dạy cấp học đại học phổ thông Tuy nhiên, việc nghiên cứu xuất thơ văn Á Nam cịn q ỏi, chưa xứng đáng với tầm vóc thi gia lớn buổi giao thời văn học từ trung đại sang đại, người Tản Đà tạo nên gạch nối sang Thơ mới, người với thơ tràn đầy tâm huyết yêu nước diễn đạt hình thức dân gian - thời đơng đảo quần chúng yêu mến Bởi vậy, nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải để góp phần xác định vị trí vốn có nhà thơ thuộc hệ sáng tác chữ quốc ngữ việc làm cần thiết 1.2 Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải cần nhìn nhận chỉnh thể với quy luật vận động nội Đã có thời nghiên cứu văn học tồn tình trạng tách rời hai phạm trù nội dung hình thức, tập trung xem xét văn học tượng xã hội, lịch sử Để khắc phục, phương pháp luận nghiên cứu văn học đòi hỏi phải vào giới nghệ thuật nhà thơ, nhà văn vào cấu trúc lôgic tổ chức bên trong, có thống biện chứng, hài hịa nội dung hình thức Đây hướng tiếp cận nghiên cứu luận văn thơ ca Á Nam 1.3 Nghiên cứu tác gia văn học không dừng lại việc xác định vị trí cá nhân tác gia Mỗi nhà văn, nhà thơ thuộc giai đoạn lịch sử định Bởi nghiên cứu tác gia văn học có ý nghĩa khơng nhỏ mặt lịch sử văn học Khám phá giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải góp phần giúp cho việc hình dung diện mạo thơ Việt Nam buổi giao thời, giai đoạn khởi đầu đầy ý nghĩa bước đường đại hóa văn học dân tộc 1.4 Trong chương trình mơn Văn học Việt Nam Đại học Sư phạm vài chục năm trở lại đây, thơ văn Trần Tuấn Khải đưa vào giảng dạy Trần Tuấn Khải giới thiệu lớp trung học sở với thơ “Hai chữ nước nhà” Chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu, đánh giá tác gia dạy nhà trường Qua đề tài với tư cách cá nhân, chúng tơi mong muốn tích lũy nhiều tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho trình giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Á Nam Trần Tuấn Khải sinh năm 1894, năm 1983, đời trải qua nhiều chế độ Đời thơ Á Nam dài 70 năm với nhiều biến cố, thăng trầm Phần có giá trị thơ ông, phần nhiều người biết đến sáng tác in vào năm hai mươi, ba mươi kỷ XX Như nói, Á Nam tác giả nghiên cứu Những ý kiến, nhận định thơ ca Á Nam thường tản mạn, rải rác cơng trình nghiên cứu khơng phải dành riêng cho ông Chúng xin điểm lại nhận định thơ ca Á Nam qua mốc sau: 2.1 Những ý kiến nhận định trước 1954 2.1.1 Một số ý kiến báo, tạp chí đương thời - Tạp chí “Nam Phong” tháng 5/1921 đăng khen tập “Duyên nợ phù sinh”, khen thơ “Tiễn chân anh Khóa xuống tàu, “Gánh nước đêm” “lời giản dị mà ý tứ sâu xa.” [10, tr.16] - Báo “Trung Bắc tân văn” số 1282 đăng Hoàng Ngọc Phách khen “Duyên nợ phù sinh” “lời lẽ thoát, ý tứ dồi dào, cảm hoài việc vẩn vơ mà cao thượng” [10, tr.16] 2.1.2 Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu” nhận xét khách quan Trần Tuấn Khải: “Nguồn thi hứng ơng thường cảm tình non sông đất nước nên ông thường mượn đề mục lịch sử , mượn cảnh ngộ anh Khóa để tả thân hồi bão mình” [21, tr 430] 2.1.3 Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” dành 12 trang nhận định Trần Tuấn Khải Tác giả cho rằng: Á Nam nhà thơ giàu tình cảm, ơng “bao lấy cảnh đời làm đầu đề” thi ca ông “là thứ thi ca đầy ý tưởng luân lý” [57, tr 391 – 398] Về phương diện nghệ thuật, Vũ Ngọc Phan khẳng định: Thành công Á Nam hát theo lối dân gian “Về loại này, Nguyễn Khắc Hiếu phải thua ông ” [57, tr.391]; “những ca có tiếng ơng mà tay thợ thơ không tạo được” [57, tr 398] 2.2 Những ý kiến nhận định sau 1954 miền Nam, vùng Mỹ ngụy kiểm soát 2.2.1 Phạm Thế Ngũ “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” cho thơ Á Nam có ba khuynh hướng: Khuynh hướng đạo lý, khuynh hướng thời khuynh hướng mà tác giả gọi “giọng buồn hệ” [49, tr 102] Tác giả nhận xét “Á Nam Trần Tuấn Khải có tình trí sĩ bút thi ông” [49, tr 403]; “Thơ ông gây nhiều tiếng vang lòng người đương thời, giọng thời như: “Tiễn chân anh Khóa xuống tàu”, “Gánh nước đêm”, ”[49, tr 403] 2.2.2 Uyên Thao “Thơ Việt Nam đại” đề cập đến Á Nam rải rác số trang cơng trình Theo tác giả, thơ giai đoạn 1900 - 1930 có ba dịng chính: Thơ hiếu hỉ, thơ tranh đấu, thơ thống Ở dịng thơ thống (được hiểu văn học công khai), Uyên Thao chia hai khuynh hướng: Khuynh hướng thời tiêu biểu Tản Đà, Á Nam; khuynh hướng lãng mạn tiêu biểu Đông Hồ, Tương Phố Về Á Nam, tác giả viết: “Á Nam kín đáo gói ghém tình cảm u nước thương nịi với việc gây dựng lại tinh thần đạo lí” [67, tr 211]; Á Nam “một thi gia vững chãi việc sử dụng ngòi bút” [67, tr 217]; biệt tài Á Nam “lối thơ ca Việt: lục bát, hát nói, hát xẩm” [67, tr 219] 2.3 Những ý kiến, nhận định thơ Trần Tuấn Khải miền Bắc sau 1954 nước sau 1975 2.3.1 Trong “Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam” tập 4b (Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn – NXB Giáo dục – 1965), nói đến loại hình thơ văn học hợp pháp đề cập đến Trần Tuấn Khải nhà thơ khác Đơng Hồ, Đồn Như Kh, Tản Đà Nhận xét đóng góp nhà thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác, tác giả giáo trình viết: “Do ảnh hưởng phong trào dân tộc vang dội vào văn học hợp pháp, nội dung chủ yếu thơ ca yêu nước Nhưng chất yếu hèn người tư sản, chất yếu ý thức tư sản, tính chất nửa vời, khơng triệt để có khơng đường lối phong trào dân tộc theo xu hướng tư sản đương thời nên thứ yêu nước mơ hồ, xa xơi, bóng gió Thứ u nước khơng đủ thúc giục người đọc tiến lên hành động, có khả nhắc nhở tâm hồn tiểu tư sản không làm ngơ với Tổ quốc ” [7, tr 101] “ Sự vận dụng sáng tạo hình thức dân ca có kết quả, tiết tấu, âm điệu thơ ca họ, tính chất phóng túng hình thức, phong vị ngào, đậm đà ngơn ngữ dân tộc, tất cịn học đáng quí” [7, tr 102] 2.3.2 Trong “Hợp tuyển văn thơ Việt Nam” tập IV (NXB Văn hóa - 1963), trước trích thơ Trần Tuấn Khải, tác giả hợp tuyển có phần tiểu dẫn nhà thơ Tiểu dẫn có viết: “Nhờ ảnh hưởng phong trào yêu nước vài sáng tác Trần Tuấn Khải có tính chiến đấu có giọng ưu chân thành Nhưng thơ ca Trần Tuấn Khải mang nặng tư tưởng bi quan, thất bại khoảng từ 1927 sau, người Trần Tuấn Khải trở nên không lành mạnh nên thơ ca biến chất Về nghệ thuật, Trần Tuấn Khải dựa sở dân ca, sáng tạo số âm điệu thơ ca.” [53, tr.757] Phần thơ Á Nam trích hợp tuyển gồm “Hai chữ nước nhà”, “Gánh nước đêm”, “Tiễn chân anh Khóa xuống tàu”, “Mong anh Khóa”, 2.3.3 Cuốn “Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại” (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức – NXB Khoa học XH – 1971) công trình chủ yếu sâu nghiên cứu hình thức thơ ca Việt Nam Nói phát triển hình thức thơ ca năm đầu kỷ, tác giả nhấn mạnh: Á Nam Tản Đà hai thi sĩ “đã thoát khỏi ràng buộc chật hẹp thể thơ Đường luật mà tìm với nhiều thể thơ hình thức diễn đạt thơ ca dân tộc.” [51, tr 106] 2.3.4 Báo nhân dân số ngày 3/4/1983 đăng “Tác giả hát anh Khóa” Lữ Huy Nguyên Bài viết đề cập đến, ngắn gọn, quan điểm nghệ thuật Á Nam khẳng định sáng tạo ông việc sử dụng nhiều thể thơ ca nội dung thơ văn, thể “tính chiến đấu, bồn chồn, day dứt, thương nước, thương dân.” Kết luận báo, tác giả viết: “Các sáng tác khác hình thức biểu chung giọng điệu yêu nước thương nòi làm cho thơ văn Trần Tuấn Khải đứng hẳn dòng thơ văn yêu nước đầu kỷ XX Từ sau năm ba mươi, thơ văn thi sĩ nhuốm mùi bi lụy, quí giữ phẩm giá nhân cách ngịi bút có sắc” 2.3.5 Nguyễn Phương Chi mục viết Trần Tuấn Khải “Từ điển văn học” (NXB Khoa học xã hội - 1984) nêu bật nội dung yêu nước thành công việc vận dụng thể thơ túy dân tộc thi sĩ Tác giả khẳng định: “Á Nam dấu nối thơ ca cổ điển thơ ca đại.” [54, tr 438] 2.3.6 Cũng năm 1984, NXB Văn học ấn hành “Thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải” Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn Có thể nói sau nhiều thập kỷ, lúc đơng đảo độc giả có tay phần sáng tác quan trọng Á Nam “Lời nói đầu” sách gồm ý kiến nhận định tổng quát nghiệp thơ văn Á Nam Phần giới thiệu tiểu luận “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải” nhà thơ Xuân Diệu, dài 47 trang Đây nghiên cứu có hệ thống tương đối sâu sắc thơ ca Á Nam Bằng cảm thụ tinh tế nhà thơ kiêm nhà phê bình có tài, Xn Diệu đề cập đến ba vấn đề sau: - Á Nam Trần Tuấn Khải nhà thơ sáng tác chủ yếu vào năm đầu kỷ XX, “những rung động chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam” [10, tr 25] “thế tất phải ôm mang chủ nghĩa lãng mạn” “vì rung động chủ nghĩa lãng mạn, chưa sâu” [10, tr 26] Để chứng minh, Xuân Diệu phân tích, biểu chủ nghĩa lãng mạn thơ ca Á Nam - Một số thành công Á Nam việc vận dụng thể thơ dân gian, dân tộc Xuân Diệu đặc biệt ý đến đặt nhan đề “Câu hát vặt” tuyển chọn số ca dao mà tác giả cho đặc sắc - Nhấn mạnh phân tích nội dung yêu nước thơ Á Nam số tiêu biểu: "Nỗi chị khuyên em”, “Bà Trưng tế chồng”, “Trường thán thi”, “Hai chữ nước nhà”, Tiểu luận Xuân Diệu cho người đọc thấy phần gương mặt thi ca thuộc “Thế hệ sáng tác chữ quốc ngữ trước có Đảng” 2.3.7 Báo Văn nghệ số ngày 23/8/1987 đăng “Nghĩ từ ca dao nhà nho” Vũ Ngọc Duật Bài báo nêu bật tính chất “bình dân” “dấu ấn riêng” Á Nam Trần Tuấn Khải mảng sáng tác 2.3.8 Cuối năm 1987, Vũ Văn Ký bảo vệ luận văn Cao học khoa Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Nội dung trữ tình yêu nước nét đặc sắc nghệ thuật thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải” Trong luận văn này, tác giả khai thác đóng góp thơ ca Trần Tuấn Khải hai phương diện nội dung hình thức biểu hiện, sở khẳng định vị trí nhà thơ thơ ca cận đại Việt Nam Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn với phương pháp tiếp cận cụ thể, tác giả chưa sâu chưa làm bật giới nghệ thuật thơ Á Nam chỉnh thể toàn vẹn Tác giả ý khẳng định đóng góp thơ Á Nam, sắc ngòi bút Á Nam mà chưa đề cập đến nhà thơ với tư cách “kiểu nhà thơ” buổi giao thời văn viết chuyển từ trung đại sang đại 2.3.9 Trong hai năm 1991 1992, Nhà xuất Giáo dục ấn hành hai tập “Tác giả văn học Việt Nam” tập thể nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An biên soạn, nhằm phục vụ cho việc dạy văn nhà trường Tập có phần viết Trần Tuấn Khải Nguyễn Đình Chú, gồm trang Bài viết, ngắn gọn, khái quát nét đời nghiệp sáng tác văn học Á Nam, khẳng định vị trí ơng nhà thơ lớn thơ ca dân tộc Đặc biệt, viết nhấn mạnh: việc trở trở lại với chủ đề (yêu nước) suốt đời thơ mà không tạo nên nhàm chán, thể lịng Trần Tuấn Khải với non sơng đất nước mà cho thấy bút lực dồi nhà thơ 2.3.10 Năm 1997, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành “Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Á Nam Trần Tuấn Khải” Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong biên soạn Trong phần viết Trần Tuấn Khải gồm nét lớn đời văn nghiệp, tuyển 17 thơ tiêu biểu số ca dao Á Nam; số đoạn trích nghiên cứu, bình luận Xuân Diệu, Vũ Ngọc Phan, Khương Hữu Dụng phần hướng dẫn phân tích tác phẩm “Gánh nước đêm” phân tích Trịnh Bích Ba nhà thơ 2.3.11 Cũng nhằm mục đích phục vụ cho giảng dạy nhà trường, năm 1999, nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh cho in “Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thơng, Hồng Trung Thông” Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn nghiên cứu tiêu biểu ba nhà thơ Phần Trần Tuấn Khải có số đoạn trích tác phẩm phê bình thơ ơng Xn Diệu, Khương Hữu Dụng số giai thoại nhà thơ Nhận xét chung tình hình nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải: - Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải chưa nhiều người quan tâm Hầu hết nhận định Á Nam thơ ca ông nằm cơng trình khơng chun tác giả - Các nghiên cứu nhìn chung thống số điểm sau: Về phương diện nội dung, thơ Á Nam thuộc khuynh hướng thời thế, chứa đựng tình cảm yêu nước chân thành ẩn giọng xa xơi bóng gió; nghệ thuật, phần thành công Á Nam vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc cách điêu luyện sáng tạo Vấn đề tồn việc nghiên cứu thơ ca Á Nam Trần Tuấn Khải là: - Thiếu hẳn cơng trình có tính chất khái qt, tồn diện, chun biệt đời nghiệp nhà thơ để độc giả có nhìn đầy đủ tác gia thời có tiếng vang khơng nhỏ - Nghiên cứu thơ ca Trần Tuấn Khải nhiều vấn đề cần sâu khai thác khía cạnh tiêu biểu, bật tạo nên gương mặt thơ ca ông; việc tiếp cận cần tiến hành từ nhiều hướng phong phú Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khảo sát, nghiên cứu văn thơ có kết hợp với yếu tố thời đại, thân hoàn cảnh cá nhân nhà thơ, luận văn nhằm khám phá giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải 3.1.1 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình chỉnh thể thống bao hàm thành tố cấu trúc quy luật cấu trúc riêng, thể q trình tơi nhà thơ nội cảm hóa giới khách quan tưởng tượng Một mặt, giới nghệ thuật gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, với phong cách sáng tác chủ quan nhà thơ, mặt khác phản ảnh trình độ nghệ thuật giai đoạn lịch sử, thời đại định Bởi vậy, luận văn nhằm khám phá giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải vừa sản phẩm sáng tạo độc đáo cá nhân, vừa đại diện cho kiểu sáng tác, kiểu tư nghệ thuật phận thơ đóng vai trị làm gạch nối thơ cũ trung đại thơ lãng mạn 3.1.2 Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu hình tượng tơi trữ tình, khơng gian thời gian nghệ thuật Hình tượng tơi hình tượng nhân vật trung tâm, hạt nhân cấu trúc chỉnh thể Gắn bó chặt chẽ với hình tượng tơi khơng gian thời gian nghệ thuật 3.1.3 Các hình tượng nghệ thuật nói tất yếu phải thể văn ngôn từ Bởi vậy, nhiệm vụ không phần quan trọng mà luận văn đặt để giải là: Nghiên cứu phương thức, phương tiện tiêu biểu đặc sắc thơ Á Nam Trên sở đó, luận văn phân tích mối tương quan biện chứng nội dung hình thức sáng tác thơ ơng 3.2 Đóng góp luận văn Thực nhiệm vụ trên, luận văn làm bật nét đặc 10 sắc giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải nhìn chỉnh thể Kết luận văn mặt khẳng định sắc riêng độc đáo ngịi bút Á Nam, mặt khác làm tốt lên nét tiêu biểu sáng tạo thơ ca Á Nam phận văn học nhà nho có lương tri thuộc dòng văn học hợp pháp đầu kỷ XX Từ đó, luận văn góp phần nhìn nhận trình vận động lịch sử thơ ca dân tộc từ góc độ văn hóa nghệ thuật Hy vọng kết luận văn có tác dụng góp phần phục vụ công việc giảng dạy, học tập thơ Trần Tuấn Khải nhà trường Phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu có được, luận văn tập trung nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải số phương thức biểu đặc sắc nhìn tổng thể Những khía cạnh khác khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung khảo sát thơ in “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” thơ số tác phẩm gốc Á Nam lưu thư viện quốc gia Phần văn xuôi, cần thiết luận văn liên hệ phần để có nhìn tồn diện, bao quát 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xử lý đề tài này, vận dụng phương pháp chủ yếu sau đây: 4.2.1 Phương pháp cấu trúc – hệ thống Quan niệm giới nghệ thuật thơ Trần Tuấn Khải chỉnh thể, luận văn ý tìm thành tựu tạo nên chỉnh thể quy luật cấu trúc Mọi đối tượng vấn đề khảo sát luận văn đặt tương quan hệ thống quy luật cấu trúc 4.2.2 Phương pháp phân loại, thống kê Với thành tố chỉnh thể giới nghệ thuật yếu tố thuộc phương thức, phương tiện biểu giới nghệ thuật ấy, cần thiết luận văn thực phân loại thống kê qua số cụ thể 85 “Ai đưa em đến Nam thành Để em gánh tình đường xa Ngọn triều man mác bao la, Trông vời sông Gấm biết nơi đâu.” Có 29/91 ca dao trích tuyển tập “Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải” miêu tả cảnh ngộ chia li, cô đơn Cảnh ngộ mảng miêu tả ca dao truyền thống, tập trung xoáy sâu vào ca dao Á Nam lại cho thấy màu sắc trữ tình chủ quan chủ thể, kín đáo Ngơn ngữ ca dao Á Nam bao hàm hai đặc điểm ca dao nói chung: “Tính giản dị sinh động; Tính chất giản dị đặc điểm gây ấn tượng ngôn ngữ ca dao” [70, tr 224] Xét phương diện thấy ngôn ngữ ca dao Á Nam thực kết tinh lời ăn tiếng nói lối nói quần chúng nhân dân Thật khó mà hình dung ngơn ngữ thơ nhà nho, tính mộc mạc mà sáng nó: “Bây giời chửa tan sương / Đi đâu tất tả vội vàng em ơi? / Hay nước khan / Mà em gọi cho trời đổ mưa?”; “Mong em thể mong mây, / Mong từ Nam Bắc Đông Tây mong /Ai ngờ mây bay / Mây bay cho chán mây tan.” Thảng ca dao Á Nam có xuất đơi từ Hán Việt kiểu “Ước thiên hạ xoay vần / Cho lúa em tốt, cho thân em nhàn” chưa vượt ngưỡng cho phép ca dao nói chung, văn học dân gian dù sáng tác lưu truyền vùng đất nước ta, nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp văn thơ bác học Đây có lẽ nét khác biệt rõ ca dao Á Nam ca dao Tản Đà Nếu ca dao Á Nam trung thành với thứ vật liệu ngôn từ giản dị bình dân ca dao Tản Đà lại thể nét sáng tạo việc kết hợp thi liệu cổ văn văn chương bác học với ngôn ngữ dân gian: “Con cị lặn lội bờ sơng Ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha” (Phong dao 15) 86 “Đưa quãng đồng xa Gió mai quyên giục, trăng tà nhạn kinh” (Phong dao 36) “Đưa quãng đường trường Cát bay dặm trắng, tơ vương liễu vàng” (Phong dao 36) Những thi liệu cổ văn văn chương bác học đem đến cho ca dao Tản Đà màu sắc đặc biệt: Vừa bình dân, vừa đài các, trang trọng Nhưng mà ca dao Tản Đà khơng dễ hịa lẫn với ca dao dân gian trường hợp Á Nam Ngôn ngữ ca dao Á Nam mang vẻ đẹp tự nhiên, chân chất đồng thời sinh động Bên cạnh việc khai thác hình thức chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ (chúng đề cập trên), Á Nam sử dụng nhiều từ láy, công cụ đắc lực để miêu tả ca dao Có bài, mật độ từ láy dày đặc, chẳng hạn: “Ai làm nước vỡ ngang giời, Để anh quê người đường xa? Thương em thui thủi quê nhà, Thờ kính mẹ già nuôi nấng đàn Bao lớn, khôn? Để gánh vác nước non với đời.” “Khi ngơ ngẩn đằng ra, Khi vào đau đớn xót xa đằng vào Cái buồn làm sao? Đêm nằm đến chiêm bao buồn” “Bước chân bến đị Quan, Lịng em vơ vẩn nan khơng chèo Ai làm mưa gió dập dìu? Để nguồn sơi cho bèo lênh đênh!” 87 Rõ ràng vận dụng từ láy ca dao Á Nam nhuần nhuyễn, phát huy giá trị gợi hình, gợi cảm “loại hình” từ tương đối đặc biệt khơng có bắt chước, rập khn túy Tính chất sinh động ngơn từ ca dao cịn thể hệ thống mơ típ từ ngữ quen thuộc: “ai ơi”, “trách ai”, “ai làm”, “ai về”, “ai xui”, “ai đưa”, “ai lên”, với đại từ phiếm “ai” tạo cảm giác mơ hồ man mác “Ai” ngơi thứ nhất, thứ hai, hay thứ ba; số nhiều hay số Và số câu Á Nam sử dụng mơ típ từ ngữ này: “Ai đưa em đến Nam thành?”, “Ai làm mưa gió dập dìu?”, “Tiếc cơng bác mẹ sinh thành ai!”, “Ai trồng sung chín bờ ao”, “Trách gây bể dâu / Để non nước u sầu ai?”, Cùng với kết cấu “trị chuyện”, mơ típ từ ngữ tạo nên sắc điệu tâm tình tha thiết ca dao Về điểm này, Á Nam thành công Trên đây, điểm qua số thể loại thơ ca ý sáng tác Á Nam Mặc dù khơng có vai trị sáng tạo lối biểu đạt cho thơ ca Tản Đà việc vận dụng thành cơng loại hình thơ ca dân gian khẳng định vị trí quan trọng nhà thơ Á Nam việc dân chủ hóa hình thức thơ ca đầu kỷ XX 4.2.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học tượng nghệ thuật nghệ sĩ sáng tạo theo quy luật chung nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Tất nhiên, sáng tạo sở “nền” Vậy “nền” ngơn ngữ thơ Á Nam ông có tác động, đổi “nền” đó? Đây hướng nghiên cứu 4.2.2.1 Sự tồn hệ thống chất liệu ngơn ngữ cổ thơ Á Nam Tìm hiểu phương diện ngôn ngữ thơ Á Nam, thấy nét bật là: Á Nam sử dụng phổ biến hệ thống từ ngữ, điển tích mịn sáo thường thấy thơ cổ Những “nước non”, “tạo hóa”, “hưng vong”, “thiên cổ”, “tri âm”, “canh tàn”, “dặm khách”, “ba sinh”, “liễu bồ”, “cuộc tang thương”, “bóng thỏ 88 qua”, “lời san hải”, “buổi ba lan”, xuất với tần số cao Bên cạnh điển tích, điển cố: “Chim én Vương Tạ”, “cung đàn Kỳ Bá”, “Khúc hát Hậu đình hoa”, Những từ ngữ điển tích mịn sáo xuất hầu khắp thể loại thơ, trừ ca dao Lớp từ ngữ làm cho thơ Á Nam mang màu sắc trang trọng thơ ca xưa, đồng thời tạo nên nhàm chán, tính đại chúng Chẳng hạn, khổ thơ sau “Nhớ bạn” (“Duyên nợ phù sinh” – thứ nhất): “Ngán nỗi văn chương đến tàn, Nhân tình thái buổi ba lan Thương cho chim én Vương Tạ, Xào xạc xa kêu tiếng lạc đàn.” Lời chị Khóa nhắn anh Khóa thì: “Cái cõi phù sinh tạo khéo đưa đường, Má hồng, mặt trắng, kiếp đoạn trường dễ khác ai? Anh Khóa ơi! Ngẫm ngàn xưa hào kiệt với anh tài: Bể dâu chìm nổi, bước đời khỏi gian nan? Anh nghĩ cho danh nghĩa vẹn toàn, Để treo gương hào kiệt với giang san sau này.” (“Gửi thư cho anh Khóa”) Tình trạng phổ biến sách báo công khai khoảng từ đầu kỷ XX đến năm ba mươi kỷ Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nhận xét: “Lối diễn tả sáo rỗng ước lệ đầy rẫy mục văn tuyển tạp chí “Nam phong”, “Văn học”, “Phụ nữ tân văn”, ” [50, tr 105] Tuy nhiên công vận động đổi văn học chung, Á Nam với Tản Đà coi cờ đầu lĩnh vực thơ ca hai phương diện, tư tưởng, cảm xúc hình thức biểu Ở khía cạnh ngơn ngữ, khơng có sáng tạo táo bạo Tản Đà, dấu hiệu đổi Á Nam rõ nét 89 4.2.2.2 Những đổi Á Nam lĩnh vực ngôn ngữ thơ: a) Giảm liều lượng ngôn từ, điển tích lối diễn đạt cũ thơ Nhìn cách bao qt, ngơn ngữ thơ Á Nam chịu ảnh hưởng nặng nề thơ cũ, vào cụ thể chúng tơi thấy có khơng ngơn từ sáng, bình dị, chứng tỏ ý thức khắc phục lối dùng từ, diễn đạt cũ nhà thơ Những đa số thuộc thể trường thiên, lục bát hay “hát vặt” Bài “Thăm thú làm vườn” (“Bút quan hoài” – thứ nhất) tràng thiên tứ tuyệt gồm 10 khổ thơ có từ Hán Việt; lục bát “Hỡi bán nước” (“Bút quan hồi” – thứ nhì) có từ Hán Việt tổng số 21 dòng thơ; “Bác Xẩm” (“Duyên nợ phù sinh - thứ nhất) gồm 16 câu hát xẩm, có từ Hán Việt; Ở thơ này, liền với việc dùng từ lối diễn đạt trực tiếp, giản dị gần với thơ dân gian Thể nghiệm lối dùng từ diễn đạt thơ, Á Nam không tùy tiện mà thận trọng Ông thường chọn thể thơ dân tộc dễ hịa nhập với màu sắc bình dị từ ngữ lối nói Thơ Đường luật Á Nam vịng khn sáo Tuy đơi lúc bắt gặp “cải tiến” thơ Đường luật Bài “Thú lâm tuyền” (“Bút quan hoài” – thứ nhất) sau ví dụ: “Mấy khoảnh vườn con, khoảnh ao, Nào nơi giồng chuối, chốn giồng cau Xóm làng lại vui trưa sớm Khách khứa vào sẵn cá rau Hóng gió hái quả, Xem trăng nước lúc buông câu Cơn buồn dắt trẻ thăm vườn cảnh, Chẳng lụy chi ai, chẳng cầu.” Bài thơ mang dáng dấp thơ Nguyễn Khuyến xưa, so với khác hệ thống thơ Đường luật Á Nam giản dị, nhiều 90 Giảm liều lượng chất liệu ngôn ngữ cũ, Á Nam ý đến phù hợp nhân vật trữ tình Chúng ta làm phép so sánh hai thuộc thể “Hát xẩm” tập “Duyên nợ phù sinh” - thứ nhất: Bài “Anh Đồ” (Sáng tác năm 1920) “Bác Xẩm” (Sáng tác năm 1917) Bài “Anh Đồ” gồm 18 dòng thơ mà có tới 14 từ ngữ Hán Việt mịn sáo với “lâm tuyền”, “giang san”, “kinh ln”, “cơng kình”, “áng phong trần”, “nhàn lai vơ sự” Trong “Bác Xẩm” có từ Hán Việt tổng số 16 dịng thơ Khơng thể nói với trường hợp này, sử dụng ngôn ngữ Á Nam khơng có dụng ý b) Đưa hình thức lời nói vào thơ Trong mục “Thể loại”, khẳng định thành công Á Nam thể loại thơ dân gian “Ca dao”, “Câu hát vặt” có thơ trữ tình điệu nói, mang đến cho thơ Á Nam nét dáng biểu hiện, bên cạnh loại thơ trữ tình điệu ngâm phổ biến, Á Nam tâm đắc với kiểu kết cấu đối đáp, kiểu “đối đáp vế” ca dao (mà chúng tơi trình bày phần trên) Đi liền với kết cấu kiểu câu có từ xưng hơ: “Anh Khóa ơi!”, “Hỡi bán nước ơi!”, “Này hoàng oanh ơi!”, Kiểu câu hỏi phổ biến: “Nóng lạnh xoay chi nỗi phiền?” (“Bệnh trung tác”); “Phận em nhi nữ đời em biết tính làm sao?” (“Mong chồng”); “Phải chăng, vầng đơng?” (“Ngục trung vịnh”); Tận dụng ưu mở rộng nhiều từ câu “Câu hát vặt”, Á Nam chêm xen thêm nhiều hư từ, tạo nên cấu trúc gần lời nói thơng thường Ví dụ “Con hồng oanh”: “Mi ăn mi hót, mi nhảy, mi nhót, mi thánh thót lồng / Vui vui thực, sướng sướng thực cá chậu chim lồng chẳng chi ” Ở “Anh đâu” thì: “Chẳng anh ăn no vác nặng, quần nâu áo vải, anh cục kịch đám nhà quê lại xong đời ” “Ăn no vác nặng”, “quần nâu áo vải”, thành ngữ dân gian vào câu thơ điệu nói tự nhiên Yếu tố ngữ đặc biệt có nhiều thơ trường thiên Á Nam Dễ hiểu nói tới thơ trường thiên nói tới yếu tố “tự sự”, kể lể việc Bên cạnh yếu tố 91 “kể lể”, thấy Á Nam dùng nhiều từ ngữ đời thường cách thỏai mái: “Quanh năm kỳ cọm cày với bừa”; “Màu mỡ ngô khoai làm chi chết”; “Rút cục làm chẳng ăn thua gì”; “Kẻo lững thững sau người / Nai lưng ốm xác làm cho ai” (“Nơng thương vấn đáp”) Ngồi ra, tính chất “lời nói” thể tứ tuyệt với nội dung mang ý nghĩa châm ngôn: “Vất vả làm trôi việc lớn / Giàu sang chưa hẳn người khôn / Đời không duyên nợ không sống / Văn có non sơng có hồn” (“Nhàn bút”); “Học chửa đến nơi đừng giở chữ / Biết cho đủ ngón nên chơi / Chính chưa hay dở / Cịn rỗi cơng đâu bới chuyện người” (“Ngẫu đề”) Như hành trình chuyển đổi từ thơ điệu ngâm sang điệu nói thơ ca bác học Việt Nam đầu kỷ XX có vai trị đóng góp tích cực nhà nho Á Nam Những đóng góp chưa nhiều, thể ý thức nhà thơ việc đổi thơ ca dân tộc, góp phần canh tân đất nước Xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường chất liệu ngôn ngữ cổ xưa, Á Nam Trần Tuấn Khải làm hành trình trở với thơ ca dân tộc ông thành công để trở thành dấu ấn sáng tạo văn học công khai đầu kỷ XX Biết gửi tâm tình cá nhân vốn lại tâm phổ biến xã hội vào hình thức thơ ca đại chúng, cộng với tài nghệ thuật, bí thành cơng Á Nam 92 KẾT LUẬN Gần kỷ sống viết, Á Nam Trần Tuấn Khải để lại nghiệp trước tác không nhỏ: hai mươi tác phẩm gồm nhiều thể loại từ thơ ca, văn xuôi đến nghiên cứu dịch thuật … Ra đời bối cảnh đặc biệt, thơ ca phong trào Duy tân, chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh … đến lúc thối trào, thơ Á Nam có vị trí đóng góp định Với hướng tiếp cận nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, luận văn mặt khẳng định sắc riêng độc đáo ngòi bút Á Nam, mặt khác làm toát lên nét tiêu biểu sáng tạo thơ ca Á Nam phận văn học nhà nho có lương tri thuộc dịng văn học hợp pháp đầu kỷ XX mối liên hệ vói tiến trình vận động lịch sử thơ ca dân tộc từ trung đại sang đại Như vậy, tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải” chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, luận văn tìm hiểu giá trị nghiệp văn học Á Nam ba phương diện: 1) Tư tưởng, tâm hồn 2) Tài nghệ thuật 3) Những đóng góp vào tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Qua việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải số phương thức biểu đặc sắc nhìn tổng thể, chúng tội đến kết luận sau: 1.1 Về nội dung, thơ Trần Tuấn Khải mang đậm tính chất luân lí cảm hứng yêu nước Với mục đích giáo huấn, thơ Á Nam mang màu sắc triết lí Phật giáo, luân lí Nho giáo, đề cao lối sống ân nghĩa thửy chung, khẳng định đạo đức truyền thống dân tộc, hướng người đến vẻ đẹp chuẩn mực Điều đáng ý điều kiện thực dân Pháp thi hành sách kiểm duyệt chặt chẽ, thơ ông phổ biến, lưu truyền rộng rãi dân chúng không với nội dung luân lí tích cực mà cịn thể tinh thần dân tộc, giữ gìn lửa u nước lịng 93 người dân thổi bùng lên lửa đấu tranh Thơ Trần Tuấn Khải trăn trở nỗi niềm thương nước, thương dân, lời kêu gọi gánh vác việc giang sơn kín đáo mà thiết tha Trung tâm giới nghệ thuật thơ Á Nam hình tượng tơi trữ tình đầy tâm huyết, suốt đời vận mệnh đất nước, dân tộc, u hồi bất lực, với đầy đủ giọng điệu buồn rầu đau đớn, lúc uẩn ức đay nghiến, châm biếm mỉa mai, lúc tâm tình tha thiết, ủy mị, lúc bi hùng, Phân từ hình tượng tơi kiểu không gian – thời gian tương ứng 1.2 Về phương thức biểu hiện, Á Nam chịu ảnh hưởng nhiều phương thức cũ đổi mới, đặc biệt phương diện thể loại, tạo nên phong cách riêng độc đáo cho nhà thơ Á Nam khơng có vai trị tạo nên “đột phá” việc tìm cách biểu thật cho thơ, vận dụng sáng tạo tài tình thể thơ ca dân tộc để chuyển tải tâm yêu nước thực tạo nên sức hấp dẫn lớn cho thơ Á Nam Tuy nhiên, phương diện ngôn ngữ, thơ Á Nam sử dụng phổ biến hệ thống từ ngữ, điển tích, điển cố sáo mòn thường thấy thơ cổ Điều làm cho thơ Á Nam (trừ mảng ca dao) mang màu sắc trang trọng thơ ca xưa, đồng thời tạo nên nhàm chán tính đại chúng Đây tình trạng phổ biến sách báo công khai khoảng đầu kỷ XX đến năm ba mươi kỷ Mặc dù đời thơ Á Nam Trần Tuấn Khải dài 70 năm chục năm đầu kỷ XX bước khởi đầu, vị trí nhà thơ khẳng định chủ yếu giai đoạn này, với vai trò làm “cầu nối” thơ cũ thơ mới, giống Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Đáng tiếc giai đoạn dài sau, tên tuổi thơ ca Á Nam dường bị lu mờ đi, nhà phê bình văn học không tiếc bút mực viết Tản Đà Chúng xin mượn lời nhà thơ, nhà phê bình văn học Xuân Diệu để lần khẳng định vị trí Trần Tuấn Khải giai đoạn văn học quan trọng thơ Việt Nam đại: “Cả thời kỳ phôi thai thơ viết chữ quốc ngữ từ đầu kỷ xuất phong trào thơ 1932 – 1945 đứng lại Nguyễn Khắc Hiếu Trần Tuấn Khải Não cân, da thịt, xương cốt hồn vía văn thơ hai thi sĩ bền bỉ, trường tồn 94 chứ; thơ hai vị đứng thời gian Á Nam bổ sung cho Tản Đà, Tản Đà lại bổ khuyết cho Á Nam Cả hai thi sĩ gạch nối quý báu từ thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương sang thơ thật nhà thơ 1932 – 1945” [10, tr 56] Về thơ ca Á Nam, nhiều vấn đề để ngỏ, chưa nghiên cứu Để có nhìn sâu sắc, tồn diện triệt để, cần có đóng góp nghiên cứu nhiều người, nguồn tư liệu đầy đủ Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, tư liệu, luận văn khám phá nhỏ nhà thơ lớn Cơng trình chắn cịn nhiều thiếu sót, người viết hy vọng đóng góp chút vào việc gìn giữ, tơn vinh vẻ đẹp hồn thơ, từ khẳng định lịng mong muốn tìm hiểu vẻ đẹp văn học dân tộc mà 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arictôt (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí văn học nước ngồi, (1), tr 180 -221 Lại Nguyên Ân (1980), “Tâm hồn, thực thể thẩm mĩ thơ ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, (1) Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục Nguyễn Phan Cảnh (1994), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Jean Cohen (1996), “Thơ nghiên cứu thơ”, Tạp chí văn học nước ngồi, (3) Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam thời cổ cận đại, NXB Tác phẩm Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn (1965), Giáo trình Văn học Việt Nam, (tập 4b), NXB giáo dục Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1991), Tác giả văn học Việt Nam, (tập 1), NXB Giáo dục, tr 116-117 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (tập 2), NXB Văn học 10 Xuân Diệu (1994), “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, tr 11 – 57 11 Xuân Diệu (1982), Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học 12 Dã Lan Nguyễn Đức Dụ (1998), Dõi tìm tơng tích người xưa, NXB Trẻ 13 Vũ Ngọc Duật (1987), “Nghĩ từ ca dao nhà nho”, Báo Văn nghệ, (32) 14 Khương Hữu Dụng (1984), “Vài kỷ niệm nhỏ mối tình thơ”, Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải”, NXB Văn học, tr 256 – 263 15 Hà Minh Đức (1977), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội 16 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 96 17 Trần Đương (1998), “Mấy ý kiến Johanner R Becher thơ”, Tạp chí Văn học, (3) 18 Đrêmơp (1963), Hình tượng nghệ thuật, NXB Văn hóa nghệ thuật 19 Đoàn Lê Giang (1999), “Á Nam Trần Tuấn Khải, nhà báo với vần thơ non nước”, Khoa học phổ thơng phụ san, (471) 20 Đồn Lê Giang (2007), “Á Nam Trần Tuấn Khải, anh khoá với vần thơ non nước”, Nghiên cứu Văn học, (7) 21 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà học Đơng Pháp, tr 430 22 Hêghen G.F (1973), Mỹ học , Nhữ Thành dịch, Viện Văn học 23 Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học 25 Bùi Công Hùng (1986), “Hình tượng thơ”, Tạp chí Văn học , (4) 26 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu thơ ca, NXB Khoa học xã hội 27 Nguyễn Công Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, Hà nội 28 Lê Quang Hưng (1996), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945, Luận án PTS, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu ( 1995), Nho giáo văn học trung, cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hố, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1990 – 1930, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Văn Ký (1987), Nội dung trữ tình yêu nước nét đặc sắc nghệ thuật thơ ca Trần Tuấn Khải, Luận văn thac sĩ Ngữ văn, Hà Nội 33 Trần Tuấn Khải (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội 34 Trần Tuấn Khải (1935), Với sơn Hà, thứ nhất, Tác giả xuất bản, Thái Hà ấp, Hà Nội 97 35 Trần Tuấn Khải (1939), Với sơn Hà, thứ hai, Nhà in Quang Tiến, số 25, phố Gia Long, Hà Nội 36 Khhrapcheako (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Trần Thị Hồng Khuông (1999), Thi văn tuyển Trần gia Á Nam, NXB Văn học, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (1998), “Chữ quốc ngữ phát triển thơ ca Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (8) 39 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1990 – 1945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngơn ngữ thơ đại”, Tạp chí Văn học, (3) 41 Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi thơ Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (9) 42 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, (2), NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1987), Lí luận văn học, (3), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, NXB Phạm Thế, Sài Gòn 98 50 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lã Nguyên (1989), “Một hướng nghiên cứu có triển vọng”, Tạp chí Văn học,(3) 53 Nhiều tác giả (1963), Hợp tuyển văn thơ Việt Nam tập IV (1858 – 1930), NXB Văn hóa, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, (2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Lê Lưu Oanh (1994), Cái trữ tình thơ, Luận án PTS Ngữ Văn, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, (2), NXB Văn học (tái ) 58 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Trần Tuấn Khải, Phạm Huy Thơng, Hồng Trung Thơng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt”, Tạp chí Văn học (6) 60 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 65 Hoài Thanh, Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hóa (tái bản) 66 Phạm Xuân Thạch (2000), Thơ tản Đà - lời bình, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 67 Uyên Thao (1919), Thơ Việt Nam đại, NXB Hồng Lĩnh, Sài Gòn 68 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 69 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ 1865 – 1932, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 70 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp số thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam bước khởi đầu quan trọng Sài Gịn, Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (3) 72 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), NXB Đại học quốc gia Tp HCM ... biểu thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Cuối danh mục tài liệu tham khảo 12 Chương 1: KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH 1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.1 Thế giới nghệ thuật thuật... 1: Khái niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật thơ trữ tình Chương 2: Hình tượng tơi trữ tình thơ Á Nam Trần Tuấn Khải Chương 3:Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ Á Nam Trần Tuấn Khải. .. khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung khảo sát thơ in ? ?Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải? ?? thơ số tác phẩm gốc Á Nam lưu thư viện quốc gia Phần văn xuôi, cần thiết luận văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:KHÁI NIỆM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬTVÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRỮ TÌNH

  • Chương 2:HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠÁ NAM TRẦN TUẤN KHẢI.

  • Chương 3:KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬTVÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠÁ NAM TRẦN TUẤN KHẢI.

  • Chương 4:PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠÁ NAM TRẦN TUẤN KHẢI

  • KÊT LUÂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan